Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tuần 33 (Tg: Đồng Thị Thanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.95 KB, 11 trang )

Tuần 33
Tiết: 121

Văn bản:

ÔN TẬP VĂN HỌC

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Nắm được hệ thống văn bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của các tác phẩm đã
học, về đặc trưng thể loại của các văn bản, những quan niệm về văn chương, về sự
giàu đẹp của Tiếng Việt trong các văn bản thuộc chương trình Ngữ văn lớp 7.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn bản, như ca dao, dân
ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép
tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật
- Sơ giản về thể loại thơ Đường luật
- Hệ thống hóa các văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng
văn bản
2. Kỹ năng:
- Hệ thống hóa khái quat hóa kiến thức về các văn bản đã học
- So sánh ghi nhớ học thuộc lòng cá văn bản tiêu biểu
- Đọc- hiểu các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn
3. Tư tưởng:
Yêu thích học môn Văn
III. CHUẨN BỊ
1. GV : Giáo án + SGV + bảng phụ
2. HS : Bài soạn + SGK
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm


3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới (1’):
Để các em có thể nhớ đúng và đủ các tác phẩm văn học, các nội dung cơ bản
của từng cụm bài, đặc trưng thể loại của các văn bản, hôm nay chúng ta sẽ đi vào
“Ôn tập văn học”
b. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1(13’)
? Hãy kể và ghi tên các - HKI
văn bản đã học trong + Cổng trường mở ra

Nội dung
I. Hệ thống hoá kiến thức
1. HKI: 21 văn bản


năm học
- HKII
+Tinh thần yêu nước của
nhân dân ta
+Sự giàu đẹp của tiếng
Việt
+Đức tính giản dị của
Bác Hồ
+Ý nghĩa văn chương
+Sống chết mặc bay
+Những trò lố hay là
Varen và Phan Bội Châu
+Ca Huế trên sông

Hương
+Quan Am Thị Kính

+Mẹ tôi
+Cuộc chia tay của những
con búp bê
+Sông núi nước Nam
+Phò giá về kinh
+Thiên Trường vãn vọng
+Bài ca Côn Sơn
+Chinh phụ ngâm khúc
+Bánh trôi nước
+Qua đèo Ngang
+Bạn đến chơi nhà
+Xa ngắm thác núi Lư
+Tĩnh dạ tứ
+Hồi hương ngẫu thư
2. HKII: 8 văn bản
+Mao ốc vị thu phong sở
phá ca
+Cảnh khuya
+Rằm tháng giêng
+Tiếng gà trưa
+Một thứ quà của lúa non:
Cốm
+Sài Gòn tôi yêu
+Mùa xuân của tôi

Hoạt động 2(27’)
? Đọc lại chú thích Bài

3,5,7,8,13, Bài 16, Bài 18
câu 2, Bài 26 và nhắc lại
một số khái niệm

- Ca dao dân ca
+ Những bài hát trữ tình
dân gian của quần chúng
nhân dân, do nhân dân
sáng tác, trình diễn và
truyền miệng trong dân
gian từ đời này qua đời
khác
+ Nội dung ca dao dân ca
rất phong phú. Nó diễn tả
đời sống tâm hồn, tư
tưởng, tình cảm của nhân
dân
- Tục ngữ
+ Là những câu nói ngắn
gọn có kết cấu, hình ảnh,

II. Một số kiến thức về
các văn bản đã học
1. Ca dao dân ca
- Những bài hát trữ tình
dân gian của quần chúng
nhân dân, do nhân dân sáng
tác, trình diễn và truyền
miệng trong dân gian từ
đời này qua đời khác

- Nội dung ca dao dân ca
rất phong phú. Nó diễn tả
đời sống tâm hồn, tư tưởng,
tình cảm của nhân dân
2. Tục ngữ
- Là những câu nói ngắn
gọn có kết cấu, hình ảnh,
nhịp điệu
- Diễn đạt những kinh


? Thái độ, tình cảm của
nhân dân ta trong các bài
ca dao, dân ca?

? Các câu tục ngữ thể
hiện thái độ của nhân dân
đối với thiên nhiên, lao
động sản xuất xã hội ntn?

? Các bài thơ trữ tình của
VN và Trung Quốc thể
hiện giá trị tư tưởng, tình
cảm gì?

? Phát biểu ý kiến về sự
giàu đẹp của Tiếng Việt

? Phát biểu cảm nghĩ về


nhịp điệu
+ Diễn đạt những kinh
nghiệm, cách nhìn nhận
của nhân dân đối với thiên
nhiên lao động sản xuất,
xã hội con người
- Thơ trữ tình: Là thể loại
thơ biểu hiện tình cảm,
cảm xúc của tác giả trước
cuộc sống(đất nước, gia
đình, tình bạn, tình yêu…)
- Diễn tả đời sống tâm
hồn, tư tưởng, tình cảm
của nhân dân trong các
quan hệ gia đình, lứa đôi,
quê hương, đất nước và
trong các mối quan hệ xã
hội khác
- Phản ánh, truyền đạt
những kinh nghiệm quí
báu: Kinh nghiệm dự
đoán về thời tiết và lao
động sản xuất
- Tôn vinh giá trị của con
người, phẩm chất và lối
sống mà con người cần
phải có
- Tình yêu quê hương đất
nước sâu đậm
- Sự giao hoà tuyệt đối

giữa con người và thiên
nhiên
- Tinh thần nhân đạo,
nhân văn trong tác phẩm
- Phẩm chất thanh cao của
người phụ nữ
- Tiếng Việt là một thứ
tiếng hay, một thứ tiếng
đẹp
+ Tiếng Việt giàu, đẹp
+ Tiếng Việt hay
- Văn chương sẽ là hình

nghiệm, cách nhìn nhận
của nhân dân đối với thiên
nhiên lao động sản xuất, xã
hội con người
3. Thơ trữ tình: Là thể loại
thơ biểu hiện tình cảm,
cảm xúc của tác giả trước
cuộc sống(đất nước, gia
đình, tình bạn, tình yêu…)


ý nghĩa văn chương. Cho dung của sự sống muôn
VD?
hình vạn trạng
- Văn chương còn sáng
tạo ra sự sống
-“Gây cho ta những tình

cảm ta không có”
-“Luyện những tình cảm
ta sẵn có”
STT

Thể loại
Ca dao dân ca

Đặc điểm nội dung
Bài thơ bài hát trữ tình
Văn
dân gian của quần chúng
học
nhân dân. Diễn tả đời
dân
sống tâm hồn, tư tưởng
gian
tình cảm của nhân dân
Tục ngữ
Là câu nói dân gian
ngắn gọn, ổn định giàu
nhip điệu giàu hình ảnh.
Thể hiện kinh nghiệm
vận dụng vào cuộc sống
Thơ trữ tình
Thơ biểu hiện tình cảm,
cảm xúc của con người,
Văn
thiên nhiên, tình yêu đất
học

nước, lòng nhân đạo
viết
Truyện ngắn hiện Sự việc, cốt truyện phức
đại
tạp hướng vào việc khắc
hoạ hình tượng phát
hiện bản chất quan hệ
nhân sinh
Sống chết mặc bay Lên án gay gắt tên quan
bóc lột người – bày tỏ
lòng thương cảm
Những trò lố hay là - Hai tính cách đại diện
Varen và Phan Bội cho hai lực lượng đối
Châu
lập thời Pháp thuộc
- Varen phản bội lí
tưởng, quen trò lố bịch
- Phan Bội Châu vị anh
hùng, vị thiên sứ, xã
thân vì độc lập

Đặc điểm nghệ thuật
- Thơ lục bát
- Hình ảnh so sánh, ẩn dụ,
điệp ngữ, tương phản, nhân
hoá…
- Ngắn gọn có đối xứng với
nhau về hình thức và nội
dung. Vần gieo giữa câu, so
sánh, ẩn dụ

- Thất ngôn tứ tuyệt
- Thất ngôn bát cú
- Ngũ ngôn tứ tuyệt
- Tương phản
- Tăng cấp
- Đối lập
- Tương phản
- Tăng cấp
- Tương phản
- Đối lập


VB nhật dụng: Ca Cảnh sinh hoạt văn hoá - Phép tu từ liệt kê
Huế trên sông ở cố đô Huế, một vùng - Miêu tả, thuyết minh, biểu
Hương
dân ca phong phú về nội cảm và bình luận
dung, giàu có về làn - Giàu hình ảnh, chất trữ
điệu
tình
Tuồng chèo: Quan Thể hiện những phẩm - Vở diễn và trích đoạn chèo
âm Thị Kính
chất tốt đẹp cùng nỗi rất tiêu biểu của sân khấu
(Nỗi
oan
hại oan bi thảm, bế tắc của chèo truyền thống
chồng)
người phụ nữ trong
XHPK
4. Củng cố(2’): Ghi nhớ
5. Dặn dò: (1’): - Học thuộc Ghi nhớ

- Soạn bài “ôn tập văn học”
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
************************************************

Tiết: 122
Tuần: 33
Tiếng việt:

DẤU GẠCH NGANG

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu công dụng của dấu gạch ngang
- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối
- Biết sử dụng dấu gạch ngang để phục vụ yêu cầu biểu đạt
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
Công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản
2. Kỹ năng:
- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối
- Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản
3. Tư tưởng:
Yêu thích học môn Tiếng việt
III. CHUẨN BỊ
1. GV : Giáo án + SGV + bảng phụ



2. HS : Bài soạn + SGK
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Mỗi lớp 2 em
Hãy nêu tác dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy? Cho vd?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới (1’):
Trong cuộc sống hàng ngày, khi viết để diễn đạt đầy đủ, rõ ràng, ta phải sử
dụng dấu câu. Em có thể nhắc lại một vài dấu câu trong tiếng Việt. Hôm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu thêm dấu câu nữa là “Dấu gạch ngang”
b. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1(17’):
I. Công dụng của dấu
gạch ngang
- Gọi HS đọc VD a,b,c,d - HS đọc VD
1. VD: SGK/129,130
SGK /129.130
? Xác định thành phần câu a… mùa xuân ơi - mùa a…mùa xuân ơi – mùa
của VD a?
xuân của Hà Nội thân yêu xuân
- Mùa xuân ơi: thành phần
chính (câu đặc biệt)
- Mùa xuân của Hà Nội
thân yêu: thành phần chú
thích
? Hãy chỉ rõ vị trí của dấu - Ở giữa câu (giữa thành
gạch ngang trong Vda?

phần chính với thành phần
chú thích)
? Dấu gạch ngang dùng - Đánh dấu bộ phận giải -> Đánh dấu bộ phận chú
làm gì trong trường hợp thích
thích
này?
? Tìm VD tương tự?
- Hs tự tìm
? Xác định vị trí dấu gạch b. Ở đầu mỗi lời nói
b. …Ngài cau mặt, gắt…
ngang trong mỗi câu b,c,d
– Mặc kệ
và cho biết nó dùng để ->đánh dấu lời nói trực -> Đánh dấu lời nói trực
làm gì?
tiếp của nhân vật
tiếp
c. Ở đầu dòng
c…
- Tỏ ý còn nhiều vật…
- Thể hiện lời nói bị bỏ
dở…
- Làm giãn nhịp điệu…
-> liệt kê các công dụng -> Liệt kê các công dụng
của dấu chấm lửng
của dấu chấm lửng
d. Nối các bộ phận trong d. …cuộc hội kiến Varen –


liên danh (tên ghép)
? Trong kiểu văn bản nào

có thể dùng dấu gạch
ngang dùng để đánh dấu
lời nói trực tiếp?Cho VD
? Tìm VD cho thấy công
dụng của dấu gạch ngang
là nối các bộ phận trong
một liên danh?
? Phân biệt hai trường hợp
sau, trường hợp nào có thể
dùng dấu gạch ngang?
- Cuộc hành trình xuyên
Việt Sài Gòn – Huế - Hà
Nội đã bắt đầu.
- Sài Gòn – Huế – Hà Nội
là ba thành phố lớn
củaViệt Nam
Dấu gạch ngang dùng nối
các từ trong một cụm nối
(liên danh).Dấu gạch
ngang không chỉ nối các
từ nằm trong một liên
danh mà nó còn nối các
từ gần nhau về mặt ý
nghĩa, ví dụ: kinh tế – xã
hội – văn hóa; Độc lập –
Tự do – Hạnh phúc
? Từ các vd trên em hãy
rút ra công dụng của dấu
gạch ngang?
- Gọi HS đọc Ghi nhớ

Hoạt động 2(10’)
? Trong ví dụ (d) ở mục I,
dấu gạch ngang nối giữa
các tiếng trong từ Va-ren
được dùng để làm gì?
? Dấu gạch nối có phải là
dấu câu không?

Phan Bội Châu
-> Nối các từ nằm trong
liên danh

- Văn bản hội thoại, văn
bản tự sự (truyện ngắn,
tiểu thuyết, kịch…)
- Chuyến xe Hà Nội - Sài
Gòn

- Có thể dùng dấu gạch
ngang
- Không thể dùng dấu
gạch ngang

- HS trả lời
- Đọc ghi nhớ

2. Ghi nhớ: SGK/130
II. Phân biệt dấu gạch
ngang với dấu gạch nối
- Được dùng để nối các 1. VD: SGK/130

tiếng trong tên riêng nước
ngoài (có thể coi là từ
mượn): Va-ren
- Không phải là dấu câu a.Va-ren - Phan Bội Châu
như dấu gạch ngang
-> Dấu gạch ngang


? Nhận xét về hình thức
cách viết của dấu gạch nối
so với dấu gạch ngang?
? Cho một số ví dụ về các
từ có sử dụng dấu gạch
nối?
? Phân biệt dấu gạch
ngang với dấu gạch nối
ntn?
*? Viết đoạn văn ngắn có
sử dụng dấu gạch ngang
và dấu gạch nối
-GV cho Hs đọc Ghi nhớ
2
Hoạt động 3(10’)

- Dấu gạch nối ngắn hơn b.Va-ren
dấu gạch ngang
-> Dấu gạch nối
- In-tơ-nét, En-ri-cô, Ami-xi…
- HS
- HS thảo luận


2. Ghi nhớ: SGK/130

- Ghi nhớ SGK/130
III. Luyện tập

BT1: a. Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích
b. Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích
c. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích giải
thích
d. Dùng để nối các bo phận trong 1 liên danh (Hà Nội - Vinh)
e. Dùng để nối các bộ phận trong 1 liên danh (Thừa Thiên - Huế)
BT2: Dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài (Béc-lin, An-dat, Lo-ren)
BT2: Về nhà làm
4. Củng cố(1’): Ghi nhớ
5. Dặn dò: (1’): - Học thuộc Ghi nhớ
- Soạn bài “ôn tập văn học”
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
************************************************
Tiết: 123
Tuần: 33
Tiếng việt:
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức:


- Các dấu câu
- Các kiểu câu đơn
2. Kỹ năng:
Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức
3. Tư tưởng:
Yêu thích học môn Tiếng việt
III. CHUẨN BỊ
1. GV : Giáo án + SGV + bảng phụ
2. HS : Bài soạn + SGK
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới (1’):
Trong chương trình TV lớp 7, các em đã được cung cấp một số kiến thức cơ
bản về các kiểu câu đơn và một số dấu câu. Hôm nay, để các em ôn tập tốt trước
khi thi HKII, chúng ta cùng nhau hệ thống hoá kiến thức về TV
b. Tiến hành hoạt động(40’):
Hoạt động của thầy
? Có mấy cách phân loại câu?
? Theo mục đích nói có mấy kiểu
câu? Chức năng của từng kiểu
câu? Cho VD

Hoạt động của trò
- 2 cách
+ Phân loại theo mục đích nói

+ Phân loại theo cấu tạo
- 4 kiểu
+ Câu nghi vấn: dùng để hỏi
+ Câu trần thuật: dùng để nêu một nhận định,
lời đánh giá
+ Câu cầu khiến: dùng để yêu cầu, ra lệnh…
người nghe thực hiện hành động được nói
trong câu
+ Câu cảm thán: bộc lộ cảm xúc một cách
trực tiếp
- Câu nghi vấn: chứa từ nghi vấn (ai, bao giờ,
ở đâu, gì…)
- Câu cầu khiến: chứa các từ có nghĩa cầu
khiến (hãy, đừng, chớ, nên,…)
- Câu cảm thán: chứa các từ bộc lộ cảm xúc
(ôi, trời ơi, ơi…)

? Dấu hiệu về từ ngữ để nhận biết
các kiểu câu trên?
Trong thực tế các kiểu câu trên có
thể được dùng với nhiều mục đích
khác nhau: hình thức hỏi nhưng
dùng để yêu cầu, hình thức trần
thuật nhưng dùng để hỏi…
? Theo cấu tạo, câu chia làm mấy - 2 loại
loại? Các loại này khác nhau ở + Câu bình thường: có cấu tạo chủ ngữ và vị


chỗ nào? Cho VD


ngữ.
VD: Mẹ // về.
+ Câu đặc biệt: không cấu tạo theo mô hình
chủ ngữ và vị ngữ.
VD: Mùa xuân ơi.
? Hãy nêu tác dụng của câu đặc . Nêu lên thời gian, địa điểm
biệt? Cho VD
. Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện
tượng
. Bộc lộ cảm xúc
. Gọi đáp
? Hãy cho biết chức năng của dấu - Dấu chấm: ngắt một câu đã trọn ý
chấm, dấu phẩy, chấm phẩy, chấm - Dấu phẩy
lửng, dấu gạch ngang. Cho VD
+ Ngăn cách các từ ngữ cùng giữ một chức vụ
+ Ngăn cách các vế trong câu ghép
+Ngăn cách thành phần phụ và thành phần
chính của câu
- Dấu chấm phẩy
+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu
ghép phức tạp
+ Đánh dấu ranh giới các bộ phận trong một
phép liệt kê phức tạp
- Dấu chấm lửng
+ Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt

+ Thể hiện lời nói bị bỏ dở, ngắt quãng
+ Biểu thị nội dung bất ngờ, châmbiếm, hài
hước
- Dấu gạch ngang

+ Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích
+ Đánh dấu lời nói trực tiếp hay liệt kê
+ Nối các từ trong một liên danh
* Nội dung Ghi bảng
1. Các kiểu câu đơn đã học

CÁC KIỂU CÂU ĐƠN

Phân loại theo mục đích
nói

Câu
nghi vấn

Câu
Trần thuật

Câu
cầu khiến

Phân loại theo cấu tạo

Câu
cảm thán

Câu
bình thường

Câu
Đặc biệt



caàu
khieán

2. Các dấu câu đã học
CÁC DẤU CÂU

Dấu chấm

Dấu phẩy

Dấu
chấm phẩy

Dấu
chấm lửng

Dấu
Gạch ngang

4. Củng cố(2’): Ghi nhớ
5. Dặn dò: (1’): - Học thuộc Ghi nhớ
- Soạn bài “ôn tập văn học”
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
************************************************




×