Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tính hình sản xuất kinh doanh của nhà máy gạch lát hoa và má phanh ô tô Hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.8 KB, 30 trang )

Lời mở đầu
Để trang bị cho mình nhng hành trang cần thiết trớc khi ra trờng và tạo
lập cuộc sống mới trong tơng lai thì bất kỳ sinh viên nào cũng phải trải qua quá
trình đi thực tại các cơ quan, đơn vị ở bên ngoài. Quá trình thực tập sẽ giúp
mỗi sinh viên nắm vững hơn những lý luận đã đợc học trong trờng và qua đó sẽ
giúp bổ sung thêm lợng kiến thức cần thiết thông qua việc đi tìm hiểu hoạt
động thực tiễn ở từng cơ quan, đơn vị . Nhận thức đợc điều trên và có sự đồng
ý của nhà trờng, trong thời gian qua em đã thực tập tại Nhà máy gạch lát hoa
và má phanh ô tô Hà Nội.
Trong quá trình thực tập tại đây em đã tích luỹ đợc một số kinh nghiệm
bổ ích cho bản thân. Công việc thực tập không những giúp em khẳng định lại
những gì đã đợc nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết mà còn giúp em thấy đợc
những điểm giống và khác nhau giữa lý thuyết và thực tế để từ đó có thể vận
dụng những lý luận vào thực tế. Sau một thời gian thực tập ở nhà máy gạch lát
hoa và má phanh ô tô Hà Nội em đã hiểu đợc một phần nào sự hình thành và
phát triển của nhà máy. Tại đây có một hệ thống làm việc quy củ; các phòng
ban , bộ phận có những chức năng, nhiệm vụ riêng biệt và bộ máy nhân sự đợc
quản lý chặt chẽ.
Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, những vấn đề trên sẽ đợc trình bày
rõ hơn qua những nội dung sau :
Phần I : tình hình xây dựng và phát triển của nhà
máy gạch lát hoa và má phanh ô tô Hà Nội .
Phần II : tình hình sản xuất kinh doanh của nhà
máy gạch lát hoa và má phanh ô tô Hà Nội .
Phần Iii . các nghiệp vụ chủ yếu về công tác quản
trị văn phòng .
1
Phần I:
tình hình xây dựng và phát triển của nhà
máy gạch lát hoa và má phanh ô tô Hà Nội
1 . Vị trí địa lý và tổ chức của Nhà máy gạch lát hoa và má phanh ô tô Hà


Nội
- Tên hiện tại của nhà máy : Nhà máy gạch lát hoa và má phanh ô tô Hà
Nội
+ Địa chỉ : Xã Đại Mỗ Huyện Từ Liêm - Hà Nội. Điện thoại : 8390363
+ Địa chỉ giao dịch chính : 45B Hoàng Hoa Thám - Hà Nội
Nhà máy gạch lát hoa và má phanh ô tô Hà Nội là một doanh nghiệp
nhà nớc, hạch toán kinh doanh độc lập, tự chủ. Nhà máy là một đơn vị thành
viên của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng.
+ Nhà máy gạch lát hoa và má phanh ô tô Hà Nội nằm ở Km2 đờng 70
nối liền thị xã Hà Đông với huyện Quốc Oai, cách trung tâm Hà Nội 13 Km2
về phía Tây Nam.
- Quá trình hình thành và phát triển :
Tiền thân của nhà máy gạch lát hoa và má phanh ô tô Hà Nội là một tổ
chức gồm 6 ngời . Mục đích ban đầu là nghiên cứu để sản xuất tấm lợp
fibrociment. Nhà máy đợc thành lập theo quyết định số 24 / BCN KH ngày
08 / 01 / 1958 với tên gọi là nhà máy Fibrociment Hà Nội trực thuộc Cục khai
khoáng và luyện kim, lúc bấy giờ có khoảng 145 cán bộ công nhân viên .
Năm 1966 , nhà máy trở thành đơn vị trực thuộc cục hoá chất và bắt đầu
đợc giao nhiệm vụ nghiên cứu vật liệu ma sát ( má phanh ô tô ) . Qua nghiên
cứu thành công, nhà máy đã sản xuất đợc 2000 kg má phanh ô tô. Từ đó cho
đến nay, mặt hàng đó luôn là mặt hàng chủ yếu của nhà máy.
Từ năm 1973 cho đến nay, đơn vị chủ quản của nhà máy là Tổng công ty
thuỷ tinh và gốm xây dựng BXD.
Năm 1994, nhà máy ngừng sản xuất ngói Fibrociment với lí do sản phẩm
này không còn là mặt hàng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Sau đó, nhà máy đợc
2
giao nhiệm vụ sản xuất gạch lát hoa. Năm 1978 phân xởng sản xuất gạch của
nhà máy đợc thành lập với 30 máy ép thuỷ tinh và 120 công nhân trực tiếp sản
xuất. Cho đến cuối năm1997 thì 2 sản phẩm gạch lát hoa và má phanh ô tô vẫn
là những sản phẩm truyền thống của nhà máy và đều đã đợc tặng huy chơng

vàng tại hội chợ triển lãm thành tựu kinh tế VN.
Tháng 3/ 1993 theo quyết định số 082 A/ BXD TCLĐ của bộ xây
dựng, nhà máy đổi tên thành nhà máy gạch lát hoa và má phanh ô tô Hà Nội
trực thuộc liên hiệp thuỷ tinh và gốm xây dựng BCN ( nay đổi tên thành
Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng BXD ).
Theo đăng kí kinh doanh số 108218 ngày 25 / 05/ 1993, ngành nghề kinh
doanh của nhà máy gồm sản xuất kinh doanh tấm lợp, má phanh.
Trong đăng kí thay đổi kinh doanh lần 1 ngày 14/ 9 / 1995 nhà máy bổ
sung đăng kí kinh doanh vật liệu xây dựng, hoàn thiện trang trí nội thất.
Trong đăng kí thay đổi kinh doanh lần 2 ngày 29 / 10/ 1998, nhà máy đã
bổ sung đăng kí sản xuất kinh doanh in ấn các chế phẩm bao bì theo quyết
định số 354 / QĐ - BXD vào ngày16/ 6/ 1998.
Song song với hoạt động sản xuất hiện tại, nhà máy đang chuẩn bị triển
khai dự án đầu t chiều sâu, mở rộng dây chyền sản xuất bao bì các tông sóng
công suất 4.5 triệu m2/ năm với tổng vốn đầu t gần 18 tỉ đồng.
Trải qua 40 năm hoạt động và trởng thành, nhà máy đã không ngừng
đầu t mở rộng sản xuất bao gồm đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu lực thiết bị
và hệ thống nhà xởng, đa dạng hoá sản phẩm, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ trong
nớc để tồn tại và phát triển không ngừng.
2 . Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Nhà máy gạch lát hoa
và má phanh ô tô Hà Nộ
A. Mô hình tổ chức của nhà máy:


Giám đốc
3
Phó Giám đốc

Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng
TCHC TCKT KT KHVT XD



PX Phân xởng
MP bao bì
B. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị:
a. Giám đốc:
- Có nhiệm vụ đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nhà máy trên cơ sở
SXKD có hiệu quả và đời sống CBCNV ngày càng đợc nâng cao.
- Lãnh đạo toàn diện các hoạt động của nhà máy, đảm bảo SXKD đạt
nhịp độ phát triển cao, tăng năng suất lao động, áp dụng kỹ thuật mới, tổ chức
lao động trong sản xuất và quản lý một cách khoa học .
- Bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ kế hoạch Tổng công ty giao đúng
những chỉ tiêu về khối lợng, chất lợng; hoàn thành mọi nghĩa vụ đối với nhà n-
ớc.
- Có nhiệm vụ và quyền hạn đợc quy định tại điều 13 của bản Điều lệ
tổ chức và hoạt động của nhà máy gạch lát hoa và má phanh ô tô Hà Nội do
Tổng công ty quy định.
- Trực tiếp chỉ đạo nghiệp vụ các phòng: Tổ chức hành chính, Kế toán
tài chính, Kế hoạch đầu t, Kinh doanh
b. Phó Giám đốc: Là ngời giúp việc giám đốc và phụ trách các lĩnh vực
sau:
- Trực tiếp chỉ đạo việc điều hành sản xuất hàng ngày của 2 phân xởng.
- Trực tiếp chỉ đạo phòng kỹ thuật, xác định chính sách kỹ thuật và triển
vọng phát triển kỹ thuật của nhà máy.
- Phụ trách XDCB, sửa chữa lớn, máy móc thiết bị của nhà máy.
4
- Phụ trách công tác an toàn,VSCN và BHLĐ.
- Chỉ đạo việc xây dựng các định mức tiêu hao nguyên vật liệu.
- Tổ chức thực hiện các công tác nghiên cứu khoa học và thực nghiệm.
- Chỉ đạo việc thi nâng bậc cho công nhân và đảm bảo việc đào tạo,

nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ kỹ thuật.
- Chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm.
- Trực thay khi Giám đốc đi vắng.
- Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc nhà máy và pháp luật về nhiệm vụ đ-
ợc Giám đốc phân công.
- Quyền hạn: đợc ký vào các văn bản thuộc lĩnh vực mình phụ trách.
c. Phòng tổ chức hành chính
- Quản lý về con ngời và tham mu cho Giám đốc các vấn đề chủ trơng
chính sách, chế độ của nhà nớc liên quan đến lao động trong nhà máy.
- Đảm bảo lực lợng CBVC có đủ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo
yêu cầu của kế hoạch sản xuất.
- Tổ chức nghiệp vụ văn th, lu trữ tài liệu và chuẩn bị điều kiện vật chất
cho các bộ phận trong nhà máy hoạt động tốt .
- Tổ chức bảo vệ tài sản, PCCC, an ninh trật tự, bảo vệ nội bộ trong nhà máy.
- Quyền hạn:
Có quyền đề nghị nâng lơng, nâng bậc, khen thởng, kỷ luật cho CBCNV
trong nhà máy và đề nghị Giám đốc điều phối lao động trong nhà máy.
d. Phòng tài chính kế toán
- Chức năng và nhiệm vụ:
+ Giám sát mọi hoạt động tài chính của nhà máy nhằm đảm bảo hiệu
quả cao trong việc sử dụng vốn.
+ Tổ chức công tác tài chính kế toán, đảm bảo nguồn tài chính cho các
nhiệm vụ, kế hoạch của nhà máy và thực hiện đợc các yêu cầu, nhiệm vụ và
nguyên tắc của công tác tài chính.
+ Bảo toàn và sử dụng có hiệu quả vốn SXKD.
5
+ Thực hiện đầy đủ, kịp thời các nghĩa vụ đối vói ngân sách nhà nớc
- Quyền hạn:
Có quyền độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ theo sự hớng dẫn của cơ
quan kế toán cấp trên. Có quyền yêu cầu tất cả các bộ phận trong nhà máy

chuyển đầy đủ, kịp thơì những số liệu phục vụ cho công tác kế toán
e. Phòng kế hoạch đầu t:
- Chức năng:
+ Nghiên cứu chiến lợc đầu t phát triển, nghiên cứu thị trờng
+ Cung cấp vật t
+ Xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn, ngắn hạn
- Nhiệm vụ:
+ Điều tra tình hình phát triển chung của cả nớc và khu vực để đề ra
chiến lợc phát triển của nhà máy
+Tính giá thành và giá bán sản phẩm
+ Đảm bảo cung cấp vật t cho quả trình sản xuất
+ Giám sát việc thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật
- Quyền hạn: có quyền đề nghị tăng, giảm giá bán
f. Phòng kỹ thuật
- Chức năng: Quản lý các mặt về khoa học, kỹ thuật nh:
+ Quản lý công nghệ sản xuất, máy móc thiết bị, tổ chức thực hiện cải
tiến, đổi mới cũng nh ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật.
+ Quản lý chất lợng sản phẩm
- Nhiệm vụ:
Quản lý khoa học, kỹ thuật. Quản lý công nghệ sản xuất và quản lý
máy móc thiết bị
- Quyền hạn:
Có quyền phát hiện, đề nghị điều chỉnh hoặc đình chỉ trong phạm vi
quyền hạn đợc giao và chịu trách nhiệm cá nhân về quyết định của mình.
g. Phòng kinh doanh
- Chức năng:
6
+ Quản lý kho sản phẩm, hàng hoá của nhà máy.
+ Nghiên cứu thị trờng và khách hàng để xây dựng chiến lợc kinh doanh
dài hạn, ngắn hạn.

- Nhiệm vụ:
+ Tổ chức tiêu thụ các loại sản phẩm má phanh và bao bì của nhà máy
+ Kinh doanh các loại hàng hoá theo ngành nghề đăng ký
- Quyền hạn: Có quyền đề nghị mức hoa hồng cho các đại lý và khách hàng
h. Phân xởng sản xuất
Quản đốc phân xởng chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về mọi mặt hoạt
động kinh tế, chính trị của phân xởng.
- Hoàn thành kế hoạch sản xuất mà nhà máy giao đúng tiến độ với năng
suất, chất lợng đúng yêu cầu.
- Đảm bảo tuyệt đôí cho ngời lao động, máy móc thiết bị.
- Có trách nhiệm tạo mọi điều kiện tốt cho các tổ chức quần chúng của
phân xởng hoạt động.
- Thực hiện đầy đủ, nghiêm chỉnh mọi quy định, nội quy của nhà máy
đối với phân xởng.
- Thực hiện đúng quy trình công nghệ, đảm bảo sản phẩm sản xuất ra
đúng tiêu chuẩn chất lợng mà nhà máy quy định.
- Quyền hạn:
+ Có quyền điều phối lao động trong phạm vi phân xởng
+ Đợc phép cho công nhân nghỉ việc từ 1 ngày trở xuống
+ Có quyền đình chỉ không cho công nhân làm việc nếu vi phạm kỉ luật
lao động và báo cáo Giám đốc
+ Có quyền đề nghị Giám đốc khen thởng, kỷ luật công nhân trong phân
xởng
7
Phần ii:
Tình hình sản xuất kinh doanh
Trong những năm vừa qua nhà máy gạch lát hoa và má phanh ô tô Hà
Nội đã gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh.
Nhng nhờ sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của lãnh đạo nhà máy, của toàn
bộ cán bộ công nhân viên cũng nh đã ứng dụng và cải tiến đợc các công nghệ

hiện đại vào quá trình hoạt động của nhà máy nên đã đạt đợc những thành
tựu đáng kể. Sau đây là tình hình sản xuất kinh doanh đã đạt đợc của nhà
máy từ năm1998 đến 2002.
1. Các sản phẩm của doanh nghiệp :
Năm 1998, nhà máy sản xuất 3 loại sản phẩm là: má phanh, gạch lát và
vỏ hộp bao bì carton . Còn từ năm 1999 đến năm 2002, nhà máy chỉ sản xuất 2
loại sản phẩm là: má phanh và vỏ hộp bao bì carton .
2. Khối lợng sản xuất theo kì trong năm:
a. Năm 1998:
- Sản xuất má phanh:
Sản xuất má phanh năm 1998 nhìn chung gặp nhiều khó khăn, năng lực
sản xuất của máy móc thiết bị lớn nhng do tốc độ tiêu thụ chậm nên phải điều
chỉnh giảm khối lợng sản xuất. Việc giảm lợng sản xuất đã tạo thêm khó khăn
cho nhà máy nh giá thành sản phẩm tăng lên và bố trí việc làm cho ngời lao
động.
- Sản xuất gạch lát:
Khối lợng sản xuất đợc là: 492.782 viên. Bắt đầu từ quý IV dừng sản
xuất sản phẩm này.
- Sản xuất vỏ hộp bao bì:
Vỏ hộp bao bì sản xuất đợc 603.546 chiếc tơng đơng 178.250m2. Thực
tế năm 1998 nhà máy chỉ sản xuất 4 tháng, từ tháng 9 đến hết tháng 12 sản
xuất trên dây chuyền cũ, từ tháng 11 đến tháng 12 mới bắt đầu sản xuất trên
dây chuyền mới.
8
b. Năm 1999:
- Sản xuất bao bì: Sản lợng sản xuất đạt 1.122.776 m2 tăng so với kế
hoạch 12,27%
- Sản xuất má phanh:
Khối lợng sản xuất 116,2 tấn đạt 97% kế hoạch, tăng 13,6% so cùng kỳ
năm 1998.

Sản lợng sản xuất nói chung cũng nh sản lợng sản phẩm mới còn thấp, -
ớc tính sản lợng sản xuất má phanh mới chỉ đáp ứng 6,13% tổng nhu cầu thị tr-
ờng, má phanh xe máy chỉ mới chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.
c. Năm 2000:
- Sản xuất bao bì:
Khối lợng sản xuất đạt 1.633.574m2 vợt so với kế hoạch và tăng 46%
so với năm 1999
- Sản xuất má phanh:
Khối lợng là 101.438kg đạt kế hoạch và bằng 87% so với năm 1999
d. Năm 2001:
- Khối lợng bao bì carton:
Khối lợng là 2.895.956m2 đạt 95% kế hoạch và bằng 177% so với năm
2000.
- Sản xuất má phanh:
Khối lợng là 124.761kg đạt 116% kế hoạch và bằng 122% so với năm
2000.
e. Năm 2002:
- Khối lợng bao bì carton : 4.437.400m2
- Khối lợng má phanh : 120.000kg
- Kinh doanh VLXD : 3.500 triệu đồng
3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm:
a. Năm 1998:
- Tình hình tổ chức tiêu thụ sản phẩm:
9
+ Sản phẩm sản xuất: Sản xuất má phanh ô tô, gạch lát hoa xi măng, bao
bì carton. Kinh doanh vật liệu xây dựng và trang trí nội thất
+ Hệ thống tiêu thụ sản phẩm gồm:
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm: gồm 2 cửa hàng trong đó 2 cửa hàng tại
địa điểm 45B Hoàng Hoa Thám bán sản phẩm của nhà máy sản xuất và kinh
doanh vật liệu xây dựng.

b. Năm 1999:
Tổng doanh thu của năm 1999 là 12.800 triệu đồng đạt 11,3% kế hoạch và
tăng109% so với năm 1998.
+ Sản lợng tiêu thụ:
. Bao bì carton: 1.075.618m2 tăng 7.5% so với kế hoạch.
. Má phanh: 102,6 tấn đạt 68,4% kế hoạch bằng 82,7% cùng kỳ 1998.
+ Bao bì carton: Doanh thu 6.519 triêụ đồng đạt 109.6% kế hoạch và chiếm
51% tổng doanh thu.
c. Năm 2000:
- Tổng doanh thu: đạt 15.038 triệu đồng vợt kế hoạch và tăng 18% so với
năm 1999
- Sản lợng tiêu thụ:
+ Bao bì carton là 1.646.448m2 vợt kế hoạch 3%và tăng 46% so với
năm 1999
+ Má phanh là111.824kg bằng 93% kế hoạch 93%và tăng 9% so với
năm 1999
d. Năm 2001:
- Sản lợng tiêu thụ:
+ Bao bì: 2.707.407m2 đạt 90% kế hoạch, bằng 164% so với năm 2000
+ Má phanh: 112.614kg 99% kế hoạch
- Tồn kho cuối kỳ:
+ Bao bì: 178.235m2 tăng 75% so với năm 2000
+ Má phanh: 75.890kg tăng 23% so với năm 2000
e. Năm 2002:
10
- Bao bì : 4.437.400m2
- Má phanh : 120.000kg
- Kinh doanh vật liệu xây dựng : 3.500 triệu đồng
4. Tổng giá trị và tổng doanh thu:
a. Năm 1998:

Chỉ tiêu Má phanh
( kg )
Gạch
lát(viên)
Bao bì
(Hộp)
K.Đ
ngoài cb
Hàng
đại lý
Tiêuthụ
khác
Cộng
Sản lợng
tiêu thụ
124.061 727.927 559.201
Doanh Thu 3.009.909 980.637 936.986 825.296 135.424 243.251 631.508
b. Năm 1999:
Chỉ tiêu
- Tổng giá trị
+ Giá trị SXCN
+ Giá trị khác
- Tổng doanh thu
+ Doanh thu SXCN
+ Doanh thu khác
Đvt
1000đ






Thực hiện
năm 1998
4.607.000
3.691.000
916.000
6.131.000
4.927.000
1.204.000
Kế hoạch
năm 1999
6.885.000
5.000.000
1.885.000
11.000.000
9.000.000
2.000.000
Thực hiện
năm 1999
9.663.199
6.852.447
2.810.752
12.800.191
9.373.010
3.427.113
TH 1999
TH
98
210

178
306
209
190
284
KH
99
140
137
149
116
104
171
c. Năm 2000:

Chỉ tiêu Đ v t Thực hiện
Năm 1999
Kế hoạch
Năm 2000
Thực hiện
Năm 2000
% So sánh
thực hiện
2000
99 00
Tổng giá trị 1000 đ 9.663.199 12.788.888 13.270.876 137 104
Giá trị SXCN 6.852.447 10.888. 888 11.104.171 162 102
Giá trị SXCN khác 2.810.175 1.900.000 2.166.705 77 114
Tổng doanh thu 12.800.191 14.500.000 15.038.683 118 104
Doanh thu SXCN 9.373.010 12.500.000 12.745.383 136 102

Doanh thu SX khác 3.427.113 2.000.000 2.293.300 70 115
11
d. Năm 2001:
Chỉ tiêu Đ v t Thực hiện
2000
Kế hoạch
2001
Thực hiện
2001
% So sánh thực
hiện 2001
TH
2000
KH
2001
Tổng giá trị 1000đ 13.387.000 21.494.000 21.234.000 158 98,8
Giá trị SXCN
1000đ
11.104.000 18.644.000 18.384.000 165 98,6
Giá trị SXCN khác
1000đ
2.283.000 2.850.000 2.850.000 124,8 100
Tổng DT 1000đ 15.035.000 26.560.000 23.268.000 154 87
Doanh thu SXCN
1000đ
12.572.000 23.560.000 19.813.000 157 84
Doanh thu SX khác
1000đ
2.463.000 3.000.000 3.455.000 140 115
e. Năm 2002:


Chỉ tiêu
Đ v t
Thực hiện
2001
Kế hoạch
2002
% So sánh
thực hiện 2000
02 01
- Tổng giá trị 1000 đ 21.234.000 32.492.444 153
157
122
159
170
101
+ Giá trị SXCN
1000 đ
18.384.000 28.992.444
+ Giá trị SXCN khác
1000 đ
2.850.000 3.500.000
- Tổng doanh thu 1000 đ 23.267.990 37.193.648
+ Doanh thu SXCN
1000 đ
19.812.436 33.693.648
+ Doanh thu SX khác
1000 đ
3.455.563 3.500.000
5. Quy trình sản xuất

a. Quy trình công nghệ sản xuất bao bì các tông sóng
- Các công đoạn chính: Chuẩn bị nguyên liệu, định hình và kích cỡ, bế
tạo hình triển khai và kích của sản phẩm và in lới, hoàn thiện sản phẩm: dập
ghim hoặc gián cạnh hộp.
- Nguyên liệu:
+ Nguyên liệu chính : là giấy cuộn các loại ( kraf, duplex )
+ Nguyên liệu phụ: Bột sắn, PAV, xút để tạo hồ dán, thuốc tím, axit
oxalic, dầu hoả xử lí lới in và mực in
12

×