Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

ĐÁNH GIÁ CÔNG tác THANH TRA môi TRƯỜNG TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI đoạn 2012 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.79 KB, 58 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN HÙNG SƠN
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THANH TRA MÔI TRƯỜNG
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 ”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Địa chính môi trường

Khoa

: Quản lý tài nguyên

Khóa học

: 2011 – 2015

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Khắc Thái Sơn

Thái Nguyên, năm 2015



i
LỜI CẢM ƠN

Thực tập là quá trình tham gia học hỏi, so sánh, nghiên cứu về những kiến
thức đã học vào thực tế công việc ở các cơ quan quản lý, các nhà máy sản xuất...
Báo cáo thực tập vừa là cơ hội để sinh viên trình bày những nghiên cứu về
vấn đề mình quan tâm trong quá trình thực tập, đồng thời cũng là một tài liệu
quan trọng giúp kiểm tra đánh giá quá trình học tập và kết quả thực tập của mỗi
sinh viên.
Để hoàn thành báo cáo thực tập này, ngoài sữ nỗ lực của bản thân, em trân
trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
- Các thầy cô giáo trong khoa Quản lý tài nguyên đã tận tình giảng dạy
trong những kỳ học qua, đồng thời cảm ơn giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn
Khắc Thái Sơn đã tận tình hướng dẫn giúp em sửa bài báo cáo thực tập này.
Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các cán bộ sở tài nguyên môi
trường Thái Nguyên đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong quá trình em thực tập
tại đây. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong Khoa
Quản lý tài nguyên đã giúp đỡ, dạy dỗ em trong suốt 4 năm học đại học.
Do thời gian thực tập hạn hẹp cùng sự hạn chế của bản thân về kinh
nghiệm thực tế và hiểu biết chuyên môn nên vấn đề nghiên cứu không tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp nhiệt tình của các
thầy cô cùng toàn thể các bạn để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.
Sinh viên

Nguyễn Hùng Sơn


ii
DANH MỤC BẢNG


Bảng 4.1. Tổng hợp công tác tiếp dân tại Sở TNMT tỉnh Thái nguyên ............... 39
Bảng 4.2: Thống kê các trường hợp vi phạm pháp luật trong quá trình
sử dụng tài nguyên môi trường giai đoạn 2012 – tháng 2014 .............................. 41
Bảng 4.3: Thanh tra sở xử phạt ............................................................................. 42
Bảng 4.4: Số lượng tổ chức vi phạm ..................................................................... 42
Bảng 4.5: danh sách các đơn vị chi cục bảo vệ môi trường
kiến nghị xử phạt vi phạm hành chính qua kiểm tra ............................................. 43
Bảng 4.6. Kết quả điều tra sự hiểu biết của người dân về
môi trương Thành phố Thái Nguyên..................................................................... 44
Bảng 4.7. Kết quả điều tra sự hiểu biết của cán bộ về hiện trạng môi trường
Thành phố Thái Nguyên ...................................................................................... 45
Bảng 4.8. Tổng hợp ý kiến của người dân và cán bộ về công tác thanh tra môi
trường Thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2014........................................ 46
Bảng 4.9. Tổng hợp ý kiến của người dân và cán bộ về công tác xử lý vi
phạm về môi trường Thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2014.................. 47


iii
MỤC LỤC
PHẦN 1.MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1.1.Đặt vấn đề.......................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................... 3
1.3 Ý Ngĩa của đề tài ............................................................................................... 3
PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .............................................. 5
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ................................................................................ 5
2.1.1. Cơ sở lí luận của đề tài .................................................................................. 5
2.1.2 Cơ sở pháp lí của đề tài .................................................................................. 7
2.2 Khái quát về thanh tra môi trường .................................................................... 7
2.2.1. Các khái niệm liên quan ................................................................................ 7

2.2.2. Hệ thống thanh tra và thanh tra môi trường .................................................. 8
2.3 Kết quả thanh tra môi trường trên thế giới và ở Việt Nam ............................. 24
2.3.1 Tình hình công tác thanh tra về xủ lý vi phạm hành chính
về môi trường trên thế giới.................................................................................... 24
2.3.2 Tình hình công tác thanh tra về môi trường ở Việt Nam ............................. 25
2.3.3 Tình hình công tác thanh tra môi trường trên địa bàn
thành phố Thái Nguyên ......................................................................................... 26
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 27
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 27
3.3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 27
3.3.1. Tình hình cơ bản của Thành phố Thái Nguyên .......................................... 27
3.3.2. Đánh giá kết quả công tác xử lý vi phạm môi trường tại
Thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2012 đến 2014 ............................................... 27
3.3.3.Đánh giá sự hiểu biết của người dân và cán bộ
Thành phố Thái Nguyên về thanh tra môi trường................................................. 28
3.3.4.Đưa ra được khó khăn, tồn tại và đề xuất giải pháp về
thanh tra môi trường tại Thành phố Thái Nguyên ................................................ 28
3.4 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 28
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu ...................................................................... 28
3.4.2. Phương pháp so sánh ................................................................................... 28


iv
3.4.3. Phương pháp kế thừa bổ sung ..................................................................... 29
3.4.4. Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu số liệu ......................................... 29
3.4.5. Phương pháp phỏng vấn .............................................................................. 29
3.4.6. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia ............................................... 30
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................... 31
4.1. Tình hình cơ bản của Thành phố Thái Nguyên.............................................. 31
4.1.1 Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 31

4.1.2.Kinh tế - xã hội ............................................................................................. 34
4.1.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng............................................................. 35
4.2. Kết quả công tác thanh tra, kiểm tra môi trường trên địa bàn
thành phố thái nguyên ........................................................................................... 39
4.3 Sự hiểu biết của người dân và cán bộ về môi trường Thành phố Thái Nguyên.... 44
4.3.1. Sự hiểu biết của người dân về môi trường Thành phố Thái Nguyên ............... 44
4.3.2.Đánh giá hiện trạng môi trường Thành phố Thái Nguyên
của cán bộ Sở TNMT ............................................................................................ 45
4.3.3. Ý kiến của người dân và cán bộ về công tác thanh tra
môi trường Thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2014 ................................ 46
4.3.4. Ý kiến của người dân và cán bộ về công tác xử lý vi pham
về môi trường Thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2014 .......................... 47
4.4. Khó khăn tồn tại, thuận lợi và giải pháp về thanh tra môi trường tại
Thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014 .......................................................... 47
4.4.1. Khó khăn, tồn tại ............................................................................................ 47
4.4.2. Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thanh tra ................................... 49
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................... 51
5.1. Kết luận .......................................................................................................... 51
5.2. Kiến nghị ........................................................................................................ 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 52


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Môi trường được tạo thành bởi vô số các yếu tố vật chất. Trong số đó có
các yếu tố vật chất tự nhiên như đất, nước, ánh sáng, không khí, âm thanh, các
hệ thực vật, hệ động vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hơn cả. những yếu tố

này được coi là hững thành phần cơ bản của môi trường. Chúng hình thành
theo một quy luật phát triển tự nhiên vốn có. Bên cạnh những yếu tố tự nhiên,
môi trường còn bao gồm cả hững yếu tố nhân tạo. Những yếu tố này do con
người tạo ra nhằm tác động tới các yếu tố tự nhiên, nhằm phục vụ cho nhu
cầu của bản thân con người
Hiện nay môi trường có những sự thay đổi bất lợi cho con người và đã
trở thành một vấn đề nóng bỏng của mọi quốc gia. Dù đó là quốc gia phát
triển hay quốc gia đang phát triển. Sự ô nhiễm, suy thoái và nhưng sự cố môi
trường diễn ra hàng ngày, càng ngày càng ở mức độ cao đặt con người trước
sự trả thù ghê gớm của mẹ thiên nhiên. Nguy cơ môi trường đặc biệt nóng
bỏng tại các quốc gia phát triển, nơi nhu cầu cuộc sống của con người và nhu
cầu phát triển xã hội xảy ra sự xung đột mạnh mẽ. Với sự cấp thiết bảo vệ môi
trường, Việt Nam đang đứng tốp đầu danh sách chịu sự ảnh hưởng nặng nề
của biến đổi khí hậu, và đang phải gồng mình đấu tranh với nó.
Trong tiến trình công nghiệp hóa(CNH) và hiện đại hóa(HĐH) đất nước,
nhiệm vụ bảo vệ môi trường được đặt lên hàng đầu, luôn được đảng và nhà
nước coi trọng. Trong thời gian qua, các công tác bảo vệ môi trường ở nước ta
đã và đang có những chuyển biến tích cực. Hệ thống thể chế, chính sách, pháp
luật về bảo vệ môi trường đang từng bước được hoàn thiện hơn. hệ thống cơ
quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường được thành lập và phát triển từ


ii
DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1. Tổng hợp công tác tiếp dân tại Sở TNMT tỉnh Thái nguyên ............... 39
Bảng 4.2: Thống kê các trường hợp vi phạm pháp luật trong quá trình
sử dụng tài nguyên môi trường giai đoạn 2012 – tháng 2014 .............................. 41
Bảng 4.3: Thanh tra sở xử phạt ............................................................................. 42
Bảng 4.4: Số lượng tổ chức vi phạm ..................................................................... 42

Bảng 4.5: danh sách các đơn vị chi cục bảo vệ môi trường
kiến nghị xử phạt vi phạm hành chính qua kiểm tra ............................................. 43
Bảng 4.6. Kết quả điều tra sự hiểu biết của người dân về
môi trương Thành phố Thái Nguyên..................................................................... 44
Bảng 4.7. Kết quả điều tra sự hiểu biết của cán bộ về hiện trạng môi trường
Thành phố Thái Nguyên ...................................................................................... 45
Bảng 4.8. Tổng hợp ý kiến của người dân và cán bộ về công tác thanh tra môi
trường Thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2014........................................ 46
Bảng 4.9. Tổng hợp ý kiến của người dân và cán bộ về công tác xử lý vi
phạm về môi trường Thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2014.................. 47


3

1.2. Mục tiêu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu tổng quát:
Xem xét đánh giá công tác thanh tra môi trường trên địa bàn thành phố
Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014. Nắm vững được những thành tựu đã đạt
được và những hạn chế còn tồn tại trong công tác thanh tra môi trường từ đó
đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiểu quả công tác thanh tra môi
trường trong địa bàn
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:
-Nghiên cứu tình hình cơ bản của Thành phố Thái Nguyên
Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. Nắm bắt được những
điểm nổi bật, nổi trội, biết được các ưu điểm nhược điểm để thành phố phát
triển.
-Đánh giá kết quả công tác xử lý vi phạm môi trường tại Thành phố Thái
Nguyên giai đoạn 2012 đến 2014
Nắm bắt được tình hình xử lý vi phạm về môi trường tại thành phố Thái
nguyên. Biết được các ưu điểm, nhược điểm còn tồn tại, từ đó đưa ra các giải

pháp khắc phục
-Đánh giá sự hiểu biết của người dân và cán bộ Thành phố Thái Nguyên
về thanh tra môi trường
Biết được sự nhận thức của người dân về vấn đề thanh tra môi trường,
hướng dẫn và gọi ý cho người dân nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường
-Đưa ra được khó khăn, tồn tại và đề xuất giải pháp về thanh tra môi
trường tại Thành phố Thái Nguyên
1.3 Ý Ngĩa của đề tài
-Ý nghĩa thực tiễn: Qua quá trình nghiên cứu thực trạng công tác thanh
tra và xử lý vi phạm về môi trường taih thành phố Thái Nguyên- Tỉnh Thái
Nguyên để biết được những việc đã làm được và chưa làm được trong thực
tiễn để tìm ra giải pháp nhằm thúc đẩy công tác thanh tra


4

- Ý nghĩa học tập:
+Giúp sinh viên áp dụng những kiến thức đã học vào thục tế trong công
tác thanh tra và xử lý sai phạm về môi trường, đồng thời học hỏi được thêm
những kiến thúc thực tế để làm hành trang ra trường và vững bước vào đời
+Củng cố kiến thức cơ sở cũng như những kiến thức chuyên nghành,
tạo điều kiên tốt hơn để phục vụ công tác bảo vệ môi trường nói chung và
công tác thanh tra nói riêng
+Sự thành công của đề tài là cơ sở nâng cao được phương pháp làm
việc có khoa học, bố trí được thời gian hợp lý trong công việc.


5

PHẦN 2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Cơ sở lí luận của đề tài
-Khái niệm môi trường:
“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống,
sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên." (Theo Ðiều 1,
Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam)
Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại:


Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá

học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu
tác động của con người. Ðó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí,
động, thực vật, đất, nước... Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất
để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại
tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng
hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con
người thêm phong phú.


Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Ðó

là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định... ở các cấp khác nhau
như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng
xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,... Môi
trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất
định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống

của con người khác với các sinh vật khác.


Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao

gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong


6

cuộc sống, như ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên
nhân tạo...
Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần
thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên,
không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội...
Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ
bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc
sống con người. Ví dụ: môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy
giáo, bạn bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn
trường, tổ chức xã hội như Ðoàn, Ðội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc,
làng xóm với những quy định không thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn
được công nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp,
nghị định, thông tư, quy định.
Tóm lại, môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở
để sống và phát triển.
Môi trường có các chức năng cơ bản sau:


Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật.




Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và

hoạt động sản xuất của con người.


Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra

trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình.


Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới

con người và sinh vật trên trái đất.


Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.

Con người luôn cần một khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất
lương thực và tái tạo môi trường. Con người có thể gia tăng không gian sống
cần thiết cho mình bằng việc khai thác và chuyển đổi chức năng sử dụng của


iii
MỤC LỤC
PHẦN 1.MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1.1.Đặt vấn đề.......................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................... 3
1.3 Ý Ngĩa của đề tài ............................................................................................... 3

PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .............................................. 5
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ................................................................................ 5
2.1.1. Cơ sở lí luận của đề tài .................................................................................. 5
2.1.2 Cơ sở pháp lí của đề tài .................................................................................. 7
2.2 Khái quát về thanh tra môi trường .................................................................... 7
2.2.1. Các khái niệm liên quan ................................................................................ 7
2.2.2. Hệ thống thanh tra và thanh tra môi trường .................................................. 8
2.3 Kết quả thanh tra môi trường trên thế giới và ở Việt Nam ............................. 24
2.3.1 Tình hình công tác thanh tra về xủ lý vi phạm hành chính
về môi trường trên thế giới.................................................................................... 24
2.3.2 Tình hình công tác thanh tra về môi trường ở Việt Nam ............................. 25
2.3.3 Tình hình công tác thanh tra môi trường trên địa bàn
thành phố Thái Nguyên ......................................................................................... 26
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 27
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 27
3.3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 27
3.3.1. Tình hình cơ bản của Thành phố Thái Nguyên .......................................... 27
3.3.2. Đánh giá kết quả công tác xử lý vi phạm môi trường tại
Thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2012 đến 2014 ............................................... 27
3.3.3.Đánh giá sự hiểu biết của người dân và cán bộ
Thành phố Thái Nguyên về thanh tra môi trường................................................. 28
3.3.4.Đưa ra được khó khăn, tồn tại và đề xuất giải pháp về
thanh tra môi trường tại Thành phố Thái Nguyên ................................................ 28
3.4 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 28
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu ...................................................................... 28
3.4.2. Phương pháp so sánh ................................................................................... 28


8


Được thể hiện trong việc chỉ đạo tổ chức bảo vệ môi trường và phân
phối nguồn lợi chung giữa chủ thể quản lý tài sản và xã hội. Tổ chức khai thác
và sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên quốc gia và môi trường. Ngoài ra, còn
phối hợp với quốc tế về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
2.2.2. Hệ thống thanh tra và thanh tra môi trường
- Khái niệm thanh tra
Mục đích thanh tra nhằm phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý,
chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền các
biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm
pháp luật; giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của pháp
luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý
nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ
quan , tổ chức, cá nhân”.
- Khái niệm thanh tra môi trường
là thanh tra chuyên nghành bảo vệ môi trường được chính phủ quy định
cụ thể về tổ chức hoạt động cố đồng phục và phù hiệu riêng, có thiết bị và
phương tiên chuyên môn để phục vụ công tác thanh tra môi trường. Xử lý
những sai phạm, vi phạm liên quan tới môi trường
Thẩm quyền ban hành quyết định thanh tra và thanh tra môi trường
Năm 2002, Quốc hội đã ban hành pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, có
hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/2002. Một số nội dung của pháp lệnh mới có
thay đổi với pháp lệnh năm 1995 như là: Thay đổi về thẩm quyền xử phạt ( ví
dụ: Thẩm quyền xử phạt của Chánh thanh tra Bộ là 70 triệu đồng thay vì 20
triệu đồng theo pháp lệnh cũ, Thẩm quyền xử phạt của Chánh thanh ra Sở là
20 triệu dồng thay vì 10 triệu đồng theo pháp lệnh cũ). Pháp lệnh mới không
quy định cho người có thẩm quyền buộc bồi thường thiệt hại do vi phạm hành
chính gây ra.


9


- Uỷ ban nhân dân huyện
• Căn cứ Điều 103, khoản 3 của Luật Tổ chức Hội đồng ND và Uỷ ban
ND, trong công tác BVMT, Uỷ ban ND huyện có nhiệm vụ và quyền hạn “Tổ
chức, thực hiện BVMT, phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt”.
Căn cứ Điều 104, khoản 5 Luật Tổ chức Hội đồng ND và Uỷ ban
ND, trong công tác thanh tra, kiểm tra, Uỷ ban ND huyện có nhiệm vụ, quyền
hạn: “Tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra nhà nước;
tổ chức tiếp dân, giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công
dân; hướng dẫn chỉ đạo công tác hoà giải ở xã, thị trấn“. Thanh tra nhà nước ở
đây bao gồm là thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành..
Căn cứ Điều 29 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và Điều 25,
khoản 2 Nghị định số 121/2004/NĐ-CP, Uỷ ban ND có thẩm quyền quyết
định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT.
Phòng Tài nguyên - Môi trường huyện
Phòng TN-MT huyện có nhiệm vụ, quyền hạn chủ động tổ chức, tiến
hành thực hiện hoạt động thanh tra về BVMT theo trách nhiệm quản lý hoặc
tổ chức thanh tra về BVMT theo đề nghị của Chánh Thanh tra huyện đối với
các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xúât, kinh doanh hoặc hoạt động khác
có ảnh hưởng tới môi trường.
Trong trường hợp được Uỷ ban ND huyện giao, Phòng TN-MT
huyện có trách nhiệm thẩm tra, xác minh, kết luận và kiến nghị Chủ tịch
UBND huyện giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cao về BVMT.
Phòng TN-MT huyện khi gặp các vụ việc phức tạp, vượt quá thẩm
quyền xẩy ra ở huyện, cần báo cáo về Thanh tra Sở TN-MT để có kế hoạch
phối hợp, cùng giải quyết.
- Thanh tra huyện
Căn cứ Điều 20 Luật Thanh tra, Thanh tra huyện có trách nhiệm giúp
Uỷ ban ND huyện quản lý nhà nước về công tác thanh tra và thực hiện nhiệm



10

vụ thanh tra hành chính trong phạm vi quản lý nhà nước của Uỷ ban ND
huyện. Quy dịnh trên cho thấy Thanh tra huyện có thẩm quyền thanh tra trách
nhiệm quản lý Nhà nước trong lĩnh vực BVMT, trong công tác tổ chức hoạt
động thanh tra và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo về BVMT đối với
Phòng TN-MT và yêu cầu Phòng tiến hành hoạt động thanh tra về BVMT.
Trong công tác BVMT, Thanh tra huyện có quyền thanh tra trách nhiệm của
Uỷ ban ND cấp xã trong công tác BVMT. Chánh Thanh tra huyện có quyền
đề nghị Phòng TN-MT triển khai các cuộc thanh tra về BVMT đối với tổ
chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, hoạt động trên địa bàn huyên.
- Mối quan hệ trong công tác thanh tra
• Như vậy, ở huyện, Uỷ ban ND có trách nhiệm tổ chức công tác BVMT
trong đó có nội dung tổ chức hoạt động thanh tra về BVMT, giải quyết đơn
thư khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực BVMT. Thanh tra huyện có trách nhiệm
tổ chức hoạt động thanh tra hành chính đối với Phòng TN-MT và Uỷ ban ND
xã trong việc thực hiện nhiệm vụ BVMT. Phòng TN-MT huyện có trách
nhiệm trực tiếp thanh tra chuyên ngành về BVMT đối với các tổ chức, cá
nhân sản xuất, kinh doanh và có các hoạt động trên địa bàn huyện.
• Mối quan hệ của Uỷ ban ND huyện với Phòng TN-MT huyện là quan
hệ chỉ đạo, lãnh đạo trực tiếp hoạt động thanh tra và giải quyết đơn thư khiếu
nại, tố cáo về BVMT.
• Thanh tra huyện có quan hệ với Phòng TN-MT huyện trong việc quản
lý công tác thanh tra về BVMT, trong việc đề nghị tiến hành hoạt động thanh
tra về BVMT
- Tổ chức phối hợp thanh tra về BVMT
Môi trường có nhiều thành phần khác nhau và thuộc thẩm quyền
quản lý nhà nước của nhiều ngành. Như rừng thuộc thẩm quyền quản lý của
ngành lâm nghiệp, thành phần nước thuộc quyền quản lý của ngành thuỷ lợi,

thành phần thuỷ sản thuộc quyền quản lý của ngành thuỷ sản…


11

Bên cạnh Phòng TN-MT huyện còn có các phòng chức năng thuộc
Uỷ ban ND huyện như Phòng Kinh tế quản lý nông, lâm, ngư, công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp, khoa học và công nghệ, Trung tâm y tế dự phòng
(Phòng Y tế huyện) quản lý công tác y học dự phòng liên quan đến sức khoẻ
con người, vệ sinh môi trường,... Những nội dung quản lý nhà nước này đều
liên quan đến các thành phần môi trường cần bảo vệ.
Vì vậy, tuỳ theo nội dung, tính chất của của từng hoạt động liên
quan đến từng thành phần môi trường, tuỳ thuộc đối tượng thanh tra mà
Phòng TN-MT cần phối hợp, kết hợp với các cơ quan này để tiến hành hoạt
động thanh tra về BVMT.
- Nhiệm vụ thanh tra về BVMT
Luật BVMT, Nghị định 175/CP đã xác định nội dung thanh tra về
BVMT. Áp dụng đối với các cơ quan quản lý BVMT ở huyện, nội dung thanh
tra là:
Thanh tra việc chấp hành các qui định của pháp luật về BVMT
Thanh tra trách nhiệm của Uỷ ban ND xã
Thanh tra để xác định trách nhiệm phải xử lý về môi trường
Thanh tra để có căn cứ giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo
- Đối với quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh:
Thanh tra việc chấp hành các qui định về BVMT của các tổ chức, cá
nhân cần tập trung vào các nội dung sau:
Việc thực hiện đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, xin cấp giấy phép
môi trường đối với cơ sở đang hoạt động; việc đăng ký đạt tiêu chuẩn môi
trường khi tiến hành xây dựng công trình mới; việc thực hiện những nội dung
BVMT đã đăng ký.

Việc tuân thủ quy định xử lý và khi xả nước thải trong quá trình sản
xuất, kinh doanh và các hoạt động khác; việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật,


iv
3.4.3. Phương pháp kế thừa bổ sung ..................................................................... 29
3.4.4. Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu số liệu ......................................... 29
3.4.5. Phương pháp phỏng vấn .............................................................................. 29
3.4.6. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia ............................................... 30
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................... 31
4.1. Tình hình cơ bản của Thành phố Thái Nguyên.............................................. 31
4.1.1 Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 31
4.1.2.Kinh tế - xã hội ............................................................................................. 34
4.1.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng............................................................. 35
4.2. Kết quả công tác thanh tra, kiểm tra môi trường trên địa bàn
thành phố thái nguyên ........................................................................................... 39
4.3 Sự hiểu biết của người dân và cán bộ về môi trường Thành phố Thái Nguyên.... 44
4.3.1. Sự hiểu biết của người dân về môi trường Thành phố Thái Nguyên ............... 44
4.3.2.Đánh giá hiện trạng môi trường Thành phố Thái Nguyên
của cán bộ Sở TNMT ............................................................................................ 45
4.3.3. Ý kiến của người dân và cán bộ về công tác thanh tra
môi trường Thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2014 ................................ 46
4.3.4. Ý kiến của người dân và cán bộ về công tác xử lý vi pham
về môi trường Thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2014 .......................... 47
4.4. Khó khăn tồn tại, thuận lợi và giải pháp về thanh tra môi trường tại
Thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014 .......................................................... 47
4.4.1. Khó khăn, tồn tại ............................................................................................ 47
4.4.2. Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thanh tra ................................... 49
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................... 51
5.1. Kết luận .......................................................................................................... 51

5.2. Kiến nghị ........................................................................................................ 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 52


13

- Đối với huyện đồng bằng, miền núi:
Đối với huyện ở nông thôn, chú ý đến nội dung BVMT trong sản xuất
nông nghiệp, tình trạng ô nhiễm môi trường làm giảm năng suất cây trồng, vật
nuôi, ảnh hưởng đến chất lượng đất đai, nguồn nước sinh hoạt và sản xuất.
- Thanh tra xác định trách nhiệm quản lý NN về BVMT của UBND
phường/xã
Chủ yếu là thanh tra việc thực hiện nội dung sau:
Trách nhiệm của Uỷ ban ND xã trong việc tổ chức tuyên truyền, phổ
biến, thi hành pháp luật về BVMT đối với các làng, xóm, cụm dân cư; hướng
dẫn các làng bản, cụm dân cư xây dựng các quy uớc về BVMT như vệ sinh
môi trường, bảo vệ nguồn nước chung, BVMT của làng nghề truyền thống…;
trách nhiệm thực hiện các biện pháp làm giảm tiếng ồn tại khu vực bệnh viện,
trường học, công sở và khu dân cư; trách nhiệm quy hoạch nơi chôn cất; trách
nhiệm khắc phục sự cố môi trường xẩy ra trong địa phương; tổ chức hoà giải
các mâu thuẫn trong nội bộ dân cư do ô nhiễm môi trường gây ra.
Trách nhiệm trong việc tổ chức thực hiện các nghị quyết của tỉnh,
huyện và Hội đồng ND xã về giữ gìn trật tự vệ sinh, sạch đẹp khu phố, lòng,
lề đường và cảnh quan đô thị.
- Hình thức
Thanh tra về BVMT theo từng chuyên đề, thanh tra toàn diện, hoặc
thanh tra để nhằm giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo. Trong trường hợp này
chỉ thanh tra theo các nội dung nêu trong đơn thư.
Thanh tra theo diện hoặc theo điểm: Thanh tra theo diện là tiến hành
thanh tra rất nhiều cơ sở, trên cùng địa bàn một xã, nhiều xã hoặc cả huyện về

cùng một số nội dung nhất định, trong thời gian nhất định để phục vụ cho
những yêu cầu nhất định. Thanh tra theo điểm là chỉ tiến hành thanh tra từng
cơ sở với những nội dung và những mục đích khác nhau.


14

Theo thời gian: định kỳ theo thời gian (01 năm/lần) tuỳ thuộc tính chất
hoạt động của cơ sở.
-

Phương pháp
Trong khi tiến hành thanh tra về BVMT, có thể đồng thời tiến hành các

phương pháp sau:
Yêu cầu báo cáo bằng văn bản về tình hình ô nhiễm môi trường
Chất vấn
Yêu cầu mô tả, diễn lại công việc đã làm (trong trường hợp cần thiết
và không để gây ô nhiễm tiếp)
Thu thập hồ sơ (phiếu phân tích, nhật ký vận hành trang, thiết bị xử lý
chất thải...), hiện vật (chất thải), các thông tin liên quan, xem xét công nghệ (
qui trình công nghệ, số lượng, chất lượng thiết bị xử lý chất thải ...), kết quả
kiểm nghiệm, phân tích mẫu vật.
Chụp ảnh, ghi hình hiện trạng môi trường nơi xảy ra vi phạm:
- Chuẩn bị thanh tra
Lựa chọn các thành viên tham gia đoàn (tổ, nhóm).
Tổ chức nắm tình hình, thu thập thông tin, nghiên cứu đối tượng và
các tài liệu liên quan.
Xây dựng kế hoạch thanh tra.
Rà soát các thủ tục pháp lý (quyết định thanh tra, thông báo kế hoạch

thanh tra... chuẩn bị các phương tiện kỹ thuật).
Thông báo quyết định thanh tra (trong trường hợp thanh tra theo kế
hoạch, định kỳ)
- Tiến hành thanh tra
Tổ chức tiếp xúc giữa Đoàn (tổ, nhóm) và đối tượng thanh tra.
Thanh tra tại cơ sở, xem xét tài liệu, kết quả đo, phân tích.
Lập các Biên bản thanh tra, Biên bản vi phạm.


15

- Kết thúc thanh tra
Báo cáo kết quả thanh tra: báo cáo kết quả thanh tra là sản phẩm tập
trung và quan trọng thể hiện kết quả làm việc của đoàn.
Quyết định xử phạt và áp dụng các biện pháp khác.
Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác BVMT.
- Hình thức thanh tra hành chính
Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của Uỷ ban ND huyện,
Thanh tra huyện đối với Phòng TN-MT hoặc đối với Uỷ ban ND xã, nội dung
là thanh tra trách nhiệm của các cơ quan này trong việc tổ chức, quản lý công
tác BVMT, trách nhiệm tổ chức các hoạt động thanh tra đối với các cơ sở sản
xuất, kinh doanh hoạt động trên địa bàn huyện của phòng TN-MT.
- Hình thức thanh tra chuyên ngành BVMT
Thanh tra chuyên ngành về BVMT là hoạt động thanh tra của Phòng
TN-MT. Nội dung là thanh tra việc thực hiện các quy định của Luật BVMT,
quy định BVMT của Uỷ ban ND tỉnh, huyện trong quá trình sử dụng các
thành phần môi trường. Đối tượng thanh tra là các tổ chức, cá nhân sản xuất,
kinh doanh và hoạt động trên địa bàn huyện.
Căn cứ để ra quyết định thanh tra chuyên ngành về BVMT là chương
trình, kế hoạch thanh tra; theo đề nghị của Chánh Thanh tra Sở TN-MT, của

Chủ tịch Uỷ ban ND huyện, của Chánh Thanh tra huyện; hoặc khi phát hiện
có hành vi vi phạm pháp luật về BVMT.
Căn cứ Điều 23 Nghị định 41/2005/NĐ-CP Trưởng Phòng TN-MT và
trong trường hợp xét thấy cần thiết, Chủ tịch Uỷ ban ND huyện ra quyết định
thanh tra, thành lập đoàn thanh tra BVMT.
Quyết định thanh tra về BVMT gồm các nội dung: Căn cứ ra quyết
định; Đối tượng, nội dung, phạm vi, nhiệm vụ thanh tra; Thời hạn tiến hành
thanh tra; Thành phần đoàn thanh tra.


16

Thời hạn thanh tra của đoàn thanh tra về BVMT do Uỷ ban ND
huyện, Phòng TNMT thành lập, tiến hành không quá 30 ngày làm việc,
trường hợp cần phải chờ đợi kết quả phân tích các mẫu vật, đánh giá hậu quả,
thời hạn thanh tra có thể được gia hạn 1 lần nhưng không kéo dài hơn 30 ngày
và do người ra quyết định thanh tra quyết định
- Quyền hạn của đoàn thanh tra về BVMT
Các Đoàn thanh tra về BVMT do huyện thành lập có quyền hạn theo
quy định tại Điều 9, Điều 11, Điều 15, Điều 31, Điều 41 Luật BVMT và Điều
39, Điều 49 Luật Thanh tra, cụ thể như sau :
Yêu cầu tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra hoặc có liên quan
cung cấp thông tin, tài liệu
Tiến hành các biện pháp kiểm tra kỹ thuật tại hiện trường, trưng cầu
giám định
Quyết định tạm đình
Lập biên bản hành vi vi phạm
Kết luận, xử lý
Chuyển hồ sơ vụ việc
- Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân được thanh tra

+ Tổ chức, cá nhân chịu sự thanh tra về BVMT có quyền:
Giải trình về công tác BVMT của cơ sở. Những nội dung liên quan
đến vấn đề quản lý, xử lý chất thải, các hành vi liên quan đến hiện trạng môi
trường của cơ sở và các nội dung khác mà đoàn thanh tra, kiểm tra chất vấn.
Từ chối cung cấp thông tin, tài liệu thuộc bí mật của cơ sở và không
liên quan đến nội dung thanh tra về BVMT.
Khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật của đoàn thanh tra,
thành viên của đoàn.
Yêu cầu bồi thường thiệt hại.


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Môi trường được tạo thành bởi vô số các yếu tố vật chất. Trong số đó có
các yếu tố vật chất tự nhiên như đất, nước, ánh sáng, không khí, âm thanh, các
hệ thực vật, hệ động vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hơn cả. những yếu tố
này được coi là hững thành phần cơ bản của môi trường. Chúng hình thành
theo một quy luật phát triển tự nhiên vốn có. Bên cạnh những yếu tố tự nhiên,
môi trường còn bao gồm cả hững yếu tố nhân tạo. Những yếu tố này do con
người tạo ra nhằm tác động tới các yếu tố tự nhiên, nhằm phục vụ cho nhu
cầu của bản thân con người
Hiện nay môi trường có những sự thay đổi bất lợi cho con người và đã
trở thành một vấn đề nóng bỏng của mọi quốc gia. Dù đó là quốc gia phát
triển hay quốc gia đang phát triển. Sự ô nhiễm, suy thoái và nhưng sự cố môi
trường diễn ra hàng ngày, càng ngày càng ở mức độ cao đặt con người trước
sự trả thù ghê gớm của mẹ thiên nhiên. Nguy cơ môi trường đặc biệt nóng
bỏng tại các quốc gia phát triển, nơi nhu cầu cuộc sống của con người và nhu

cầu phát triển xã hội xảy ra sự xung đột mạnh mẽ. Với sự cấp thiết bảo vệ môi
trường, Việt Nam đang đứng tốp đầu danh sách chịu sự ảnh hưởng nặng nề
của biến đổi khí hậu, và đang phải gồng mình đấu tranh với nó.
Trong tiến trình công nghiệp hóa(CNH) và hiện đại hóa(HĐH) đất nước,
nhiệm vụ bảo vệ môi trường được đặt lên hàng đầu, luôn được đảng và nhà
nước coi trọng. Trong thời gian qua, các công tác bảo vệ môi trường ở nước ta
đã và đang có những chuyển biến tích cực. Hệ thống thể chế, chính sách, pháp
luật về bảo vệ môi trường đang từng bước được hoàn thiện hơn. hệ thống cơ
quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường được thành lập và phát triển từ


18

+ Các nguyên tắc hoà giải
• Thương lượng, tự dàn xếp giữa các bên.
• Hoà giải trên cơ sở tôn trọng quyền, lợi ích của xã hội, tuân theo quy
định của pháp luật về BVMT và pháp luật khác.
• Đảm bảo công khai, khách quan đúng pháp luật.
• Trường hợp không tự thương lượng, hoà giải được thì việc giải quyết
tranh chấp tiến hành tại Toà án.
+ Quyền và nghĩa vụ của các bên trong tranh chấp
Quyền:
• Trực tiếp hoặc thông qua đại diện tham gia giải quyết.
• Rút đơn hoặc thay đổi nội dung tranh chấp.
Nghĩa vụ:
• Cung cấp chứng cứ, thực hiện nghĩa vụ chứng minh.
• Thi hành các thoả thuận, hoà giải thành hoặc bản án của
Toà án.
- Khiếu nại về BVMT
Khiếu nại hành chính là việc công dân, tổ chức theo quy định của Luật

Khiếu nại, Tố cáo, Luật BVMT đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại
quyết định hành chính về BVMT, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng
quyết định, hành vi hành chính đó trái pháp luật về BVMT, xâm phạm quyền
và lợi ích hợp pháp của mình về môi trường.
- Nội dung khiếu nại
Khiếu nại các quyết định, biện pháp BVMT mà UBND huyện, Phòng
TN-MT yêu cầu tổ chức, cá nhân thực hiện.
Khiếu nại các quyết định xử phạt vi phạm hành chính về BVMT, việc
áp dụng các biện pháp hành chính khác về BVMT.
Khiếu nại quyết định thanh tra, kiểm tra về BVMT.


19

Khiếu nại kết luận thanh tra, kiểm tra.
- Trách nhiệm giải quyết
Người có quyết định hành chính, hành vi hành chính về thanh tra, xử
phạt giải quyết lần đầu. Cụ thể; khiếu nại các quyết định hành chính về
BVMT, quyết định xử phạt vi phạm hành chính về BVMT do Chủ tịch
UBND huyện ban hành thì khiếu nại với Chủ tịch UBND huyện. Trường hợp
không đồng ý với kết quả giải quyết lần đầu của Chủ tịch UBND huyện thì
khiếu nại lên Chủ tịch UBND tỉnh hoặc khởi kiện với Toà hành chính.
Trường hợp khiếu nại quyết định hành chính của Trưởng Phòng TNMT thì Trưởng phòng có trách nhiệm giải quyết. Trường hợp không đồng ý
với kết quả giải quyết lần đầu thì có thể khiếu nại với Chủ tịch UBND huyện
hoặc khởi kiện ra Toà hành chính.
- Nguyên tắc giải quyết khiếu nại
Dựa trên chứng cứ các bên cung cấp trường hợp cần thiết có thể xác
minh tính chân thực của chứng cứ),
Khách quan, chính xác, bằng văn bản ( thông báo cho các bên khiếu
nại và liên quan ),

Công khai, minh bạch các chứng cứ của các bên, lập luận, cơ sở giải
quyết của người có trách nhiệm giải quyết. Công khai kết luận giải quyết của
UBND huyện.
Dân chủ: Các bên có thể trực tiếp trình bày, tranh luận, bảo vệ lập luận
của mình trước Chủ tịch UBND huyện hoặc Trưởng phòng TN-MT.
- Kết quả giải quyết
Quyết định giải quyết có thể là: giữ nguyên quyết định, biện pháp
quản lý, quyết định xử phạt, hoặc thay đổi hình thức, mức độ, biện pháp, hoặc
huỷ quyết định ban đầu.


20

- Tố cáo về BVMT
Tố cáo là việc công dân theo quy định của Luật Khiếu nại, Tố cáo, Luật
BVMT báo cho cơ quan, tổ chức và cá nhân có thẩm quyền về BVMT biết
hành vi vi phạm pháp luật về BVMT của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào
gây thiệt hại, đe doạ gây thiệt hại cho lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích
hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức khác về môi trường
- Nội dung đơn tố cáo
Tố cáo hành vi vi phạm quy định về BVMT như: thải các chất thải
chưa qua xử lý đạt yêu cầu vào môi trường.
Gây tiếng ồn độ rung quá giới hạn cho phép ảnh hưởng tới môi trường
sinh hoạt của dân cư. Làm mất vệ sinh nguồn nước, gây mùi hôi thối, ảnh
hưởng tới sinh hoạt của người dân.
Tố cáo vi phạm pháp luật của đoàn (tổ, nhóm) thanh tra về BVMT:
Trong quá trình tiến hành thanh tra, kiểm tra nếu thấy đoàn (tổ, nhóm) thanh
tra có dấu hiệu vi phạm các quy định về thanh tra, thiếu trách nhiệm hoặc lợi
dụng chức vụ quyền hạn, sách nhiễu thì có quyền tố cáo với cơ quan ra quyết
định thanh tra, kiểm tra.

Người tố cáo có nghĩa vụ chứng minh những nội dung tố cáo, hợp tác
với UBND huyện, Phòng TN-MT hoặc đoàn thanh tra về BVMT trong quá
trình giải quyết đơn tố cáo.
- Trách nhiệm giải quyết
Chủ tịch UBND huyện giải quyết các đơn thư tố cáo về BVMT có tính
chất phức tạp, ảnh hưởng đến nhiều người, nhiều xã và những tố cáo vi phạm
về môi trường mà Chủ tịch UBND xã đã giải quyết nhưng còn có đơn thư tố
cáo tiếp.
Người đã ký quyết định thanh tra giải quyết đơn, thư tố cáo về hành vi
của đoàn thanh tra


×