Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

ĐẦU tư và PHÁT TRIỂN mô HÌNH RAU AN TOÀN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP tại xã mỹ hòa HƯNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.29 KB, 55 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG NGHIỆP
TÊN ĐỂ TÀI

ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH RAU AN
TOÀN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TẠI
XÃ MỸ HÒA HƯNG

Giáo viên hướng dẫn: THS. NGUYỄN THỊ THU AN
Lớp: Kỹ Thuật Hệ Thống Công nghiệp
Nhóm: 9
Sinh viên thực hiện: TRẦN TRƯỜNG GIANG
NGUYỄN THỊ THU NGÂN
TRỊNH THỊ CẨM TÚ

Cần Thơ, 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ


KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG NGHIỆP
TÊN ĐỂ TÀI

ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH RAU AN
TOÀN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TẠI
XÃ MỸ HÒA HƯNG



Giáo viên hướng dẫn: THS. NGUYỄN THỊ THU AN
Lớp: Kỹ Thuật Hệ Thống Công nghiệp
Nhóm: 9
Sinh viên thực hiện: TRẦN TRƯỜNG GIANG
NGUYỄN THỊ THU NGÂN
TRỊNH THỊ CẨM TÚ

Cần Thơ, 2015

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA NHÓM


Tên công việc
Khảo sát, lựa chọn
đề tài
Lập đề cương chi
tiết
Chương 1. Giới
thiệu
Chương 2. Tổng
quan dự án
Chương 3. Kế
hoạch dự án
Chương 4. Kết
luận và kiến nghị

Người thực hiện
Trần Trường Giang
Nguyễn Thị Thu Ngân

Trịnh Thị Cẩm Tú
Trần Trường Giang
Nguyễn Thị Thu Ngân
Trịnh Thị Cẩm Tú
Trần Trường Giang
Nguyễn Thị Thu Ngân
Trịnh Thị Cẩm Tú
Trần Trường Giang
Nguyễn Thị Thu Ngân
Trịnh Thị Cẩm Tú
Trần Trường Giang
Nguyễn Thị Thu Ngân
Trịnh Thị Cẩm Tú
Trần Trường Giang
Nguyễn Thị Thu Ngân
Trịnh Thị Cẩm Tú

Người tổng hợp sửa
chửa
Trần Trường Giang

Tiến độ
2 tuần

Trịnh Thị Cẩm Tú

2 tuần

Trần Trường Giang


1 tuần

Nguyễn Thị Thu Ngân

3 tuần

Trịnh Thị Cẩm Tú

2 tuần

Nguyễn Thị Thu Ngân

1tuần

BẢNG ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN
STT

Họ và tên

Đánh giá
Tham gia

Đóng góp

1

Trần Trường Giang

100%


95 %

2

Nguyễn Thị Thu Ngân

100%

95 %

3

Trịnh Thị Cẩm Tú

100%

100 %


MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC.........................................................................................................................i
DANH MỤC VIẾT TẮT..................................................................................................i
DANH MỤC HÌNH..........................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG........................................................................................................4
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU..............................................................................................1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................1
1.2 MỤC TIÊU DỰ ÁN..............................................................................................1
1.2.1 Mục tiêu chung ..............................................................................................1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .............................................................................................2

1.3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................2
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................2
1.3.2. Phạm vi áp dụng của dự án............................................................................2
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................2
1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu.........................................................................2
1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu.......................................................................2
1.4.3 Cơ sở lý thuyết................................................................................................3
1.4.3.1 Khái niệm rau an toàn..............................................................................3
1.4.3.2 Khái niệm và tiêu chuẩn VietGAP..........................................................3
1.4.3.3 Sự cần thiết sử dụng RAT theo tiêu chuẩn VietGAP.............................5
1.4.3.4 Khái niệm, đặc điểm về dự án và các giai đoạn dự án............................6
1.4.3.5 Kinh tế kỹ thuật.......................................................................................7
1.4.3.6 Tài chính doanh nghiệp...........................................................................8
1.4.3.7 Hoạch định dự án.....................................................................................9
1.4.3.8 Lập tiến độ dự án...................................................................................10
1.5 CẤU TRÚC ĐỒ ÁN............................................................................................11


CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN DỰ ÁN...........................................................................12
2.1 TÓM TẮT DỰ ÁN..............................................................................................12
2.1.1 Tên dự án......................................................................................................12
2.1.2 Chủ dự án......................................................................................................12
2.1.3 Hình thức đầu tư..........................................................................................12
2.1.4 Thời gian thực hiện.......................................................................................12
2.1.5 Sản phẩm của dự án......................................................................................12
2.1.6 Quy mô dự án................................................................................................12
2.1.7 Nhân sự của dự án........................................................................................13
2.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN...........................................................................13
2.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ................................................................................................13
2.4 CƠ HỘI ĐẦU TƯ................................................................................................14

2.4.1 Mô tả sản phẩm của dự án............................................................................14
2.4.2 Đánh giá cơ hội.............................................................................................14
2.5 CƠ SỞ LỰA CHỌN DỰ ÁN..................................................................................15
2.5.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội............................................................15
2.5.2 Phân tích thị trường .....................................................................................16
2.5.2.1 Đánh giá thị trường................................................................................16
2.5.2.2 Đối thủ cạnh tranh.................................................................................16
2.5.2.3 Đầu ra của sản phẩm .............................................................................16
2.6 KỸ THUẬT VÀ TRANG THIẾT BỊ CỦA DỰ ÁN..........................................17
CHƯƠNG 3. KẾ HOẠCH DỰ ÁN...............................................................................23
3.1 CÁC CÔNG VIỆC CỦA DỰ ÁN.......................................................................23
3.2 MÔ TẢ CÔNG VIỆC..........................................................................................24
3.3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN...........................................................28
3.3.1 Chi phí đầu tư ban đầu..................................................................................28
3.3.2 Khấu hao tài sản............................................................................................29
3.3.3 Chi phí biến đổi hàng năm............................................................................29


3.3.3.1 Chi phí mua máy móc thiết bị...............................................................29
3.3.3.2 Chi phí sản xuất chung..........................................................................30
3.3.3.3 Chi phí mua sản phẩm sau khi thu hoạch..............................................32
3.3.4 Doanh thu......................................................................................................34
3.3.5 Thanh lý tài sản ............................................................................................36
3.3.6 Lợi nhuận của dự án.....................................................................................37
3.3.7 Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án.........................................................39
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................40
4.1 KẾT LUẬN..........................................................................................................40
4.2 KIẾN NGHỊ.........................................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................42



DANH MỤC VIẾT TẮT
[1] VietGAP: Vietnamese Good Agricultural Practices.
[2] RAT: Rau an toàn.
[3] BVTV: Bảo vệ thực vật.
[4] HTX: Hợp tác xã.
[5] PTNT: Phát triển nông thôn.
[6] TSCĐ: Tài sản cố định.
[7] VCCI: Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam.


DANH MỤC HÌNH
Trang
MỤC LỤC.........................................................................................................................i
DANH MỤC VIẾT TẮT..................................................................................................i
DANH MỤC HÌNH..........................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG........................................................................................................4
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU..............................................................................................1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................1
1.2 MỤC TIÊU DỰ ÁN..............................................................................................1
1.2.1 Mục tiêu chung ..............................................................................................1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .............................................................................................2
1.3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................2
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................2
1.3.2. Phạm vi áp dụng của dự án............................................................................2
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................2
1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu.........................................................................2
1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu.......................................................................2
1.4.3 Cơ sở lý thuyết................................................................................................3
1.4.3.1 Khái niệm rau an toàn..............................................................................3

1.4.3.2 Khái niệm và tiêu chuẩn VietGAP..........................................................3
1.4.3.3 Sự cần thiết sử dụng RAT theo tiêu chuẩn VietGAP.............................5
1.4.3.4 Khái niệm, đặc điểm về dự án và các giai đoạn dự án............................6
1.4.3.5 Kinh tế kỹ thuật.......................................................................................7
1.4.3.6 Tài chính doanh nghiệp...........................................................................8
1.4.3.7 Hoạch định dự án.....................................................................................9
1.4.3.8 Lập tiến độ dự án...................................................................................10
1.5 CẤU TRÚC ĐỒ ÁN............................................................................................11


CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN DỰ ÁN...........................................................................12
2.1 TÓM TẮT DỰ ÁN..............................................................................................12
2.1.1 Tên dự án......................................................................................................12
2.1.2 Chủ dự án......................................................................................................12
2.1.3 Hình thức đầu tư..........................................................................................12
2.1.4 Thời gian thực hiện.......................................................................................12
2.1.5 Sản phẩm của dự án......................................................................................12
2.1.6 Quy mô dự án................................................................................................12
2.1.7 Nhân sự của dự án........................................................................................13
2.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN...........................................................................13
2.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ................................................................................................13
2.4 CƠ HỘI ĐẦU TƯ................................................................................................14
2.4.1 Mô tả sản phẩm của dự án............................................................................14
2.4.2 Đánh giá cơ hội.............................................................................................14
2.5 CƠ SỞ LỰA CHỌN DỰ ÁN..................................................................................15
2.5.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội............................................................15
2.5.2 Phân tích thị trường .....................................................................................16
2.5.2.1 Đánh giá thị trường................................................................................16
2.5.2.2 Đối thủ cạnh tranh.................................................................................16
2.5.2.3 Đầu ra của sản phẩm .............................................................................16

2.6 KỸ THUẬT VÀ TRANG THIẾT BỊ CỦA DỰ ÁN..........................................17
CHƯƠNG 3. KẾ HOẠCH DỰ ÁN...............................................................................23
3.1 CÁC CÔNG VIỆC CỦA DỰ ÁN.......................................................................23
3.2 MÔ TẢ CÔNG VIỆC..........................................................................................24
3.3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN...........................................................28
3.3.1 Chi phí đầu tư ban đầu..................................................................................28
3.3.2 Khấu hao tài sản............................................................................................29
3.3.3 Chi phí biến đổi hàng năm............................................................................29


3.3.3.1 Chi phí mua máy móc thiết bị...............................................................29
3.3.3.2 Chi phí sản xuất chung..........................................................................30
3.3.3.3 Chi phí mua sản phẩm sau khi thu hoạch..............................................32
3.3.4 Doanh thu......................................................................................................34
3.3.5 Thanh lý tài sản ............................................................................................36
3.3.6 Lợi nhuận của dự án.....................................................................................37
3.3.7 Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án.........................................................39
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................40
4.1 KẾT LUẬN..........................................................................................................40
4.2 KIẾN NGHỊ.........................................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................42


DANH MỤC BẢNG
Trang
MỤC LỤC.........................................................................................................................i
DANH MỤC VIẾT TẮT..................................................................................................i
DANH MỤC HÌNH..........................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG........................................................................................................4
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU..............................................................................................1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................1
1.2 MỤC TIÊU DỰ ÁN..............................................................................................1
1.2.1 Mục tiêu chung ..............................................................................................1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .............................................................................................2
1.3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................2
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................2
1.3.2. Phạm vi áp dụng của dự án............................................................................2
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................2
1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu.........................................................................2
1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu.......................................................................2
1.4.3 Cơ sở lý thuyết................................................................................................3
1.4.3.1 Khái niệm rau an toàn..............................................................................3
1.4.3.2 Khái niệm và tiêu chuẩn VietGAP..........................................................3
1.4.3.3 Sự cần thiết sử dụng RAT theo tiêu chuẩn VietGAP.............................5
1.4.3.4 Khái niệm, đặc điểm về dự án và các giai đoạn dự án............................6
1.4.3.5 Kinh tế kỹ thuật.......................................................................................7
1.4.3.6 Tài chính doanh nghiệp...........................................................................8
1.4.3.7 Hoạch định dự án.....................................................................................9
1.4.3.8 Lập tiến độ dự án...................................................................................10
1.5 CẤU TRÚC ĐỒ ÁN............................................................................................11


CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN DỰ ÁN...........................................................................12
2.1 TÓM TẮT DỰ ÁN..............................................................................................12
2.1.1 Tên dự án......................................................................................................12
2.1.2 Chủ dự án......................................................................................................12
2.1.3 Hình thức đầu tư..........................................................................................12
2.1.4 Thời gian thực hiện.......................................................................................12
2.1.5 Sản phẩm của dự án......................................................................................12
2.1.6 Quy mô dự án................................................................................................12

2.1.7 Nhân sự của dự án........................................................................................13
2.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN...........................................................................13
2.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ................................................................................................13
2.4 CƠ HỘI ĐẦU TƯ................................................................................................14
2.4.1 Mô tả sản phẩm của dự án............................................................................14
2.4.2 Đánh giá cơ hội.............................................................................................14
2.5 CƠ SỞ LỰA CHỌN DỰ ÁN..................................................................................15
2.5.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội............................................................15
2.5.2 Phân tích thị trường .....................................................................................16
2.5.2.1 Đánh giá thị trường................................................................................16
2.5.2.2 Đối thủ cạnh tranh.................................................................................16
2.5.2.3 Đầu ra của sản phẩm .............................................................................16
2.6 KỸ THUẬT VÀ TRANG THIẾT BỊ CỦA DỰ ÁN..........................................17
CHƯƠNG 3. KẾ HOẠCH DỰ ÁN...............................................................................23
3.1 CÁC CÔNG VIỆC CỦA DỰ ÁN.......................................................................23
3.2 MÔ TẢ CÔNG VIỆC..........................................................................................24
3.3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN...........................................................28
3.3.1 Chi phí đầu tư ban đầu..................................................................................28
3.3.2 Khấu hao tài sản............................................................................................29
3.3.3 Chi phí biến đổi hàng năm............................................................................29


3.3.3.1 Chi phí mua máy móc thiết bị...............................................................29
3.3.3.2 Chi phí sản xuất chung..........................................................................30
3.3.3.3 Chi phí mua sản phẩm sau khi thu hoạch..............................................32
3.3.4 Doanh thu......................................................................................................34
3.3.5 Thanh lý tài sản ............................................................................................36
3.3.6 Lợi nhuận của dự án.....................................................................................37
3.3.7 Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án.........................................................39
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................40

4.1 KẾT LUẬN..........................................................................................................40
4.2 KIẾN NGHỊ.........................................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................42


Đồ án Quản lý dự án

CBHD: Nguyễn Thị Thu An

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ lâu ẩm thực đã trở thành một đề tài được nhiều người quan tâm, nó tượng trưng
cho nền văn hóa của một Quốc gia. Hầu như mọi người chỉ quan tâm đến món ăn ngon
hay không ngon, có hấp dẫn có lôi cuốn người ăn hay không? Nhưng chưa thật sự quan
tâm đến vấn đề chất lượng, an toàn của món ăn. Gần đây, báo chí đưa tin hàng loạt về các
vụ ngộ độc thực phẩm từ sản phẩm rau không an toàn như dư lượng thuốc trừ sâu, ô
nhiễm kim loại, ô nhiễm môi trường, nguồn nước, quy trình chế biến và bảo quản chưa
đúng tiêu chuẩn gây mất vệ sinh và sử dụng thuốc kích thích tăng trưởng quá liều để thu
hoạch sớm nhằm đạt lợi nhuận cao, giảm chi phí và thời gian chăm sóc. Dẫn đến những
mầm bệnh tìm ẩn, đặc biệt là các bệnh về ung thư, chúng luôn rình dập và đe dọa tính
mạng con người. Trong các loại thực phẩm được dùng hằng ngày thì rau là món ăn được
sử dụng trong mỗi bữa ăn bởi chúng cung cấp nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ cần
thiết cho cơ thể. Vấn đề là làm thế nào để trồng được rau an toàn, chế biến và bảo quản
rau thế nào, mua ở đâu được rau an toàn. Để giải quyết vấn đề này, ngày 28/1/2008 Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành quy trình thực hành sản xuất nông
nghiệp tốt cho rau quả tươi an toàn tại Việt Nam được gọi tắt là VietGAP kèm theo quyết
định số 379/QĐ-BNN-KHCN và quyết định số 84/2008/QĐ-BNN, ngày 28/7/2008 ban
hành quy chế chứng nhận Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho
rau, quả an toàn đến nay đã được thay thế bằng thông tư 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26
tháng 9 năm 2012.

Hiện nay tiêu chuẩn VietGAP được áp dụng ở nhiều nơi trên toàn quốc, trong đó
không thể không kể đến tỉnh An Giang, một tỉnh của Đồng Bằng Sông Cửu Long và là
một trong những nơi áp dụng thành công mô hình này. Để hiểu thêm vấn đề, nhóm đã
quyết định lựa chọn dự án “Đầu tư và phát triển mô hình rau an toàn theo tiêu chuẩn
VietGAP tại xã Mỹ Hòa Hưng”.
1.2 MỤC TIÊU DỰ ÁN
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu của dự án là xây dựng mô hình tổ chức quản lý sản xuất, sơ chế, bảo quản và
tiêu thụ sản phẩm rau an toàn (RAT) trên địa bàn ấp Mỹ An 2, xã Mỹ Hòa Hưng. Nhằm
tạo cơ hội việc làm, góp phần tăng thu nhập và cải thiện đời sống của người sản xuất và
làm cơ sở mở rộng mô hình sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn vietGAP, nâng cao chất
lượng sản phẩm và sức cạnh tranh trên thị trường.
1


Đồ án Quản lý dự án

CBHD: Nguyễn Thị Thu An

1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá nhu cầu hiện tại về việc sử dụng RAT trên thị trường.
- Xây dựng mô hình áp dụng kỹ thuật để sản xuất, sơ chế và bảo quản RAT.
- Tổ chức tiêu thụ RAT.
- Đánh giá hiệu quả của mô hình để nhân rộng quy mô sản xuất.
1.3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các hộ sản xuất rau trên địa bàn ấp Mỹ An 2, xã Mỹ Hòa Hưng, TP Long Xuyên, An
Giang.
1.3.2. Phạm vi áp dụng của dự án
- Phạm vi không gian: địa bàn ấp Mỹ An 2, xã Mỹ Hòa Hưng – TP.Long Xuyên - An

Giang
- Phạm vi thời gian:
+ Thời gian thực hiện đồ án: Từ tháng 8/2015 đến tháng 11/2015
+ Thời gian triển khai và xây dựng: Từ tháng 12/2015 đến tháng 5/2016
+ Dự kiến thời gian đưa dự án vào hoạt động: Từ tháng 6/2016
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Thông tin thứ cấp: thu thập thông tin từ cục trồng trọt, sở Nông Nghiệp, các cơ quan
cấp giấy chứng nhận và các xã – huyện có đăng ký vietGAP.
- Thu thập từ sách báo, internet và từ các đề tài nghiên cứu đã được công bố.
1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu
Tài liệu thu thập được thực hiện kiểm tra và xử lý đầy đủ và thống nhất. Lựa chọn hệ
thống chỉ tiêu tính toán phù hợp và áp dụng phương pháp tổng hợp, xử lý tài liệu thống
nhất.
- Thống kê mô tả: Thực hiện thu thập số liệu và mô tả đầy đủ các thông tin của số liệu thu thập.Trong quá trình nghiên cứu từ kết quả tài liệu thu
được đã sử dụng nhiều phương pháp cụ thể như xác định các chỉ số, so sánh, đối chiếu và cân đối trong nghiên cứu các chỉ tiêu, nội dung, các kiểu, hiện tượng để làm
cơ sở cho phân tích và phát hiện ra xu hướng phát triển của các hiện tượng kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ rau.
- Dùng phương pháp phân tích các chỉ số tài chính để phân tích tính kinh tế của dự án.
- Sử dụng phần mềm Microsoft Project, WBS, biểu đồ Gantt để quản lý tiến độ thực hiện dự án.

2


Đồ án Quản lý dự án

CBHD: Nguyễn Thị Thu An

1.4.3 Cơ sở lý thuyết
1.4.3.1 Khái niệm rau an toàn
Theo quyết định số 67/ 1998/QĐ - BNN - KHCN ngày 28/04/1998 về các quy

định tạm thời về sản xuất rau an toàn của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
thì: “Những sản phẩm rau tươi bao gồm tất cả các loại rau ăn củ, thân, lá, hoa, quả
có chất lượng đúng với đặc tính giống của chúng, hàm lượng các hoá chất độc và
mức độ nhiễm các vi sinh vật gây hại ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép, an toàn cho
người tiêu dùng và môi trường thì được coi là rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực
phẩm, gọi tắt là: Rau an toàn ”.
RAT là những những sản phẩm rau được canh tác ở những vùng có thành phần
hóa thổ nhưỡng đã được kiểm soát (về hàm lượng kim loại nặng và các chất độc
hại có nguồn gốc từ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, các chất thải còn tồn tại trong
đất), được sản xuất theo quy trình kỹ thuật nhất định và đảm bảo được các tiêu
chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm do cơ quan quản lí nhà nước đặt ra (không chứa
hoặc có chứa dư lượng các yếu tố độc hại nhưng dưới mức dư lượng cho phép).
RAT vẫn sử dụng phân bón vô cơ, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) nhưng liều
lượng hạn chế, thuốc BVTV phải nằm trong danh mục cho phép. RAT vẫn còn tồn
dư một lượng nhất định chất độc hại, nhưng không gây nguy hiểm đến sức khỏe
người tiêu dùng.
Sản phẩm rau an toàn phải hội tụ những tiêu chuẩn sau:
- Dư lượng nitrat ở mức cho phép.
- Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật ở mức cho phép.
- Dư lượng kim loại nặng ở mức cho phép.
- Không nhiễm các vi sinh vật gây hại cho sức khỏe.
1.4.3.2 Khái niệm và tiêu chuẩn VietGAP
Cùng với các nước trong khu vực và trên thế giới Việt Nam ban hành “ VetGAP –
Quy trình sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả tươi an toàn tại Việt Nam”.
VietGAP cho rau quả an toàn dựa trên ASEANGAP, GLOBALGAP, FRESHCARE
nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho rau quả tươi của Việt Nam tham gia thị trường khu vực
Đông Nam Á và thế giới hướng tới một nền sản xuất nông nghiệp bền vững. tổ chức, cá
nhân là doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, HTX, tổ hợp tác, hộ nông dân sản xuất theo mô
hình kinh tế trang trại tham gia sản xuất, kinh doanh, kiểm tra và chứng nhận sản phẩm
rau, quả an toàn theo VietGAP.

3


Đồ án Quản lý dự án

CBHD: Nguyễn Thị Thu An

VietGAP là tên viết tắt của các chữ cái tiếng anh ( Vietnamese Good Agricultural
Practices) có nghĩa là thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả tươi của Việt Nam,
là những nguyên tắc, thủ tục, trình tự hướng dẫn tổ chức, cá nhân, sản xuất thu hoạch, sơ
chế bảo đảm an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe
người sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và truy xuất nguồn gốc dựa trên 4
tiêu chí như:
1. Tiêu chuẩn về kỹ thuật sản xuất.
2. An toàn thực phẩm gồm các biện pháp đảm bảo không có hóa chất nhiễm
khuẩn ô nhiễm vật lý khi thu hoạch.
3. Môi trường làm việc mục đích nhằm ngăn chặn việc lạm dụng sức lao động
của nông dân.
4. Truy tìm nguồn gốc sản phẩm. Tiêu chuẩn này cho phép xác định được những
vấn đề từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
Cụ thể là việc quy định rõ ràng những yếu tố chính trong sản xuất nông nghiệp
như:
1. Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất
2. Giống
3. Phân bón
4. Hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật
5. Nước tưới
6. Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch
7. Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc
8. Kiểm tra việc thực hiện

9. An toàn lao động
10. Kiểm tra nội bộ
Các tiêu chuẩn và quy chuẩn Việt Nam liên quan đã được ban hành có liên quan
trong tiêu chuẩn vietGAP:
QCVN 03: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
của kim loại nặng trong đất.
QCVN 02: 2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh
hoạt,
4


Đồ án Quản lý dự án

CBHD: Nguyễn Thị Thu An

QCVN 39: 20011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
dùng cho tưới tiêu.
TCVN 9016: 2011 Rau tươi – phương pháp lấy mẫu trên ruộng sản xuất.
Kim loại nặng theo QCVN 8 – 2: 2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối
với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm.
QCVN 8 – 3: 2012/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với ô nhiễm vi sinh
vật trong thực phẩm, mức giới hạn tối đa thuốc bảo vệ thực vật và hóa chất khác
theo quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 của BYT quy định về giới
hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm.
1.4.3.3 Sự cần thiết sử dụng RAT theo tiêu chuẩn VietGAP
Sản xuất rau an toàn có vai trò và ý nghĩa to lớn trong mọi mặt của đời sống:
- Về sức khỏe con người: Rau là loại thực phẩm không thể thiếu trong mỗi bữa
ăn hằng ngày, là nguồn cung cấp vitamin phong phú, mà những loại thực phẩm
khác không thể thay thế được. Rau cung cấp các loại vitamin A, B, C, D, E, K các
loại axit hữu cơ và các khoáng chất như: Ca, P, Fe rất cần cho sự phát triển của con

người. Chất xơ trong rau có tác dụng ngăn ngừa tim mạch, huyết áp và bệnh đường
ruột, vitamin C giúp ngăn ngừa ung thư dạ dày, vitamin D trong rau giàu caroten
có thể ngăn ngừa ung thư phổi. Hơn nữa sản xuất rau an toàn góp phần bảo vệ sức
khỏe của người sản xuất do giảm thiểu việc tiếp xúc với chất độc hại.
- Về môi trường: bằng việc áp dụng những biện pháp canh tác đảm bảo cho rau
hấp thu tốt chất dinh dưỡng, nươc mà không để tồn dư tróng sản phẩm, sản xuất
rau an toàn làm giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường, tạo sự thân thiện với môi
trường, góp phần xây dựng nền nông nghiệp sinh thái bền vững.
- Về kinh tế: là nguồn xuất khẩu quan trọng, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế,
góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho nền kinh tế quốc dân. Giá bán của rau an
toàn thì cao hơn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân.
- Về hiệu quả xã hội: giải quyết nguồn lao động nông thôn, tạo cơ hội việc làm
cho bà con, do hiệu quả kinh tế mang lại từ việc canh tác rau an toàn khá cao, nên
góp phần cải thiện đời sống của bà con nông dân.
Tóm lại, sản xuất rau an toàn có vai trò quan trọng cho nền kinh tế quốc gia,
cung cấp lương thực thực phẩm đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, góp phần
tăng sản lượng nông nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, tăng thu nhập
cho nông dân, giải quyết việc làm cho nguồn lao động nông thôn, cân bằng xã hội.
5


Đồ án Quản lý dự án

CBHD: Nguyễn Thị Thu An

1.4.3.4 Khái niệm, đặc điểm về dự án và các giai đoạn dự án
 Khái niệm
Theo viện tiêu chuẩn quốc gia Anh, “Guide to Project Management” 2000: Dự
án là một tập hợp các hoạt động được liên kết và tổ chức chặt chẽ, có thời điểm bắt
đầu và thời điểm kết thúc cụ thể, do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện, nhằm đạt

được những mục đích cụ thể trong điều kiện ràng buộc về thời gian, chi phí và kết
quả hoạt động.
Đặc điểm
- Có một hoặc một số mục tiêu rõ ràng: Mỗi dự án là một quá trình tạo ra một
kết quả cụ thể.
- Có một thời hạn nhất định: Dự án là một chuỗi các hoạt động nhất định.
- Sử dụng nguồn lực hạn chế: Nhân lực, nguyên vật liệu, ngân sách.
- Tính độc đáo/ duy nhất: Mục tiêu, phương thức thực hiện dự án

6


Đồ án Quản lý dự án

CBHD: Nguyễn Thị Thu An

Các giai đoạn của một dự án

Hình 1.1: Các giai đoạn của dự án
Mỗi dự án đều có một thời hạn nhất định, nghĩa là có thời điểm bắt đầu và thời
điểm kết thúc. Dự án được xem là một chuỗi các hoạt động nhất thời. Tổ chức dự
án mang tính chất tạm thời, được tạo dựng lên trong một thời hạn nhất định để đạt
được mục tiêu đã đề ra, sau đó tổ chức này sẽ giải tán hay thay đổi cơ cấu tổ chức
cho phù hợp với mục tiêu mới. Nghĩa là mỗi dự án đều có một chu kỳ hoạt động.
Một dự án thường trải dài qua nhiều giai đoạn khác nhau:
1.4.3.5 Kinh tế kỹ thuật
Mục đích: xác định tài chính dự án có thỏa mãn yêu cầu và đánh giá hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp.
Các tiêu chuẩn chính dùng để đánh giá tính kinh tế của dự án là: giá trị hiện tại
(NPV), suất thu lợi nội tại (IRR), thời gian hoàn vốn.

* Phương pháp dòng tiền tệ chiết giảm
- Giá trị tương đương NPV: Hiện giá thu nhập thuần của dự án là hiệu số giữa hiện
giá lợi ích và hiện giá chi phí trong toàn bộ thời gian thực hiện dự án.
n

NPV = ∑
t =0

CFt
(1 + i ) t

NPV >0: Dự án có hiện giá thu nhập thuần càng lớn thì hiệu quả tài chính của dự
án càng cao, dự án càng hấp dẫn.
7


Đồ án Quản lý dự án

CBHD: Nguyễn Thị Thu An

NPV<0: Dự án không có hiệu quả tài chính, cần được sửa đổi, bổ sung.
Hai dự án đem ra so sánh thì dự án có NPV dương lớn hơn sẽ được chọn.
- Suất thu lợi nội tại IRR : Lãi suất nội tại của một dòng tiền là lãi suất tại đó giá trị
tương đương của các khoản thu cân bằng giá trị tương của các khoản chi của dòng tiền
tệ đó (NPV=0).
IRR được xem là một trong những tiêu chuẩn ra quyết định đầu tư.
Nếu IRR ≥ MARR thì dự án cần được thực hiện.
Nếu IRR ≤ MARR thì dự án cần đựoc bác bỏ.
Dự án được xem là đáng giá nếu IRR>MARR (suất thu lợi tối thiểu chấp nhận
được).Để so sánh hai dự án theo tiêu chuẩn IRR, ta phải dùng phương pháp so sánh

theo dòng tiền gia số ∆ , nếu IRR ( ∆ ) ≥ MARR thì dự án có vốn đầu tư lớn hơn là dự
án có hiệu quả hơn.
1.4.3.6 Tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong lĩnh vực sản
xuất kinh doanh gắn liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các doanh
nghiệp để phục vụ và giám đốc quá trình sản xuất kinh doanh.
 Chức năng của tài chính doanh nghiệp
- Tổ chức huy động vốn và luân chuyển vốn đảm bảo nhu cầu vốn cho sản xuất kinh
doanh được tiến hành liên tục.
- Chức năng phân phối thu nhập của tài chính doanh nghiệp.
- Chức năng giám đốc (kiểm tra, kiểm soát) đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.
 Vai trò của tài chính doanh nghiệp
- Đảm bảo đủ nguồn vốn cho doanh nghiệp hoạt động.
- Huy động vốn với chi phí thấp.
- Sử dụng hiệu quả các nguồn tài trợ.
- Giám sát và hướng dẫn các hoạt động, chỉ tiêu phù hợp với tình hình tài chính của
doanh nghiệp.

8


Đồ án Quản lý dự án

CBHD: Nguyễn Thị Thu An

1.4.3.7 Hoạch định dự án
 Lập kế hoạch dự án
Hoach định dự án là:
+ Quá trình sắp xếp và quản lý các công việc nhẳm hoàn thành mục tiêu dự án.
+ Giải quyết các vấn đề để lập tiến độ cho các công việc và các nguồn lực dự

án.
+ Cở sở để kiểm soát và đánh giá quá trình thực hiện dự án.
Các bước hoạch định dự án
- Xác định mục tiêu.
- Xác định công việc.
- Tổ chức.
- Kế hoạch nguồn lực và tài chính.
- Lập tiến độ.
- Kế hoạch kiểm soát.
 Cấu trúc phân chia công việc
Cấu trúc phân chia công việc (WBS) là một công cụ xác định một dự án và hợp
nhóm các yếu tố công việc rời rạc của dự án theo cách giúp cho việc tổ chức và
xác định tổng quát phạm vi công việc của dự án.
Thành phần của cấu trúc phân chia công việc: sản phẩm, gói dữ liệu, gói dịch
vụ, gói công việc, hay một tôt hợp bất kỳ. Cơ cấu phân chia công việc cũng cung
cấp khuôn khổ cần thiết cho việc lập dự toán chi tiết và kiểm soát chi phí, cũng vơi
việc hướng dẫn cho việc phát triển và kiểm soát tiến độ
Các bước để tạo WBS:
- Liệt kê các công việc thành nhiều cấp bậc.
- Xác định các dữ liệu cho mỗi gói công việc.
- Đưa ra thông tinh gói công việc.
- Chi phí từng gói công việc.
- Tiến độ từng gói công việc.
- Tài nguyên từng công việc.
9


Đồ án Quản lý dự án

CBHD: Nguyễn Thị Thu An


- Liên tục kiểm tra tiến độ.
1.4.3.8 Lập tiến độ dự án
Quản lý tiến độ dự án là quá trình quản lý bao gồm:
- Thiết lập mạng công việc.
- Xác định thời gian, tiến độ thực hiện dự án trên cơ sở nguồn lực.
- Đảm bảo chất lượng.
Những nguyên tắc khi lập tiến độ dự án
- Bắt đầu lập kế hoạch trước khi bắt đầu công việc.
- Phối hợp với những người tham gia dự án vào quá trình lập kế hoạch và tiến
độ.
- Chú trọng đến các mặt của dự án: quy mô, chất lượng, thời gian và chi phí.
- Tiến độ phải linh động.
- Phải biết rằng tiến độ là kế hoạch của dự án nên không thể nào đúng chính
xác.
- Tiến độ phải đơn giản.
- Cần được phổ biến tiến độ cho các bên tham gia dự án.
- Các công cụ hỗ trợ cho việc lập tiến độ dự án:
 Tiến độ ngang – Biểu đồ GANTT
Biểu đồ Gantt là kỹ thuật quản trị tiến trình và thời gian các hoạt động của dự
án, được thiết lập trên hệ trục tọa độ hai chiều với trục hoành biểu diễn thời gian,
trục tung biểu diễn trình tự diễn biến các hoạt động.
- Đặc điểm
+Dễ đọc, dể hiểu.
+ Là phương pháp hiệu quả lập tiến độ tổng thể.
+ Mỗi công tác là một thanh ngang, được biểu diễn bằng đường gạch đậm
hoặc mãnh.
+ Chiều dài của thanh là thời gian công tác.
+ Trục hoành là trục thời gian.
- Trình tự vẽ sơ đồ Gantt

10


Đồ án Quản lý dự án

CBHD: Nguyễn Thị Thu An

+ Liệt kê các công việc của dự án rõ ràng ( phân tích công việc WBS ).
+ Sắp xếp trình tự thực hiện các công việc theo trình tự hợp lý.
+ Xác định thời gian của từng công việc một cách thích hợp.
+ Quyết định thời điểm bắt đầu và kết thúc cho từng công việc.
+ Xây dựng bảng phân tích công việc.
+ Vẽ sơ đồ Gantt.
Chú ý: Các hoạt động có thể thực hiện đồng thời, song song với nhau.
 Tiến độ mạng – Sơ đồ PERT
“Kỹ thuật đánh giá và xem xét chương trình (dự án)” (Progtam Evaluation and
Review Techmque hay viết tắt là PERT), được viết bởi hãng Booz-Allen &
Hamilton thuộc thành phần Hải quẩn Hoa kỳ trong chương trình chế tạo tên lửa
xuyên lục địa Polaris trang bị cho tàu ngầm vào năm 1958. Người đầu tiên đưa
phương pháp đườn găng, cùng lý thuyết vè sơ đồ mạng vào Việt Nam là giáo sư
Hoàng Tụy (1961 – 1966), ban đầu dưới dạng sơ đồ mạng PERT.
PERT cũng giống CPM và ta có thể gọi CPM là trường hợp đặc biệt của
PERT. Nên sơ đồ mạng được gọi là sơ đồ PERT.
Có 2 loại sơ đồ mạng
- Sơ đồ mạng công việc trên mũi tên (AOA)
- Sơ đồ mạng công việc trên nút ( AON)
1.5 CẤU TRÚC ĐỒ ÁN
Đồ án bao gồm 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu.
Chương 2: Tổng quan dự án.

Chương 3: Kế hoạch dự án.
Chương 4: Kết luận - Kiến nghị.

11


Đồ án Quản lý dự án

CBHD: Nguyễn Thị Thu An

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN DỰ ÁN
2.1 TÓM TẮT DỰ ÁN
2.1.1 Tên dự án
“Đầu tư và phát triển mô hình rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP tại xã Mỹ Hòa
Hưng”.
2.1.2 Chủ dự án
- Hợp tác xã ấp Mỹ An 2, xã Mỹ Hòa Hưng, TP.Long Xuyên.
- Địa điểm xây dựng: ấp Mỹ An 2, xã Mỹ Hòa Hưng, TP.Long Xuyên.
2.1.3 Hình thức đầu tư
Hình thức kinh doanh thương mại: Thu mua sản phẩm của nông dân và phân
phối ra thị trường.
- Kinh phí ước tính của dự án khoảng 5.000.000.000 đồng
- Nguồn vốn: 100% vốn HTX
2.1.4 Thời gian thực hiện
- Thời gian thực hiện dự án ước tính khoảng 5 tháng từ tháng 12/2015 đến tháng
5/2016)
+ Giai đoạn 1: Khảo sát và nghiên cứu thị trường.
+ Giai đoạn 2: Xây dựng nhà sơ chế, mua trang thiết bị máy móc, bố trí và lắp
đặt máy móc, tuyển dụng nhân sự.
+ Giai đoạn 3: Đưa dự án vào hoạt động.

2.1.5 Sản phẩm của dự án
Mục tiêu của dự án là phát triển và tạo đầu ra cho RAT, cùng với quy trình sơ chế và
đóng gói sản phẩm, tạo niềm tin cho người sử dụng. Nên dự án chọn các sản phẩm rau: xà
lách, rau muống, cải ngọt, cải bắp làm sản phẩm chính của dự án.
2.1.6 Quy mô dự án
Dự án đầu tư và phát triển mô hình sản xuất RAT theo hướng VietGAP với quy mô
6,42 ha tại ấp Mỹ An 2, Mỹ Hòa Hưng, Long Xuyên, An Giang. Trog đó 6,4 ha là diện
tích đất gieo trồng của nông dân, 0,02 ha còn lại dùng để xây dựng các hạng mục:
- 05 hố chứa bao bì thuốc BVTV quy mô 02 m3/hố.
12


×