Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Tổ chức và hoạt động của thanh tra nhà nước cấp tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.6 KB, 103 trang )

CẢM ƠN
@& ?
Nhân kỉ niệm 20/11 ngày Nhà giáo Việt Nam, em kính chúc quý Thầy, Cô sức
khỏe, hạnh phúc và luôn thành công ữong cuộc sống.
Được sự quan tâm, giảng dạy, hướng dẫn tận tình của Thầy, Cô tôi đã có được
những kiến thức rất bổ ích về chuyên ngành. Để hôm nay, sau hơn hai tháng nghiên cứu
và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp Đại học của tôi được hoàn thành. Đó cũng là nhờ
sự giúp đỡ của Thầy, Cô, gia đình cùng những người thân và bạn bè. Nhân đây, tôi xin
chân thành cảm ơn sâu sắc đến:
Gia đình cùng những người thân luôn quan tâm và ủng hộ tôi trong suốt thời gian
dưới mái trường Đại học cần Thơ;
Thầy Nguyễn Hữu Lạc đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn trong suốt quá trình học tập
cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này;
Quý Thầy, Cô làm công tác tại Trường Đại học cần Thơ mà đặc biệt là Thầy, Cô
công tác ở Khoa Luật và Trung Tâm Học Liệu đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập cũng như nghiên cứu tài liệu;
Thành viên lớp Luật Hành chính - K31 đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi khi
thực hiện đề tài luận vãn tốt nghiệp;
Một lần nữa với tất cả tấm lòng, tôi chân thành tri ân những Thầy, Cô, những
người thân, người bạn đã giúp tôi trong suốt thời gian học tập cũng như thực hiện đề tài.
Cần thơ, ngày 18 tháng 11 năm 2008


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
@& ?

Cần thơ, ngày . . . . tháng . . . . năm 2008


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
@& ?



Cần thơ, ngày . . . . tháng . . . . năm 2008


Đe tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”
MỤC LỤC
&&&
LỜI NÓI ĐẦU...............................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................2
3. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................3
5. Cấu trúc của đề tài............................................................................................3
CHƯƠNG 1.....................................................................................................................4
Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG..................................................4
THANH TRA NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH........................................................................4
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN......................................................4
2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA..................................10
2.1. Vị trí, cơ cấu của tổ chức thanh tra trong hệ thống bộ máy nhà nước..........10
2.1.1. Vị trí........................................................................................................10
2.1.2.................................................................................................................... về tổ
chức bộ máy thanh tra.........................................................................................10
2.2. Sự cần thiết phải thành lập cơ quan thanh tra................................................14
2.2.1. Thanh tra là chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước............14
2.2.2. Thanh tra là phương thức đảm bảo trật tự kỷ cương trong quản lý góp
phần tăng cường pháp chế Xã Hội Chủ Nghĩa...................................................15
2.2.3. Thanh tra là một phương thức góp phần bảo đảmquyền dân chủ của nhân
1
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
SVTH: Nguyễn Văn Thảo



Đe tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”
VAI TRÒ CỦA Cơ QUAN THANH TRA....................................................................32
NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH...............................................................................................32
1. Cơ CẤU TỔ CHỨC VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA
NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH...........................................................................................32
1.1. Khái niệm.......................................................................................................32
1.2. về tổ chức.......................................................................................................32
1.3. Nguyên tắc hoạt động....................................................................................33
1.3.1. Hoạt động thanh tra phải tuân theo pháp luật.........................................33
1.3.2. Hoạt động thanh tra phải đảm bảo tính chính xác, khách quan, công khai,
dân chủ và kịp thời.............................................................................................35
1.3.3. Không làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân
là đối tượng thanh tra..........................................................................................36
1.4. Mối quan hệ giữa Tổng thanh tra vói Chánh thanh tra tỉnh, Chủ tịch ủy ban
nhân dân tỉnh..........................................................................................................37
1.4.1. Mối quan hệ giữa Tổng thanh tra với Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh.... 37
1.4.2. Mối quan hệ giữa Tổng thanh tra với Chánh thanh tra tỉnh....................39
2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA cơ QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC CẤP
TỈNH..........................................................................................................................39
2.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức thanh tra.........................39
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Thanh tra tỉnh.......................................................41

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Nguyễn Văn Thảo

11



Đe tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”
4.2.1. Thanh tra theo chương trình kế hoạch...................................................50
4.2.2. Thanh tra đột xuất..................................................................................51
4.3. Trình tự thủ tục tiến hành thanh tra...............................................................51
4.3.1. Quyết định thanh tra..............................................................................51
4.3.2. Thòi hạn thanh tra..................................................................................53
4.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của những người tiến hành thanh tra.........................54
4.4.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Người ra quyết định thanh tra.......................54
4.4.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng Đoàn thanh tra..................................57
4.4.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của thành viên Đoàn thanh tra.............................58
4.5. Kết luận thanh tra và việc xem xét, xử lý kết luận thanh tra.........................60
4.6. Mối quan hệ giữa Thanh tra viên, Đoàn thanh tra và Trưởng Đoàn thanh tra
với Người ra quyết định thanh tra..........................................................................61
4.7. Những hành vi nghiêm cấm trong hoạt động thanh tra................................64
4.8. Quyền và trách nhiệm của đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân có
liên quan.................................................................................................................65
CHƯƠNG 3...................................................................................................................67
THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT.......................................67
VỀ THANH TRA NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH.................................................................67
1. KẾT QUẢ THựC HIỆN CÔNG TÁC THANH TRA CỦA TỈNH HẬU GIANG
VÀ BẾN TRE NĂM 2007.........................................................................................67
1.1. Tỉnh Hậu Giang.............................................................................................67
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Nguyễn Văn Thảo '**


Đe tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”
1.2.2.2. Kết quả thanh tra theo các lĩnh vực.................................................77

1.2.2.3. Thanh tra chuyên ngành..................................................................84
1.2.2.4. Công tác phòng, chống tham nhũng................................................84
1.2.3. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo.....................................................84
1.2.3.1. Tình hình công tác tiếp dân.............................................................84
1.2.3.2.............................................................................................................

Tình

hình khiếu nại và giải quyết khiếu nại:..........................................................84
1.2.3.3.............................................................................................................

Tình

hình tố cáo và giải quyết tố cáo......................................................................85
1.2.3.4. Ket quả thanh, tra kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật
về khiếu nại, tố cáo.........................................................................................86
1.2.3.5. Kết quả thực hiện quyết định của ủy ban nhân dân tỉnh.................86
1.2.4. Công tác chống tham nhũng...................................................................86
1.2.5. Công tác tổ chức xây dựng lực lượng và một số nội dung khác............87

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Nguyễn Văn Thảo

IV


Đe tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”
LỜI NÓI ĐẦU


1. Lí do chọn đề tài
Thực hiện đường lối đổi mói do Đảng ta đề xướng và lãnh đạo, đất nước đã đạt
được những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Cùng với
những mục tiêu về phát triển kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nước ta đang nỗ lực hoàn
thiện hệ thống pháp luật, tăng cường tính pháp chế Xã Hội Chủ Nghĩa với nguyên tắc
“quản lý xã hội theo pháp luật”. Cùng với cơ quan bảo vệ pháp luật, ngành Thanh tra
nói chung và đặc biệt là Thanh tra tỉnh có vai trò và vị trí rất quan trọng trong hệ thống
bộ máy nhà nước và là công cụ quản lý hữu hiệu góp phần to lớn trong cuộc đấu tranh
phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm. Đe xứng đáng với Đảng, Nhà nước và niềm tin của
nhân dân. về vị trí của thanh tra đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ trong huấn thị
về công tác thanh tra (1960); Người nói: “Thanh tra là tai mẳt của Đảng và Chính
phủ. Tai mắt có sáng suốt thì người mới sáng suof\ Có thế nói, đối mới hệ thống tố
chức và hoạt động thanh tra là một trong những vấn đề cơ bản, vừa là mục tiêu, vừa là
nôi dung của đường lối đổi mới của Đảng ta được xuyên suốt trong quá trình đổi mới
của đất nước.
Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân - một Nhà
nước mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc. Do
vậy, phát huy và không ngừng mở rộng quyền dân chủ của nhân dân là một trong
những phương thức quan trọng để xây dựng, củng cố và phát triển bộ máy nhà nước,
nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong
tình hình đầy biến động hiện nay. Trong mối liên hệ đó, thời gian qua, bên cạnh việc
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, hệ thống các cơ quan có chức năng thanh tra,
kiểm tra, giám sát ở nước ta không ngừng được củng cố, hoàn thiện cả về hệ thống tổ
chức, cả về phương thức, cơ chế hoạt động. Từ đó, đấu tranh một cách có hiệu quả
chống những biểu hiện tiêu cực, góp phần làm trong sạch bộ máy nhà nước, sự nỗ lực
phối hợp hoạt động của các cơ quan nhà nước có chức năng thanh tra, giám sát thực sự
đã góp phần vào việc thiết lập lại trật tự, kỷ cương xã hội, tăng cường hiệu lực hoạt
động quản lý của bộ máy nhà nước trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo đảm sự ổn định chung,
tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. Một trong những vấn đề quan trọng nữa hiện
nay là nước ta đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức WTO và thành viên

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Nguyễn Văn Thảo

ĩ


Đe tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”
Mặc dù đã có sự nỗ lực chung và đã đạt được những thành tựu to lớn về mọi
mặt, song đến nay vẫn đang tồn tại một thực tế là trật tự, kỷ cương của xã hội bị xâm
phạm nghiêm trọng ở nhiều nơi, nhiều lúc làm cho hiệu quả hoạt động quản lý của
Nhà nước không bảo đảm. Tình trạng tham nhũng, buôn lậu, phạm tội và các hành vi
vi phạm khác tiếp tục xảy ra nghiêm trọng, chưa được đấu tranh, ngăn chặn một cách
kịp thời và có hiệu quả.
Tình hình trên là do nhiều nguyên nhân, mà một trong những nguyên nhân đó là
do sự phối hợp trong hoạt động thanh tra, giám sát và đặc biệt là sự phối hạp giữa
Thanh ưa chính phủ với Thanh ưa tỉnh và Thanh tra huyện chưa chặt chẽ và đồng bộ,
dẫn đến nhiều vi phạm ưong các cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế - xã hội chưa
được phát hiện và ngăn chặn kịp thời, gây ra hậu quả nghiêm ưọng, ảnh hưởng nhiều
đến đời sống xã hội. Trong mối liên hệ đó, việc phân định rõ nhiệm vụ, thẩm quyền,
đồng thời xác định rõ một cơ chế phối họp đồng bộ ưong hoạt động thanh ưa ở nước
ta đã thực sự trở thành một yêu cầu bức xúc. Chính vì vậy, mấy năm gần đây, vấn đề
đổi mới hoạt động và hoàn thiện các cơ chế về hệ thống tổ chức thanh ưa nói chung và
của Thanh ưa nhà nước cấp tình nói riêng đang đặt ra hết sức cấp bách.
Để đáp ứng những yêu cầu ưên, Nhà nước ta đã ban hành Luật Thanh ưa năm
2004 là cơ sở pháp lí cho việc củng cố và xây dựng các tổ chức thanh ưa. Trong đó, tổ
chức và hoạt động của Thanh ưa nhà nước cấp tỉnh giữ một vai ưò quan ưọng trong
công tác quản lý, giám sát việc thực hiện các quyết định của mình; kiểm ưa việc thực
hiện chính sách, pháp luật của các cơ quan nhà nước. Đe qua đó xem xét, làm rõ đúng,
sai mà tìm ra nguyên nhân, biện pháp khắc phục hoặc là xử lý theo quy định của pháp

luật. Từ đó làm rõ vị trí, vai ưò và hệ thống tổ chức cũng như phân định nhiệm vụ và
quyền hạn của các cơ quan Thanh ưa mà người viết đã chọn đề tài: “Tổ chức và hoạt
động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Là làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về vị trí, vai ưò và ưách nhiệm
cũng như hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh;
- Mô hình tổ chức Thanh ưa nhà nước cấp tỉnh, nhằm nâng cao hiệu quả công
tác thanh ưa cũng như quản lý nhà nước;
- Đưa ra luận cứ phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Nguyễn Văn Thảo

2


Đe tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”

3. Phạm vi nghiên cứu
Trên cơ sở nội dung đã đăng ký, người viết chỉ tập trung nghiên cứu những nội
chính dung sau:
- Những vấn đề lý luận về công tác thanh tra; quan điểm của Đảng và Nhà nước
ta về công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát;
- Tổ chức và hoạt động thanh tra mà đặc biệt là Thanh tra nhà nước cấp tỉnh;
- Chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của cơ quan Thanh tra nhà nước cấp tỉnh;
- Các quy định pháp luật về tổ chức và hoạt động của các cơ quan có chức năng
thanh tra, giám sát ở nước ta; thực hiện phân định chức năng, nhiệm vụ và thực hiện
cơ chế phối hợp giữa các cơ quan có chức năng thanh tra, giám sát với các cơ quan
quản lý nhà nước.
4. Phương pháp nghiên cứu

Cơ sở phương pháp luận của việc nghiên cứu là phép biện chứng duy vật và
quan điểm lịch sử cụ thể. Nội dung này luôn được quán triệt trong quá trình khảo sát,
đánh giá, phân tích tình hình thực tiễn. Quan điểm toàn diện, tổng thể được áp dụng
cho việc nghiên cứu, phân tích lý luận cơ bản về tổ chức và hoạt động thanh tra, để
đánh giá một cách toàn diện về thực trạng cơ chế thanh tra, kiểm tra ở nước ta hiện
nay, đồng thời rút ra các kết luận khoa học có chọn lọc về mô hình tổ chức và hoạt
động. Đưa ra các kết luận khoa học để hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra; đổi mới
tổ chức và hoạt động Thanh tra nhà nước cấp tỉnh nói riêng và của cả hệ thống Thanh
tra nhà nước.

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Nguyễn Văn Thảo

3


Đe tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”
CHƯƠNG 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
THANH TRA NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN
Thanh tra được hình thành và hoàn thiện cùng với sự ra đời và phát triển của
Nhà nước, nó gắn liền với hoạt động quản lý nhà nước. Tuy vậy, vấn đề nhận thức
đúng vị trí, vai trò thanh tra trong quản lý nhà nước hiện nay còn nhiều ý kiến khác
nhau. Sở dĩ có sự khác nhau đó là do chưa nhận thức đúng và đày đủ khái niệm thanh
tra. về khái niệm thanh tra được đề cập, xem xét trên nhiều khía cạnh, giác độ khác
nhau. Tuy nhiên, những khái niệm thanh tra được nhiều người thừa nhận, được ghi lại
thành tài liệu nghiên cứu về thanh tra.
Theo Từ điển tiếng Việt năm 1992 thì: “Thanh tra là kiểm soát, xem xét tại chỗ

việc làm của địa phưcrng, cơ quan, xí nghiệp”. Với khái niệm trên giúp ta nhận thấy
hoạt động thanh tra không đồng nhất với hoạt động điều hành, quản lý, khác với hoạt
động của người làm công tác kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ.
Neu xem xét về nguồn gốc, ngữ nghĩa thì khái niệm thanh tra xuất phát từ gốc
La-tinh (in-spectare) có nghĩa là “nhìn vào bên trong” chỉ một sự xem xét từ bên ngoài
vào hoạt động của một đối tượng nhất định: “là sự kiểm soát đối với đối tượng bị
thanh tra” trên cơ sở thẩm quyền (quyền hạn và nghĩa vụ) được giao nhằm đạt được
mục đích nhất định. Tính chất của thanh tra mang tính thường xuyên, tính quyền lực,
do đó hệ quả của thanh tra thường là “phát hiện, ngăn chặn những gì trái với quy
định”.
Trong sách báo pháp lý của ngành Thanh tra thì “thanh tra được hiểu là sự xem
xét, kiểm soát, kiểm tra thường xuyên, định kỳ nhằm rút ra những nhận xét, kết luận
cần thiết để kiến nghị với các cơ quan nhà nước khắc phục những nhược điểm, phát
huy ưu điểm, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước”.
Thòi kỳ phong kiến (các triều đại Lý, Trần, Lê) có cơ quan gọi là “Ngự sử đài”
(tương tự Tổng thanh tra ngày nay) có nhiệm vụ giúp Vua trong việc xem xét, trình tấu
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Nguyễn Văn Thảo

4


Đe tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”
tra, coi đó là công cụ để kiểm soát công việc của Nhà nước, phát hiện, ngăn ngừa, xử
lý các sai phạm, khuyết điểm của viên chức trong bộ máy nhà nước.
Trong thời kỳ Chính phủ lâm thời mới được thành lập, chưa ban hành Hiến
pháp (1946) nhưng Chính phủ đã họp và thảo luận về việc thành lập cơ quan Thanh
tra. Tại các phiên họp Chính phủ ngày 4/10/1945, ngày 13/11/1945, ngày 14/11/1945
Chính phủ thảo luận và đi đến quyết định cần phải thành lập Ban Thanh tra đặc biệt.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh 64/SL ngày 23/11/1945 thành lập Ban Thanh tra
đặc biệt. Theo sắc lệnh 64/SL, Ban Thanh tra đặc biệt được giao quyền hạn “nhận các
đom khiếu nại của công dân; điều ưa, hỏi chứng, xem xét tài liệu giấy tờ của các Uỷ
ban nhân dân hoặc các cơ quan của Chính phủ cần thiết cho công việc giám sát; đình
chức, bắt giam bất cứ nhân viên nào ưong Uỷ ban nhân dân hay của Chính phủ đã
phạm lỗi trước khi mang ra Hội đồng Chính phủ hay Toà án đặc biệt xét xử”. Cùng với
việc thành lập Ban Thanh ưa đặc biệt, Đảng, Nhà nước đã chú ưọng lựa chọn cán bộ
có phẩm chất, năng lực giao ưách nhiệm thực thi nhiệm vụ thanh ưa. Chủ tịch Hồ Chí
Minh ký sắc lệnh cử các ông Bùi Bằng Đoàn và Cù Huy Cận vào Ban Thanh ưa đặc
biệt. Ông Bùi Bằng Đoàn nguyên là Thượng thư Bộ hình ưong Chính phủ nam ưiều
dưới thòi Bảo Đại; Ông Cù Huy Cận là Bộ trưởng Bộ Canh nông ưong Chính phủ lâm
thời Việt Nam dân chủ cộng hoà. Qua đó cho thấy Đảng và Nhà nước ta đã nhận thức
đúng vị trí, vai trò công tác thanh ưa từ đó có giải pháp đúng, đã chú ưọng xây dựng tổ
chức Thanh ưa không chỉ về việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mà còn
chú ưọng đến tổ chức bộ máy và lựa chọn cán bộ. Đó là những yếu tố cần thiết cho tổ
chức, hoạt động thanh tra. Cùng với việc thành lập Ban Thanh ưa đặc biệt Đảng và
Nhà đã sớm xây dựng tổ chức Thanh ưa ở một số bộ như: Ban Thanh ưa thuộc Bộ Nội
vụ; Bộ Tài chính; Bộ Canh nông và thành lập Ban Thanh ưa ở các xứ: Bắc bộ, Trung
bộ và Nam bộ. Tổ chức ở các xứ gọi là thanh ưa chính trị và hành chính. Khi Hiến
pháp 1946 được ban hành, Đảng và Nhà nước đã điều chỉnh tổ chức, hoạt động thanh
tra phù hợp với tinh thần Hiến pháp và yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng. Ngày
18/12/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 138B/SL thành lập Ban Thanh ưa
trực thuộc Thủ tướng Chính phủ. Nhiệm vụ của Ban Thanh tra Chính phủ là: “xem xét
sự thi hành chính sách, chủ trương của Chính phủ, thanh ưa các Uỷ viên Uỷ ban kháng
chiến hành chính và viên chức về phương diện liêm khiết; thanh ưa các sự khiếu nại
của nhân dân”. Đen năm 1956 khi miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng, nhiệm vụ cách
mạng Việt Nam đã chuyển sang giai đoạn mói. Ở miền Bắc, toàn Đảng, toàn dân thực
hiện cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, ở miền Nam tiếp tục kháng chiến giải phóng
dân tộc. Lúc này, cơ bản công tác thanh ưa ở miền Bắc được củng cố, kiện toàn nhiệm
vụ thanh ưa được mở rộng không chỉ ưong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước mà

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Nguyễn Văn Thảo

5


Đe tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”
còn thanh tra đối vói các doanh nghiệp, thanh tra việc thực hiện kế hoạch nhà nước,
quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước. Nhiệm vụ của thanh tra đã được xác định
trong Sắc lệnh 261/SL ngày 28/3/1956. Theo quy định của sắc lệnh này, thanh tra có
nhiệm vụ: “thanh tra công tác của các bộ, các cơ quan dân chính, và chuyên môn các
cấp, các doanh nghiệp, thanh tra việc thực hiện kế hoạch nhà nước, việc sử dụng bảo
quản tài sản nhà nước, chống tham ô, lãng phí”. Một điều đáng lưu ý ở đây là Đảng và
Nhà nước ta không chỉ quan tâm đến việc thành lập tổ chức Thanh tra, việc xác định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra mà còn chú ý đến công tác cán bộ, chế
độ, chính sách đối với cán bộ thanh tra. Cùng với việc thành lập tổ chức Thanh tra,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh cử cụ Tôn Đức Thắng, cụ Hồ Tùng Mậu, cụ
Nguyễn Lương Bằng sung chức thanh tra, ấn định mức lương và phụ cấp cho các vị
trong Ban Thanh tra Chính phủ và các phái viên thanh ưa. Chỉ ưong thời gian ngắn, từ
1945 đến 1956, Đảng và Nhà nước đã ban hành 5 sắc lệnh về thanh ưa, điều đó đã thể
hiện nhận thức và quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với công tác thanh ưa. Mặt
khác thể hiện mối quan hệ giữa thanh ưa và quản lý của Nhà nước, sự hình thành và
hoàn thiện tổ chức, hoạt động thanh ưa gắn liền với sự kiện toàn bộ máy nhà nước và
yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng. Yới 5 sắc lệnh này đã nói lên được quan điểm của
Đảng và Nhà nước về xây dựng thể chế (văn bản pháp luật) và tổ chức bộ máy, công
tác cán bộ thanh tra. Đây là vấn đề mang tính thực tiễn và lý luận để xác định nguyên
tắc nội dung đổi mới tổ chức, hoạt động thanh ưa hiện nay. Cùng với việc Ban hành
các Sắc lệnh về thanh tra, Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ vị trí của thanh ưa trong hoạt
động quản lý nhà nước, để cho toàn Đảng và toàn dân cũng như mỗi cán bộ thanh ưa

nhận thức và hành động đúng, về vị ưí của thanh ưa đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh
chỉ rõ trong huấn thị về công tác thanh ưa (1960); Người nói: “Thanh ưa là tai mắt của
Đảng và Chính phủ. Tai mắt có sáng suốt thì người mới sáng suốt”.
Cùng với việc ban hành các sắc lệnh, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành các chỉ
thị, nghị quyết về công tác thanh ưa. Các văn kiện đó đã thể hiện rõ nét quan điểm của
Đảng và Nhà nước về vị trí, vai ưò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của thanh ưa và
trách nhiệm của các cấp, các ngành đối vói công tác thanh ưa. Trong Chỉ thị số 50/CTTW ngày 4/4/1962 của Ban Bí thư đã chỉ rõ: “Tổ chức Thanh ưa chuyên nghiệp là tai
mắt của cơ quan lãnh đạo các cấp, nó có nhiệm vụ giữ gìn dân chủ, kỷ luật nhà nước,
bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương, chính sách của Đảng và Chính
phủ... Thanh ưa có nhiệm vụ theo dõi, xem xét sự chấp hành đúng đắn đường lối,
chính sách, nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Chính phủ... Các bộ, các ngành, các cấp
nhất định phải có cơ quan Thanh ưa của mình để theo dõi ngay từ đầu, để kịp thời uốn
nắn, sửa chữa sai lầm, thiếu sót có thể xảy ra... Các cán bộ lãnh đạo (các Bộ trưởng,
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Nguyễn Văn Thảo

6


Đe tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”
Thứ trưởng...) nhất định phải chỉ đạo trực tiếp cơ quan Thanh tra của mình”. Từ quan
điểm trên cho thấy Đảng và Nhà nước luôn khẳng định vị trí, vai trò công tác thanh tra
trong công tác lãnh đạo, quản lý, thanh tra gắn liền với quản lý, đồng thời nó là công
việc, trách nhiệm của người quản lý. Mỗi tổ chức Thanh tra chuyên nghiệp phải thực
sự là công cụ thiết yếu của cơ quan nhà nước, hoạt động thanh tra cung cấp thông tin
cần thiết, bảo đảm cho chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước được thực hiện
thông suốt. Với quan điểm đó thì thanh ưa là cơ quan bảo vệ pháp luật, chứ không
phải là cơ quan điều hành các hoạt động quản lý. Đảng và Nhà nước ta đã chú ý kiện
toàn, tăng cường tổ chức Thanh ưa cùng với việc kiện toàn tổ chức kiểm ưa Đảng, coi

đó là nhiệm vụ của các cấp uỷ đảng. Quan điểm đó thể hiện trong Thông ưi số
210/TT/TW, ngày 22/12/1967 của Ban Bí thư Trung ương Đảng. Trong Thông tri này,
Ban Bí thư đã chỉ rõ: “Lưu ý các cấp ủy và các Đảng đoàn phải hết sức chú ưọng lãnh
đạo, chỉ đạo công tác kiểm ưa của Đảng, công tác thanh tra và xét thư khiếu tố của
nhân dân: Không những chỉ lãnh đạo về nội dung mà phải chấn và bổ sung về mặt tổ
chức làm cho bộ máy tương xứng với nhiệm vụ”. Đảng và Nhà nước ta không chỉ
nhận thức rõ mối quan hệ giữa công tác kiểm ưa Đảng và công tác thanh ưa của Nhà
nước, mà còn đặt nó ưong mối quan hệ với hoạt động kiểm sát, coi đó là các bộ phận
hình thành cơ chế kiểm ưa, giám sát của Nhà nước. Với cơ chế phối hợp đó sẽ tạo
thêm sức mạnh tổng hợp góp phần giữ gìn kỷ cương, kỷ luật ưong bộ máy nhà nước
và các tổ chức đảng. Điều đó cũng thể hiện Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định vị trí
vai trò của Đảng đối với hoạt động của Nhà nước, đồng thời Đảng cũng hoạt động
trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật. Quan điểm này thể hiện rõ ưong Chỉ thị số
176/CT-TW, ngày 18/4/1970 của Ban Bí thư Trung ương Đảng. Trong Chỉ thị này,
Ban Bí thư xác định: “Trong điều kiện Đảng lãnh đạo chính quyền càng phải tăng
cường công tác kiểm tra của Đảng, công tác kiểm sát, thanh ưa của Nhà nhà nước để
kịp thời phát hiện những ưu điểm, khuyết điểm của cán bộ, đảng viên... bảo đảm cho
đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước được chấp
hành nghiêm chỉnh”. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về công tác thanh ưa cơ
bản là nhất quán về nhận thức vị trí, vai ưò của công tác thanh ưa, mối quan hệ giữa
thanh tra với yêu cầu quản lý nhà nước. Trong mỗi thời kỳ nhất định, Đảng và Nhà
nước đã đưa ra chủ trương thích hợp, điều chỉnh kịp thời chức năng, nhiệm vụ của cơ
quan Thanh tra phù hợp với yêu cầu, nội dung quản lý nhà nước và sự phát triển kinh
tế, xã hội. Nhiệm vụ thanh ưa được mở rộng từ chỗ chỉ tập trung kiểm ưa, kiểm soát
và công việc của công chức, viên chức ưong bộ máy nhà nước, xem xét các khiếu nại
của công dân đến chỗ xác định nhiệm vụ thanh ưa đối với các hoạt động kinh tế, xã
hội. Đảng và Nhà nước ta nhận thấy khi đối tượng, phạm vi quản lý nhà nước đa dạng,

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc


SVTH: Nguyễn Văn Thảo

7


Đe tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”
phong phú thì nghĩa vụ, yêu cầu công tác thanh tra cũng phức tạp hơn, mở rộng hơn.
Có thể nói vói quan điểm đó đã thể hiện những vấn đề có tính lý luận cao đó là: đối
tượng, phạm vi quản lý quyết định đối tượng, phạm vi thanh tra. Nói một cách khác:
quản lý đến đâu thì yêu cầu phạm vi thanh tra phải tương ứng đến đó. Từ nhiệm vụ
ban đầu của Ban Thanh tra đặc biệt được Đảng và Nhà nước xác định tại sắc lệnh
64/SL ngày 23/11/1945 đã được nhiều lần bổ sung qua các sắc lệnh, chỉ thị, nghị quyết
của Đảng, Nhà nước, đó là sắc lệnh 138/SL ngày 18/12/1949; sắc lệnh số 261/SL
ngày 28/3/1956; Nghị định 165/CP ngày 31/8/1970; Nghị định 01/CP ngày 3/01/1977
của Hội đồng Chính phủ. Tại Nghị định 165/CP đã khẳng định rõ nhiệm vụ, quyền
hạn, tổ chức bộ máy của Uỷ ban Thanh tra Chính phủ: “Thanh tra việc thực hiện các
chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ, pháp luật của Nhà nước, kế hoạch và
ngân sách của Nhà nước, nhằm tăng cường kỷ luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm, cải
tiến tổ chức và lề lối làm việc trong bộ máy của Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở”.
Từ quan điểm trên cho thấy công tác thanh tra không chỉ gắn với hoạt động điều hành,
chấp hành các quyết định quản lý mà còn phải góp phần chấn chỉnh quản lý từ khâu
ban hành, thực hiện quyết định đến việc kiện toàn bộ máy quản lý. về vị trí, thanh tra
được Đảng và Nhà nước ta khẳng định là cơ quan nhân danh quyền hành pháp, xem
xét việc thực thi chính sách, pháp luật chủ yếu về kinh tế. Quan điểm này được thể
hiện rõ trong Nghị định 01/CP ngày 3/1/1977 của Hội đồng Chính phủ ban hành Điều
lệ về tổ chức và hoạt động của Uỷ ban Thanh tra của Chính phủ: “Uỷ ban Thanh tra
của Chính phủ là cơ quan của Hội đồng Chính phủ, có trách nhiệm thay mặt Hội đồng
Chính phủ thanh tra một cách thường xuyên, kịp thời, chính xác việc thực hiện các chủ
trương, chính sách của Đảng và Chính phủ, kế hoạch và pháp luật của Nhà nước, chủ
yếu về mặt kinh tế”. Từ vị trí, vai trò thanh tra được ở trên, Đảng và Nhà nước ta đã

khẳng định tổ chức Thanh tra phải gắn với các cơ quan quản lý nhà nước ở các cấp,
các ngành. Cùng với việc xác định rõ vị trí, vai trò, tổ chức của các cơ quan Thanh tra,
Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ phương châm thanh tra, phẩm chất của người cán bộ
thanh tra. Quan điểm đó được Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ qua lời huấn thị của Người
tại Hội nghị cán bộ thanh tra toàn miền Bắc ngày 19/4/1957. Người nói: “Thanh tra
không chỉ xem địa phương thực hiện nghị quyết, chỉ thị như thế nào. Neu họ làm sai
hay gặp khó khăn, còn giúp đỡ họ làm cho đúng với nghị quyết, chỉ thị của trên đưa
xuống”. “Thái độ của cán bộ thanh tra là kiểm tra phải cẩn thận: nghe không được
thiên lệch, nghe một bên, nên nghe người này, nghe người kia. Phải khách quan: chớ
do ý muốn và suy đoán chủ quan của mình. Chống quan liêu: thanh tra muốn biết,
muốn thấy, muốn hiểu rõ sự thật ở cơ quan, ở địa phương nào đấy phải đến được tận
nơi, nghe ngóng, tìm hỏi, chịu khó. Quan liêu sẽ không làm được nhiệm vụ”, về tiêu

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Nguyễn Văn Thảo

8


Đe tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”
chuẩn, phẩm chất của cán bộ thanh tra được Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Cán bộ
thanh tra như cái gương cho người ta soi mặt, gương mờ thì không soi được. Vì thế
cán bộ thanh tra phải rèn luyện đạo đức cách mạng”, về công tác sử dụng, bố trí cán
bộ thanh tra. Người chỉ rõ: “Phái anh tham ô đi thanh tra tham ô thì không được, phái
người lười đi thanh ưa công việc ngưòi khác thì cũng không được. Cán bộ thanh tra
phải có đạo đức cách mạng, phải hiểu nhân tình thế cố đã đành, nhưng tự mình còn
phải gương mẫu cho người khác”. Quan điểm về công tác tổ chức, cán bộ thanh ưa đã
được Ban Bí thư chỉ rõ ưong Chỉ thị 38/CT-TW ngày 20/2/1984, Chỉ thị của Bím Bí
thư xác định: “Cần tăng cường cho các tổ chức Thanh ưa có đủ số lượng cán bộ thanh

tra có phẩm chất, đạo đức tốt và có kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn”.
Ngày 01/4/1990, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước ký Lệnh số 33/LCT-HĐBT công
bố Pháp lệnh thanh ưa và được Hội đồng Nhà nước thông qua ngày 29/3/1990. Pháp
lệnh đã khẳng định: “Thanh tra là một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà
nước”.
Hệ thống tổ chức Thanh ưa nhà nước gồm có:
- Thanh ưa nhà nước;
- Thanh ưa bộ, Uỷ ban nhà nước, cơ quan thuộc Hội đồng Bộ trưởng (nay là
Chính phủ);
- Thanh ưa tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cấp tương đương;
- Thanh ưa sở, ngành;
- Thanh ưa huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và cấp tương đương.
Chức năng thanh ưa nhà nước ở xã, phường do Uỷ bím nhân dân cùng cấp đảm
nhận.
Ngày nay, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đảng đề xướng và lãnh đạo
đã mang lại thành quả bước đầu quan ưọng, kinh tế phát triển vượt qua khủng hoảng,
đời sống nhân dân được nâng cao, chính ưị ổn định. Các cơ quan quản lý nhà nước đã
từng bước vươn lên, khắc phục sai lầm, khuyết điểm của cơ chế tập trung bao cấp. Tổ
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Nguyễn Văn Thảo

9


Đe tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”
nước, nhằm góp phần xây dựng một xã hội tốt đẹp: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh” mà Đảng và Nhà nước ta đã khởi xướng và tổ chức
thực hiện.
2, KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA


2.1. Vị trí, Ctf cấu của tổ chức thanh tra trong hệ thống bộ máy nhà nước
2.1.1. Vị trí

Tổ chức Thanh tra Việt Nam qua nhiều thời kỳ với tên gọi khác nhau, trừ Ban
Thanh tra đặc biệt với vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn đặc biệt, còn lại vị trí của tổ chức
Thanh tra được các Hiến pháp, các văn bản pháp luật quy định là thuộc cơ quan quản
lý hành chính nhà nước (cơ quan hành pháp). Tổ chức Thanh tra ở Trung ương là cơ
quan của Chính phủ, tổ chức Thanh tra ở các cấp là cơ quan của Uỷ ban nhân dân cùng
cấp, tổ chức Thanh ưa ở các ngành, lĩnh vực là tổ chức ương cơ cấu bộ máy giúp thủ
trưởng các bộ, ngành trung ương và thủ trưởng các sở, ngành địa phương.
Tổ chức, hoạt động thanh ưa trong thời gian qua đã từng bước được kiện toàn
theo nguyên tắc tập trung, dân chủ kết hợp quản lý theo ngành, lĩnh vực và quản lý
theo địa phương; đã tăng cường chỉ đạo hướng dẫn công tác nghiệp vụ thanh ưa có
tính chất hệ thống theo ngành dọc. Từ đó đáp ứng được yêu cầu lãnh đạo, quản lý của
từng cấp, từng ngành; đồng thời phục vụ cho sự chỉ đạo, điều hành của cơ quan quản
lý cấp ưên, thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Thanh ưa là tai mắt của ưên,
là người bạn của dưới”.
Việc nghiên cứu xây dựng đội ngũ công chức thanh ưa gắn liền với quá trình nghiên
cứu đổi mới tổ chức, hoạt động thanh ưa, mà trước hết là xác định vị trí, vai ưò của
công tác thanh ưa ưong cải cách nền hành chính nhà nước.
2.1.2. về tổ chức bộ máy thanh tra

Đe thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, tổ chức bộ máy của
các cơ quan Thanh tra được hình thành và phát triển qua các giai đoạn chính như sau:

Thời kỳ Ban Thanh tra đặc biệt:
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Nguyễn Văn Thảo 10



Đe tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”
Được thành lập theo sắc lệnh 138b-SL ngày 18/12/1949, trực thuộc Thủ tướng
Chính phủ. Ban Thanh ưa Chính phủ gồm có: một Tổng Thanh ưa, một Tổng thanh ưa
phó, ba Thanh ưa. Giúp việc Ban Thanh ưa có một văn phòng và một số phái viên
thanh tra do nghị định của Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm.

Thời kỳ Ban Thanh tra Trung ương của Chính phủ:
Được thành lập theo sắc lệnh 261-SL ngày 28/3/1956. Ban Thanh ưa trung
ưomg của Chính phủ gồm có: một Tổng Thanh ưa, hai Tổng Thanh ưa Phó và một số
uỷ viên do sắc lệnh của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà bổ nhiệm. Sau đó,
ở các bộ cần thiết và các khu, thành phố, tỉnh đã thành lập các Ban Thanh ưa theo
Nghị định số 1194-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Từ đó, các tổ chức Thanh ưa được
hình thành đặt dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động của Ban Thanh ưa trung ưong
của Chính phủ.

Thời kỳ Uỷ ban Thanh tra của Chính phủ:
- Lệnh số 18/LCT ngày 26/7/1960 công bố Luật tổ chức Hội đồng Chính phủ
quy định có Uỷ ban Thanh ưa của Chính phủ thay cho Ban Thanh ưa trung ương của
Chính phủ. Nghị định 136/CP ngày 29/9/1961 quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ
chức bộ máy của Uỷ ban Thanh tra của Chính phủ. Giai đoạn này có Tổng Thanh tra,
các Phó Tổng Thanh ưa và các Uỷ viên;
Bộ máy giúp việc của Uỷ ban Thanh ưa của Chính phủ đã hình thành: Văn
phòng, các Vụ thanh ưa chuyên trách đảm nhiệm các lĩnh vực thanh ưa khác nhau
như: nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng cơ bản, văn hoá - xã hội và giải quyết khiếu
tố.
- Sau đó, Hội đồng Chính phủ có Nghị quyết 164/CP ngày 31/8/1970 về tăng
cường công tác thanh ưa, chấn chỉnh hệ thống cơ quan Thanh tra nhà nước. Cùng
ngày, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định 165/CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn

và tổ chức bộ máy của Uỷ ban Thanh ưa của Chính phủ. Tiếp đó, ngày 3/1/1977, Hội
đồng Chính phủ ra Nghị định 01/CP ban hành Điều lệ tổ chức, hoạt động của Uỷ ban
Thanh ưa của Chính phủ.

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Nguyễn Văn Thảo 11


Đe tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”
Ngoài ra, ở các cơ sở chính quyền, đơn vị kinh tế, sự nghiệp còn có các Ban
Thanh tra nhân dân được thành lập theo Quyết định số 25/TTg ngày 9/1/1976 của Thủ
tướng Chính phủ.
Giai đoạn này, Uỷ ban Thanh tra của Chính phủ gồm có Chủ nhiệm, các Phó
Chủ nhiệm, các Uỷ viên, bộ máy giúp việc của Uỷ ban có sự thay đổi. Đen năm 1977,
gồm Văn phòng, các cụ chuyên môn, Vụ tổng hợp, Vụ Xét khiếu tổ, Vụ Tổ chức - Cán
bộ, Vụ Quản lý công tác Thanh tra nhân dân, Trường Cán bộ Thanh tra.

Thời kỳ Uỷ ban Thanh tra nhà nước:
Để tăng cường tổ chức Thanh tra và nâng cao hiệu lực thanh tra, Hộ đồng Bộ
trưởng đã ban hành Nghị quyết 26/HĐBT ngày 15/2/1984. Nghị quyết đã xác định hệ
thống Thanh tra các cấp gồm có:
- Uỷ ban Thanh tra nhà nước trung ương;
- Uỷ ban Thanh tra Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Uỷ ban Thanh tra nhà nước quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
- Ban Thanh tra nhân dân ở cơ sở.
Đó là một hệ thống tổ chức Thanh tra được quản lý thống nhất từ Trung ương
đến cơ sở. Uỷ ban Thanh tra các cấp gồm có Chủ nhiệm, các Phó Chủ nhiệm, một số
uỷ viên không chuyên trách là đại diện của một số ngành quản lý tổng hợp và đoàn thể
chính trị.

Tổ chức Thanh tra ở các bộ, ngành trung ương và sở, ngành địa phương là các
Ban Thanh tra do thủ trưởng cùng cấp quản lý, chỉ đạo trực tiếp, Uỷ ban Thanh tra nhà
nước các cấp hướng dẫn về công tác, nghiệp vụ.
Bộ máy giúp việc của Uỷ ban Thanh tra nhà nước trong thời kỳ này cũng có sự
thay đổi so với quy định trên. Bổ sung thêm Tạp chí Thanh tra là đơn vị trực thuộc Uỷ
ban Thanh tra nhà nước. Năm 1983, chức năng tổng hợp được tập trung vào Văn
phòng. Năm 1988, các Vụ Thanh tra Kinh tế - Văn hoá - Xã hội và Vụ Thanh tra Xét

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Nguyễn Văn Thảo 12


Đe tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”
- Thanh tra bộ, Uỷ ban nhà nước, cơ quan thuộc Hội đồng Bộ trưởng (nay là
Chính phủ);
- Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cấp tương đương;
- Thanh tra sở, ngành;
- Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và cấp tương đương.
Chức năng thanh ưa nhà nước ở xã, phường do Uỷ ban nhân dân cùng cấp đảm
nhận.
Thanh tra nhà nước gồm có: Tổng Thanh ưa, các Phó Tổng Thanh ưa và Thanh
tra viên. Bộ máy giúp việc Tổng Thanh tra có: các Vụ Thanh ưa Kinh tế 1. Vụ Thanh
tra Kinh tế 2, Vụ Thanh ưa Nội chính - Văn xã, Vụ Thanh tra Xét khiếu tố, Vụ Tổng
hợp - Pháp chế, Vụ Tổ chức - Cán bộ, Văn phòng; các đơn vị trực thuộc có Trường
Cán bộ thanh ưa, Tạp chí Thanh ưa, đến năm 1993 có thêm Báo Thanh ưa.
Các tổ chức Thanh ưa ở các cấp, các ngành có Chánh thanh tra, Phó Chánh
thanh ưa và các Thanh ưa viên. Thanh ưa các tỉnh, thành phố đã thống nhất thành lập
các phòng chuyên môn và văn phòng.
Chức danh Thanh ưa viên được khẳng định ưong Pháp lệnh thanh ưa. Ngày

18/6/1991, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 191-HĐBT quy định Thanh ưa
viên các cấp và thẩm quyền bố nhiệm Thanh ưa viên. Thanh ưa viên cấp I do Bộ
trưởng, Chủ ựch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố bổ nhiệm; Thanh tra viên cấp II do
Tổng Thanh ưa nhà nước bổ nhiệm; Thanh tra viên cấp m do Chủ tịch Hội đồng Bộ
nhiệm (nay là Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm).
Thời kỳ Thanh tra nhà nước theo Luật thanh tra năm 2004
Ngày 24/6/2004, Chủ ựch nước ký Lệnh số 11/2004/L-CTN công bố Luật
thanh tra và Quốc hội thông qua ngày 15/6/2004.
Hệ thống tổ chức Thanh ưa nhà nước gồm có:
- Cơ quan thanh ưa được thành lập theo cấp hành chính:
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Nguyễn Văn Thảo 13


Đe tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”
thông qua ngày 15/6/2004. Có hiệu lực ngày 01 tháng 10 năm 2004 quy định rõ Thanh
tra viên các cấp và thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thanh tra viên do
Chính phủ quy định.
2.2. Sự cần thiết phải thành lập Cff quan thanh tra
Nhà nước thực hiện quản lý kinh tế - xã hội thông qua việc đề ra các chính
sách, pháp luật. Đe biết được việc thực hiện các chính sách, pháp luật đó đến đâu thì
cần phải có cơ quan thanh tra, kiểm tra, giám sát. Mặt khác việc tìm ra các sơ hở, yếu
kém trong công tác quản lý, phát hiện những nội dung trong chủ trương, chính sách
chưa phù hợp với yêu càu thực tế khách quan, từ đó có các biện pháp sửa đổi, bổ sung,
khắc phục kịp thời cũng như xử lý nghiêm minh các hành vi sai phạm của các cơ quan,
tổ chức, cá nhân là đối tượng bị quản lý. Ngoài ra, thanh tra, kiểm ta, giám sát không
chỉ là việc phát hiện, tìm kiếm sai phạm, sơ hở yếu kém trong quản lý, mà còn phải
phát hiện và khẳng định, đồng thời tạo điều kiện cho những nhân tố mới, cơ chế mới
cho công tác quản lý. Có như vậy thì hiệu quả công tác quản lý mới được nâng cao và

đáp ứng yêu cầu phát triển trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội.
2.2.1. Thanh tra là chức năng thiết yếu của Cff quan quản lý nhà nước
Thanh tra là phạm trù gắn liền với hoạt động quản lý nhà nước.
Thanh tra chỉ xuất hiện, tồn tại và phát triển trong xã hội có nhà nước. Hoạt
động thanh tra bắt nguồn từ tính chất và chức năng quản lý của nhà nước, nhà nước
không thể quản lý, điều hành mọi hoạt động kinh tế - xã hôi nếu thiếu công tác thanh
tra, kiểm tra, giám sát.
Nhà nước thực hiện quản lý kinh tế - xã hội thông qua việc đề ra hệ thống luật
lê, các chính sách pháp luật, chế độ quản lý điều hành các mối quan hệ và cưỡng chế
các pháp nhân và thể nhân phải tuân theo.
Trong khoa học quản lý có ba yếu tố cấu thành: ban hành quyết định quản lý, tổ
chức thực hiện quyết định quản lý và thanh tra, kiểm tra quyết định thực hiện quản lý.
Như vậy thanh ưa là nội dung không thể thiếu của quản lý nhà nước, là một giai đoạn
của chu trình quản lý, có vai ưò kiểm định, đánh giá hiệu quả quản lý nhà nước. Qua
thanh tra, giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước tăng cường đựơc hiệu lực của các
quyết định quản lý, thấy được những thiếu sót, yếu kém, những quan điểm chưa phù
hợp, chưa đồng bộ trong hệ thống luật lệ, các chính sách, chế độ ban hành đúng sai;
việc thực hiện các luật lệ, chính sách, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước, các
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Nguyễn Văn Thảo 14


Đe tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”
quản lý tốt hom và có hiệu quả hơn. Chính vì vậy, trong hoạt động quản lý nhà nước
càn phải có thanh tra và thanh tra phải phục vụ cho yêu càu quản lý nhà nước.
Ở nước ta, công tác thanh tra và kiểm tra được xây dựng theo năm hệ thống và
có mối quan hệ với nhau trong toàn bộ hoạt động thanh tra, kiểm tra của nhà nước. Đó
là sự kiểm tra của Đảng, kiểm tra của cơ quan lập pháp, kiểm tra của cơ quan tư pháp,
thanh ưa của cơ quan hành pháp, kiểm tra, giám sát của quần chúng nhân dân.

Trong các cơ quan hành pháp, công tác thanh ưa, kiểm ưa cùng tiến hành theo
nhiều hình thức hoạt động khác nhau, trong đó có hệ thống Thanh ưa tỉnh. Quá trình
hình thành và phát triển của tổ chức Thanh ưa nhà nước mà đặc biệt là Thanh ưa tỉnh
gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của bộ máy hành chính nhà nước. Tùy
theo yêu cầu của mọi giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ của tổ chức Thanh
ưa cũng có sự thay đổi nhất định.
2.2.2. Thanh tra là phương thức đảm bảo trật tự kỷ cương trong quản lý
góp phần tăng cường pháp chế Xã Hội Chủ Nghĩa
Với chức năng giám sát hoạt động của các đối tượng bị quản lý bao gồn giám
sát việc chấp hành chính sách, pháp luật, chức ưách, nhiệm vụ của cơ quan hành chính
nhà nước và công chức nhà nước, việc chấp hành chính sách, pháp luật của các tổ
chức, cá nhân và các đối tượng khác chịu sự quản lý của nhà nước, thanh ưa có kịp
thời phát hiện những sai phạm và có biện pháp xử lý.
Với chức năng xem xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với các quyết định hoặc
hành vi hành chính của cán bộ, công chức nhà nước ưong việc thực hiện chính sách,
pháp luật, chức trách, nhiệm vụ được giao, kết luận và xử lý kịp thời những việc làm
ưái pháp luật của cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước. Thanh ưa góp phần
bảo đảm ưật tự kỷ cương ưong quản lý, làm sạch bộ máy nhà nước.
Hoạt động thanh tra ở đây còn được hiểu là việc chính chủ thể quản lý kiểm tra,
xem xét, đánh giá, kiểm nghiệm chủ trương, chính sách của mình đồng thời xem xét,
kiểm tra việc triển khai thực hiện của các cơ quan, cá nhân có ưách nhiệm ưong hệ
thống cơ quan quản lý.
Việc thực hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi sai phạm của cá nhân,
cơ quan có trách nhiệm, của cá nhân, tổ chức là đối tượng bị quản lý sẽ đảm bảo ưật tự

GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Nguyễn Văn Thảo 15



Đe tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”
Tuy nhiên, thanh tra không chỉ là việc phát hiện, tìm kiếm sai phạm, sơ hở yếu
kém trong quản lý, mà còn phải phát hiện và khẳng định, đồng thời tạo điều kiện cho
những nhân tố mới, cơ chế mới náy sinh và phát triển. Có như vậy thì hiệu quả công
tác quản lý mới được nâng cao và đáp ứng yêu cầu phát triển của thực tiễn.
2.2.3. Thanh tra là một phưong thức góp phần bảo đảmquyền dân chủ của
nhân dân
Dân chủ là quyền làm chủ của nhân dân. Dân chủ của nhân dân được thể hiện
thông qua người đại diện của mình là nhà nước. Điều đó có nghĩa là quyền lực của nhà
nước là thuộc về nhân dân. Vì lẽ đó, Nhà nước có nghĩa vụ chăm lo, bảo vệ quyền và
lợi ích của nhân dân, tạo mọi điều kiện để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của
mình, tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội. Hiến pháp và các văn bản pháp
luật khác của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không chỉ ghi nhận mà
còn có các cơ chế bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân thông qua
hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện.
Nhân dân thực hiện quyền kiểm tra, giám sát đối với cơ quan nhà nước, cán bộ
công chức nhà nước thông qua hoạt động của các cơ quan nhà nước do mình bầu ra;
thông qua các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp mà mình là thành viên;
thông qua các Ban Thanh tra nhân dân; thông qua việc khiếu nại, tố cáo những hành vi
vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Việc kiểm ưa,
giám sát là phương thức thực hiện quyền dân chủ trực tiếp của nhân dân.
Các tổ chức thanh ưa nhà nước tạo điều kiện để nhân dân thực hiện quyền dân
chủ của mình thông qua việc tiếp nhận giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân; thông
qua việc hỗ ượ, giúp đỡ ban thanh ưa nhân dân hoạt động. Qua việc xem xét, kết luận
và kiến nghị giải quyết khiếu nại, tố cáo các tổ chức thanh ưa nhà nước giúp Đảng và
Nhà nước phát hiện kịp thời những sai phạm của cán bộ, công chức, loại trừ những
biểu hiện quan liêu, mất dân chủ, thiếu công bằng, xa rời lợi ích của nhân dân. Từ đó
có các biện pháp xử lý, khắc phục, vừa góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
nhân dân. Với ý nghĩa đó thanh ưa không chỉ là chức năng thiết yếu của cơ quan quản
lý nhà nước mà còn là phương thức quan ưọng góp phần bảo đảm quyền dân chủ của

nhân dân.
2.3.

Mối quan hệ giữa thanh tra với quản lý nhà nước

Thanh ưa được hình thành và hoàn thiện cùng với sự ra đời và phát triển của
Nhà nước, nó gắn liền với hoạt động quản lý nhà nước. Tuy vậy, vấn đề nhận thức
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
SVTH: Nguyễn Văn Thảo 16


Đe tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”
nhau. Tuy nhiên, những khái niệm thanh tra được nhiều người thừa nhận, được ghi lại
thành tài liệu nghiên cứu về thanh tra.
Theo Từ điển tiếng Việt năm 1992 thì: “Thanh tra là kiểm soát, xem xét tại chỗ
việc làm của địa phương, cơ quan, xí nghiệp”. Vói khái niệm trên giúp ta nhận thấy
hoạt động thanh tra không đồng nhất với hoạt động điều hành, quản lý, khác với hoạt
động của người làm công tác kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ. Trong hoạt động thanh
tra cũng tác động từ phía chủ thể quản lý, một chủ thể thực thi quyền lực hành chính
nhà nước đối với các đối tượng quản lý. Ket quả hoạt động thanh ưa là mang lại cho
chủ thể quản lý những thông tin khách quan từ hoạt động điều hành, chấp hành các
quyết định quản lý, đề xuất các biện pháp chấn chỉnh quản lý. Hoạt động thanh ưa
không chỉ xem xét tính hợp pháp ưong quá trình thực hiện quyết định quản lý, mà còn
xem xét tính hợp lý của hành vi của đối tượng bị quản lý, tính chính xác của quyết
định quản lý. Nghĩa là thanh ưa phải phản ánh trung thực, khách quan, thực tế hoạt
động điều hành, chấp hành các quyết định quản lý. Từ khái niệm này cho ta xác định
đúng mục tiêu hoạt động thanh tra, thiết kế đúng chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và
hình thức tổ chức, phương thức hoạt động thanh ưa.
Neu xem xét về nguồn gốc, ngữ nghĩa thì khái niệm thanh tra bắt nguồn từ chữ
La tinh: “In - Pectare”, nghĩa là nhìn vào bên ưong. Từ khái niệm này cho thấy: tuy

thanh ưa gắn liền với quản lý, song nó có đặc điểm riêng, không giống hoạt động của
cơ quan chuyên môn, nghiệp vụ của bộ máy quản lý.
Khái niệm này cho thấy, trong hoạt động thanh ưa có tính độc lập, không phụ
thuộc vào ý chí chủ quan của người quản lý. Đây là vấn đề có liên quan đến việc xác
định vị trí tổ chức Thanh ưa, trình tự, thủ tục thanh tra. Tính độc lập về vị trí thể hiện
qua việc thiết kế mô hình tổ chức Thanh ưa, trình tự, thủ tục thanh ưa. Tính độc lập
về vị trí thể hiện qua việc thiết kế mô hình tổ chức Thanh ưa. Đó là tổ chức của cơ
quan cấp ưên đối với cấp dưới, tổ chức Thanh tra từ bên ngoài đối với hệ thống quản
lý; độc lập về các điều đảm bảo cho hoạt động thanh ưa chỉ tuân theo pháp luật v.v...
Từ các khái niệm ưên cho thấy thanh tra xuất phát từ yêu cầu hoạt động quản lý của
Nhà nước, song để mang lại cho chủ thể quản lý những thông tin khách quan thì nó
phải hoạt động độc lập. Tính độc lập của thanh tra thể hiện ưong quá trình thu thập,
phân tích, xử lý, đưa ra các kiến nghị. Mặt khác, thanh ưa lại gắn liền với quản lý,
phục vụ trực tiếp yêu cầu, mục tiêu quản lý. Do đó, tổ chức Thanh tra không thể tách
ra một cách biệt lập vói hệ thống tổ chức quản lý. vấn đề cơ bản ở đây là cần có cơ
chế hoạt động, các chế định pháp luật nhằm khắc phục sự can thiệp chủ quản, tuỳ tiện
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Nguyễn Văn Thảo 17


Đe tài: “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra nhà nước cấp tỉnh”
Đe phân định khái niệm thanh tra cần phải nghiên cứu đến khái niệm kiểm tra
về chuyên môn, nghiệp vụ. Hai khái niệm cơ bản có sự giống nhau về hình thức, đó là
việc phát hiện vấn đề, phân tích, đánh giá và kết luận. Tuy nhiên, về cấp độ áp dụng
quyền lực có khác nhau, chủ thể thực hiện cũng khác nhau, về cấp độ áp dụng quyền
lực của thanh tra thông thường cao hơn và được pháp luật thừa nhận như một nguyên
tắc bắt buộc các đối tượng phải chấp hành. Ket luận thanh tra thường ít bị chi phối bởi
yếu tố chủ quan của người thực hiện (Thanh tra viên) vì chủ thể này độc lập với các
hành vi, sự việc của đối tượng, về cấp độ kiểm ưa thấp hơn, nó là yêu cầu khách quan,

bắt buộc và trở thành chức ưách của người quản lý, người làm chuyên môn, nghiệp vụ.
Nói một cách khác, kiểm ưa là khâu tất yếu của quy trình quản lý, quy trình nghiệp vụ,
nó là sự tự nhận thức và xem xét lại các công việc thuộc chức ưách của mình. Quyền
hạn khi tiến hành kiểm ưa thường đồng nhất với quyền hạn của chức ưách công chức
được đảm nhận, nó không có những đặc quyền riêng. Như vậy, việc xử lý các kết luận
kiểm tra có thể là thông qua sự tự chấn chỉnh quản lý, tự điều chỉnh những phương
pháp làm việc v.v... Thông tin kiểm ưa thông thường chỉ đề cập đến nguyên nhân trực
tiếp nhất thời và thường gắn vói đối tượng trực tiếp quản lý. Thông tin thanh ưa
thường chỉ ra các nguyên nhân khách quan, chủ quan, nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp,
nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu. Vì vậy, kết luận của thanh ưa thường đề
cập đến phạm vi rộng hơn, bao quát hơn, do đó kiến nghị không chỉ ở vấn đề vi mô mà
cả vấn đề vĩ mô về cơ chế, chính sách, pháp luật.
Các khái niệm thanh ưa, kiểm ưa nêu ưên cũng cho thấy chức năng của thanh
tra khác với chức năng của kiểm ưa và chức năng điều ưa tội phạm, chức năng truy tố,
xét xử.
Như vậy, thanh ưa là phạm trù gắn liền với quản lý nhà nước, mỗi tổ chức
Thanh ưa là công cụ không thể thiếu được ương hoạt động quản lý nhà nước. Vị trí, vai
trò, mối quan hệ giữa thanh tra với quản lý được V.L Lênin chỉ rõ: “quản lý đồng thời
phải thanh tra, quản lý và thanh ưa là một chứ không phải là hai”. Trong mối quan hệ
đó thì quản lý là nhân tố có trước, nó quyết định mục tiêu, yêu cầu, nội dung đối với
hoạt động thanh ưa. Mỗi lĩnh vực quản lý nhất định, trong điều kiện một cơ chế quản
lý nhà nước nhất định đòi hỏi phải có cơ chế tổ chức, hoạt động thanh ưa tương xứng
và phù hợp. Tuy vậy, hoạt động thanh ưa cũng có tác động tích cực đối với quản lý.
Neu hoạt động thanh ưa có hiệu quả sẽ thúc đẩy quá trình quản lý diễn ra đều đặn, liên
tục không bị ách tắc và đạt được mục tiêu định trước, góp phần hoàn thiện cơ chế quản
lý nhà nước, cơ chế điều chỉnh pháp luật. Ngược lại, nếu hoạt động thanh ưa xa rời
mục tiêu quản lý, kém hiệu quả thì sẽ hạn chế và kìm hãm đến hiệu quả quản lý. vẩn
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc

SVTH: Nguyễn Văn Thảo 18



×