Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

tiểu luận kế hoạch hóa phát triển đề tài lập kế hoạch tăng trưởng kinh tế cho việt nam giai đoạn 2014 – 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.45 KB, 84 trang )

1
1=
2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
KHOA KINH TẾ
---

TIỂU LUẬN MÔN KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN

LẬP KẾ HOẠCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014-2018

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ HỌC

GVHD: Th.s Phạm Mỹ Duyên
SVTH:
Trần Thị Thu Huyền

K114010025

Nguyễn Hoàng Thanh

K114010065

Trần Thị Thúy

K114010075

Võ Anh Trí



K114010082

Phan Ngọc P. Trinh

K114010083

2

TP.HCM, tháng 3 năm 2014

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN


3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

3
4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
KHOA KINH TẾ
---

TIỂU LUẬN MÔN KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN

LẬP KẾ HOẠCH TĂNG TRƯỞNG KINH
TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014-2018


CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ HỌC
GVHD: Th.s Phạm Mỹ Duyên
SVTH:
Trần Thị Thu Huyền

K114010025

Nguyễn Hoàng Thanh

K114010065

Trần Thị Thúy

K114010075

Võ Anh Trí

K114010082

Phan Ngọc P. Trinh

K114010083

4

TP.HCM, tháng 3 năm 2014


3


5
5

LỜI CẢM ƠN

6



7

Đầu tiên, nhóm thực hiện đề tài xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô ThS

TP.HCM, tháng 3 năm 2014

8Phạm Mỹ Duyên đã giúp đỡ nhóm trong quá trình thực hiện đề tài cô đã chỉ bảo và
9hướng dẫn tận tình cho tôi những kiến thức lý thuyết, cũng như các kỹ năng trong
10lập kế hoạch, cách giải quyết vấn đề … Cô luôn là người truyền động lực trong mỗi
11thành viên trong nhóm, giúp nhóm hoàn thành tốt giai đoạn thực hiện đề tài.
12

Cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thư viện trường Đại học Kinh tế -

13Luật đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp nhóm cũng như các sinh viên khác hoàn
14thành đề tài tiểu luận .
15

Chân thành cảm ơn đến các bạn trong lớp đã hỗ trợ để tôi có thể hoàn thành

16tốt công việc được giao.

17

Tôi xin chân thành biết ơn sự tận tình dạy dỗ của tất cả các quý thầy cô Khoa

18Kinh tế – Trường Đại học Kinh tế- Luật – Đại học Quốc gia TPHCM.
19

Lời cảm ơn chân thành và sâu sắc, nhóm thực hiện đề tài xin gửi đến gia

20đình, đã luôn sát cánh và động viên trong những giai đoạn khó khăn nhất.
21
22
23
24
25
26

27

TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2014
Nhóm thực hiện đề tài


6

4

28
29


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

30

....................................................................................................................................

31

....................................................................................................................................

32

....................................................................................................................................

33

....................................................................................................................................

34

....................................................................................................................................

35

....................................................................................................................................

36

....................................................................................................................................


37

....................................................................................................................................

38

....................................................................................................................................

39

....................................................................................................................................

40

....................................................................................................................................

41

....................................................................................................................................

42

....................................................................................................................................

43

....................................................................................................................................

44


....................................................................................................................................

45

....................................................................................................................................

46

....................................................................................................................................

47

....................................................................................................................................

48

....................................................................................................................................

49

....................................................................................................................................

50

....................................................................................................................................

51

....................................................................................................................................


52

....................................................................................................................................

53

....................................................................................................................................


5

7

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ĐỀ TÀI

54
55
56

STT DANH SÁCH NHÓM
1
2

CÔNG VIỆC

Trần Thị Thu Huyền Tìm tài liệu và viết chương
Nguyễn Hoàng Thanh

1.
Tổng hợp, chỉnh sửa


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ
HOÀN THÀNH
Tốt
Tốt

word+powerpoint ,tìm tài
liệu , viết chương 3 +4,
3
4
5
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67

Trần Thị Thúy

thuyết trình .
Tìm tài liệu + viết chương

Tốt


Võ Anh Trí

2.
Làm power point , thuyết

Tốt

Phan Ngọc Phương

trình.
Tìm tài liệu và viết phần

Tốt

Trinh

mở đầu , kết luận .


8
68

6

MỤC LỤC

69 DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................7
70 DANH MỤC BIỂU ĐỒ..............................................................................................9
71 MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
72CHƯƠNG 1 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TĂNG

73TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2013 ......................................4
74CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
75GIAI ĐOẠN 2014 – 2018..........................................................................................35
76CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỶ LỆ VỐN ĐẦU TƯ TRÊN GDP Ở
77VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014-2018........................................................................46
78CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TĂNG TRƯỞNG
79KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014-2018.......................................................55
80 KẾT LUẬN...............................................................................................................63
81 PHỤ LỤC..................................................................................................................64
82 [10].............................................................................................................................67
83 ....................................................................................................................................67
84 [11] ............................................................................................................................67
85 ....................................................................................................................................68
86 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................69
87 Tiếng việt...................................................................................................................69
88 ...................................................................................................................................72
89
90


9
91

7
DANH MỤC CÁC BẢNG

92Bảng 1.1 Bảng thống kê GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam từ năm
931995 đến năm 2013 ( Tính theo giá só sánh năm 1994 )[9]........................................6
94Bảng 1.2 Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo khu vực kinh tế của Việt Nam giai
95đoạn 1995-2000..........................................................................................................10

96Bảng 1.3 Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo khu vực kinh tế của Việt Nam giai
97đoạn 2001-2005 ( Đơn vị : % )..................................................................................16
98Bảng 1.4 Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo khu vực kinh tế của Việt Nam giai
99đoạn 2006-2010 ( Đơn vị : % )..................................................................................17
100Bảng 1.5 Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo khu vực kinh tế của Việt Nam giai
101đoạn 2011-2013 ( Đơn vị : % )..................................................................................18
102Bảng 1.6 Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần
103kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1995-2000...............................................................20
104Bảng 1.7 Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần
105kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2000-2001...............................................................21
106Bảng 1.8 Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần
107kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2006-2010...............................................................22
108Bảng 1.9 Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần
109kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2011-2013...............................................................23
110Bảng 1.10 Tốc độ tăng trưởng GDP và Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP ( Giá hiện hành
111)...................................................................................................................................24
112Bảng 2.11 Bảng thống kê GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam từ năm
1131995 đến năm 2013....................................................................................................35
114Bảng 2.12 Bảng thống kê GDP của các khu vực kinh tế Việt Nam giai đoạn 20011152013 (ĐVT: tỷ đồng)..................................................................................................38
116Bảng 2.13 Bảng thống kê tốc độ tăng trưởng GDP của các khu vực kinh tế Việt
117Nam giai đoạn 2001-2013 (ĐVT: %)........................................................................39
118Bảng 3.14 Tốc độ tăng trưởng GDP và Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP ( Giá hiện
119hành )..........................................................................................................................46


10

8

120Bảng 3.15 Cơ cấu vốn đầu tư giai đoạn 1995-2013 ( Tính theo giá hiện hành).......47

121Bảng 3.16 Tỷ lệ đầu tư trên GDP , tốc độ tăng trưởng GDP , hệ số ICOR của Việt
122Nam giai đoạn 1995-2013 ( Tính theo giá hiện hành )..............................................47
123Bảng 3.17 Tỷ lệ đầu tư trên GDP , tốc độ tăng trưởng GDP , hệ số ICOR của Việt
124Nam giai đoạn 1995-2013 ( Tính theo giá so sánh 1994 )........................................48
125Bảng 3.18 Dự báo tốc độ tăng trưởng , tỷ lệ vốn đầu tư/GDP , hệ số ICOR của Việt
126Nam giai đoạn 2014-2018 (Theo giá hiện hành và giá so sánh 1994)......................54
127
128


9

11

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

129
130

131
132
133
134
135
136
137
138
139

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


140
141

Ký hiệu

Ý nghĩa

VN

Việt Nam

TTKT
FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

NN

Nông nghiệp

CN-XD
DV
142
143
144

Tăng trưởng kinh tế

Công nghiệp – Xây dựng

Dịch vụ


12
145

MỞ ĐẦU

146
147
148
149


a. Tính cấp thiết của đề tài.
Lịch sử phát triển của nhân loại đã cho thấy mỗi nước có sự tăng trưởng

150riêng cho dù cùng một chế độ chính trị, kinh tế - xã hội. Sự tăng trưởng và phát
151triển của mỗi nước tạo ra cho nước đó có một sắc thái riêng. Sự giàu có và vị thế
152của quốc gia đó phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế. Hiện nay các cuộc chạy
153đua tăng trưởng kinh tế, tạo ra những điều kiện để nền kinh tế tăng trưởng, lâu bền
154đang là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nước. Đối với những nước đi sau có điểm
155xuất phát thấp về nền kinh tế, vấn đề đặt ra như một đòi hỏi sống còn hoặc là đuổi
156kịp và vượt lên trước hoặc là tụt lại đằng sau hoặc là ngày càng xa rời cơ hội phát
157triển. Vì vậy tăng trưởng kinh tế là kim chỉ nam cho phát triển kinh tế, đưa đất nước
158tới cái đích của sự giàu có và lên một tầm cao mới.
159

Đối với hầu hết các nước đang phát triển như nước ta, tăng trưởng kinh tế


160luôn là mục tiêu hàng đầu của đường lối chiến lược và chính sách phát triển. Đây
161cũng là vấn đề thời sự có tính nóng bỏng trong các cuộc tranh luận về chính sách
162phát triển kinh tế. Đối với Việt Nam, tăng trưởng kinh tế được Đảng và nhà nước
163coi là vấn đề trọng tâm, là động lực thúc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội,
164tránh bị tụt hậu xa hơn nữa về kinh tế và đưa đất nước đi lên. Sau gần 30 năm đổi
165mới đời sống kinh tế xã hội nước ta đã có được những bước chuyển biến rất rõ nét,
166cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý, Nhà nước đã sử dụng ngày càng tốt hơn hệ
167thống chính sách kinh tế và công tác kế hoạch hóa trong quá trình điều hành nền
168kinh tế. Ở Việt Nam,công tác kế hoạch hóa được coi trọng và ngày càng đặt ra các
169yêu cầu mới để đáp ứng được những đòi hỏi của nền kinh tế trong điều kiện
170mới.Việc lập kế hoạch là tiền đề then chốt để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế171xã hội trong ngắn hạn hoặc dài hạn một cách khoa học nhất. Để tìm hiểu rõ hơn về
172tầm quan trọng và phương pháp lập kế hoạch tăng trưởng kinh tế, chúng em quyết


13
173định chọn đề tài: “Lập kế hoạch tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam giai đoạn 2014 –
1742018”.

b. Mục tiêu nghiên cứu.

175
176

-

Đánh giá lại những thành tựu và hạn chế mà trong tăng trưởng kinh tế

177Việt Nam giai đoạn 1995-2013 và nguyên nhân đạt được những mặt thành tựu và
178tồn tại những hạn chế đó.
179


-

Dựa vào tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn trước,ta lập

180kế hoạch tăng trưởng kinh tế cho giai đoạn 2014-2018, đồng thời xác định các mục
181tiêu gia tăng về quy mô kinh tế cần đạt được trong thời kì này.
182

-

Đưa ra các giải pháp, chính sách nhằm thực hiện kế hoạch tăng trưởng

183đã được xác định rõ như trên trong mối quan hệ với các mục tiêu vĩ mô khác đối với
184kì kế hoạch.
185

-

Trang bị thêm cho bản thân những kiến thức về các mô hình được sử

186dụng để lập các chỉ tiêu kế hoạch tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, nắm được quy
187trình cơ bản để lập bản kế hoạch tăng trưởng kinh tế bổ trợ kĩ năng thực tiễn trong
188việc tiếp thu kiến thức môn học.

c. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

189
190


-

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kế hoạch tăng trưởng nền kinh tế

191Việt Nam giai đoạn 2014-2018.
192

-

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là dự báo tốc độ tăng trưởng GDP của

193toàn nền kinh tế , GDP phân theo khu vực kinh tế , tỷ lệ vốn đầu tư và hệ số ICOR
194của Việt Nam .
195
196

d. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu của nhóm dựa trên cơ sở lý thuyết của Giáo trình Kế

197hoạch hóa phát triển của PGS.TS Ngô Thắng Lợi và một số nguồn số liệu đáng tin
198cậy như : Tổng cục tổng kê , Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011-2015
199của Chính phủ và Các báo cáo của Chính phủ hàng năm về tình hình phát triển kinh


14
200tế -xã hội của Việt Nam trên trang website của Chính phủ ( www.chinhphu.vn ) .
201

Dự báo và xây dựng tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn


2022014-2018 chủ yếu dựa vào phương pháp lập kế hoạch dựa trên mô hình tăng
203trưởng – đầu tư (Mô hình Harrod – Domar), phương pháp hồi qui tuyến tính bình
204phương nhỏ nhất (OLS) và phương pháp tính toán trên excel, eview .
205

Ngoài ra đề tài còn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện

206chứng và duy vật lịch sử như: phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê
207và có kế thừa kết quả của các nghiên cứu trước.
208
209

e. Bố cục đề tài.

210

Đề tài gồm 4 chương :

211

CHƯƠNG 1 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TĂNG

212TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2013.
213

CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT

214NAM GIAI ĐOẠN 2014-2018.
215


CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG TỶ LỆ VỐN ĐẦU TƯ TRÊN GDP VIỆT NAM

216GIAI ĐOẠN 2014-2018.
217

CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TĂNG

218TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 2014-2018.
219


15

CHƯƠNG 1

220

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ

221

HOẠCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN

222

1995-2013

2231.1.

NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG VIỆC THỰC HIỆN KẾ


224HOẠCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2013
2251.1.1. Đánh giá chung

1.1.1.1.

226
227

Giai đoạn 1995-2000

Kế hoạch 5 năm 1996 - 2000 được xây dựng trong bối cảnh có nhiều thuận

228lợi, hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 1991 - 1995 đều đạt và vượt
229mức kế hoạch đề ra, nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và chuyển sang
230thời kỳ mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Kế hoạch đặt ra
231mức phấn đấu cao, thực hiện đồng thời 3 mục tiêu về kinh tế - xã hội: tăng trưởng
232cao, bền vững và có hiệu quả; ổn định vững chắc kinh tế vĩ mô; chuẩn bị tiền đề cho
233bước phát triển cao hơn sau năm 2000, chủ yếu là phát triển nguồn nhân lực, khoa
234học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, hoàn thiện thể chế.
235

Trong quá trình thực hiện kế hoạch, nhất là từ giữa năm 1997 đến năm 1999,

236tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính - kinh tế khu vực, cùng với thiên tai
237nghiêm trọng liên tiếp xảy ra đã đặt nền kinh tế nước ta trước những thử thách
238quyết liệt.
239

Trong bối cảnh đó, toàn Đảng, toàn dân ta đã nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó


240khăn thách thức, duy trì được nhịp độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP)
2417%/năm; công cuộc phát triển kinh tế - xã hội tiếp tục đạt được những thành tựu
242quan trọng.
243

Trong giai đoạn này tốc độ tăng trưởng Việt Nam có phần giảm xuống do

244ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới (1997),đây có thể coi là
245thách thức đầu tiên đối với nền kinh tế non trẻ Việt Nam tuy không ảnh hưởng
246nhiều do mức kiểm soát tài khoản vốn cao.Tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn này


16
247là 8,2% năm 1997 xuống còn 7%,thấp hơn so với kế hoạch năm đề ra.

1.1.1.2.

248
249

Giai đoạn 2001-2005

Giai đoạn này đất nước ta đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt được

250những thành tựu rất quan trọng trong việc thực hiện Chiến lược 10 năm phát triển
251kinh tế - xã hội. Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng khá nhanh, năm sau cao hơn năm
252trước. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
253hóa. Vốn đầu tư toàn xã hội tăng khá nhanh. Thể chế kinh tế thị trường định hướng
254xã hội chủ nghĩa được xây dựng bước đầu. Hội nhập kinh tế quốc tế và kinh tế đối

255ngoại có bước tiến mới rất quan trọng. Tiềm lực kinh tế, cơ sở vật chất - kỹ thuật
256được tăng cường đáng kể; khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế được nâng lên.
257

Trong giai đoạn này nền kinh tế Việt Nam lại chứng kiến đà tăng trưởng trở

258lại của mình . Cuộc khủng hoảng đã lắng xuống cộng với sự cải cách hướng vào cải
259tổ nền kinh tế bao gồm thúc đẩy phát triển khu vực ngoài quốc doanh,cổ phần hóa
260các doanh nghệp nhà nước,tăng cường huy động vốn trong nhân dân.Nền kinh tế
261tiếp tục phát triển toàn diện và đạt tốc độ tăng trưởng khá cao năm sau cao hơn năm
262trước:
263

Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt bình quân 7,5%/năm, xấp

264xỉ mục tiêu đề ra và cao hơn tốc độ tăng bình quân 5 năm 1996-2000 (tăng
2656,9%/năm).

1.1.1.3.

266
267

Giai đoạn 2006-2010

Kết thúc kế hoạch 5 năm 2006-2010, tăng trưởng kinh tế đạt bình quân

268khoảng 7,0%/năm. Nước ta đã ra khỏi tình trạng kém phát triển và hoàn thành nhiều
269mục tiêu Thiên niên kỷ. Nhiều chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm được đề ra trên
270cơ sở tăng trưởng khá cao của 5 năm trước và chưa lường hết được hậu quả tiêu cực

271của khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu tác động nặng nề đến nền kinh
272tế nước ta.
273

Nền kinh tế vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực và quy mô nền kinh

274tế tăng lên, nước ta đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, từ nhóm nước thu thập thấp


17
275đã trở thành nước có thu nhập trung bình (thấp). GDP bình quân 5 năm đạt 7%. tăng
276bình quân 7,5%/năm (đạt kế hoạch đề ra). Năm 2005, GDP theo giá hiện hành ước
277đạt 838 nghìn tỉ đồng, bình quân đầu người trên 10,0 triệu đồng (tương đương
278khoảng 640 USD.Mặc dù bị tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh
279tế toàn cầu (từ cuối năm 2008), nhưng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
280vẫn đạt cao.
281

1.1.1.4.

Giai đoạn 2011-2013

282

Đã tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị

283trường, giải quyết nợ xấu, hàng tồn kho và hướng tín dụng vào các lĩnh vực ưu
284tiên[1]. Năm 2011 tăng trưởng GDP đạt 6,24%, năm 2012 chỉ đạt 5,25%; năm 2013
285tăng trưởng quý sau cao hơn quý trước (quý I tăng 4,76%, quý II tăng 5%, quý III
286tăng 5,54%), cả năm ước tăng khoảng 5,4%[2]. Bình quân 3 năm, GDP tăng khoảng

2875,6%/năm[3]. Sản xuất công nghiệp, xây dựng từng bước được phục hồi; khu vực
288nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng ổn định; các ngành dịch vụ tăng trưởng khá[4].
289Trong 9 tháng, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tăng 10,8% và có trên 11,2
290nghìn doanh nghiệp đã hoạt động trở lại.

Chất lượng tăng trưởng có bước được nâng lên. Vốn đầu tư được sử

291

292dụng hiệu quả hơn [5]. Hệ số ICOR giảm từ 6,7 giai đoạn 2008-2010 xuống còn
2935,53 giai đoạn 2011-2013. Năng suất lao động năm 2013 tăng 10,1% so với năm
2942010. Tiêu hao điện năng trên một đơn vị GDP giảm[6].
295

Đã tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường,

296giải quyết nợ xấu, hàng tồn kho và hướng tín dụng vào các lĩnh vực ưu tiên. Năm
2972011 tăng trưởng GDP đạt 6,24%, năm 2012 chỉ đạt 5,25%; năm 2013 tăng trưởng
298quý sau cao hơn quý trước (quý I tăng 4,76%, quý II tăng 5%, quý III tăng 5,54%),
299cả năm ước tăng khoảng 5,4%. Bình quân 3 năm, GDP tăng khoảng 5,6%/năm.
3001.1.2. Những thành tựu về tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn
3011995-2013
302 Bảng 1.1 Bảng thống kê GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam từ năm


18

1995 đến năm 2013 ( Tính theo giá só sánh năm 1994 )[9]

303


304

STT

Năm

Tổng sản phẩm quốc
nội ( GDP ) ( Đơn vị :
Tỷ đồng )

1

1995

195567

9,54

2

1996

213833

9,34

3

1997


231264

8,15

4

1998

244596

5,76

5

1999

256272

4,77

6

2000

273666

6,79

7


2001

292535

6,89

8

2002

313247

7,08

9

2003

336242

7,34

10

2004

362435

7,79


11

2005

393031

8,44

12

2006

425373

8,23

13

2007

461443

8,48

14

2008

489833


6,29

15

2009

515892

5,32

16

2010

550869

6,78

17

2011

584496

5,89

18

2012


613896

5,03

19

2013

647169

5,42

Tốc độ tăng trưởng
( Đơn vị : % )

( Nguồn : Số liệu từ Tổng cục thống kê từ năm 1995-2009 và Các báo cáo

305của Chính phủ về tình hình phát triển kinh tế - xã hội hàng năm từ 2010 đến 2013
306“ )[2][3][4][7][8]
307 Biểu đồ 1.1 Tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam từ năm 1995 đến 2013 ( Tính
308

theo giá so sánh 1994 )


19

309
310Biểu đồ 1.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt nam từ năm 1995 đến năm 2013


311
312

Qua bảng số liệu và biểu đồ trên , chúng ta có thể thấy GDP luôn tăng qua

313các năm từ 1995 tới 2013 , tuy nhiên tốc độ tăng trưởng lại tăng không đều , thậm
314chí có năm còn giảm khá nhiều so với năm trước , không đạt được chỉ tiêu theo kế
315hoạch đã đề ra.
316

1.1.2.1.

Giai đoạn 1995-2000


20

Trong giai đoạn này tốc độ tăng trưởng Việt Nam có phần giảm xuống do

317

318ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới (1997),đây có thể coi là
319thách thức đầu tiên đối với nền kinh tế non trẻ Việt Nam tuy không ảnh hưởng
320nhiều do mức kiểm soát tài khoản vốn cao.Tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn này
321là 8,2% năm 1997 xuống còn 7%,thấp hơn so với kế hoạch năm đề ra.

1.1.2.2.

322


Giai đoạn 2001-2005

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 5 năm (2001 - 2005) tăng bình quân

323

3247,5%/năm (đạt kế hoạch đề ra). Năm 2005, GDP theo giá hiện hành ước đạt 838
325nghìn tỉ đồng, bình quân đầu người trên 10,0 triệu đồng (tương đương khoảng 640
326USD).
327

1.1.2.3.

Giai đoạn 2006-2010

328

Nền kinh tế vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn

329 định, duy trì được tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực và quy mô nền kinh tế tăng lên,
330 nước ta đã ra khỏi tình trạng kém phát triển
331 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 7%. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội
332 gấp 2,5 lần so với giai đoạn 2001 - 2005, đạt 42,9% GDP. Mặc dù khủng hoảng tài
333 chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, nhưng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nước
334 ta đạt cao. Quy mô tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 tính theo giá thực
335 tế đạt 101,6 tỉ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000; GDP bình quân đầu người đạt
336 1.168 USD. Hầu hết các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế đều có bước phát triển
337 khá.
338

339

1.1.2.4.

Giai đoạn 2011-2013

Năm 2011 tăng trưởng GDP đạt 6,24%, năm 2012 chỉ đạt 5,25%; năm 2013

340tăng trưởng quý sau cao hơn quý trước (quý I tăng 4,76%, quý II tăng 5%, quý III
341tăng 5,54%), cả năm ước tăng khoảng 5,4%. Bình quân 3 năm, GDP tăng khoảng
3425,6%/năm.


21
3431.1.3. Những thành tựu về tốc độ tăng trưởng GDP phân theo khu vực kinh tế
344của Việt Nam giai đoạn 1995-2013
345

1.1.3.1.

346

Bảng 1.2 Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo khu vực kinh tế của Việt Nam
giai đoạn 1995-2000

347

348

Giai đoạn 1995-2000


Năm

Nông-lâm-ngư
nghiệp

Công nghiệp-xây
dựng

Dịch vụ

1995

4.8

13.6

9.83

1996

4.4

14.46

8.8

1997

4.33


12.62

7.14

1998

3.53

8.33

5.08

1999

5.23

7.68

2.25

2000

4.63

10.07

5.32

( Nguồn : Số liệu từ Tổng cục thống kê từ năm 1995-2009 và Các báo cáo


349của Chính phủ về tình hình phát triển kinh tế - xã hội hàng năm từ 2010 đến 2013
350“ )[2][3][4][9]
351 Biểu đồ 1.3 Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo khu vực kinh tế Việt Nam giai đoạn
352

353

1995-2000


22

• Nông nghiệp

354
355

Nổi bật là nông nghiệp phát triển liên tục, góp phần quan trọng vào mức

356tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế - xã hội
357

Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng bình quân hằng năm 5,7% so với

358mục tiêu đề ra 4,5 - 5%, trong đó nông nghiệp tăng 5,6%, lâm nghiệp 0,4%, ngư
359nghiệp 8,4%.
360

Cơ cấu mùa vụ đã chuyển dịch theo hướng tăng diện tích lúa đông xuân và


361lúa hè thu có năng suất cao, ổn định. Các loại giống lúa mới đã được sử dụng trên
36287% diện tích gieo trồng. Sản lượng lương thực có hạt tăng bình quân hằng năm
363trên 1,6 triệu tấn; lương thực bình quân đầu người đã tăng từ 360 kg năm 1995 lên
364trên 444 kg năm 2000.
365

Nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung gắn với công nghiệp chế

366biến bước đầu được hình thành; sản phẩm nông nghiệp đa dạng hơn. So với năm
3671995, diện tích một số cây công nghiệp tăng khá: cà phê gấp hơn 2,7 lần, cao su
368tăng 46%, mía tăng khoảng 35%, bông tăng 8%, thuốc lá tăng trên 18%, rừng
369nguyên liệu giấy tăng 66%,... Một số loại giống cây công nghiệp có năng suất cao
370đã được đưa vào sản xuất đại trà.
371

Giá trị sản xuất nông nghiệp trên một đơn vị đất nông nghiệp tăng từ 13,5

372triệu đồng/ha năm 1995 lên 17,5 triệu đồng/ha năm 2000.
373

Chăn nuôi tiếp tục phát triển. Sản lượng thịt lợn hơi năm 2000 ước trên 1,4

374triệu tấn, bằng 1,4 lần so với năm 1995.
375

Nghề nuôi, trồng và đánh bắt thuỷ hải sản phát triển khá. Sản lượng thủy sản

376năm 2000 đạt trên 2 triệu tấn so với mục tiêu kế hoạch 1,6 - 1,7 triệu tấn; xuất khẩu
377đạt 1.475 triệu USD.

378

Công tác trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng có tiến bộ. Trong 5 năm đã trồng

3791,1 triệu ha rừng tập trung, bảo vệ 9,3 triệu ha rừng hiện có, khoanh nuôi tái sinh
380700 nghìn ha. Độ che phủ tăng từ 28,2% năm 1995 lên 33% năm 2000.
381

Xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản năm 2000 đạt 4,3 tỷ USD, gấp hơn 1,7 lần so


23
382với năm 1995, bình quân hằng năm chiếm khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu của cả
383nước; đã tạo được 3 mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo (đứng thứ 2 thế giới), cà phê
384(đứng thứ 3) và hàng thuỷ sản chiếm 34% trị giá kim ngạch xuất khẩu toàn ngành.
385

Những thành tựu đạt được nêu trên là kết quả thực hiện các chính sách đổi

386mới về phát triển nông nghiệp và nông thôn, đẩy mạnh đầu tư, ứng dụng những tiến
387bộ về khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, gắn sản xuất với thị
388trường.

• Công nghiệp và xây dựng

389
390

Công nghiệp và xây dựng vượt qua những khó khăn, thách thức, đạt được


391nhiều tiến bộ
392

Nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm 13,5%; trong

393đó công nghiệp quốc doanh tăng 9,5%, công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 11,5%,
394khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 21,8%.
395

Một số ngành công nghiệp tiếp tục tổ chức và sắp xếp lại sản xuất, lựa chọn

396các sản phẩm ưu tiên và có lợi thế, có nhu cầu của thị trường để đầu tư chiều sâu,
397đổi mới công nghệ, đạt chất lượng cao hơn, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất
398khẩu.
399

Năng lực sản xuất các sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng khá: năm 2000 so

400với năm 1995, công suất điện gấp 1,5 lần (tăng 2.715 MW); xi măng gấp 2,1 lần
401(tăng 8,7 triệu tấn); phân bón gấp trên 3,0 lần (tăng 1,5 triệu tấn); thép gấp 1,7 lần
402(tăng 1,0 triệu tấn); mía đường gấp hơn 5 lần (tăng hơn 60.000 tấn mía/ngày).
403

Sản lượng một số sản phẩm quan trọng tăng nhanh. Năm 2000 so với năm

4041995, sản lượng dầu thô gấp 2,1 lần; điện gấp 1,8 lần; than sạch vượt ngưỡng 10
405triệu tấn, trong đó xuất khẩu trên 3,0 triệu tấn; thép cán gấp hơn 3 lần; xi măng gấp
406hơn 2 lần; vải các loại gấp 1,5 lần; giấy các loại gấp 1,7 lần,...
407


Xuất khẩu sản phẩm công nghiệp (kể cả tiểu, thủ công nghiệp) tăng nhanh,

408năm 2000 đạt 10,0 tỷ USD, gấp hơn 3,4 lần năm 1995, chiếm khoảng 70% tổng kim
409ngạch xuất khẩu cả nước.


24
410

Cơ cấu các ngành công nghiệp đã có chuyển dịch đáng kể, hình thành một số

411sản phẩm mũi nhọn, một số khu công nghiệp, khu chế xuất với nhiều cơ sở sản xuất
412có công nghệ hiện đại. Đến năm 2000, công nghiệp khai thác dầu thô, khí tự nhiên
413và dịch vụ khai thác dầu khí chiếm khoảng 11,2% tổng giá trị sản xuất toàn ngành,
414công nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống chiếm khoảng 20,0%, công nghiệp sản
415xuất và phân phối điện, khí đốt, hơi nước chiếm khoảng 5,4%.
416

Ngành xây dựng đã tiếp nhận công nghệ xây dựng mới, trang bị thêm nhiều

417thiết bị hiện đại, đáp ứng được nhu cầu phát triển trong lĩnh vực xây dựng dân dụng
418và công nghiệp, có thể đảm đương việc thi công những công trình quy mô lớn, hiện
419đại về công nghệ; năng lực đấu thầu các công trình xây dựng cả trong và ngoài
420nước được tăng cường.
421

Đáp ứng đủ nhu cầu xi măng, tấm lợp; cơ bản đáp ứng được nhu cầu về thép

422xây dựng thông thường. Một số loại vật liệu xây dựng chất lượng cao (gạch lát nền,
423gạch ốp lát) sản xuất trong nước đạt tiêu chuẩn châu Âu và khu vực.


• Dịch vụ

424
425

Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển trong điều kiện khó khăn hơn trước,

426góp phần tích cực cho tăng trưởng kinh tế và phục vụ đời sống
427

Giá trị các ngành dịch vụ tăng 6,8%/năm.

428

Thương mại phát triển khá, bảo đảm lưu chuyển, cung ứng vật tư, hàng hoá

429trong cả nước và trên từng vùng. Thương mại quốc doanh được sắp xếp lại theo
430hướng nắm bán buôn, tham gia kinh doanh bán lẻ đối với một số mặt hàng thiết
431yếu; mạng lưới trao đổi hàng hoá với nông thôn, miền núi bước đầu được tổ chức
432lại. Tổng mức hàng hoá bán lẻ tăng bình quân 6,2%/năm (đã loại trừ yếu tố biến
433động giá).
434

Du lịch phát triển đa dạng, phong phú, chất lượng dịch vụ được nâng lên.

435Tổng doanh thu du lịch tăng 9,7%/năm.
436

Dịch vụ vận tải về cơ bản đáp ứng được nhu cầu giao lưu hàng hoá và đi lại


437của nhân dân. Khối lượng luân chuyển hàng hoá tăng 12%/năm và luân chuyển


25
438hành khách tăng 5,5%/năm.
439

Dịch vụ bưu chính - viễn thông có bước phát triển và hiện đại hoá nhanh.

440Giá trị doanh thu bưu điện tăng bình quân hàng năm 11,3%.
441

Các dịch vụ tài chính, kiểm toán, ngân hàng, bảo hiểm,... được mở rộng. Thị

442trường dịch vụ bảo hiểm đã được hình thành với sự tham gia của các thành phần
443kinh tế trong và ngoài nước; dịch vụ tài chính, ngân hàng đã có những đổi mới quan
444trọng, tăng bình quân hằng năm 7,0%.
445

Các loại dịch vụ khác như tư vấn pháp luật, khoa học và công nghệ,... bắt

446đầu phát triển.
447

Cơ cấu kinh tế đã có bước chuyển dịch tích cực

448

Cơ cấu các ngành kinh tế đã từng bước chuyển dịch theo hướng công nghiệp


449hoá, hiện đại hoá. Tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp trong GDP đã giảm từ 27,2%
450năm 1995 xuống còn 24,3% năm 2000; công nghiệp và xây dựng từ 28,7% tăng lên
45136,6% và dịch vụ từ 44,1% năm 1995 còn 39,1%. Mặc dù vậy vẫn chưa đạt được
452mục tiêu đề ra trong Nghị quyết Đại hội VIII (cơ cấu vào năm 2000 tương ứng là
45319-20%, 34-35% và 45-46%).
454

Cơ cấu thành phần kinh tế đã có sự dịch chuyển theo hướng sắp xếp lại và

455đổi mới khu vực kinh tế nhà nước, phát huy tiềm năng khu vực kinh tế ngoài quốc
456doanh.
457

Đến năm 2000, tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước trong GDP vào khoảng

45839%; khu vực kinh tế tập thể 8,5%; khu vực kinh tế tư nhân 3,3%; khu vực kinh tế
459cá thể 32%; khu vực kinh tế hỗn hợp 3,9% và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước
460ngoài 13,3%.
461

Các vùng kinh tế gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các địa

462phương, các đô thị, các địa bàn, lãnh thổ, đặc biệt là các vùng kinh tế trọng điểm ở 3
463miền đang được xây dựng và hình thành từng bước.
464

Đến năm 2000, các tỉnh vùng núi phía Bắc đóng góp khoảng trên 9% GDP

465của cả nước; vùng đồng bằng sông Hồng khoảng 19%; Bắc Trung Bộ và Duyên hải



26
466miền Trung khoảng gần 15%; vùng Tây Nguyên gần 3%; vùng Đông Nam Bộ
467khoảng 35% và đồng bằng sông Cửu Long khoảng 19%.
468

Các vùng kinh tế trọng điểm đóng góp khoảng 50% giá trị GDP cả nước; 75-

46980% giá trị gia tăng công nghiệp và 60-65% giá trị gia tăng khu vực dịch vụ. Nhịp
470độ tăng trưởng của các vùng trọng điểm đều đạt trên mức trung bình cả nước, đóng
471vai trò tích cực lôi cuốn và kích thích các vùng khác cùng phát triển.
472

Nổi bật là nông nghiệp phát triển liên tục, góp phần quan trọng vào mức tăng

473trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế - xã hội.Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư
474nghiệp tăng bình quân hằng năm 5,7% so với mục tiêu đề ra 4,5 - 5%, trong đó
475nông nghiệp tăng 5,6%, lâm nghiệp 0,4%, ngư nghiệp 8,4%.
476

Công nghiệp và xây dựng vượt qua những khó khăn, thách thức, đạt được

477nhiều tiến bộ.Nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm 13,5%;
478trong đó công nghiệp quốc doanh tăng 9,5%, công nghiệp ngoài quốc doanh tăng
47911,5%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 21,8%. Xuất khẩu sản phẩm công
480nghiệp (kể cả tiểu, thủ công nghiệp) tăng nhanh, năm 2000 đạt 10,0 tỷ USD, gấp
481hơn 3,4 lần năm 1995, chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.
482


Cơ cấu các ngành công nghiệp đã có chuyển dịch đáng kể, hình thành một số

483sản phẩm mũi nhọn, một số khu công nghiệp, khu chế xuất với nhiều cơ sở sản xuất
484có công nghệ hiện đại. Đến năm 2000, công nghiệp khai thác dầu thô, khí tự nhiên
485và dịch vụ khai thác dầu khí chiếm khoảng 11,2% tổng giá trị sản xuất toàn ngành,
486công nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống chiếm khoảng 20,0%, công nghiệp sản
487xuất và phân phối điện, khí đốt, hơi nước chiếm khoảng 5,4%.
488

Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển trong điều kiện khó khăn hơn trước,

489góp phần tích cực cho tăng trưởng kinh tế và phục vụ đời sống
490

Giá trị các ngành dịch vụ tăng 6,8%/năm.Thương mại phát triển khá, bảo

491đảm lưu chuyển, cung ứng vật tư, hàng hoá trong cả nước và trên từng vùng.
492Thương mại quốc doanh được sắp xếp lại theo hướng nắm bán buôn, tham gia kinh
493doanh bán lẻ đối với một số mặt hàng thiết yếu; mạng lưới trao đổi hàng hoá với


27
494nông thôn, miền núi bước đầu được tổ chức lại. Tổng mức hàng hoá bán lẻ tăng
495bình quân 6,2%/năm (đã loại trừ yếu tố biến động giá).Du lịch phát triển đa dạng,
496phong phú, chất lượng dịch vụ được nâng lên. Tổng doanh thu du lịch tăng
4979,7%/năm.
498

1.1.3.2.


Giai đoạn năm 2001-2005

499

Bảng 1.3 Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo khu vực kinh tế của Việt Nam

500

giai đoạn 2001-2005 ( Đơn vị : % )

501

502

Năm

Nông-lâm-ngư
nghiệp

Công nghiệp-xây
dựng

Dịch vụ

2001

2.98

10.39


6.1

2002

4.17

9.48

6.54

2003

3.62

10.48

6.45

2004

4.36

10.22

7.26

2005

4.04


10.65

8.48

( Nguồn : Số liệu từ Tổng cục thống kê từ năm 1995-2009 và Các báo

503cáo của Chính phủ về tình hình phát triển kinh tế - xã hội hàng năm từ 2010
504đến 2013 “ ) )[2][3][4][9]

• Nông nghiệp

505
506

Nông nghiệp tiếp tục phát triển khá; giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và

507thủy sản tăng 5,4%/năm (kế hoạch 4,8%), giá trị tăng thêm tăng khoảng 3,8%/năm.
508Năng suất, sản lượng và hàm lượng công nghệ trong sản phẩm nông nghiệp và nuôi
509trồng thuỷ sản tăng đáng kể; an ninh lương thực quốc gia được bảo đảm; một số sản
510phẩm xuất khẩu chiếm được vị trí cao trên thị trường thế giới. Trồng rừng, chăm
511sóc và bảo vệ rừng đã có bước tiến; độ che phủ rừng từ 33,7% năm 2000 tăng lên
51237,4% năm 2005.
513
514

• Công nghiệp – xây dựng
Công nghiệp và xây dựng liên tục tăng trưởng cao, giá trị tăng thêm tăng



×