Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.85 KB, 66 trang )

Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

LỜI CẢM TẠ

Để hoàn thành luận vãn tốt nghiệp này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp
đỡ, động viên, chỉ dẫn tận tình của quý thầy cô và quý cơ quan.

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Nguyễn Tấn Tài
giang viên Khoa Kinh Te & Quản Trị Kinh Doanh - thầy đã hướng dẫn, giúp đỡ em
rất nhiều, tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành tốt bài luận văn.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô đã dạy dỗ em trong suốt 4 năm vừa
qua. Thầy, cô đã cho em một hành trang lý tưởng nhất để bước vào đời đó là kiến
thức và niềm tin vào tương lai.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chị Phùng Thị Bích Lam cùng tập thể
các anh, chị đang công tác tại Chi cục Bảo Vệ Môi Trường tỉnh Kiên Giang đã tạo
điều kiện tốt nhất và cung cấp cho em những thông tin cần thiết cho bài luận văn.

Em xin cảm ơn ban quản lý Khu cảng cá Tắc Cậu và phòng Tài Nguyên Môi
Trường huyện Kiên Lương đã cung cấp số liệu và những thông tin cần thiết để em

Sinh viên thực hiện
Cao Thị Bích Ngọc

GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

2

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc



Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
được và kết quả phân tích trong đề tài là hoàn toàn trung thực, đề tài không trùng
với bất kỳ đề tài khoa học nào.

Cần Thơ, ngày 27 tháng 04 năm 2011
Sinh viên thực hiện

GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

3

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc


Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

NHẬN XÉT CỦA Cơ QUAN THựC TẬP

GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

4

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc



Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

5

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc


Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

6

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc


Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: PHÀN GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ:................................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:.......................................................................... 2
1.2.1 .Mục tiêu chung:............................................................................................ 2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể:...........................................................................................2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:........................................................................... 2
1.3.1. Phạm vi không gian:....................................................................................2
1.3.2. Phạm vi thời gian:.......................................................................................3
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu:................................................................................3
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU:............................................................................ 3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN:............................................................................... 4
2.1.1. Một số khái niệm:........................................................................................ 4
2.1.1.1.................................................................................................................. Môi
trường và ô nhiễm môi trường:...........................................................................4
a. Khái niệm môi trường:.............................................................................4
b. Khái niệm ô nhiễm môi trường:...............................................................5
2.1.1.2. Tài nguyên:........................................................................................... 5
a. Theo quan hệ với con người:....................................................................6
b................................................................................................................... Theo
phương thức và khả năng tải tạo:..................................................................6
c. Theo bản chất tự nhiên:............................................................................6
2.1.1.3..................................................................................................................
Ô
nhiễm môi trường nước:..................................................................................... 6
2.1.1.4. Nước thải:............................................................................................. 7
2.1.1.5..................................................................................................................
Ô
nhiễm không khí:................................................................................................ 8
2.1.1.6. Bụi:........................................................................................................8
2.1.1.7. Chất thải rắn:.........................................................................................8
2.1.1.8. Bảo vệ môi trường:...............................................................................8
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.................................................................... 8


GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

7

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc


Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH KIÊN
GIANG VÀ GIỚI THIỆU CHI cục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
3.1. TỔNG QUAN TỈNH KIÊN GIANG.......................................................... 10
3.1.1. Đặc điểm điều kiện kinh tế:...................................................................... 10
3.1.1.1. Vị trí địa lý:.........................................................................................10
3.1.1.2. Địa hình, diện mạo và địa chất:.........................................................11
3.1.1.3................................................................................................................ Điều
kiện khí hậu:......................................................................................................11
3.1.1.4. Tài nguyên:......................................................................................... 12
a. Tài nguyên đất:........................................................................................12
b. Tài nguyên nước mặt:.............................................................................12
c. Tài nguyên nước ngầm:..........................................................................12
d. Tài nguyên rừng:.....................................................................................12
e. Tài nguyên biển:......................................................................................12
f. Tài nguyên khoáng sản:..........................................................................12
g. Tài nguyên du lịch:..................................................................................13
3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội:.........................................................13
3.1.2.1. Kinh tế:................................................................................................13
a. Tình hình phát triển nông nghiệp:..........................................................14
b. Tình hình phát triển công nghiệp:..........................................................14
c. Tình hình phát triển thủy sản:.................................................................15

d. Tình hình phát triển du lịch - dịch vụ:....................................................15
e. Tình hình phát triển ngành xây dựng:....................................................15
3.1.2.2. Xã hội:.................................................................................................16
a. Dân sổ:....................................................................................................16
b. Y tể, sức khỏe cộng đồng:.......................................................................17
c. Văn hóa, thông tin, phát thanh truyền hình:..........................................17
d. Phong trào thể dục - thể thao:................................................................17
3.2. GIỚI THIỆU VỀ CHI cục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:....................18
3.2.1. Chức năng và nhiệm vụ:........................................................................18
3.2.1.1. Chức năng:......................................................................................18

GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

8

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc


Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

3.2.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn:................................................................18
3.2.2. Cơ cấu tổ chức và biên chế:.................................................................20
3.2.2.1........................................................................................................... Lãnh
đạo:...............................................................................................................20
3.2.2.2. Cơ cấu tổ chức:...............................................................................20
3.2.2.3. Biên chế:.........................................................................................20
CHƯƠNG 4: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KCN VÀ THƯC TRANG Ô NHIỄM
• •

MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CÁC KCN Ở TỈNH KIÊN GIANG

4.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KCN:...................................................21
4.1.1. Tình hình phát triển các K - CCN:............................................................21
4.1.2. Những thuận lợi và khó khăn của ngành công nghiệp:............................22
4.1.2.1. Thuận lọi:............................................................................................22
4.1.2.2. Khó khăn:............................................................................................22
4.1.3. Giới thiệu các K - CCN:............................................................................23
4.1.3.1................................................................................................................ Cụm
công nghiệp Tắc Cậu - huyện Châu Thành:.....................................................24
4.1.3.2................................................................................................................ Cụm
công nghiệp Kiên Lương - huyện Kiên Lương:...............................................24
4.2. THựC TRẠNG Ô NHIỄM TẠI CÁC KHU/ CỤM CÔNG NGHIỆP:....25
4.2.1. Thực trạng ô nhiễm nguồn nước xung quanh CCN Tắc Cậu:..................25
4.2.2. Thực trạng ô nhiễm không khí xung quanh CCN Kiên Lương:..............32
4.2.3....................................................................................................................... Tình
hình quản lý chất thải rắn tại hai CCN:................................................................ 40
4.3. HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KCN Ở VIỆT NAM,
MỘT SỐ QUY ĐỊNH xử PHẠT HÀNH CHÍNH GÂY Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG:.......................................................................................................41
4.3.1.......................................................................................................................
Hệ
thống quản lý môi trường tại các KCN ở Việt Nam:............................................41
4.3.2. Những quy định chung về quản lý môi trường tại K - CCN:...................42
4.3.2.1. Giai đoạn đầu tư - xây dựng K - CCN:..............................................42
4.3.2.2. Giai đoạn quy hoạch chi tiết và xây dựng cơ sở hạ tầng K- CCN:. .42
4.3.2.3. Quản lý môi trường với các dự án đầu tư vào K - CCN:..................43
4.3.2.4. Vận hành K - CCN:............................................................................43
4.3.3. Một số quy định xử phạt hành chính do gây ô nhiễm môi trường tại các
khu/cụm công nghiệp:................................................................................................44

GVHD: Nguyễn Tẩn Tài


9

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc


Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ QUẢN LÝ Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG TẠI CÁC K - CCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG
5.1. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG TAI CÁC K - CCN TRÊN ĐIA BÀN TỈNH KIÊN GIANG:..........46
• •

5.1.1. Nguyên nhân:.............................................................................................46
5.1.2. Giải pháp:...................................................................................................47
5.1.2.1. Vị trí phân bố:.....................................................................................47
5.1.2.2. Quy hoạch và kiểm soát ô nhiễm tại CCN:........................................47
5.1.2.3. Xây dựng trạm XLNT tập trung cho CCN:.......................................48
5.1.2.4. Đối với không khí và bụi:...................................................................49
5.1.2.5. Quản lý chất thải rắn:..........................................................................50
5.1.2.6. Xây dựng các quy trình công nghệ SXSH:........................................51
5.2. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC K - CCN: 52
5.2.1. Những vấn đề còn tồn tại chung của các K - CCN trong nước:..............52
5.2.2. Một số giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường các KCN ở các địa phương
khác:............................................................................................................................54
5.2.2.1. Kinh nghiệm quản lý môi trường các KCN ở Vũng Tàu:.................54
5.2.2.2. Biện pháp quản lý ô nhiêm môi trường KCN Bình Dương:..............54
5.2.2.3. Giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường KCN càn Thơ:.....................55
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:......................................................58

6.1. KẾT LUẬN:.................................................................................................. 58
6.2. KIẾN NGHỊ:................................................................................................. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 60
PHỤ LỤC............................................................................................................... 61

GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

10

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc


Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 1: tình hình dân số phân theo giới tính..........................................................16
Bảng 2: hệ thống các khu/CCN ở Kiên Giang........................................................23
Bảng 3: chất lượng nước mặt trên sông Cái Bé......................................................26
Bảng 4: chất lượng nước ngầm trong khu Yực Cảng Cá.......................................27
Bảng 5: nước thải của các cơ sở chế biến thủy sản trong KCC..............................28
Bảng 6: chất lượng nước mặt tại đầu sông Cái Bé..................................................30
Bảng 7: chất lượng nước mặt trong KCC Tắc Cậu.................................................31
Bảng 8: chất lượng không khí tại thị trấn Kiên Lương...........................................35
Bảng 9: chất lượng không khí tại cống Lung Lớn 2................................................36
Bảng 10: chất lượng không khí tại vị trí trong CT CPXM KG...............................37
Bảng 11: tải lượng bụi ô nhiễm qua các giai đoạn của CT CPXM KG..................38
Bảng 12: mức thu phí đối YỚi nước thải công nghiệp...........................................45


GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

11

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc


Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

DANH MỤC HÌNH


Hình 1: bản đồ tỉnh Kiên Giang..............................................................................10
Hình 2: khu Cảng Cá Tắc Cậu.................................................................................24
Hình 3: nhà máy xi măng Hà Tiên 2 nhả khói bụi mù trời.....................................35
Hình 4: sơ đồ quản lý KCN.....................................................................................41
Hình 5: sơ đồ xử lý rác thải của các nhà máy.........................................................50
Hình 6: áp dụng quy trình SXSH cho cơ sở CBTS tỉnh Kiên Giang.....................51

GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

12

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc


Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT


KCN - CCN: khu công nghiệp - cụm công nghiệp

KCC: khu cảng cá

BVMT: bảo vệ môi trường

ĐBSCL: đồng bằng sông Cửu Long

XLNT: xử lý nước thải

XLCT: xử lý chất thải

GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

13

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc


Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU


1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

Ngày nay, khi cả nước đang bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ về công
nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ thì vấn đề ô nhiễm môi trường và sức khỏe của con
người là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia. Ô nhiễm môi

trường là nguyên nhân chính dẫn đến việc biến đổi khí hậu toàn cầu, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là ô nhiễm ở các khu công
nghiệp. Nền công nghiệp của nước ta ngày càng phát triển tạo ra nhiều sản phẩm
hàng hóa cho xã hội. Các khu công nghiệp, các nhà máy mọc lên với số lượng
nhiều,
quy mô lớn làm thay đổi cả bộ mặt xã hội theo cả hai chiều tiêu cực và tích cực,
GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

14

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc


Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

hiện các chính sách và pháp luật nhằm bảo vệ môi trường nhưng tình trạng ô nhiễm
môi trường vẫn chưa được kiểm soát chặt chẽ. Đó cũng là mối lo ngại rất lớn của
mọi người dân Việt Nam nói riêng và cả thế giới nói chung.

Tốc độ CNH - HĐH khá nhanh cùng với sự gia tăng dân số đã gây áp lực khá
nặng nề đối với nguồn tài nguyên trong vùng lãnh thổ. Môi trường ngày càng bị ô
nhiễm ở các đô thị lớn, các khu công nghiệp và các làng nghề truyền thống. Nguyên
nhân là do lượng nước và lượng khí thải ra hàng ngày với tần suất rất cao nhưng
không có trang thiết bị kỹ thuật để xử lý hay vì những thiết bị này không đạt tiêu
chuẩn và tiêu biểu là những nơi như: thành phố Hồ Chí Minh, Bến Tre, Kiên Giang.
Theo nguồn số liệu của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tính chung trên địa bàn cả
nước, lượng nước và khí thải ra môi trường mỗi năm đều vượt tiêu chuẩn cho phép
khá lớn điển hình là lượng nước thải các loại xả ra môi trường hàng năm mà chưa
được xử lý lên đến 1,5 tỷ m 3 trong đó lượng nước thải sinh hoạt và nước thải sản
xuất ở các đô thị và khu công nghiệp đã xả trực tiếp ra nguồn nước mặt mỗi ngày

hơn 3 triệu m3. Với hàm lượng các chất gây ô nhiễm cao, khối lượng nước thải và
khí thải này đã và đang gây ô nhiễm nghiêm trọng đến cuộc sống của mọi người,
đến môi trường, đến tài nguyên thiên nhiên - nơi che chở các loài động thực vật và
là lá phổi của sự sống, đến những con sông - nơi là nguồn cung cấp nước chủ yếu
cho các nhà máy nước có công suất lớn và những trạm cung cấp nước quy mô nhỏ
phục vụ nước sinh hoạt và sản xuất hàng ngày tại các đô thị, các khu tập trung đông
dân cư.

Nhận thức được tình hình chung của thế giới về vấn đề bảo vệ môi trường, nhà
nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật và nhiều công cụ quản lý khác để quản
lý môi trường trong sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên công tác quản lý còn nhiều hạn
chế, hệ thống luật về môi trường còn chưa hoàn chỉnh. Hệ thống quản lý chưa đạt
hiệu quả tối ưu. Vì vậy, tôi chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm
môi trường xung quanh các khu công nghiệp trên đìa bàn tỉnh Kiên Giang” làm

GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

15

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc


Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

nay và đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn hệ thống quản lý môi trường ở
nước ta.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1.2.1. Mục tiêu chung:
Phân tích thực trạng ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Kiên Giang từ đó đề ra giải pháp nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể:
- Phân tích hiện trạng ô nhiễm môi trường xung quanh các khu công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.

- Đánh giá các công cụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở các khu
công
nghiệp.

- Đề ra các giải pháp nhằm kiểm soát và bảo vệ môi trường xung quanh các
khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1.3.1. Phạm vi không gian:Địa bàn nghiên cứu thuộc những khu công nghiệp ở
tỉnh Kiên Giang.

1.3.2. Phạm vi thòi gian: số liệu sử dụng trong đề tài được thu thập trong thời
gian từ 2008 - 2010.

1.3.3. ĐỐỈ tượng nghiên cứu: Các khu/cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên
Giang.

GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

16

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc


Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

của Phan Thanh Tư - Đại học cần Thơ. Đề tài đánh giá thực trạng môi trường nước

xung quanh các khu công nghiệp, những thuận lợi khó khăn tại các khu công nghiệp
từ đó đề ra những biện pháp nhằm quản lý môi trường nước để có thể kiểm soát
nguồn nước xung quanh các khu công nghiệp.

GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

17

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc


Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu


2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN:

2.1.1. Một số khái niệm:

GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

18

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc



Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

gió...các sản phẩm công, nông, lâm, ngư nghiệp và văn hóa, du lịch của con người
đều được bắt nguồn từ các dạng vật chất tồn tại trên trái đất và không gian bao
quanh trái đất.
b. Khái niệm ô nhiễm môi trường:
Theo BVMT Việt Nam: “Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tỉnh chất của
môi trường, vỉ phạm tiêu chuẩn môi trường”. Trên thế giới, ô nhiễm môi trường
được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có
khả năng gây hại đến sức khỏe con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy
giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí
(khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hóa chất hoặc tác nhân vật lý,
sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ. Tuy nhiên, môi trường chỉ
được xem là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ hoặc cường độ các tác
nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con người, sinh vật và vật liệu.

Ô nhiễm môi trường là khái niệm được nhiều nhà khoa học định nghĩa. Dưới
góc độ sinh học, khái niệm này chỉ tình trạng ô nhiễm môi trường trong đó những
chỉ số hóa học, lý học của nó bị thay đổi theo chiều hướng xấu đi. Dưới góc độ kinh
tế học, ô nhiễm môi trường là sự thay đổi không có lợi cho môi trường sống về các
tính chất hóa học, sinh học, vật lý mà qua đó có thể gây tác hại tức thời hoặc lâu dài
đến sức khỏe con người, các loài động thực vật và các điều kiện sống khác. Dưới
góc độ pháp lý, ô nhiễm môi trường là sự biến đổi các thành phàn môi trường không
phù hợp với tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu tới con người và sinh vật.

Ô nhiễm môi trường chính là do cách sử dụng và cách quản lý không hiệu quả
của con người. Ô nhiễm môi trường có nhiều loại như: ô nhiễm nước, ô nhiễm
không khí, ô nhiễm đất, ô nhiễm tiếng ồn...và ở các khu công nghiệp trên địa bàn
tỉnh Kiên Giang nguồn nước và không khí bị ô nhiễm là chính.


GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

19

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc


Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

a. Theo quan hệ với con người: tài nguyên xã hội và tài nguyên thiên nhiên.
Tài nguyên thiên nhiên bao gồm:

- Tài nguyên tái tạo:(nước ngọt, đất, sinh vật,...) là tài nguyên có thể tự duy
trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục nếu được quản lý một cách hiệu quả. Còn nếu
sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên có thể bị suy thoái cạn kiệt và không thể tái
tạo được.

- Tài nguyên không tái tạo:(nhiên liệu hóa thạch, khoáng kim loại, hóa phi
kim,...) đây là những loài tài nguyên tồn tại hữu hạn sẽ bị mất đi hay biến đổi sau
quá trình sử dụng.

- Tài nguyên vĩnh cửu: đây là nguồn tài nguyên có liên quan trực tiếp hay
gián tiếp đến nguồn năng lượng mặt trời. Có thể xem đây là nguồn tài nguyên vô
tận.

b. Theo phương thức và khả năng tái tạo:tài nguyên tái tạo được và tài
nguyên không tái tạo được.
c. Theo bản chất tự nhiên:
Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài
nguyên năng lượng, tài nguyên biển, tài nguyên khí hậu cảnh quan, di sản văn hóa

kiến trúc, tri thức khoa học và thông tin.

GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

20

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc


Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

Căn cứ vào tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân ra các loại ô nhiễm nước: ô
nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân
vật lý.

Ngoài ra, còn có nhiều nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan dẫn
đến tình trạng ô nhiễm môi trường nước như: sự tăng dân số, mặt trái của sự công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa, phá rừng, khai thác mỏ và phát triển công
nghiệp.
2.1.1.4. Nước thải:
Theo Tiêu chuẩn Việt Nam 5980-1995 và ISO 6107/1-1980: Nước thải là nước
đã được thải ra sau khi đã sử dụng hoặc được tạo ra trong một quá trình công nghệ
và không còn giá trị trực tiếp đối với quá trình đó.

Người ta còn định nghĩa nước thải là chất lỏng được thải ra sau quá trình sử
dụng của con người và đã bị thay đổi tính chất ban đầu của chúng. Thông thường
nước thải được phân loại theo nguồn gốc phát sinh ra chúng. Đó cũng là cơ sở cho
việc lựa chọn các biện pháp giải quyết nước thải hoặc công nghệ xử lý nước thải.

Nước thải sinh hoạt: là nước thải từ các khu dân cư, khu vực hoạt động thương

mại, khu vực công sở, các trường học và các khu tương tự khác.

Nước thải công nghiệp (hay còn gọi là nước thải sản xuất): là nước thải từ các
nhà máy đang hoạt động ( các cơ sở sản xuất công nghiệp, các cơ sở chế biến thực
phẩm, nông sản, lâm sản, thủy sản, các cơ sở sản xuất giết mổ gia súc, các cơ sở sản
xuất công nghiệp trong những làng nghề truyền thống,...) trong đó nước thải công
nghiệp làm chủ yếu.

GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

21

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc


Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

2.1.1.5. Ô nhiễm không khí:
Là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện các
khí
làm cho không khí không sạch có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa gây biến đổi khí
hậu, gây bệnh cho con người và sinh yật.

2.1.1.6. Buỉ:
Là tổng các phần tử chất rắn khuếch tán trong không khí do bị cuốn vào, bị
tung vào (ví dụ như: mài, đổ đất cát,...). Tùy theo bản chất hóa học và kích thước
GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

22


SVTH: Cao Thị Bích Ngọc


Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

- Nghiên cứu các tài liệu về pháp luật, chính sách, những quy định và những
chương trình hành động ưu tiên BVMT.

- Phương pháp phân tích số liệu: so sánh số liệu quan trắc về tình hình ô nhiễm
xung quanh các K - CCN được thu thập qua các năm từ đó đưa ra những nhận xét,
đánh giá nhằm tìm ra nguyên nhân và đưa ra giải pháp quản lý ô nhiễm xung quanh
các K - CCN trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.

- Tham khảo các quy chuẩn Việt Nam về nguồn nước mặt, nước ngầm, nước thải

GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

23

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc


Thực trạng và giải phấp quản lý ô nhiễm môi trường ờ các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

CHƯƠNG 3
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TÉ - XÃ HỘI TỈNH KIÊN GIANG VÀ
GIỚI THIỆU CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
3.1. TỔNG QUAN TỈNH KIÊN GIANG:
3.1.1. Đặc điểm điều kiện kinh tế:
3.1X1. Vị trí địa lý:


CJMBPP0E

Hình 1: bản đồ tỉnh Kiên Giang
Kiên Giang nằm tận cùng phía Tây Nam của tổ quốc, diện tích đất tự nhiên là
6.346 km2, dân số 1.705.539 người, mật độ dân số 268 người/km 2 và nguồn lao
động dồi dào 1.121.000 người. Kiên Giang là một tính có đồng bằng, rừng, biển, núi
và hải đảo. Điều kiện về tài nguyên đất đai, khí hậu tạo cho Kiên Giang có nhiều lợi
thế để phát triển nông nghiệp, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy hải sản, sản xuất
vật liệu xây dựng và đầu tư phát triển du lịch với nhiều loại hình phong phú và đa
dạng. Kiên Giang nằm trong vùng vịnh Thái Lan, gần nhiều nước Đông Nam Á
như:
Campuchia, Thải Lan, Malaysia, Singapore, Phỉlipỉne; có địa hình đa dạng và bờ
biển dài, có nhiều sông núi và hải đảo tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu
kinh tế với các nước trong khu vực, là cầu nối các tỉnh Tây Nam Bộ với bên ngoài.

Tọa độ địa lý: Toạ độ từ 104040’ đến 105032’40” kinh độ Đông

GVHD: Nguyễn Tấn Tài

24

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc


Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

Địa giói hành chính: Phía đông bắc giáp hai tỉnh An Giang và cằn Thơ. Phía
tây giáp Vịnh Thái Lan. Phía bắc giáp vương quốc Campuchia. Phía nam giáp tỉnh
Cà Mau.


Kiên Giang có khoảng 56km đường biên giới với nước bạn Campuchia và hơn
200km đường biển. Có thành phố Rạch Giá và thị xã Hà Tiên cùng với 9 huyện đất
liền: Hòn Đất, Kiên Lương, Châu Thành, An Biên, An Minh, Gò Quao, Giồng
Riềng, Vĩnh Thuận, Tân Hiệp và 2 huyện đảo Phú Quốc và Kiên Hải. Toàn tỉnh có
139 xã, phường, thị trấn.

Là tỉnh đồng bằng giàu tài nguyên thiên nhiên khoáng sản với lượng đá vôi lớn
nhất miền nam cùng vói danh lam thắng cảnh đẹp làm thu hút lòng người như hòn
đảo Ngọc - Phú Quốc, Mũi Nai, Thạch Động.

3.1.1.2. Đỉa hình, diên mao và đỉa chất:
Địa hình phần đất liền tương đối bằng phẳng có hướng thấp dần từ hướng phía
đông bắc (độ cao trung bình từ 0,8-1,2 m) xuống Tây Nam (độ cao trung bình từ
0,2-0,4 m) so với mặt biển, đồng thời tạo nhiều kinh rạch, sông ngòi. Đặc điểm địa
hình này cùng vói chế độ thủy triều biển Tây chi phối rất lớn khả năng tiêu úng về
GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

25

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc


Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh KG

3.1.1.4. Tài nguyên:
a. Tài nguyên đất: của tỉnh Kiên Giang được phân chia thành 45 loại đất,
thuộc 5 nhóm đất YỚi quy mô như sau:

+ Nhóm đất phù sa không phèn.


+ Nhóm đất phèn.

+ Nhóm đất phù sa cổ.

+ Nhóm đất than bùn - phèn.

+ Nhóm đất cát.
b. Tài nguyên nước mặt:
Kiên Giang là tỉnh ở cuối nguồn nước ngọt của nhánh sông Hậu nhưng lại là
tỉnh ở đầu nguồn nước mặn của vịnh Rạch Giá, do đó so với các tỉnh khác trong
GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

26

SVTH: Cao Thị Bích Ngọc


×