Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Phân tích hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện y học cổ truyền tỉnh hưng yên năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.97 MB, 95 trang )

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI
--------- o0o ---------

TRẦN THỊ VÂN

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG
THUỐC TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN
TỈNH HƢNG YÊN NĂM 2013

LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I

HÀ NỘI 2015


BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI
--------- o0o ----------

TRẦN THỊ VÂN

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG
THUỐC TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN
TỈNH HƢNG YÊN NĂM 2013

LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I
CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
MÃ SỐ: CK 60 72 04 12
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Xuân Thắng

HÀ NỘI 2015




LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này tôi đã
nhận được rất nhiều sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô giáo, bạn bè đồng
nghiệp và gia đình.
Với tấm lòng của người học trò, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới
thầy giáo TS. Đỗ Xuân Thắng - người thầy kính mến đã tận tình hướng
dẫn và truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu cho tôi trong quá trình thực hiện
luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, các thầy
cô trong bộ môn Quản lý và kinh tế Dược, các thầy cô giáo Trường Đại học
Dược Hà Nội đã giảng dạy và tạo mọi điều kiện cho em trong quá trình học
tập tại trường.
Tôi cũng xin cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh
Hưng Yên và các đồng nghiệp tại khoa Dược đã tạo điều kiện và giúp đỡ
tôi trong quá trình học tập, thu thập số liệu và tài liệu cho đề tài.
Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và người thân,
những người luôn động viên, sát cánh bên tôi trong cuộc sống và sự
nghiệp.
Hưng Yên, ngày tháng năm 2015
Học viên

Trần Thị Vân


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ....................................................................................................
Danh mục các ký hiệu viết tắt ......................................................................
Danh mục bảng ..............................................................................................

Danh mục hình vẽ..........................................................................................
Đặt vấn đề .................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ....................................................................... 3
1.1. Cung ứng thuốc trong bệnh viện ........................................................ 3
1.1.1 Lựa chọn thuốc .................................................................................... 3
1.1.2 Mua thuốc ............................................................................................ 4
1.1.3 Cấp phát thuốc ..................................................................................... 5
1.1.4 Sử dụng thuốc....................................................................................... 6
1.2 . Giám sát sử dụng thuốc trong công tác cung ứng thuốc BV ......... 7
1.2.1 Mối quan hệ bác sỹ- dược sỹ- y tá trong quá trình sử dụng thuốc .... 7
1.2.2 Một số hoạt động giám sát sử dụng thuốc trong bệnh viện ................ 8
1.2.3 Thực trạng sử dụng và giám sát sử dụng thuốc của Việt nam và một
số bệnh Viện ở Việt nam ............................................................................14
1.3. Một vài nét về viện YHCT tỉnh Hƣng Yên .....................................22
1.3.1 Mô hình tổ chức bệnh viện................................................................24
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức khoa Dược....................................24
CHƢƠNG 2.

....27

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………..27


2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.....................................................27
2.3. Tóm tắt nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu..................................27
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................28
...............................................................28
2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu............................................................28
2.4.3 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ...................................................28
phân tích


..................................................28

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................32
3.1. Phân tích hoạt động lựa chọn thuốc................................................32
3.1.1. Quy trình xây dựng Danh mục thuốc của Bệnh viện y học cổ truyền
Hưng Yên năm 2013...................................................................................32
3.1.2. Phân tích hoạt động lựa chọn thuốc của Bệnh viện y học cổ truyền
Hưng Yên năm 2013...................................................................................33
3.2. Phân tích hoạt động mua sắm...........................................................41
3.2.1. Quy trình đấu thầu.............................................................................41
3.2.2 Phân tích danh mục thuốc tân dược trúng thầu năm 2013................ 42
3.2.3 Phân tích thuốc sử dụng tại BV theo nguồn gốc, xuất sứ thuốc.........43
3.3. Phân tích hoạt động tồn trữ cấp phát thuốc ...................................46
3.3.1 Hệ thống kho ……………………………………………………....47
3.3.2. Trang thiết bị ………………………………………………………47
3.3.3. Hoạt động quản lý nghiệp vụ kho………………………………….48
3.3.4 Hoạt động cấp phát thuốc...................................................................51


3.4. Phân tích hoạt động hồi cứu sử dụng thuốc ………………………56
3.4.1.Quản lý việc thực hiên danh mục …….…………………………….56
3.4.2. Hoạt động sử dụng thuốc của bác sỹ.................................................58
3.4.3. Hoạt động thông tin thuốc………………………………………….65
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN.........................................................................67
4.1. Về hoạt động lựa chọn thuốc………….……………………………67
4.2. Về hoạt động mua sắm thuốc............................................................69
4.3. Về hoạt động tồn trữ cấp phát thuốc...............................................71
4.4. Về hoạt động quản lý sử dụng thuốc...............................................73
4.5. Một số hạn chế của đề tài..................................................................79

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................80
1. Kết luận..................................................................................................80
2. Kiến nghị................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................83


ADR
BHYT
BV
BYT
CPDPTBYT
DLS
DMT
DMTBV
DMTCY
DMTTY
DSDLS
DSĐH
DSTH
DMTCYCT
GTTT
HĐT& ĐT
HSBA
KHTH
TCY
TTY
TTT
TNHH
TW
YHCT

YHHĐ

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tác dụng có hại của thuốc
Bảo hiểm y tế
Bệnh viện
Bộ y tế
Cổ phần dược phẩm thiết bị y tế
Dược lâm sàng
Danh mục thuốc
Danh mục thuốc bệnh viện
Danh mục thuốc chủ yếu
Danh mục thuốc thiết yếu
Dược sĩ dược lâm sàng
Dược sĩ đại học
Dược sĩ trung học
Danh mục thuốc chủ yếu cổ truyền
Giá trị tiền thuốc
Hội đồng thuốc và điều trị
Hồ sơ bệnh án
Kế hoạch tổng hợp
Thuốc chủ yếu
Thuốc thiết yếu
Thông tin thuốc
Trách nhiệm hữu hạn
Trung ương
Y học cổ truyền
Y học hiện đại



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.
2009 ……………………………………………... 16

B

Bảng 1.2. Số liệu về báo cáo ADR ..…………………………………..17
1.3. Nhân l

Hưng Yên năm

2013 ............................................................................................................25
Bảng 2.1. Các chỉ số nghiên cứu cơ cấu DMTBV .....................................29
Bảng 2.2. Các chỉ số nghiên cứu trong kê đơn thuốc ngoại trú..................30
Bảng 2.3.Các chỉ số nghiên cứu trong kê đơn thuốc nội trú ......................31
Bảng 3.1. Cơ cấu nhóm thuốc YHCT trong Danh mục thuốc của BV năm
2013 ………………………………………………………………………33
Bảng 3.2. Cơ cấu thuốc tân dược theo tác dụng dược lý trong DMTBV ..35
Bảng 3.3. Tỷ lệ thuốc cổ truyền chủ yếu trong DMTYHCT của BV ........37
Bảng 3.4. Tỉ lệ thuốc tân dược chủ yếu trong DMT tân dược của BV ......37
Bảng 3.5. Tỉ lệ vị thuốc BV chế biến so với vị thuốc trong DMTBV .......38
Bảng 3.6. Số trang thiết bị phục vụ bào chế thuốc phiến ..........................38
Bảng 3.7 Số thuốc thành phẩm đông dược sản xuất tại Bệnh viện ……..39
Bảng 3.8: Danh mục thuốc Tân dược trúng thầu năm 2013 so với Bảng 3.2
………………………………………………………………………….....42
Bảng 3.9 . Tỉ lệ thuốc nội và thuốc ngoại trong DMT tân dược và DMT chế
phẩm YHCT của Bệnh viện ……………………………………………..44
Bảng 3.10 : Thuốc mang tên generic và thuốc mang tên thương mại trong
danh mục thuốc trúng thầu ........................................................................44
Bảng 3.11. Giá trị tiền sử dụng của thuốc đông dược và thuốc tân dược ..45

Bảng 3.12: Trang thiết bị tồn trữ, bảo quản thuốc của khoa Dược ............48
Bảng 3.13: Danh mục thuốc hội chẩn năm 2013 .......................................57
Bảng 3.14. Tỉ lệ sử dụng thuốc đông dược và tân dược trong bệnh án …59
Bảng 3.15. Kết quả khảo sát ghi chép bệnh án ………………………… 59
Bảng 3.16. Các nội dung sử dụng thuốc trong bệnh án …………………61


Bảng 3.17. Kết quả khảo sát thể thức đơn thuốc ………………………..62
Bảng 3.18. Kết quả khảo sát hoạt động kê đơn thuốc đông dược ………63
Bảng 3.19. Kết quả khảo sát các chỉ số kê đơn trong đơn thuốc tân dược 64
Bảng 3.20. Kết quả khảo sát hoạt động thông tin thuốc tại BV năm 201365
Bảng 4.1. Bảng so sánh chỉ số kê đơn …………………… ………….... 75


DANH MỤC HÌNH VẼ
1.1.
1.2.
Hình 1.3.
1.4.
1.5.

...................................3
.....................................................................5
..............................................................5
giám sát
.......................6
(
.................................................................................7
Hình 1.6. Biểu đồ tăng trưởng
giá trị tiền thuốc

của Việt Na
Hình 1.7.

. ..…………………………………15
……....................15

Hình 1.8. Cơ cấu 10 nhóm thuốc sử dụng nhiều nhất tại các tuyến BV …16
Hình 1.9. Số lượng báo cáo ADR từ 2003 đến năm 2013 ..........................17
Hình 1.10. Sơ đồ tổ chức bệnh viện .......................................................... 23
Hình 1.11. Sơ đồ tổ chức khoa Dược ........................................................24
2.1.
.................... 27
Hình 3.1: Quy trình xây dựng Danh mục thuốc tại BV YHCT Hưng Yên 32
Hình 3.2. Máy sản xuất viên hoàn mềm .................................................... 39
Hình 3.3. Nồi bao viên ...............................................................................39
Hình 3.4. Máy sắc thuốc đóng túi ..............................................................40
Hình 3.5: Quy trình đấu thầu .....................................................………....41
Hình 3.6. Nguồn gốc các vị thuốc trong danh mục thuốc cổ truyền của BV
.....................................................................................................................44
Hình 3.7: Sơ đồ hệ thống kho của khoa Dược BV YHCT Hưng Yên …...46
Hình 3.8 : Sơ đồ vị trí kho của khoa Dược .................................................47
Hình 3.9: Quy trình cấp phát thuốc tại BVYHCT Hưng Yên ....................50
Hình 3.10: Quy trình cấp phát thuốc từ kho chính đến kho lẻ ...................51
Hình 3.11: Quy trình xuất thuốc đông dược sống chế biến ........................52
Hình 3.12: Quy trình cấp phát thuốc BHYT nội trú .................................. 53
Hình 3.13: Quy trình cấp phát thuốc BHYT ngoại trú ...............................55
Hình 3.14: Tỉ lệ các loại đơn thuốc ............................................................64


ĐẶT VẤN ĐỀ

Ở Việt Nam trong những năm qua, ngành Y tế đã có nhiều nỗ lực
trong công tác cung ứng đủ thuốc có chất lượng phục vụ cho phòng bệnh
và chữa bệnh đảm bảo sức khoẻ cho nhân dân. Mạng lưới cung ứng thuốc
đã phát triển rộng khắp từ trung ương đến địa phương, tiền thuốc bình quân
đầu người ngày một tăng.
Tình hình cung ứng thuốc trong khu vực điều trị đã được chấn chỉnh,
tuy nhiên việc sử dụng thuốc còn chưa hợp lý. Điều đó được thể hiện rất rõ
ở việc: người dân tự mua thuốc điều trị; thầy thuốc kê quá nhiều thuốc
trong một đơn thuốc, đặc biệt là việc lạm dụng kháng sinh, corticoid,
vitamin còn rất phổ biến. Tình trạng sử dụng thuốc không hợp lý không
những gây lãng phí về tiền của mà còn gây nên những tác hại đến sức khoẻ,
thậm chí còn nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. Lạm dụng kháng sinh
làm gia tăng tình trạng kháng kháng sinh và làm cho người bệnh gánh chịu
hậu quả xấu. Tại Việt Nam vào năm 2006, có khoảng 16.000 trẻ em bị teo
cơ delta do tiêm một lượng lớn kháng sinh vào cơ đang phát triển đã làm
trẻ bị suy nhược và tiêu tốn một lượng lớn tiền của Nhà Nước và của gia
đình bệnh nhân [31].
Hiện nay, việc sử dụng thuốc Y học cổ truyền ngày càng được ưu
chuộng và người bệnh thường được đề nghị dùng nhiều thang, nhiều
phương cho một đợt điều trị. Nhiều người cho rằng thuốc Y học cổ truyền
sử dụng nguyên liệu thiên nhiên, nên không có tác dụng phụ. Điều này dẫn
đến các cách sử dụng thuốc Y học cổ truyền sai lầm như dùng quá liều, quá
lâu, phối hợp các vị thuốc không theo tỉ lệ hợp lý [32].
Bệnh viện Y học cổ truyền Hưng Yên là bệnh viện chuyên khoa
hạng II chuyên khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho người bệnh

1


theo phương pháp Y học cổ truyền kết hợp với Y học hiện đại. Một trong

những nhân tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng khám, chữa
bệnh là công tác giám sát sử dụng thuốc. Hàng năm Bệnh viện Y học cổ
truyền Hưng Yên thực hiện khám, chữa bệnh cho rất nhiều đối tượng khác
nhau: Đối tượng bảo hiểm y tế (BHYT), chính sách và dịch vụ y tế bằng
phương pháp đông tây y kết hợp. Ngoài công tác cung ứng đầy đủ thuốc cả
đông dược và tân dược có chất lượng cho nhu cầu điều trị, thì việc quản lý
sử dụng thuốc đã trở thành nhiệm vụ rất quan trọng đối với khoa Dược đặc
biệt là thuốc đông dược.
Trong những năm qua chưa có đề tài nào nghiên cứu về hoạt động
giám sát sử dụng thuốc tại Bệnh viện Y học cổ truyền Hưng Yên, do đó để
góp phần có cái nhìn cụ thể về hoạt động quản lý Dược của Bệnh viện nói
chung và việc quản lý sử dụng thuốc nói riêng tôi tiến hành thực hiện đề
tài:
"Phân tích hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Y học cổ
truyền Hƣng Yên năm 2013", với mục tiêu:
1. Phân tích hoạt động lựa chọn và mua sắm thuốc tại Bệnh viện Y học
cổ truyền Hƣng Yên năm 2013;
2. Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát và quản lý sử dụng thuốc tại
Bệnh viện Y học cổ truyền Hƣng Yên năm 2013.
Từ những kết quả của đề tài chúng tôi hy vọng sẽ góp phần nâng cao hiệu
quả công tác cung ứng thuốc tại Bệnh viện.

2


CHƢƠNG
1.1.

CUN


Cung ứng thuốc là quá trình đưa thuốc từ nơi sản xuất đến người sử dụng.
Chu trình cung ứng thuốc trong bệnh viện được mô tả khái quát ở hình 1.1
LỰA

quan

Ghi chú:

----------------------------

.

1.1.
1.1.1.

[5].

ọn

Lựa chọn thuốc là công việc quan trọng trong chu trình cung ứng thuốc của
bệnh viện. H

:


:

3



.

:
-

(
).

-

s

.

.
ms
nhân

[2].

(

:

4


1.2.

[37].


, theo dõi
việc sử dụng thuốc được xây dựng và trình Giám đốc phê duyệt, qui trình
cấp phát thuốc

:

Thông tin

Phiếu

Hình 1.3.

[37].

5


:
Kê đơn
Cấp phát thuốc

Chẩn đoán theo
dõi
Tuân thủ hướng
dẫn điều trị

[37].
* Chẩn đoán theo dõi: Thầy thuốc phải khai thác tiền sử dùng thuốc, tiền
sử dùng thuốc. Liệt kê các thuốc người bệnh đã dùng trước khi nhập viện

trong vòng 24 giờ và ghi diễn biến lâm sàng của người bệnh vào hồ sơ
bệnh án để chỉ định sử dụng thuốc hoặc ngừng sử dụng thuốc.
*Kê đơn:
. Kê trong bệnh án với bệnh nhân nội trú.
Kê vào đơn thuốc với bệnh nhân ngoại trú
*Cấ

:
.

*

: Công khai thuốc dùng hàng ngày cho từng

người bệnh bằng cách thông báo cho người bệnh trước khi dùng thuốc,
hướng dẫn giải thích cho người bệnh tuân thủ điều trị. Kiểm tra thuốc so
với y lệnh, khi phát hiện những bất thường trong y lệnh như chỉ định sử
dụng thuốc quá liều quy định đường dùng không hợp lý hoặc dùng nhiều
thuốc đồng thời gây tương tác điều dưỡng phải báo cáo với thầy thuốc điều
trị hoặc thầy thuốc trực

6


1.2. GIÁM SÁT







tro





au:

o
.
o

o
o
.
o
o

c

-

-

[5].

:

7





.

-

.

-

.

-

[2].

[33].




(

.
giám sát s

*


[ 2]:
.

.

.
8




*

. Tại Mỹ,
thống kê cho thấy hằng năm những sai sót về thuốc dẫn đến khoảng 1,3
triệu người bị ảnh hưởng và 180.000 người tử vong. Một nghiên cứu khác
cũng chỉ ra rằng ở một số quốc gia, có tới 67% đơn thuốc có một hoặc
nhiều sai sót. Cũng chính vì thế, việc sử dụng thuốc, kê đơn thuốc đúng,
hợp lý là vấn đề được rất nhiều người quan tâm[33].
, Theo Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế), đến
năm 2013 80% khoa Dược của bệnh viện tuyến Trung ương đã có phần
mềm quản lý thuốc kết nối với khoa khám bệnh để kê đơn và phát thuốc
cho bệnh nhân ngoại trú qua mạng. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 30% các
bệnh viện ứng dụng tương đối đầy đủ theo tiêu chí của Bộ Y tế.
Hiện nay việc quản lý đơn thuốc điều trị ngoại trú của các bệnh viện
vẫn chưa thống nhất. Một số bệnh viện đã ứng dụng công nghệ thông tin
trong kê đơn thuốc ngoại trú bảo hiểm y tế, nhưng đa số vẫn kê đơn viết tay
và sao lưu vào sổ theo dõi. Đối với các đơn thuốc cho các đối tượng thu
viện phí thường chỉ kê đơn bằng tay.
Qua kiểm tra 58 đơn thuốc tại 6 bệnh viện lớn tại Hà Nội, Cục Quản

lý Khám chữa bệnh đã phát hiện nhiều sai sót trong việc thực hiện Quy chế
kê đơn thuốc điều trị ngoại trú như: ghi thiếu địa chỉ người bệnh, không ghi
tên thuốc theo tên chung quốc tế, ghi thiếu hàm lượng, người bệnh phải
mua thuốc bên ngoài, nhà thuốc bệnh viện không cung cấp đầy đủ thuốc kê
trong đơn [34].
9


g xuyên.
*

(

.
-

:
.
.
.

.
.
.
.
khoa Dư
.
.

[1].


10


*C

:


:
1.

.

2.
.
3.

.
4.

.

5.

.

Theo

.



:
D

:

-

.

-

.

:
11


-

.

.
.
.
-

,
.


-

[1].

*

:
.
-

.T

.

:
, hàng quí
.
-

:
.
.

12


.
.
Phòng

.
-

.
[1].

*


–y

.
Qu

:

-K

.

-

.

-

.
-

13



(ADR) trong q

[1],

[21],[35].
1.2.3. Thực trạng sử dụng và giám sát sử dụng thuốc tại một số Bệnh
viện ở Việt Nam
* Tình hình sử dụng thuốc
Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của nhân dân ngày càng tăng cả về số
lượng và chất lượng. Mô hình bệnh tật thay đổi, cả các bệnh truyền nhiễm
đang diễn biến phức tạp, các bệnh không truyền nhiễm và các dịch bệnh
mới, bệnh lạ khó lường trước, thực trạng đó đã kéo theo hàng loạt các vấn
đề về sử dụng thuốc như thuốc kháng sinh được sử dụng với lượng lớn,
tình trạng kháng kháng sinh, lạm dụng thuốc vitamin và các loại thuốc bổ
khác, thuốc có nguồn gốc từ dược liệu. Nhu cầu tiêu dùng thuốc bình quân
đầu người tăng từ 11,23 USD/người năm 2006 lên 19.39 USD vào năm
2007, 16,45 USD/người năm 2008 và dự kiến đạt 25 USD/ người vào năm
2015 [12]. Do vậy ngành dược phải tăng cường đẩy mạnh việc cung ứng
thuốc có chất lượng tốt góp phần đảm bảo cho việc sử dụng thuốc an toàn,
hiệu quả.
Ngành Dược trong những năm qua đã có sự phát triển vượt bậc trong
lĩnh vực công nghiệp dược. Tổng giá trị tiền thuốc ước sử dụng năm 2012
là 2.600 triệu USD tăng 9,1 % so với năm 2011. Giá trị thuốc sản xuất
trong nước năm 2012 ước tính đạt khoảng 1.200 Triệu USD, tăng 5,26% so
với năm 2011. Trị giá thuốc nhập khẩu năm 2012 là 1.750 Triệu USD và
bình quân tiền thuốc đầu người là 29,5 USD. Doanh thu thuốc từ dược liệu
sản xuất trong nước trong hai năm gần đây tăng trưởng cao, năm 2011 tăng
33%, năm 2010 tăng 25% so với năm trước. Năm 2012 doanh thu thuốc từ

dược liệu sản xuất trong nước đạt trên 3.500 tỷ đồng tăng 35% so với năm
2011[30].

14


Cung ứng đủ thuốc có chất lượng cho công tác phòng bệnh và chữa
bệnh cho nhân dân vẫn luôn là mục tiêu phấn đấu của Ngành Dược, đặc
biệt ưu tiên đảm bảo đủ thuốc cho phòng chống dịch bệnh, thiên tai, lũ lụt,
thảm hoạ [12].
Tăng trưởng của t

:

Hình 1.6. Biểu đồ tăng trưởng

giá trị thuốc

của Việt Na

.

(Nguồn cục Quản lý Dược)
Theo thống kê của Bộ Y tế, sản phẩm thuốc sản xuất trong nước ngày
càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị thuốc tiêu thụ, từ 26% năm 1996
tăng lên hơn 47,82% năm 2011. Thuốc sản xuất trong nước đã đáp ứng
được 234/314 hoạt chất trong danh mục thuốc thiết yếu của Việt Nam và
đầy đủ 29 nhóm tác dụng dược lý theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế
giới.


15


×