Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 7 hai giai đoạn của quá trình nhận thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.74 KB, 22 trang )

THPT NGUYỄN TRÃI
QUẬN 4
TP HỒ CHÍ MINH


Bài 7

Hai
Giai
Đoạn
Của
Quá
Trình
Nhận
Thức


Các em cùng
tham gia trò chơi
“Bòt mắt đoán vật”
(Mỗi dãy cử 1 em)


Nhờ vào đâu mà các em đoán được vật

Cảm giác

Xúc
giác



giác

Vậy cảm giác
gồm những giác
quan nào?

Thò
giác

Thính
giác

khướu
giác


I.- THẾ NÀO LÀ NHẬN THỨC?
* Nhận thức là quá trình con người
nhận biết thế giới khách quan, bắt
nguồn từ thực tiễn.


Vậy nhận thức
cảm tính là gì? Nó giúp
chúng ta nhận biết
như thế nào về
sự vật hiện tượng


1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH

•* Tuy vậy
Là giai đoạn
Đem lại cho
• nó vẫn chưa
đầu của quá
ta những hiểu
•phản ánh
trình nhận thức
biết về các
• được bản chất,
được tạo nên
đặc điểm
do tiếp xúc
quy
luậ
t
củ
a

bên ngoài của
trực tiếp
•sự vật,
sự vật,
của các
hiện tượng.
•hiện tượng.
giác quan


DỰA VÀO CÁC CƠ QUAN

CẢM GIÁC ĐỂ PHÂN BIỆT
HOA ĐÀO – HOA MAI


Dựa vào đâu mà
các em đoán được
các sự vật hiện
tượng đó?


2. NHẬN THỨC LÝ TÍNH
Là giai đoạn nhận thức tiếp theo. Là
quá trình nhận thức gián tiếp thông qua các
tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại và
các thao tác tư duy của bộ não.
Vd:
Nhờ đi sâu phân tích, ta tìm ra các chất hóa
học có trong hoa đào  làm thuốc, tái tạo vẻ
đẹp cho làn da con người...


EM HÃY NÊU 3 VÍ DỤ VỀ:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ – XH
HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM
KHOA HỌC


NHỮNG HOẠT ĐỘNG
TRÊN NGƯỜI TA GỌI

CHUNG LÀ GÌ?

THỰC TIỄN


II. THỰC TIỄN LÀ GÌ?

Là toàn bộ những hoạt
đọng vật chất có mục đích,
mang tính lòch sử – xã hội
của con người nhằm cải tạo
tự nhiên và xã hội.


III. VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN
ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
1.Thực tiễn là cơ sở của nhận thức:
-Mọi sự hiểu biết của con người đều
trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn.
-Thông qua hoạt động thực tiễn các
giác quan được hoàn thiện khả năng
nhận thức ngày càng cao


2. Thực tiễn là động lực của nhận thức:
Thực tiễn luôn luôn đât ra những
yêu cầu mới cho nhận thức
thúc đẩy nhận thức phát triển.
Vd: Bác só Đặng Văn Ngữ nghiên cứu
tìm ra kháng sinh (SGK trang 41-42)



GS. BS ĐẶNG VĂN NGỮ & PENNICILIN


3.Thực tiễn là mục đích của nhận thức:
- Mục đích của nhận thức là cải tạo
thực tiễn, phục vụ thực tiễn và con người
- Các tri thức khoa học chỉ có gía trò
khi được áp dụng vào thực tiễn


Xem
ví dụ
về
Galie
trong
SGK

Ông làm
thí
nghiệm
nhằm
mục
đích gì?


Nhờ làm thí nghiệm ông chứng minh
được mình đúng, Aritxtốt sai



4. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí:
- Nhận thức của con người có thể
đúng đắn hoặc sai lầm. Chỉ có đem đem
nó kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh
giá được tính đúng đắn hay sai lầm của
chúng.


- Thông qua thực tiễn, các tri thức sẽ được
sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện những
nhận thức chưa đầy đủ


* Tóm lại:
Thực tiễn là cơ sở của
nhận thức, là động lực
của nhận thức, là mục
đích của nhận thức và là
tiêu chuẩn để đánh giá
chân lý



×