Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Luyện tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.64 KB, 13 trang )

Môn toán 7

Luyện tập các trường
hợp bằng nhau của 2
tam giác vuông
Bài:

Trường THCS Võ Thành Trang_Tân Phú
GV thực hiện:

Võ Thị Ly


Kiểm tra bài cũBài 65 sgk/137
câu a
câu b
câu bổ sung
Bài 66 sgk/137
câu a
câu b
câu c
Dặn dò về nhà


Kiểm tra bài cũ:
1. Có mấy cách để chứng minh 2 tam
giác vuông bằng nhau?Kể tên các cách
đó?
2. Trên hình bên có những tam giác
nào bằng nhau,vì sao?



Bài tập 65 sgk/137


a.Chứng minh: AH=AK
Xét ∆ ABH vuông tại H
và ∆ ACK vuông tại K

{

Ta có: AB=AC ( ∆ ABC cân tại A)
A là góc chung
=> ∆ ABH= ∆ ACK ( ch-gn)
=> AH=AK (c.c.t.ư)


b.Chứng minh: AI là phân giác của
góc BAC:
Xét ∆ AKI và ∆ AHI
Ta có: AK=AH (∆ ABH= ∆ ACK)
AI là cạnh huyền chung
=> ∆ AKI = ∆ AHI (ch-cgv)

{

=> A1=A2 (c.g.t.ư)
=>AI là phân giác của góc BAC


Câu hỏi bổ sung bài 65sgk/137:

c.Chứng minh: AI vuông góc BC
d.Chứng minh: AI đi qua trung
điểm M của BC
Hướng dẫn


hướng dẫn câu c
∆ ABM’= ∆ ACM’ (g-c-g)



· ' A = CM
· 'A
BM

· 'A + CM
· 'A = 1800
mà BM

0

·BM 'A = CM
· 'A = 180 = 900
2


Bài tập 66sgk/137:
Tìm các tam giác bằng nhau trên
hình sau:



a.Chứng minh:
Xét


∆ ADM= ∆ AEM

∆ ADM vuông tại D
∆ AEM vuông tại E

{

Ta có: A1=A2 (gt)
AM là cạnh huyền chung
=>

∆ ADM = ∆ AEM (ch-gn)


b.Chứng minh:
Xét


∆ BDM= ∆ CEM

∆ BDM vuông tại D
∆ CEM vuông tại E

{


Ta có: BM=CM (gt)
DM=EM ( ∆ ADM= ∆ AEM,cmt)
=>

∆ BDM = ∆

CEM (ch-cgv)


c.Chứng minh: ∆BAM= ∆CAM
Ta có: AD=AE( ∆ ADM= ∆ AEM,cmt)
BD=EC( ∆ BDM= ∆ CEM,cmt)
=> AB = AC
Xét ∆ BAM và ∆ CAM
Ta có: BM=CM (gt)
AB=AC(cmt)
AM là cạnh chung

{

{

=>

∆ BAM = ∆ CAM (ch-cgv)


Dặn dò:
-Chuẩn bị các dụng cụ cho bài
“thực hành ngoài trời”

-Xem lại bài tập đã sửa



×