Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

TỔNG HỢP CÔNG THỨC VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG_ VCU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.36 KB, 15 trang )

TỔNG HỢP CÔNG THỨC VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP
TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
CÔNG THỨC

I.
Tên

Công thức

Chú thích

Hệ số thể hiện
mức độ
chuyên môn
hóa lao động

- Tca: Thời gian làm việc của 1 ca
- n: Số người lao động của nhóm
được phân tích
- tk: Thời gian NLĐ không làm
đúng nhiệm vụ

Hệ số đo
lường sự hiệp
tác lao động

- TLP: Thời gian lãng phí trong 1 ca
làm việc

1. Các phương pháp định mức lao động chi tiết
1.1 Phương pháp thống kê kinh nghiệm


- Wi: Năng suất lao động của ngày
thứ i
- n: Số ca đã được thống kê
- Wj: Năng suất lao động lần thống
kê thứ j
- fj: tần suất xuất hiện của Wj
- n: Số lượng các số trong dãy
thống kê
- ti: thời gian hao phí để KD một
đơn vị SP thứ i
- n: Số lần công việc được thống

- tj: thời gian của lần thống kê thứ j
- fj: Tần suất xuất hiện của giá trị tj
- n: Số lượng các số trong dãy
thống kê
- m: Số giá trị NSLĐ ≥ NSLĐTB
(m
Năng suất lao
động trung
bình của một
ngày

Thời gian hao
phí trung bình
để KD một
đơn vị SP

Năng suất lao

động trung
bình tiên tiến

- f’j: là tần suất xuất hiện của W’j
- m: Số giá trị W’j (m1


- m: Số giá trị thời gian nhỏ hơn
hoặc bằng thời gian trung bình
(m
Năng suất lao
động trung
bình tiên tiến
về mặt hao
phí thời gian

- f’j: là tần suất xuất hiện của t’j
- m: Số giá trị t’j (m
1.2 Phương pháp thống kê phân tích
Mức lao động
về mặt hiện
vật

- Tngày: Thời gian làm việc theo
quy định
- TĐM: Thời gian thực tế được định
mức (bằng thời gian theo quy

định trừ thời gian lãng phí)

Mức lao động
về mặt thời
gian
Mối quan hệ
giữa Msl và
Mtg
1.3 Phương pháp so sánh điển hình
Mức lđ có căn
cứ kỹ thuật về
mặt hiện vật
của bước cv
thứ i trong
quy trình sxkd
Mức lđ có căn
cứ kỹ thuật về
hao phí tg của
bước cv thứ i
trong quy
trình sx-kd

- i: Bước công việc
- Ki: Hệ số quy đổi của bước công
việc thứ i so với bước công việc
điển hình
- Msl1: Mức lao động có căn cứ kỹ
thuật về mặt hiện vật của bước
CV điển hình
- Mtg1: Mức lao động có căn cứ kỹ

thuật về mặt thời gian của bước
CV điển hình

2


2. Phương pháp định mức lao động tổng hợp
2.1 PP định mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm
- Msl: Mức lao động về mặt hiện
vật trong 1 giờ của NC

(giờ-người/sản phẩm)

- Ti: Tg của NC thực hiện trong đk
tổ chức kỹ thuật i
- n: Số NC thực hiện trong các đk
tổ chức kỹ thuật khác nhau

Mức thời gian
của một
nguyên công

- Ttg: Mức tg của nhóm
- n: Số người trong nhóm
Chi phí lao
động trực tiếp
- Tdvi: Thời gian định mức cho đv
DV i
- Qdvi: Số lượng DV định mức thứ i
cho 1 đv sp, hàng hóa

- n: Số loại hình CV DV phụ trợ
- Sđmi: Sản lượng định mức cho 1
chu kỳ i
- n: Số loại sản phầm sử dụng
chung dịch vụ phụ trợ

Chi phí lao
động phụ trợ

- Tnv: Chi phí lao động trực tiếp
cho một đơn vị sản phẩm
- P: tỷ trọng theo mức biên chế
lđpt so với lđtt trong DN
Tỷ trọng cp
lđtt định mức
cho loại sp i
trong tổng cp
lđtt định mức
trong DN

- Tnvi: Chi phí lao động trực tiếp
định mức cho 1 sản phẩm thứ i
- Sđmi: Định mức về mặt hiện vật
của sản phẩm thứ i

Chi phí lao
động quản lý
cho một đơn
vị sản phẩm


- Tkd: Tổng chi phí lđ trực tiếp sxkd và lđpt cho một đvsp
- Kql: Tỷ trọng biên chế lao động
làm công tác ql so với lđtt sx-kd
và lđpt trong DN
- K’ql: Tỷ trọng số người làm ql
trong tổng số cn viên của DN

(ngày-người/sản phẩm)

3


Tổng chi phí
định mức cho
một đơn vị
sản phẩm

(ngày-người/sản phẩm)

2.2 PP định mức lao động tổng hợp theo định biên
-

Lnv: ĐB lđ trực tiếp sx-kd
Lpt: ĐB lđ phụ trợ và phục vụ
Lbs: ĐB lđ bổ sung
Lql: ĐB lđ quản lý
D1: Số ngày nghỉ theo chế độ quy
định
- D2 = 365 – số ngày nghỉ hàng
tuần và lễ tết

- A: Số lđ ĐB làm các cv đòi hỏi
phải làm cả ngày nghỉ lễ tết và
nghỉ hàng tuần

Lao động
định biên

Định biên lao
động bổ sung

3. Định mức lao động đối với lao động nhân viên
- Tp: Thời gian được quy định cho
mức sản lượng
- SL: Số viên chức tham gia vào
việc thực hiện một khối lượng
công việc
- t: Mức thời gian

Mức sản
lượng

PP định mức lao động sử dụng tiêu chuẩn thời gian
Lượng hao
phí lao động
của tất cả các
việc trong
một khoản
thời gian
Số biên chế
có mặt cần

thiết của cán
bộ và viên
chức thực tế
đang làm việc
Biên chế danh
sách cần thiết

- Ttchi: Mức tg thực hiện cv thứ I
tính theo tiêu chuẩn
- Pi: Slg cv I được thực hiện (or
cần thực hiện) mỗi loại

- Qdn: Quỹ thời gian danh nghĩa

- Qci: Quỹ thời gian có ích của viên
chức

4


- k: Phần trăm tổn thất thời gian
theo kế hoạch (nghỉ phép, thực
hiện nghĩa vụ nhà nước, ốm
đau…)
- Ktđ: Hệ số thực hiện mức kế
hoạch
- Tch: Hao phí lao động của các
việc chính được tính theo tiêu
chuẩn thời gian
- Kbv: Hệ số bận việc tối ưu đối với

công việc chính của viên chức,
trong mọi trường hợp K<1
4. Định mức lao động trong doanh nghiệp thương mại
4.1 Xây dựng định mức lđ tổng hợp theo đơn vị sp
Tg tiêu hao để
tạo ra một sản
phẩm dịch vụ
Tg để tạo ra 1
đv spdv
(người/sp)

- Tpv: Tg của bộ phận pv
- Tql: Tg của bộ phận ql
- Slđ: Tổng lao động làm việc trong
1 ca
- SP: Tổng số spdv trong ca

4.2 Xây dựng định mức lao động theo định biên
- Lch: Lao động chính định biên
- Lpv: Lao động pt, pv
- Lbs: Lao động bs định biên để
thực hiện chế độ ngày, giờ nghỉ
theo chế độ của NN đvới lđ
chính, và lđ pt, pv
- LĐql: Lao động quản lý định biên

Lao động
định biên của
DN thương
mại


5


II.

BÀI TẬP

Bài tập 1: Một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh mặt hàng thủy sản có tổng số
nơi làm việc là 280. Trong đó có 2 bộ phận làm việc:
Bộ phận thứ nhất: Tổng số nơi làm việc là 200, số nơi làm việc không đạt yêu cầu
chiếm 15% tổng số nơi làm việc của bộ phận.
Bộ phận thứ hai: Số nơi làm việc không đạt yêu cầu là 16.
Yêu cầu:
1. Tính chỉ tiêu đánh giá trình độ tổ chức nơi làm việc của từng bộ phận. Bộ phận
nào có trình độ tổ chức nơi làm việc cao hơn? Vì sao?
2. Nếu doanh nghiệp muốn thay đổi trình độ tổ chức nơi làm việc của bộ phận thứ
hai bằng với bộ phận thứ nhất thì tổng số nơi làm việc đạt yêu cầu của bộ phận thứ
hai cần phải tăng là bao nhiêu so với ban đầu?
3. Hãy chỉ ra phương hướng nâng cao trình độ tổ chức nơi làm việc?
Bài tập 2:
Cửa hàng bán lẻ hàng hóa tiêu dùng có tình hình phân công lao động trong năm
báo cáo như sau:
Tổng số lao động của cửa hàng là 50 người, thời gian làm việc của một ca là 8 giờ.
Thời gian lao động của người lao động làm việc không đúng nhiệm vụ được phân
công là 40 giờ.
Yêu cầu:
1. Tính hệ số phân công lao động của doanh nghiệp.
2. Chỉ ra phương hướng nâng cao mức độ chuyên môn hóa trong phân công lao
động.


6


Bài tập 3: Siêu thị Lan Anh sản xuất và kinh doanh dụng cụ thể thao có thời gian
làm việc của công nhân trong 1 ca là 8 giờ. Thời gian lãng phí do phục vụ không
tốt để ngưng trệ hoạt động trong 1 ca làm việc là 24 phút.
Yêu cầu:
1. Tính hệ số đo lường sự hiệp tác trong siêu thị Lan Anh.
2. Chỉ ra phương hướng tăng cường sự hiệp tác trong siêu thị này.
Bài tập 4: Trung tâm thương mại Hồng Hạnh có tình hình doanh thu và số nhân
viên bán hàng theo các quý của năm báo cáo như sau:
STT

Chỉ tiêu

Quý 1

Quý 2

Quý 3

Quý 4

1

Doanh thu thuần

30000


32240

31110

35200

50

52

51

55

(triệu đồng)
2

Số

lao

bình

động
quân

(người)
Yêu cầu:
1. Tính năng suất lao động trung bình tiên tiến của năm báo cáo?
2. Tính định mức lao động cho nhân viên bán hàng năm báo cáo ở doanh nghiệp

này? Biết rằng doanh nghiệp điều chỉnh tăng năng suất lao động trung bình tiên
tiến lên 2.5 triệu đồng/quý.
Bài tập 5: Cơ sở Quang Anh sản xuất, lắp ráp và kinh doanh xe máy thống kê chi
phí lao động trong năm báo cáo như sau:
- Chi phí lao động trực tiếp là 15 ngày - người/ sản phẩm.
- Chi phí lao động phụ trợ là 4 ngày - người/ sản phẩm.
- Chi phí lao động quản lý là 1 ngày - người/sản phẩm.

7


Năm kế hoạch doanh nghiệp mua thiết bị lắp ráp bán tự động nên chi phí lao động
trực tiếp giảm 0.2 ngày - người/ sản phẩm so với năm báo cáo. Doanh nghiệp dự
kiến cải tiến dây chuyền làm việc nên chi phí lao động phụ trợ giảm còn 3.6 ngày người/ sản phẩm. Do tinh giản bộ máy quản lý nên chi phí lao động quản lý giảm
0.2 ngày - người/sản phẩm so với năm báo cáo.
Yêu cầu: Tính định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm của doanh
nghiệp Quang Anh trong năm báo cáo và năm kế hoạch. So sánh 2 kết quả và rút
ra kết luận.
Bài tập 6: Doanh nghiệp thương mại Quốc Tuấn sản xuất, lắp ráp và kinh doanh
đồ gỗ dân dụng trong năm báo cáo có định mức biên chế như sau:
- Định biên lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh là 500 người.
- Định biên lao động phụ trợ và phục vụ bằng 20% định biên lao động trực tiếp sản
xuất kinh doanh.
- Định biên lao động bổ sung là 20 người.
- Định biên lao động quản lý bằng 15% định biên lao động trực tiếp sản xuất kinh
doanh và lao động phụ trợ, phục vụ.
Năm kế hoạch doanh nghiệp mở thêm 1 cửa hàng bán lẻ nên dự kiến tuyển thêm
lao động trực tiếp kinh doanh là 25 người, lao động phụ trợ là 10 người và lao
động bổ sung tăng thêm 5 người so với năm báo cáo.
Yêu cầu: Tính định mức lao động tổng hợp theo định biên của doanh nghiệp

thương mại Quốc Tuấn trong năm báo cáo và năm kế hoạch.
Bài tập 7: Nhà hàng Thảo Linh kinh doanh dịch vụ ăn uống trong năm báo cáo có
số liệu về định mức lao động tổng hợp cho một đơn vị dịch vụ như sau:
- Số lao động trực tiếp trong 1 ca là 20 người/ca
- Thời gian làm việc thực tế là 7 giờ, thời gian nghỉ giải lao là 1 giờ
- Tổng sản phẩm (số lần phục vụ khách hàng) trong ca là 400
8


- Lao động phục vụ là 8 người
- Lao động quản lý là 1 người
Trong năm kế hoạch do khách hàng đến nhà hàng ngày càng gia tăng nên số lao
động trực tiếp trong 1 ca tăng 10% so với năm báo cáo và số lần phục vụ khách
hàng trong 1 ca tăng 20%. Lao động phục vụ tăng 2 người.
Yêu cầu: Tính định mức lao động tổng hợp cho một đơn vị dịch vụ trong năm báo
cáo và năm kế hoạch của doanh nghiệp.
Bài tập 8: Phân xưởng Hải Âu sản xuất, lắp ráp và kinh doanh máy điện thoại di
động trong năm báo cáo có định mức lao động theo định biên như sau:
- Lao động chính định biên là 100 người
- Lao động phụ trợ, phục vụ bằng 30% lao động chính định biên
- Lao động bổ sung là 05 người
- Lao động quản lý bằng 15% lao động chính định biên
Dự kiến trong năm kế hoạch doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh nên lao
động chính định biên tăng 8% so với năm báo cáo. Lao động phụ trợ, phục vụ tăng
05 người, lao động bổ sung giảm 01 người so với năm báo cáo. Lao động quản lý
không thay đổi so với năm báo cáo.
Yêu cầu: Tính định mức lao động theo định biên của Phân xưởng Hải Âu trong
năm báo cáo và năm kế hoạch.

9



BÀI LÀM
Bài 1:
1,
ADCT:
Với bộ phận 1

Với bộ phận 2:

Như vậy bộ phận 1 có trình độ tổ chức nơi làm việc cao hơn bộ phận 2 (0,85 > 0,8)
2,
Doanh nghiệp muốn thay đổi trình độ tổ chức nơi làm việc của bộ phận thứ hai
bằng với bộ phận thứ nhất, ta có phương trình sau đây
0,85 =

trong đó x là số nơi làm việc đạt yêu cầu của bộ phận thứ hai

→ x = 0,85 80 = 68 (nơi)
số nơi làm việc đạt yêu cầu ban đầu là 80 – 16 = 64 (nơi)
suy ra số nơi làm việc đạt yêu cầu cần phải tăng thêm so với ban đầu sẽ là 68 – 64
= 4 (nơi)
Như vậy cần tăng thêm 4 nơi làm việc so với ban đầu thì trình độ tổ chức nơi làm
việc của bộ phận thứ hai sẽ bằng bộ phận thứ nhất
3, Phương hướng nâng cao trình độ tổ chức nơi làm việc:
- Thường xuyên rà soát cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc tại các nơi làm
việc
- Đầu tư cải thiện các nơi làm việc hiện có nguy cơ xuống cấp
- Loại bỏ những nơi làm việc kém chất lượng, không đảm bảo yêu cầu


10


Bài 2:
1, Hệ số phân công lao động của doanh nghiệp là:
ADCT:
Trong đó: là thời gian lao động của người lao động làm việc không đúng nhiệm vụ
Tca: Là thời gian làm việc của 1 ca làm việc
n: Số người lao động của nhóm được phân tích
Thay số ta có:
Ta thấy rằng cho thấy rằng thời gian mà người lao động làm đúng công việc được
giao là rất cao và trình độ chuyên môn hóa cũng cao.
2, Phương hướng nâng cao chuyên môn hóa trong phân công lao động
- Sử dụng và bố trí công nhân đúng với năng lực và chuyên ngành học
- Giảm thiểu hóa thời gian lao động của công nhân làm việc không đúng
nhiệm vụ
Bài 3:
1, Hệ số hiệp tác lao động của doanh nghiệp là:
ADCT:
Trong đó: là thời gian lãng phí
là thời gian làm việc của 1 ca
→ = 0,95
Ta nhận thấy chứng tỏ sự hợp tác trong lao động của siêu thị này là cao
2, Phương hướng tăng cường sự hợp tác trong lao động của siêu thị này là cần
giảm thiểu hơn nữa thời gian lãng phí trong công việc

11


Bài 4:

1,
T
T
1
2
3

Chỉ tiêu
DT thuần
Số lao động bình
quân
NSLĐ

ĐVT
Trđ
người
Trđ/ngườ
i

Quí 1

Quí 2

Quí 3

Quí 4

30 000
50


32240
52

31110
51

35200
55

600

620

610

640

Năng suất lao động trung bình của 1 Nhân viên bán hàng là:

Năng suất lao động trung bình tiên tiến của 1 nhân viên bán hàng là:

2, 630 + 2,5 = 632,5 (triệu đồng/ người)
Định mức giao cho 1 nhân viên bán hàng là 632,5 triệu
Bài 5:
Năm báo cáo: Tth = Tnv + Tpt +Tql = 15 + 4 + 1 = 20
Năm kế hoạch: T’th = T’nv + T’pt + T’ql = (15 – 0,2) + 3,6 + (1-0,2)
= 14,8 + 3,6 + 0,8 = 19,2
 So sánh: Tth > T’th => Thời gian lao động tổng hợp năm báo cáo lớn hơn
năm kế hoạnh.
- Định mức laoa động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm năm kế hoạch thấp hơn

năm báo cáo( 0,8ngày/ người/ sp) do:
• DN mua thiết bị lắp ráp bán tự động
• DN cải tiến dây truyền làm việc
• Tối giản bộ máy quản lý.

12


Bài 6:
Lnv = 500 người
Lpt = 500 x 0,2 = 100 người
Năm báo cáo: Lbs = 20
Lql = 0,15 x (Lnv + Lpt) = 0,15 x (500+100) = 90
Năm kế hoạch:
L’nv = 500 + 25 = 525
L’pt = 100 + 10 = 110
L’bs = 20 + 5 = 25
Lql’ = L’ql = 90
Năm báo cáo: Định mức lao động tổng hợp theo định biên của doanh nghiệp này
là:
LDB = LNV + LPT + LBS + LQL = 500 + 100 + 20 + 90 = 710 (người)
Năm kế hoạch: Định mức lao động tổng hợp theo định biên của doanh nghiệp này
là: LDB’ = LNV’ + LPT’ + LBS’ + LQL’ = 525 + 110 + 25 + 90 = 750 (người)

Bài 7:
Năm báo cáo:
Lnv = 20
Tca = 7(h)
SP = 400
Lpt = 8

Lql = 1
13


Suy ra
Trong đó:

Định mức lao động tổng hợp cho 1 đơn vị dịch vụ
Trong đó
TQL = 1/20 = 0,05
TPT = 8/20 = 0,4
TSPDV = Tcu + TQL + TPT = 0.35 + 0.05x 0.35 + 0.4 x 0.35 = 0.5075 (h/người)
Năm kế hoạch
L’nv = 20 x 1,1 = 22 (người)
SP’ = 400 x 1,2 = 480
L’pt = 8 +2 = 10

= 1/22 = 0,04545
10/22 = 0,45455
TSPDV’ = Tcu’ + TQL’ + TPT’ = 0.32 + 0,04545x0.32 + 0,45455x0.32 = 0,48016
Bài 8:
ADCT LDB = Lch + Lpt + Lbs + Lql
Năm báo cáo: LDB = 100 + 0,3x100 + 5 + 0,15x100 = 150 (người)
Năm kế hoạch:
Lch’ = 1,08 x 100 = 108
Lpt’ = 30 + 5 = 35
14


L’bs = Lbs – 1 = 5 – 1 = 4

LQL’ = LQL = 15
Suy ra L’DB = 108 + 35 +4+15 = 162

15



×