Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Một số biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điểu dưỡng tại trường cao đắng y tế hà tình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.18 KB, 94 trang )

r

BỌ
GIAO
DỤC
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
tsọ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO

VA

ĐAO

TẠO
1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
NGUYỄN VIỆT THẮNG

NGUYỄN VIỆT THẮNG

MỘT SÔ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHÊ CỦA SINH VIÊN ĐIỂU DƯỠNG
TẠI TRƯỜNG CAO ĐANG Y TÊ HÀ TĨNH

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC


NGHỆ AN - 2013
NGHỆ AN - 2013
«_______________________________________________________sá
j


LỜI CẢM ƠN

Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học,
Khoa Giáo dục Trường Đại học Vinh đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi
trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy, chỉ dẫn
cho tôi những tri thức, kinh nghiệm, bài học quý báu.

Xin chân thành cảm ơn các cán bộ quản lý, các giảng viên và sinh viên
Trường Cao đăng Y tế Hà Tĩnh đã cung cấp tư liệu, tạo điều kiện cho tôi hoàn
thành luận văn này.


MỤC LỤC

Trang
MỎ ĐẰU..............................................................................................................1
Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VÁN ĐÈ QUẢN LÝ HOẠT DỘNG RÈN
LUYỆN KỸ NĂNG NGHÈ CỦA SINII VIÊN ĐIÈU DƯỠNG TẠI TRƯỜNG
CAO ĐẴNG Y TÉ................................................................................................5
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề......................................................................5
1.2. Một số khái niệm cơ bản..........................................................................8
1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục..............................................................8

1.2.2. Nghề; Nghề điều duỡng..................................................................13
1.2.3. Kỹ năng; Kỹ năng nghề và kỹ năng nghề điều dirỡng....................16
1.2.4. Hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điều dirỡng........19
1.2.5. Quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điều duỡng... 19
1.3. Một số vấn đề về hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên

Điều dirỡng tại truờng Cao đẳng Y tế.............................................................21
1.4. Quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên Điều

duỡng tại trirờng Cao đắng Y tế.....................................................................25
1.4.1. Mục tiêu quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề......................25
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề.....................25
1.5. Các yếu tố ảnh hirởng đến kết quả rèn luyện kỹ năng nghề của sinh

viên Điều duỡng ở truờng Cao đẳng Y tế........................................................27
1.5.1. Phát triển chuơng trình rèn luyện kỹ năng nghề.............................27


Chương 2. THựC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KỸ
NĂNG
NGHÈ CỦA SINH VIÊN ĐIÈU DƯỠNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y

HÀ TĨNH........................................................................................................31
2.1. Khái quát về quá trình hình thành, tổ chức và hoạt động của trường

Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh...................................................................................31
2.2. Khái quát về quá trình nghiên cứu thực trạng.......................................33
2.3. Ket quả nghiên cứu thực trạng...............................................................35
2.3.1. Thực trạng hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề điều dưỡng tại


Trường Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh...................................................................35
2.3.2.....................................................................................................................

Thực

trạng hoạt động tự rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên..........................48
2.3.3.....................................................................................................................

trạng quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề........................................52
2.3.4.

Thực trạng quản lý các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả rèn luyện

kỹ năng nghề của sinh viên điều dưỡng.....................................................58
2.4. Đánh giá chung về thực trạng................................................................64

Kết luận chương 2...........................................................................................67
Chương 3. MỘT SÓ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT DỘNG RÈN LUYỆN
KỸ
NĂNG NGHÈ CỦA SINH VIÊN ĐIÈU DƯỠNG TẠI TRƯỜNG CAO
ĐẢNG
Y TÉ HÀ TĨNH..............................................................................................69
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp.........................................................69

Thực


DANH MỤC KÝ HIEU CÁC TỪ VIÉT TẮT
3.2.6. Đẩy mạnh công tác thi đua, khen thưởng, tạo động lực cho


giảng viên và sinh viên tham gia hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề.........79
3.2.7.

Tăng cường phối hợp và quản lý tốt sự phối hợp giữa trường

và bệnh viện trong hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên
điều dưỡng..................................................................................................80
3.3. Thăm dò tính cần thiết và khả thi của các biện pháp được đề xuất.......81

Kết luận chương 3...........................................................................................85
KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ..........................................................................86
PHU
1. LUC
Kết luận.....................................................................................................86


DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 2.1. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động rèn luyện kỹ
năng nghề......................................................................................35
Bảng 2.2..........Nhận thức về vai trò của hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề
36
Bảng 2.3.

Ý kiến của cán bộ quản lý và giảng viên về mục tiêu,

chương
trình rèn luyện kỹ năng nghề........................................................37

Bảng 2.4. Ý kiến giảng viên và sinh viên về hình thức và phương pháp
hướng dẫn kỹ năng nghề trên lớp.................................................38
Bảng 2.5. Ý kiến giảng viên và sinh viên về hình thức và phương pháp
hướng dẫn kỹ năng tại bệnh viện..................................................39
Bảng 2.6.......................Số lượng sinh viên trong mỗi tổ thực hành trên lớp
41
Bảng 2.7....................Số lượng sinh viên trong mỗi buổi rèn luyện tại khoa
42
Bảng 2.8....................................................................................................Ý
kiến của GV và sv về thực hiện nhiệm vụ cúa giảng viên........................43
Bảng 2.9......................Ý kiến GV và sv về các điều kiện phục vụ RLKNN
44
Bảng 2.10. Ý kiến của giảng viên và sinh viên về hình thức và phương


Bảng 2.19.........................Thực trạng kiểm tra, đánh giá kế hoạch RLKNN
57
Bảng 2.20.
viên

Thực trạng năng lực, đạo đức nghề nghiệp cúa giảng
60

Bảng 2.21................................Kết quả quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị
61
Bảng 2.22...............Ý kiến của CBQL và GV về sự phối hợp Viện -Trường
62
Bảng 2.23. Nguyên nhân hạn chế và mức độ ảnh hưởng đến công tác



1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Nghị quyết của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao
sức khỏe nhân dân trong tình hình mới đã khẳng định “Nghề y là một nghề đặc
biệt, cần được tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đặc biệt” [1].

Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Đảng ta đã đề ra
phương hướng phát triển ngành y tế với nội dung trọng tâm là “Tăng cường đào
tạo và nâng cao chất lượng chuyên môn, y đức, tinh thần trách nhiệm của đội
ngũ cán bộ y tế” [18].

Yêu cầu về kỹ năng nghề nghiệp là mối quan tâm hàng đầu của các cơ sở
đào tạo nguồn nhân lực trong đó có nguồn nhân lực y tế. Việc tố chức, quản lý
hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề là yếu tố quyết định năng lực nghề nghiệp của
học sinh, sinh viên. Đây là vấn đề đòi hỏi phải có sự tổng kết, nghiên cứu và có
các biện pháp quản lý phù hợp để nâng cao chất lượng, hiệu quả rèn luyện kỹ
năng nghề. Tuy nhiên trong hệ thống các trường trung cấp, cao đắng, đại học y ở
nước ta nói chung và Trường Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh nói riêng, nghiên cứu về
hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề và quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề
của sinh viên còn ít, vì thế chưa có biện pháp hữu hiệu trong quản lý hoạt động
rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên.

Trường Cao đăng Y tế Hà Tĩnh được thành lập năm 2006 trên cơ sở nâng
cấp Trường Trung cấp Y tế Hà Tĩnh, đã triển khai đào tạo cao đắng điều dưỡng
từ năm học 2007 -2008. Việc tăng cường công tác quản lý hoạt động rèn luyện


2


Xuất phát từ những lý do và yêu cầu nêu trên, chúng tôi chọn đề tài “Một
số biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điểu
dưỡng tại Trường Cao đắng Y tế Hà Tình” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ
chuyên ngành Quản lý Giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu

Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động
rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điều dưỡng tại trường Cao đẳng Y tế Hà
Tĩnh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
3. Khách the, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Khách thê nghiên cứu

Quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điều dưỡng tại
Trường Cao đẳng Y tế.

3.2. Đoi tượng nghiên cúu

Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điều
dưỡng tại Trường Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh.

3.3. Phạm vi nghiên cứu


3

5.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của

sinh viên điều dưỡng tại Trường Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh.


5.3. Đe xuất và thăm dò tính cần thiết, khả thi của một số biện pháp quản

lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên Điều dưỡng tại Trường Cao
đẳng Y tế Hà Tĩnh.
6. Phương pháp nghiên cún

6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận

Phân tích - tổng hợp, phân loại - hệ thống hóa các tài liệu lý luận có liên
quan làm cơ sở lý luận cho đề tài.

6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiên

+ Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến nhằm thu thập thông
tin từ cán bộ quản lý, sinh viên, giảng viên;

+ Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Thu thập các ý kiến của các chuyên
gia trong lĩnh vực quản lý, nghiên cứu khoa học giáo dục, y học và điều dưỡng;

+ Nghiên cứu sản phâm hoạt động: Chương trình rèn luyện kỹ năng nghề
của sinh viên cao đắng điều dưỡng; các tài liệu hướng dẫn thực tập của nhà
trường,


4

nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điều
dưỡng tại trường Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh góp phần nâng cao chất lượng đào tạo
đáp ứng yêu cầu của các cơ sở y tế hiện nay.


7.3. Là một trong những tài liệu tham khảo cho các trường đào tạo nghề

điều dưỡng.
8. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận văn được bố trí trong 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động rèn luyện kỹ


5
Chương 1
cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẮN DÈ QUẢN LÝ HOẠT DỌNG
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHÈ CỦA SINH VIÊN ĐIÈU DƯỠNG
TẠI TRƯỜNG CAO DẲNG Y TÉ
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1. ơ nước ngoài

Hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề đã được các nhà giáo dục nghiên cứu
dưới nhiều góc độ và bình diện khác nhau. Có hai vấn đề của hoạt động rèn
luyện kỹ năng nghề luôn được nghiên cứu song hành với nhau, đó là: (1) Nghiên
cứu về kỹ năng nghề; (2) Nghiên cứu cách thức tổ chức quản lý hoạt động rèn
luyện kỹ năng nghề. Hai vấn đề này đã được nghiên cứu trong một thể thống
nhất, có vấn đề thứ nhất là có vấn đề thứ hai và ngược lại.

Các công trình "Hình thành các kỹ năng, kỹ xảo sư phạm cho sinh viên
trong điều kiện giáo dục đại học” cúa X.I.Kixegof và “Những vấn đề đào tạo

giáo dục đại học” của A.I.Piscounôv đã xem xét cách thức tổ chức và nội dung
của công tác thực hành - thực tập sư phạm nói chung và công tác tập luyện các
kỹ năng giảng dạy nói riêng cho sinh viên trong các trường Đại học sư phạm ở
Liên Xô trước đây.

- Tài liệu“Hướng dẫn thực hành giảng dạy nhân viên chăm sóc sức khỏe”

của Fred Abbatt và Rosemary McMahon (1985) là tài liệu công phu về công tác
giảng dạy nhân viên y tế. Các tác giả đã hướng dẫn kỹ thuật phân tích nhiệm vụ


6

những vấn đề cơ bản về xây dựng kế hoạch thực tập, theo dõi kiểm tra đánh giá
quá trình thực hiện kế hoạch thực tập, quản lý việc lượng giá các kỹ năng thực
hành của sinh viên, quản lý đánh giá phương pháp hướng dẫn thực tập của giảng
viên, phương pháp đánh giá cuối đợt thực tập của sinh viên [21].

- Trong tiểu luận “Tầm quan trọng của thực tập lâm sàng trong đào tạo

điều dưỡng” tác giả Katie Tonarely (2010) đã nhấn mạnh mục đích và lợi ích
của việc thực tập lâm sàng là chuẩn bị kiến thức, kỹ năng cho sinh viên đế làm
công việc chăm sóc bệnh nhân một cách độc lập, giúp sinh viên có được thái độ
phù họp trong việc chăm sóc bệnh nhân một cách chuyên nghiệp [48].

- “Giải pháp cho tình trạng sinh viên chưa đạt yêu cầu trong thực tập lâm

sàng” là công trình nghiên cứu của các tác giả Scanlan Judith, Care và Gessler
Sandra (2001) đã phân tích tình trạng sinh viên chưa đạt yêu cầu trong thực tập
lâm sàng, đề xuất những biện pháp khắc phục đế nâng cao chất lượng đào tạo

tay nghề cho nhân viên y tế [49].

Nhìn chung, những công trình nghiên cứu trên đây đã cung cấp một cách
có hệ thống về lý luận và thực tiễn của quá trình rèn luyện kỹ năng nghề. Muốn
tổ chức tốt hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề cho người học thì nhất thiết phải
thực thi tốt khâu quản lý việc rèn luyện kỹ năng nghề. Từ việc xác định các kỹ
năng, mục tiêu rèn luyện, phương thức rèn luyện cho đến công tác tổ chức, chỉ
đạo, kiểm tra...sẽ làm cho chất lượng của hoạt động RLKNN được nâng cao.
Với cách nhìn biện chứng như vậy, các quan điểm trên luôn có giá trị khoa
học, phù hợp với yêu cầu đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề điều dưỡng
nói riêng.


7

đã nhấn mạnh đến việc hình thành kỹ năng sư phạm cho sinh viên trong giai
đoạn thực tập sư phạm, ý nghĩa của thực tập sư phạm đối với việc củng cố một
cách có hệ thống những kỹ năng đã được hình thành, các bước tiến hành để thực
hiện những nhiệm vụ sư phạm [13].

Luận án “Xây dựng qui trình luyện tập các kỹ năng giảng dạy cơ bản
trong
các hình thức thực hành, thực tập sư phạm” (1996) của Trần Anh Tuấn đã kết
luận "luyện tập các kỹ năng giáo dục là một trong những giải pháp hữu hiệu để
nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho sinh viên sư phạm". Công trình đã đưa ra
các quy trình tập luyện nhằm hỉnh thành cho sinh viên hệ thống các kỹ’ năng
giảng
dạy cơ bản, trên cơ sở đó có thê đạt hiệu quả cao trong các bài lên lóp [37].

Công trình “Vấn đề rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên”

của
Nguyễn Quang uẩn (1987) nhằm hướng dẫn về lý luận trong việc rèn luyện kỹ
năng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên [39].

Trong những năm gần đây đã có một số đề tài nghiên cím về công tác
quản
lý thực hành, thực tập và quản lý rèn luyện tay nghề của người học như sau:

Đe tài “Một số giải pháp tăng cường rèn luyện kỹ năng tay nghề của học
sinh Trường Trung học Kỹ thuật - Nghiệp vụ Phú Lâm”, Luận văn Thạc sỹ của


8

Thanh Tùng (2008), Đại học Điều dưỡng Nam Định nhằm xác định khả năng
thực hành nghề của sinh viên cao đắng điều dưỡng được đào tạo tại trường Đại
học Điều dưỡng Nam Định năm học 2007 -2008 [36].

Đe tài “Thực trạng quản lý thực tập tại trường Đại học Y khoa Phạm
Ngọc
Thạch, Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Thị Kim Thoa (2009) nhằm phân tích
thực trạng của việc quản lý thực tập tại trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc
Thạch, những nguyên nhân của thực trạng, đưa ra những giải pháp giải quyết
vấn đề, góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo [34].

Đe tài “Thực trạng quản lý thực tập ở Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học,
Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh'’ Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Doãn
Cường (2011) tập trung khảo sát thực trạng công tác quản lý thực tập của sinh
viên chính qui các chuyên ngành: Kỹ thuật hình ảnh, Xét nghiệm, Gây mê hồi
sức, Vật lý trị liệu, Hộ sinh, Điều dưỡng và đề xuất các biện pháp nhằm nâng

cao hiệu quả quản lý thực tập của khoa Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học, Đại
học Y dược thành phố Hồ Chí Minh [11].

Như vậy, có thể thấy rằng, trong hệ thống các trường trung cấp, cao đăng,
đại học y trong nước ta, đến nay chỉ có một số ít đề tài nghiên cứu về quản lý
thực hành, thực tập của sinh viên y khoa và điều dưỡng. Các đề tài nêu trên cũng
chưa đề cập sâu đến công tác quản lý hoạt động rèn luyện kỹ' năng nghề của học
sinh, sinh viên. Riêng vấn đề quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh
viên điều dưỡng thì gần như chưa có một nghiên cứu nào về vấn đề này.
1.2. Một số khái niệm cơ bản


9

lực, tài nguyên, khoa học kỹ thuật công nghệ và quản lý. Trong đó quản lý có
vai trò quyết định sự thành bại của công việc.

Có nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý:

- Quản lý là sự tác động hên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể

quản lý lên khách thê quản lý về các mặt chính trị, văn hóa, xã hội, kinh
tế,...bằng một hệ thống các luật lệ, chính sách, nguyên tắc, phương pháp và
các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của
đối tượng [13].

- Quản lý một hệ thống xã hội là khoa học và nghệ thuật tác động vào hệ

thống đó mà chủ yếu là vào những con người nhằm đạt hiệu quả tối ưu theo mục
tiêu đề ra” [17].


- “Quản lý là sự tác động có tố chức, có hướng đích của chủ thể quản lý

tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đề ra” [22, tr. 11].

- Quản lý là nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều người, sao cho mục tiêu của

từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội [26].

- Theo Các Mác thì quản lý có một tầm quan trọng đặc biệt vì mọi sự

phát triển của xã hội đều thông qua hoạt động của con người và thông qua
quản lý. Các Mác ví hoạt động quản lý như công việc của người nhạc trưởng,
“Một nghệ sĩ vĩ cầm thì tự điều khiển, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc


10

phân loại và đặt tên cho các chức năng quản lý. Tuy nhiên, nếu xem xét hoạt
động quản lý theo quan điểm hệ thống, thì hoạt động quản lý gồm bốn chức
năng cơ bản, vói nội dung cụ thể như sau:

* Lập kế hoạch: Là quá trình xác lập mục tiêu, nội dung công việc, thời

gian, biện pháp, dự kiến nguồn lực, phác thảo tiến trình thực hiện các công việc
và quyết định phương thức để thực hiện mục tiêu đó.

Đế thực hiện tốt chức năng này, đòi hỏi nhà quản lý phải có cái nhìn
tổng thế về nội dung công việc, đồng thời xác định nguồn lực, đảm bảo nguồn
lực và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu của tổ chức.

Có ba loại kế hoạch: Ke hoạch chiến lược (giải quyết mục tiêu chiến lược); kế
hoạch chiến thuật (giải quyết mục tiêu chiến thuật) và kế hoạch tác nghiệp (giải
quyết mục tiêu tác nghiệp).

* Tô chức: Là quá trình phân phối và sắp xếp nguồn lực theo những cách

thức nhất định đế đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra. Đó là quá trình
hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa các bộ phận trong một tố chức nhằm
thực hiện thành công kế hoạch và đạt được mục tiêu tổng thể của tổ chức. Từ đó,
chủ thể quản lý tác động đến từng đối tượng quản lý một cách có hiệu quả thông
qua sự điều phối các nguồn lực của tố chức như nhân lực, vật lực và tài lực. Nội
dung chủ yếu của tổ chức là xây dựng cơ cấu tổ chức, xác định các bộ phận cần
có, thiết lập các mối quan hệ hàng ngang và hàng dọc của các bộ phận, xác định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng thành viên, từng bộ phận (xây dựng
qui chế hoạt động); quản lý nhân sự bao gồm tuyển dụng, đào tạo, bố trí, sắp
xếp, đề bạt, sa thải, tố chức các hoạt động...


11

giám sát hoạt động của bộ máy để chỉ huy, ra lệnh cho các bộ phận đồng thời
điều khiển, hướng dẫn, điều chỉnh công việc hợp lý, nhịp nhàng và động viên
khuyến khích người lao động đê các hoạt động của tổ chức diễn ra đúng hướng,
đúng kế hoạch; các thành viên hoàn thành những nhiệm vụ nhất định nhằm đạt
được mục tiêu của tổ chức.

* Kiếm tra: Là quá trình đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho các
hoạt động đạt tới các mục tiêu của tổ chức. Theo lý thuyết hệ thống, kiểm tra là
quá trình thiết lập mối liên hệ ngược trong quản lý. Hoạt động kiếm tra trong
quản lý là một nỗ lực có hệ thống nhằm thực hiện bốn chức năng: Kiểm soát

phát hiện, động viên phê phán, đánh giá và thu thập thông tin. Nhờ có kiểm tra
mà người quản lý đánh giá được thành tựu công việc và uốn nắn điều chỉnh hoạt
động một cách đúng hướng.

Kiếm tra phải theo chuẩn, chuẩn phải xuất phát từ mục tiêu, là đòi hỏi
bắt buộc đối với mọi thành viên của tổ chức.

Trong chu trình quản lý, cả bốn chức năng trên phải được thực hiện liên
tiếp, đan xen vào nhau; phối hợp bổ sung cho nhau tạo sự kết nối từ chu kỳ này
sang chu kỳ sau theo hướng phát triển. Trong đó yếu tố thông tin luôn giữ vai trò
xuyên suốt, không thể thiếu trong việc thực hiện các chức năng quản lý và là cơ
sở cho việc ra quyết định quản lý.
1.2.1.2. Quản lý giáo dục

về khái niệm quản lý giáo dục cũng có nhiều định nghĩa. Do giáo dục là


12

hợp với qui luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống vận hành theo
đuờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà
trường xã hội chủ nghĩa của Việt Nam mà tiêu diêm hội tụ là quá trình dạy học,
giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng
thái mới về chất” [29].

“Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến
khách thê quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục tới mục tiêu đã định, trên cơ sở
nhận thức vận dụng đúng những qui luật khách quan của hệ thống giáo dục
quốc dân” [32].


Tác giả Trần Kiểm (2006) quan niệm Quản lý giáo dục được phân chia
thành 2 cấp vĩ mô và vi mô.

Đối với cấp vĩ mô: “Quản lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác
của chủ thế quản lý đến tất cả mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ
sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu
phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục” [33].

Đối với cấp vi mô: “Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác
động tự giác của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể
học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường
nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục” [33].

Quản lý giáo dục có thể hiểu theo nghĩa hẹp là quản lý các hoạt động giáo


13

luật khách quan để nâng cao chất lượng giáo dục. Quản lý giáo dục gồm có:

- Chủ thể quản lý: Bộ máy quản lý các cấp, trong đó vai trò quan trọng là

các cán bộ quản lý, những người điều hành toàn bộ hoạt động giáo dục.

- Khách thể quản lý: Hệ thống giáo dục quốc dân, các trường học, người

dạy, người học.

- Quan hệ quản lý: Đó là những mối quan hệ giữa người học và người


dạy; quan hệ giữa người quản lý với người dạy, người học; quan hệ người dạyngười học; quan hệ giữa giáo giới - cộng đồng... Các mối quan hệ đó có ảnh
hưởng đến chất lượng đào tạo, chất lượng hoạt động của nhà trường, của toàn bộ
hệ thống giáo dục.

1.2.2. Nghề; Nghề điều dưỡng

1.2.2.1. Nghề: Nghề là thuật ngữ đế chỉ một hình thức lao động sản xuất
nào đó trong xã hội.

Theo giáo trình Kinh tế Lao động của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
thì nghề “là một dạng xác định của hoạt động trong hệ thống phân công lao động
của xã hội, là toàn bộ kiến thức (hiếu biết) và kỹ năng mà một người lao động
cần có để thực hiện các hoạt động xã hội nhất định trong một lĩnh vực lao động
nhất định” [43, tr. 152].


14

cầu bản thân) trong đó con người với tư cách là chủ thể hoạt động đòi hỏi để
thoả mãn những yêu cầu nhất định của xã hội và cá nhân. Nghề nghiệp nào cũng
hàm chứa trong nó một hệ thống giá trị kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề, truyền
thống nghề, hiệu quả do nghề mang lại.
1.2.2.2. Nghề điều duõng

Điều dưỡng là một ngành học và khoa học về chăm sóc. Bản chất của
nghề điều dưỡng là chăm sóc, nuôi dưỡng, đáp ứng nhu cầu cơ bản cho người
bệnh. Do đặc thù của nghề điều dưỡng là làm các công việc từ đơn giản như
thay ga trải giường đến các công việc nghiên cứu, quản lý, đào tạo và chuyên
gia lâm sàng do đó ngành điều dưỡng được đào tạo nhiều cấp trình độ đế đáp
ứng yêu cầu công việc. Ngày nay, do sự phát triển của y học đòi hỏi tính

chuyên khoa hóa ngày càng cao đã làm cho điều dưỡng trở thành một ngành có
nhiều chuyên khoa như điều dưỡng nhi, phòng mố, hồi sức, tâm thần, lão
khoa...[8, tr.344 ], [47].

Trên thế giới, cách đây hơn một trăm năm, điều dưỡng đã có hệ thống tổ
chức quản lý độc lập, có hệ thống đào tạo từ trung cấp, cao đắng đến sau đại
học, người hành nghề điều dưỡng gọi là điều dưỡng viên.

Do đặc diêm xã hội, trình độ phát triên ở các nước trên thế giới khác nhau
nên khái niệm về nghề điều dưỡng cũng chưa có sự thống nhất.

- Theo Florence Nightingale (1860): “Điều dưỡng là nghệ thuật sử dụng

môi trường của người bệnh đế hỗ trợ cho sự phục hồi của họ” [8, tr.345].


15

ơ Việt Nam do đặc điểm lịch sử, nghề điều dưỡng du nhập vào Việt Nam
cùng với sự đô hộ của thực dân Pháp và được gọi là y tá (nuser). về tên gọi cũng
có nhiều thay đổi, trước năm 1975 ở miền Bắc gợi là y tá, miền Nam gợi là điều
dưỡng (nursing), sau 1975 gọi chung là y tá- điều dưỡng, đến năm 2005 Bộ Nội
vụ đổi tên ngạch viên chức y tá thành điều dưỡng, vì vậy hiện nay vẫn chưa có
định nghĩa thống nhất về điều dưỡng.

- Theo từ điến tiếng Việt của Hoàng Phê:

+ “Điều dưỡng là điều trị và bồi dưỡng cho khoẻ hơn” [27].

+ “Y tá là những người có trình độ từ trung cấp trở xuống chuyên chăm

sóc bệnh nhân theo y lệnh của y, bác sỹ” [27].
- Trên cơ sở tham khảo các nguyên lý về điều dưỡng và thực tế công việc

của người điều dưỡng tại Việt Nam, chúng tôi cho rằng Điều dưỡng là sự phoi
hợp điều trị, chăm sóc, nuôi dưõng, phục hồi chức năng và tư vẩn, giáo dục sức
khoẻ nhằm đáp ímg nhu cầu cơ bản của người bệnh. Người điều dưỡng phải có
năng lực nghề nghiệp đế giúp đỡ người bệnh và cộng đồng trong việc nâng cao
sức khoẻ, phòng ngừa bệnh tật, giảm đau đón về thế chất và tinh thần, đồng thời
biết cách tự chăm sóc sức khỏe.

Tố chức y tế thế giới đánh giá: “Điều dưỡng là một trong những trụ cột
của hệ thống dịch vụ y tế. Dịch vụ điều dưỡng vừa mang tính phổ biến, vừa
mang tính thiết yếu, có tác động lớn đến sự hài lòng của người bệnh”. Vì thế,
phát triển nguồn nhân lực điều dưỡng có trình độ được coi là một chiến lược


16

1.2.3. Kỹ năng; Kỹ năng nghề và kỹ năng nghề điều dưỡng

1.2.3.1. Kỹ năng

về khái niệm kỹ năng, trong Tâm lý học có hai quan niệm:

Quan niệm thứ nhất, coi kỹ năng là mặt kỹ thuật của thao tác, hành động
hay hoạt động nào đó. Đại diện quan điểm này là: V.A. Cruchetxki, A.G.
Côvaliov, v.s. Kudin...Theo V.A. Cruchetxki và v.s. Kudin thì chỉ cần nắm
vững phương thức hành động là con người đã có kỹ năng [16].

Quan niệm thứ hai, coi kỹ năng là một biêu hiện năng lực con người.


- Từ điển tiếng Việt (2002) định nghĩa: “Kỹ năng là khả năng vận dụng

những kiến thức thu nhận được trong lĩnh vực nào đó vào thực tế” [27].

- Từ điển Tâm lý học do tác giả Vũ Dũng chủ biên (2008) định nghĩa:

“Kỹ
năng là năng lực vận dụng có kết quả những tri thức về phương thức hành động
đã được chủ thê lĩnh hội đê thực hiện những nhiệm vụ tương ứng” [14, tr.131].

- Theo tác giả Nguyễn Quang uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành

thì kỹ năng là năng lực của con người thực hiện một công việc nào đó có kết
quả [39].


17

phương thức và điều kiện diễn ra hành động đó để có những phương án thực
hiện một cách hiệu quả, phù hợp. Đây là mô hình tâm lý trước khi hành động.

- Thứ hai, là kỹ thuật về thao tác. Mỗi hành động, hoạt động trong những
điều kiện, hoàn cảnh khác nhau đòi hỏi những thao tác khác nhau. Do vậy, để
thực hiện những hành động một cách hiệu quả thì con người phải nắm chắc mặt
kỹ thuật thao tác trong từng bối cảnh cụ thể.
1.2.3.2. Kỹ năng nghề

Kỹ năng nghề là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được vào
thực tế nghề nghiệp. Khi nói đến kỹ năng nghề người ta hiểu rằng đây là biểu

hiện của sự tổng hợp kiến thức và kỹ năng để thực hiện nghiệp vụ của nghề
nghiệp đó.

Theo David M. Kaplan thỉ “kỹ năng nghề là khả năng nắm vững những kỹ
thuật để tiến hành một chuỗi các yêu cầu hành động, hoạt động, trong một nghề,
một công việc nào đó” [47, tr.33].

Theo James, c. Hansen thì “kỹ năng nghề là những khả năng mà con
người có thể sử dụng những hiểu biết để đạt được những mục đích, những yêu
cầu trong nghề nghiệp đề ra. Sự hiểu biết này phải là sự hiểu biết rất chuyên
nghiệp” [50, tr.49].

Theo Klimov, Lomov, Phạm Tất Dong, Đặng Danh Ánh, Ngô Công


18

hiện những thao tác nghề... Kỹ năng nghề là một thành phần cơ bản tạo nên
năng lực nghề đáp ứng yêu cầu của lĩnh vực hoạt động nghề cụ thể trong
cuộc sống.

Kỹ năng nghề được hình thành và phát triển nhờ luyện tập mà trước hết là
quá trình rèn luyện kỹ năng nghề tại trường, tại các cơ sở thực tập (xí nghiệp,
công xưởng, bệnh viện, trường học) cũng như trong suốt quá trình hành nghề
sau này. Khi kỹ năng nghề được rèn luyện thường xuyên, liên tục cũng như chủ
thể đạt đến một trình độ cao của “tay nghề” thì kỹ năng nghề dần dần trở thành
kỹ xảo nghề.
1.2.3.3. Kỹ năng nghề điều duỡng

Kỹ năng nghề điều dưỡng là khả năng (năng lực) thực hiện nhiệm vụ

chăm sóc, theo dõi bệnh nhân tại bệnh viện và chăm sóc, nâng cao sức khỏe cho
cộng đồng.

Bộ Nội vụ qui định chức trách của điều dưỡng cao đẳng “Là viên chức
chuyên môn kỹ thuật của ngành y tế, thực hiện các kỹ thuật điều dưỡng cơ bản
và một số kỹ thuật điều dưỡng chuyên khoa tại các cơ sở y tế” [3].

Bộ Y tế phê duyệt chuẩn năng lực cơ bản cúa Điều dưỡng Việt Nam gồm
3 lĩnh vực, 25 tiêu chuân và 110 tiêu chí; trong đó 3 lĩnh vực là: năng lực thực
hành; quản lý chăm sóc; phát triển nghề nghiệp, luật pháp và đạo đức điều
dưỡng [7].


×