Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Môi trường học tập thân thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.38 MB, 27 trang )

CHUYÊN ĐỀ


NỘI DUNG

2


Bài tập: Nghiên cứu tình huống (10 phút)
- Đọc kĩ thông tin về 2 lớp học và trả lời
câu hỏi :
Thầy/cô có nhận xét gì về 2 lớp học?


Tình
huống:
Lớp học A
40 HS ngồi trên những chiếc
ghế dài, phía trước là bảng với vở
chép bài mở sẵn và bút trong tay.
Cô giáo chép một câu chuyện lên
bảng từ sách giáo khoa lớp 3. Cô
vừa viết vừa kiểm tra xem mình
viết có chính xác như trong sách
không. Các cậu bé ngồi ở bên
phải lớp chép lại những gì cô giáo
viết lên bảng vào vở. Các cô bé
ngồi ở bên trái lớp đợi cô giáo di
chuyển sang một bên để có thể
nhìn thấy những gì cô vừa viết và
chép lại vào vở của mình. Vừa


viết cô giáo vừa hỏi "Các em có
chép câu chuyện cô đang viết trên
bảng không?” Tất cả trả lời:
"Thưa cô, có ạ“.

4

Lớp học B
Hai nhóm HS lớp 1 gồm cả nam và nữ ngồi thành
hai vòng tròn. Cô giáo đang dạy cho các em về hình
tròn và hình vuông. Trong một nhóm, các em đang nói
về hình tròn. Giáo viên yêu cầu đặt một số đồ vật hình
tròn quen thuộc mà trước đó cô đã yêu cầu các em
chuẩn bị từ nhà. Các em cầm những đồ vật đó rồi cùng
nhau làm việc theo nhóm bằng cách kể tên những vật
có hình tròn. Ở nhóm kia, các em cầm trong tay một
số que tính dài bằng nhau. Cô giáo gọi tên một học
sinh, em này sẽ đặt chiếc que của mình lên bàn. Cô gọi
tên một em khác và em này tiếp tục đặt que thứ 2... cứ
như thế để tạo ra các hình vuông. Một em học sinh
khiếm thính đặt thêm chiếc que của em vào một hình
vuông để tạo ra hình tam giác rồi mỉm cười với cô
giáo. Cô giáo mỉm cười đáp lại em và khen "tốt lắm".
Khi nói cô nhìn thẳng vào mắt em để em học sinh này
có thể hiểu được cô đang nói gì qua sự vận động của
môi cô. Một vị phụ huynh tình nguyện làm người hỗ
trợ cho lớp học vỗ nhẹ vào cánh tay em rồi quay sang
giúp một học sinh khác đang bối rối không biết đặt
chiếc que của mình ở đâu để tạo một hình mới.



Bài tập: Nghiên cứu tình huống (10 phút)
Thảo luận nhóm theo nội dung yêu cầu của bảng
dưới đây:
Kiểu lớp học truyền
thống
Các thành viên trong lớp
Cách sắp xếp chỗ ngồi
Mối quan hệ giữa GV và
HS
Nội dung học
Đồ dùng học tập
Cách đánh giá HS

5

Kiểu lớp học thân
thiện


Động não (5 phút)
Thế nào là môi trường học tập
thân thiện?
Môi trường
học tập thân
thiện

6



Môi trường học tập thân thiện

7


“Động não” theo câu hỏi sau:

Thầy/cô hãy nêu những yếu tố cơ
bản của môi trường học tập thân
thiện ?

8


Yếu tố cơ bản của môi trường học tập
thân thiện

9


Thảo luận nhóm ( 10 phút)
Nhóm

Câu hỏi thảo luận

1

Hãy nêu những tiêu chí của môi trường học tập thân thiện thuộc
yếu tố “Môi trường vật chất” ?
•Trong lớp học

• Ngoài lớp học

2

Hãy nêu những tiêu chí của môi trường học tập thân thiện thuộc
yếu tố “Môi trường tinh thần (tâm lí)”?
•Môi trường
• Người dạy
• Người học

3

Hãy nêu những tiêu chí của môi trường học tập thân thiện thuộc
yếu tố “Chương trình giáo dục” ?
• Chương trình
• Nội dung
• Phương pháp
10


11


TIÊU CHÍ: Môi trường vật chất

12








TIÊU CHÍ: Môi trường tâm lí (tinh thần)
•Thích nghi mối quan
hệ tình cảm: GV-HS;
HS-HS; Nhà trườngCộng đồng

• Hứng thú
tham gia
• Hợp tác
• Trách nhiệm

18

• Lập kế hoạch
dạy học
• Tổ chức dạy
học
• Điều chỉnh nội
dung, PP và hình
thức dạy học


TIÊU CHÍ: Môi trường tâm lí (tinh thần)
Môi trường

Người dạy

•Thoải mái, an toàn.

• Thân thiện nhằm kích
thích việc học tập tích cực
của HS.
• Tạo môi trường học tập
gây hứng thú cho HS.
• Mối quan hệ tình cảm,
hỗ trợ giúp đỡ lần nhau
giữa GV với HS, HS với
HS, nhà trường với các
lực lượng giáo dục ngoài
nhà trường phù hợp với
môi trường giáo dục hòa
nhập thân thiện, hướng
tới vì lợi ích tốt nhất của
trẻ.

• Thân thiện, nhân cách và lối
sống lành mạnh.
• Năng lực chuyên môn tốt.
• Có đủ PP và kĩ năng sư
phạm.
• Giao tiếp tốt , giọng nói hấp
dẫn.
•Luôn khuyến khích và động
viên HS.
• Được HS tin yêu, quý mến.
• Linh hoạt sử dụng các
phương pháp, hình thức và kĩ
thuật dạy học trong các môn
học.

• Biết điều chỉnh nội dung và
PP dạy học phù hợp với từng
đối tượng và sự nhận thức của
HS

19

Người học
•Được yêu thương,
được tôn trọng, được
đối xử công bằng.
động
viên
•Được
khuyến khích.
•Được khuyến khích
suy nghĩ và động viên
phát biểu.
• Được hợp tác với các
bạn.
• Hứng thú học tập.
• Có trách nhiệm với
việc học của mình.
• Tôn trọng GV.


TIÊU CHÍ: “Chương trình giáo dục”

20



21


Thảo luận nhóm (10 phút)
Thảo luận nhóm, chia sẻ ý kiến để nêu ra
những lợi ích của MTHTTT và ghi ý kiến vào ô
dưới
Lợi ích
đối đây:
với
Lợi ích đối với
Lợi ích đối với
Lợi ích đối với
HS

22

GV

phụ huynh

cộng đồng


Lợi ích đối với HS

Lợi ích đối với
GV


Lợi ích đối với
phụ huynh

Lợi ích đối
với cộng đồng

- Có sự tiến bộ và
ảnh hưởng tích
cực ở các lĩnh vực
như thể chất,
nhận thức và kỹ
năng xã hội.
- Luôn có được sự
an toàn, được tôn
trọng, tự tin và
hứng thú tham gia
vào các hoạt động,
tương tác, hợp tác,
hỗ trợ giúp đỡ lẫn
nhau.

- Cơ hội tiếp cận
nhiều PP, kĩ
thuật và hình
thức dạy học
khác nhau.
-Trình độ, kĩ
năng sáng tạo
nghề nghiệp luôn
được nâng cao.


-Tin tưởng vào
nhà trường vì
biết rằng con
em họ được
hưởng một nền
giáo dục tốt.

-Tin
tưởng
rằng sẽ có
nhiều
công
dân tốt trong
tương lai.

23


Làm việc theo nhóm (5 phút)
1. Đánh giá thực tế môi trường học tập hiện nay ở
địa phương?
2. Làm thế nào để xây dựng MTHT thân thiện; dự
kiến những thuận lợi, khó khăn, giải pháp thực
hiện?

24


Làm việc chung cả lớp

Các nhóm phản hồi về thực trạng hiện nay
của nhà trường/địa phương và cách thay đổi
để xây dựng MTHT thân thiện.

25


×