Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài giảng bài phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn đại số 10 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.07 KB, 9 trang )

BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 10

PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG
TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN


PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
HAI ẨN

1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là:
ax + by = c (1)
Trong đó a, b, c là các hệ số, với điều kiện a và b không đồng
thời bằng 0
Chú ý:
a) Khi a = b = 0 ta có phương trình 0x + 0y = c.
Nếu c  0 phương trình này vô nghiệm, nếu c = 0 thì mọi cặp số
(x0; y0) đều là nghiệm.


PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
HAI ẨN

1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
ax + by = c (1)
Chú ý:
a) Khi a = b = 0 ta có phương trình 0x + 0y = c. Nếu c  0 phương trình


này vô nghiệm, nếu c = 0 thì mọi cặp số (x0; y0) đều là nghiệm.
b) Khi b  0, phương trình ax + by = c trở thành:

a
c
y  x
b
b

(2)

Cặp số (x0; y0) là một nghiệm của phương trình (1) khi và chỉ khi
điểm M(x0; y0) thuộc đường thẳng (2).


PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
HAI ẨN

1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
ax + by = c (1)
Tổng quát, người ta chứng minh được rằng phương trình bậc nhất
hai ẩn luôn có vô số nghiệm. Biểu diễn hình học của tập nghiệm của
phương trình (1) là một đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ.

Ví dụ. Biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình:
3x – 2y = 6



PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
HAI ẨN

2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát là:

 a1 x  b1 y  c1

 a2 x  b2 y  c2

(3)

trong đó x, y là hai ẩn; các chữ còn lại là hệ số.
Nếu cặp số (x0; y0) đồng thời là nghiệm của cả hai phương trình
của hệ thì (x0; y0) được gọi là một nghiệm của hệ phương trình
(3).
Giải hệ phương trình (3) là tìm tập nghiệm của nó.


PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
HAI ẨN

2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

 a1 x  b1 y  c1


 a2 x  b2 y  c2

(3)

Hãy nêu các cách giải hệ
phương trình (3)

Để giải hệ phương trình (3) ta dùng phương pháp thế hoặc
phương pháp cộng đại số.
Ví dụ. Giải các hệ phương trình sau:
4 x  3 y  9
a) 
;
2 x  y  5

3 x  6 y  9
b) 
;
2 x  4 y  3

2 x  3 y  6
c) 
4 x  6 y  12


PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
HAI ẨN


2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

 a1 x  b1 y  c1

 a2 x  b2 y  c2

(3)

Chú ý: Nếu ta gọi (d1) là đường thẳng a1x + b1y = c1 và
(d2) là đường thẳng a2x + b2y = c2
thì ta có:
+ Hệ phương trình (3) có nghiệm  (d1) cắt (d2)

a1 b1


a2 b2
a1 b1 c1

 
+ Hệ phương trình (3) vô nghiệm  (d1) // (d2)
a2 b2 c2
a1 b1 c1

 
+ Hệ phương trình (3) có vô số nghiệm  (d1)  (d2)
a2 b2 c2


PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH

BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
HAI ẨN

2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

 a1 x  b1 y  c1

 a2 x  b2 y  c2
Đặt:

(3)

D  a1b2  a2b1 , Dx  c1b2  c2b1 , Dy  a1c2  a2 c1

Ta có:
+ Hệ phương trình (3) có nghiệm 

D  0.

Dy
Dx
x
, y
D
D
+ Hệ phương trình (3) vô nghiệm 
+ Hệ phương trình (3) có vô số nghiệm 

Khi đó các nghiệm là:


D  0
D  0
hoÆc 

 Dx  0
 Dy  0

D  Dx  Dy  0


THANK YOU



×