Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bài giảng bài phương trình mặt phẳng hình học 12 (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.78 KB, 13 trang )

Phương trình mặt phẳng
(hình học 12)

(Tiếtsố 2 :Điều kiện để hai mặt phẳng song song
và vuông góc)


KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho hai mặt phẳng (α) và (β) có phương trình
(α) : 2x – y + 3z + 1 = 0
(β) : 4x – 2y + 6z +1 =0
a) Có nhận xét gì về các véc tơ pháp tuyến của hai mặt phẳng trên?

mp (α) vtpt: n  (2; 1;3)
mp (β) vtpt: n  (4; 2;6)

1
 n  n
2

Hai véc tơ pháp tuyến của chúng cùng phương

b) Cho điểm M(0;1;0).§iểm M thuộc mặt phẳng (α) hay (β)?
M thuộc mp (α);
M không thuộc mp (β)

.M

β

c) Cho biết vị trí tương đối của mặt phẳng (α) và (β)?


mp(α) // mp(β)


n'


n


Hình hộp

Hình hộp chữ nhật

Hình hộp đứng

Hình lập phương

Mục lục


Hai mặt phẳng :(α1) và (α2) có các trường hợp sau:

2

n1
1

.M

n1

n2

n2
2

 1

.M

1

TH1: (1 ) //( 2 )

TH 2 : (1 )  ( 2 )
n1

1 )

n2
2 )
(α1) và (α2) cắt

nhau .


Xột mp ( 1) : A1x  B1y  C 1z  D1  0 : Cú VTPT: n1  ( A1; B1; C 1)
mp ( 2) : A2x  B 2y  C 2z  D 2  0 : CúVTPT: n 2  ( A2; B 2; C 2)

Điều kiện để hai mặt phẳng song song


n1
1

n2
2

n1  kn2
( A1 ; B1 ; C1 )  k ( A2 ; B2 ; C2 )
(1 ) //( 2 )  

 D1  kD2
 D1  kD2


Xét mp ( 1) : A1x  B1y  C 1z  D1  0: Có VTPT: n1  ( A1; B1; C 1)
mp ( 2) : A2x  B 2y  C 2z  D 2  0 : CóVTPT: n 2  ( A2; B 2; C 2)
2

1


n1


n2

a

Khi (1) cắt (2) em có nhận xét gì về phương của hai
vectơ

của
n1pháp
 kntuyến
(1) cắt (2) 
( A1hai
; B1mặt
; C1 )phẳng?
 k ( A2 ; B2 ; C2 )
2



Trả lời:
Hai vectơ không cùng phương


Xét mp ( 1) : A1x  B1y  C 1z  D1  0 : Có VTPT: n1  ( A1; B1; C 1)
mp ( 2) : A2x  B 2y  C 2z  D 2  0 : CóVTPT: n 2  ( A2; B 2; C 2)

Em có nhận xét gì về mối liên hệ
giữa n1 và n2 ?

n1

n2

α1
α2

(1 )  ( 2 )  n1.n2  0  A1 A2  B1B2  C1C2  0



Xét mp ( 1) : A1x  B1y  C 1z  D1  0 : Có VTPT: n1  ( A1; B1; C 1)
mp ( 2) : A2x  B 2y  C 2z  D 2  0 : CóVTPT: n 2  ( A2; B 2; C 2)

Điều kiện để hai mặt phẳng song song
n1  kn2
(1 ) / /( 2 )  
 D1  kD2

Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc

1   2   n1.n2  0  A1 A2  B1B2  C1C2  0
Chú ý:
n1  kn2
(1 )  ( 2 )  
 D1  kD2

(1 )c¾t(2 )  n1  kn2


Bài tập tự luận
Bài toán : Cho hai điểm:

A (0 ; 1 ; 1) ; B(-1;0;2)

và mp(P) : 2x - 3y + z + 1 = 0 :
1:Viết phương trỡnh mp(α) đi qua điểm A và song song với mp(P)
2:Viết phương trỡnh mp() đi qua điểm A, B và vuụng gúc với mp(P)


Giải: Ta có điểm A không thuộc mặt phẳng (P)
Mp(α) song song với mp( P ) nên véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng (α)
cùng phương với véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) nên chọn:
n =(2;-3;1)
Mp(α) đi qua điểm A nên phương trình của mặt phẳng (α) là:
2(x-0)-3(y-1)+1(z-1)=0 Hay: 2x-3y+z+2=0


Bài tập tự luận
Câu2: Viết phương trình mp() đi qua hai điểm: A (0; 1; 1),B( - 1; 0; 2)
và vuông góc với mp( P ) : 2x - 3y + z + 1 = 0

Giải
Chọn Vectơ pháp tuyến của mp(P) là :
nP

nP  ( 2 ;  3 ; 1)
Hai vectơ không cùng phương có giá
song song hoặc nằm trên mp(P) là
AB  (  1 ;  1 ; 1)

n
.B
P

.A

n  (2 ;3 ; 1 )
BàiPtập trên: Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ()là
Do đó tích

chän
mp()
là : cùng phương có giá
cóvectơ
hướngpháp
của tuyến
hai vectơ
không
song song hoặc thuộc mặt phẳng ()



n  AB  nP  ( 2 ; 3 ; 5 )

phương trình của mp() là 2( x – 0) + 3(y – 1) + 5(z – 1 ) = 0
hay 2x + 3y + 5z - 8 = 0


Bài tập trắc nghiệm
Cõu 1: Cho 2 mặt phẳng cú phương trỡnh:
(α): x - 2y + 3z + 1 =0

(β): -x + 4y + 3z + 2 = 0 :

Hóy: Điền (Đ) cho cõu trả lời đỳng, (S) cho cõu trả lời sai vào ụ vuụng
tuơng ứng với cỏc cõu trả lời sau:
S

(α) // (β) Đ


(α) cắt (β)

Đ

( )  (  )

S

( )  (  )

Câu 2: Mặt phẳng (α) đi qua điểm A(1; 2; 3) và song song với mặt phẳng
(β): x - 4y + z +12 =0. Phương trình của mặt phẳng (α) laø:
(Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng)
A: x - 4y
+ 12 = 0
C: - x + 4y - z - 4 = 0
B: 2x - 8y + 2z + 24 = 0
D: 3x - 12y + 3z + 10 = 0
Câu 3: Cho 3 mặt phẳng có phương trình
(α): x + y + 2z + 1 = 0
(β): x + y - z + 2 = 0
+5=0
( ): x - y
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mệnh đề sai trong các mệnh đề sau

A.( )  ( )

B.( )  ( )

C.( ) / /( )


D.( )  ( )


Củng cố
n1

1

n1  kn2
( A1 ; B1 ; C1 )  k( A2 ; B2 ; C2 )
(1 ) //( 2 )  

D1  kD2 D1  kD2

n2
2

n1

(1 )  (2 )  n1.n2  0  A1 A2  B1B2  C1C2  0

n2

α1

α2

n1
2


n2



(1 )c¾t(2 )  n1  kn2  ( A1; B1; C1 )  k( A2 ; B2 ; C2 )

1

2
1

n1  kn2
( A1 ; B1 ; C1 )  k( A2 ; B2 ; C2 )
(1 )  ( 2 )  

D1  kD2 D1  kD2


Dặn dò
+ Làm bài tập 6, 7, 8 trang 80, 81 trong (SGK)
+ Làm bài tập sau:
Cho hai mặt phẳng có phương trình
(α): x – y + z + 1 = 0
(β): 2x + 3y + 2 = 0 và điểm M(1;2;3)
Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M
và vuông góc với mặt phẳng (α) và (β)?




×