Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bài giảng bài phương trình mặt phẳng hình học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 25 trang )

TRƢỜNG THPT HIỆP HOÀ SỐ 3
TỔ TOÁN - TIN

Bài 2
PHƢƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG


ÔN TẬP KIẾN THỨC


1.BiÓu thøc to¹ ®é cña tÝch v« híng cña hai vect¬

a   a1; a2 ; a3  , b  (b1; b2 ; b3 )  a.b  a1b1  a2b2  a3b3

a  b  a.b  0
2. Để chứng minh đƣờng thẳng d vuông góc với mp (P) ta
chứng minh d vuông góc với 2 đƣờng thẳng cắt nhau nằm
trong (P).

3. ĐÞnh thøc cÊp 2

Ta co D 

a1

a2

b1

b2


 a1b2  a2b1


Bài 2
PHƢƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Tiết 29


Một số hình ảnh thực tế


1. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

n

()

n0

đƣợc gọi là
vectơ
pháp tuyến của mặt phẳng () nếu giá
của
vuông góc với mặt phẳng ()
Vectơ

n


n


()
Chú ý :
Nếu

n

là vectơ pháp tuyến của () thì k n cũng là vectơ pháp tuyến của ()

k 0


a) Bài tốn:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( ) và hai vectơ không cùng phương
a  (a1; a2 ; a3 ); b  (b1; b2 ; b3 ), có giá song song hoặc nằm trong mặt phẳng ( ).
Chứng minh rằng mp( ), nhận vecctơ
n  (a2b3  a3b2 ; a3b1  a1b3 ; a1b2  a2b1 ) làm vectơ pháp tuyến.


Trong Oxyz cho : a  (a1; a2 ; a3 ); b  (b1; b2 ;b3 ),
có giá song song hoặc nằm trong mặt phẳng ( ).
Chứng minh rằng mp( ), nhận vecctơ
n  (a2b3  a3b2 ; a3b1  a1b3 ; a1b2  a2b1 ) làm VTPT

r
b

r
a



Giải :

r
n

Tacó : a.n  a1 (a2b3  a3b2 )  a2 (a3b1  a1b3 )  a3 (a1b2  a2b1 )
= a1a2b3  a1a3b2  a2a3b1  a2a1b3  a3a1b2  a3a2b1  0
Tương tự, b .n  0

.c


b) Định nghĩa:

 Cho véctơ a =(a1 ; a2 ; a3 ); b =(b1 ; b2 ; b3 ). Tích có hướng của hai vectơ avà b
kí hiệu là n  a  b hoặc n = a, b  được xác đònh bởi biểu thức sau:
 a2 a3 a3 a1 a1 a2
n  a, b   
;
;
 b2 b3 b3 b1 b1 b2


  a2 b3  a3 b2 ;a3 b1  a1b3 ;a1b2  a2 b1 


V ectơ n là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  



Trong khơng gian Oxyz, cho ba điểm A(2; -1; 3), B(4; 0; 1),
C(-10; 5; 3). Hãy tìm tọa độ của một vtpt của mp(ABC)
B



Giải :
A B  2 ;1;  2  , 

Ta có:

A C   12 ; 6 ; 0  


A

C

 1  2 2 2 2 1 


 n  AB ,AC   
;
;

0  12 12 6 
6 0

Vậy vectơ pháp tuyến của mp(ABC) là n  1; 2 ; 2 



II- PHƢƠNG TRÌNH TỔNG QT CỦA MẶT PHẲNG

Bài toán1:
Trong không gian Oxyz cho mp (  ) đi qua điểm M 0 ( x 0 ; y 0 ; z 0 )

và nhận vectơ n  ( A ; B ;C ) làm vtpt. Chứng minh rằng
điều kiện cần và đủ để điểm M(x; y; z) thuộc mp (  ) là :
A (x - x 0 )  B( y  y 0 )  C ( z  z 0 )  0


Giaûi :

n
M


Ta coù M 0M  (x  x 0 ; y  y 0 ; z  z 0 )
M  ( )  M 0 M  ( )  n  M 0 M  n .M 0M  0

 A (x  x 0 )  B ( y  y 0 )  c (z  z 0 )  0

M0


Bài toán 2 : Trong không gian Oxyz, chứng minh rằng tập hợp các điểm
M(x; y; z) thỏa mãn phương trình Ax + By + Cz + D = 0 ( với A2 +B2 +C2  0)
là một mặt phẳng nhận vectơ n  (A ; B ;C ) làm vectơ pháp tuyến.


Giải

Lấy điểm M0 (x0 ;y0 ;z 0 )saochoAx 0 + By 0 +Cz 0 + D=0
Gọi ( )là mp đi qua điểm M0 và nhận n=(A;B;C) làm VTPT.
Tacó :
M  ( )  A( x  x0 )  B( y  y0 )  C(z  z0 )  0
 Ax  By  Cz  ( Ax0  By0  Cz0 )  0
 Ax  By  Cz  D  0, với D  ( Ax0  By0  Cz0 )
Từ đó, ta có định nghĩa sau


1- Định nghĩa
Phƣơng trình có dạng Ax + By + Cz + D = 0, trong đó A, B, C
khơng đồng thời bằng 0, đƣợc gọi là phƣơng trình tổng qt
của mặt phẳng.
Nhận xét
a)Nếu mặt phẳng ( ) có PTTQ là Ax + By +Cz + D = 0
thì nó có một VTPT là n = (A; B; C)
b) PT mặt phẳng đi qua điểm M 0 (x 0 ; y 0 ; z 0 ) nhận vectơ n = (A; B; C)  0 làm VTPT
có pt là:

A(x  x 0 )  B( y  y 0 )  C(z  z 0 )  0 .


2

Hãy tìm một VTPT của mp (α): 4x – 2y – 6z + 7 = 0 ?

n  (2;  1;  3)
Ví dụ : Viết phƣơng trình mặt phẳng đi qua điểm M(-1; 2; -3) và nhân vectơ


n  (1 ; 2 ;  2)

làm vectơ pháp tuyến

x  2 y  2z  9  0


Cỏc trng hp riờng

Cho maởt phaỳng ( ) coự PTTQ laứ Ax + By +Cz + D = 0


z

a. Trường hợp

D=0



O
x

Ax + By + Cz = 0
(  ) đi qua gốc tọa độ

y



b. Nếu 1 trong 3 hệ số A, B, C bằng 0
z
A=0

O
y



i

By + Cz + D = 0

x

z

() song song hoặc chứa trục Ox

z

B=0



E

O
J


C=0


y

k

x

O
Ax + Cz + D = 0

() song song hoặc chứa trục Oy

x

y
Ax + By + D = 0

() song song hoặc chứa trục Oz


c. Nếu 2 trong 3 hệ số A, B, C bằng 0
z
C0

-

B0


D
C




O

O

y

x

Cz + D = 0
() song song hoaëc truøng vôù i mp (Oxy)
z

x

By + D = 0

A0


O



D

A

D
B

y

() song song hoaëc truøng vôù i mp (Oxz)

B=C=0

-

z

A=C=0

A= B=0

y

Ax + D = 0
x
() song song hoaëc truøng vôù i mp (Oyz)


Vị trí của mặt so với các yếu tố cúa hệ toạ
Dạng phơng trỡnh
độ


Ax + By + Cz = 0

i qua gốc toạ độ O

Ax + By + D = 0

Song song với trục Oz hoặc chứa trục Oz

Ax + Cz + D = 0

Song song với trục Oy hoặc chứa trục Oy

By + Cz + D = 0

Song song với trục Ox hoặc chứa trục Ox

Ax + D = 0

Song song với mp Oyz hoặc trùng với mp
Oyz

By + D = 0

Song song với mp Oxz hoặc trùng với mp
Oxz
Song song với mp Oxyhoặc trùng với mp


d)Nếu cả bốn hệ số A, B, C, D đều khác 0, ta có


() cắt các trục tọa độ Ox, Oy, Oz
lần lượt tại các điểm A(a; 0; 0),
B( 0; b; 0), C( 0; 0; c). Ta gọi pt
của () là pt theo đoạn chắn.

z
C

c

O
a

Minh hoa

y

b

A
x

B

x y z
( ) :    1
a b c


Ví dụ: Trong khơng gian Oxyz, cho ba điểm M(2; 0; 0), N(0; 3; 0), P(0; 0; 4).

Hãy viết phƣơng trình mp (MNP) ?
Giải

Theo pt của mặt phẳng theo đoạn chắn ta có pt của mp (MNP) là:
x y z
   1  6 x  4 y  3z 12  0
2 3 4


Củng cố
Các kiến thức trọng tâm:

- Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng, cách xác định vectơ pháp tuyến
của mặt phẳng
- Tích có hƣớng của hai vectơ

- Phƣơng trình tổng quat của mặt phẳng
- Các trƣờng hợp riêng của phƣơng trình mặt phẳng, hình vẽ


Ví dụ:
Lập phƣơng trình tổng quát của mặt phẳng (MNP) biết M(1;1;1),
N(4;3;2), P(5;2;1)


Bài tập về nhà
- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 80
- Ôn tập lại kiến thức đã học và đọc phần III



×