Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giáo án mần non chủ đề rau củ quả và những bông hoa đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.35 KB, 67 trang )

Trêng MN Hoa Sen

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016

Chủ đề
RAU, CỦ, QUẢ VÀ
NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP
Người soạn: Lương Thị Xiêm
Lớp: 24 – 36 tháng
Trường: Mầm Non Hoa Sen
Năm học: 2015 – 2016

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm

1


Trêng MN Hoa Sen

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016

CHỦ ĐỀ: RAU, CỦ, QUẢ VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP
Thời gian thực hiện: 5 tuần (từ 30/11 – 17/1/2016).
Chủ đề nhánh: - Rau ăn lá
- Rau ăn củ
- Rau ăn quả
- Hoa đẹp.
- Quả ngon bé thích.
Lĩnh vực

Mục tiêu



- Thực hiện các vận động cơ bản theo
đúng lứa tuổi: đi, chạy, bò, ném, bật…
dưới sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ biết phối hợp các giác quan và các
bộ phận của cơ thể để thực hiện một số
kỹ năng vận động cơ bản thông qua các
Phát triển hoạt động khác nhau như: hoạt động với
thể chất:
đồ vật, âm nhạc; thể dục…
- Bước đầu biết giữ gìn sức khoẻ cho bản
thân. Trẻ biết ích lợi của việc ăn uống đủ
chất, đúng giờ và có ý thức vệ sinh trong
ăn uống.
- Biết ăn các loại thức ăn khác nhau được
chế biến từ các loại rau, củ, quả…, không
kiêng khem.
- Trẻ bước đầu biết cách chơi, luật chơi
và hứng thú tham gia các trò chơi dân
gian, trò chơi vận động.
- Thể hiện vận động, bắt chước, tạo dáng
Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm

Mạng nội dung

Ghi chú

*Hoạt động Thể dục:
- Vận động cơ bản:
+ Bước qua vật cản.

+ Bật tiến về phía trước.
+ Bò chui qua cổng.
+ Trườn dưới gậy hay giàn hoa.
+ Chạy theo hướng đã định
- Bài tập phát triển chung
"Cây non"
“Cây cao, cỏ thấp”
“Tập với cành hoa”
“Tập với quả”.
- Trò chơi vận động:
“Bắt bướm”.
"Con bọ dừa"
“Nu na nu nống”
“Gà trong vườn rau”...
* Trò chơi dân gian:
Chi chi chành chành
2


Trêng MN Hoa Sen
của quả to, quả nhỏ…
- Phát triển một số kĩ năng vận động tinh,
rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay.
- Biết giữ gìn, bào vệ sức khỏe của bản
thân.
- Rèn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.

Phát triển
nhận thức:


- Trẻ có một số hiểu biết về một số lọa
rau, củ, quả, hoa quen thuộc xung quanh
bé: tên gọi, màu sắc; hình dáng, mùi vị ,
cấu tạo…
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi luôn
sạch sẽ, cất đúng nơi quy định sau khi sử
dụng.
- Biết tránh một số đồ dùng, đồ chơi
nguy hiểm: ổ điện, phích cắm, dao,
kéo…
- Biết các góc chơi và biết cách chơi.
- Trẻ nhận biết và phân biệt đúng màu
xanh, đỏ, vàng.
.

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016
Nu na nu nống.
Kéo cưu lừa xẻ
- Thể dục sáng: "Tập với quả; tập với cành hoa; cây
non; cây cao, cỏ thấp”
- Vận động nhẹ sau ngủ dậy.
- Rèn trẻ một số thói quen văn minh, vệ sinh đúng lúc
và đúng nơi quy định, biết tự đi vệ sinh, khi ăn tự xúc,
không dùng tay bốc cơm, không nói chuyện, biết nhặt
cơm rơi để vào đĩa.
- Vận động tinh: Cầm bút, chơi trò chơi dân gian….
- Chơi đồ chơi trong giờ đón, trả trẻ, lắp ghép đồ chơi
trong giờ hoạt động góc…

- Hoạt động lao động: Cất ghế, sắp xếp đồ dùng, đồ
chơi gọn gàng sau khi học và sau khi chơi xong; tưới
nước cho cây...
- Trẻ nói đúng tên, đặc điểm, màu sắc; hình dáng...
của một số rau, củ, quả, hoa xung quanh bé.
- Nhận biết., phân biệt đúng màu xanh, đỏ, vàng khi
chơi với các đồ chơi trong chủ đề.
* Hoạt động: Nhận biết tập nói:
- Rau ăn lá
- Rau ăn củ
- Rau ăn quả
- Hoa đẹp
- Quả ngon bé thích…
* Hoạt động: Nhận biết phân biệt:
- Ôn phân biệt màu xanh, đỏ, vàng (quả chuối; quả
táo; quả bưởi…).
- Trẻ xem tranh ảnh, băng hình và trả lời các câu hỏi
của cô về các loại rau, củ, hoa, quả xung quanh bé.
3


Trêng MN Hoa Sen

Phát triển
ngôn ngữ:

Phát triển
tình cảm quan hệ xã
hội:


- Nghe và hiều lời nói của cô.
- Trẻ được biết và làm quen vơi một số từ
mới.
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, một số
đặc điểm của các loại rau, củ, quả, hoa…
- Trẻ sử dụng ngôn ngữ để nói nên hiểu
biết của mình về các loại cây, rau, quả và
nhứng bông hoa.
- Trẻ sử dụng ngôn ngữ qua việc đọc
diễm cảm các bài thơ, bài đồng dao, các
câu chuyện về các cây, rau, củ, quả, hoa
quanh bé.
- Trẻ có thể đọc được những bài đồng
dao, bài thơ ngắn.
- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để trả lời cô
và nói lên mong muốn, nhu cầu của bản
thân.
- Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi.
- Biết chăm sóc, có ý thức bảo vệ các cây
xanh, củ, quả, rau, hoa.
- Thể hiện hiểu biết của mình về các loại
rau, củ, quả, cây, hoa qua các hoạt động:
tô màu, nặn....
- Làm quen với thói quen văn minh trong
ăn, uống và trong giao tiếp.
- Rèn luyện và phát triển kỹ năng nghe
và biểu diễn âm nhạc cho trẻ.Thích múa
hát và mong muốn được hát múa, thể

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm


Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016
- Quan sát hình ảnh về vườn cây ăn quả, vườn hoa,
vườn rau của bé....
- Dạy trẻ kỹ năng phát âm to, rõ, qua các bài thơ,
đồng dao, trả lời câu hỏi của cô khi nghe cô hỏi sau
khi nghe cô kể chuyện.
- Trẻ sử dụng ngôn ngữ để kể, gọi đúng tên; màu sắc;
mùi vị… của các loại rau, củ, quả, hoa mà bé biết.
Nói lên nhu cầu của bản thân: đi bô; muốn uống
nước...
- Có khả năng chú ý lên cô, quan sát và ghi nhớ...
* Hoạt động Văn học:
- Thơ: Cây bắp cải
Hoa kết trái.
- Truyện: Quả thị.
Cây táo.
- Đồng dao: Nu na nu nống; Dung dăng dung dẻ…
- Trò chuyện với trẻ để trẻ kể về các loại rau, củ, quả,
hoa… nhà bé có.
- Trẻ biết vâng lời và chào hỏi lễ phép với người lớn,
bước đầu có thói quen văn minh khi giao tiếp, biết
chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi…
- Trẻ biết chơi cùng bạn, đoàn kết nhường nhịn …
- Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ đồ dùng đồ chơi, giữ gìn
vệ sinh bản thân luôn sạch sẽ.
- Trò chơi: Bế em, ru em, cho em ăn các loại thức ăn
được chế biến từ các loại rau, củ, quả.
- Cùng cô tô tranh về chủ đề tặng người thân.
- Hoạt động âm nhạc:

4


Trêng MN Hoa Sen
hiện tình cảm, cảm xúc của mình qua các
bài hát.
- Trẻ nhớ giai điệu bài hát, thuộc lời bài
hát, thuộc lời bài hát và vận động nhịp
nhàng.
- Trẻ nhớ ra sản phẩm và biết giữ gìn sản
phẩm làm ra.
- Cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy
định.
- Có thói quen lễ giáo.

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016
+ Hát: Con chim hót trên cành cây
Cây bắp cải.
Hoa và bé.
+ Nghe: Lý cây xanh
Quả
Thăm vườn hoa
Cây trúc xinh.
+ Vận động theo nhạc: Cây bắp cải; con chim hót trên
cành cây.
- Luyện sự khéo léo cho đôi bàn tay trẻ.
- Cảm nhận được vẻ đẹp, mong muốn thể hiện, tạo ra
cái đẹp qua các hoạt động di màu, xâu vòng, xếp hàng

rào vườn rau; chấm hồ dán quả và lá; dán cành lá; nặn
quả cà chua …
- Biết chăm sóc và bào vệ cây, hoa… xung quanh bé,
không bẻ cành ngắt lá…
* Hoạt động xếp hình – xâu hạt:
- Xếp hàng rào vườn rau.
- Dán quả và lá theo màu.
- Dán cành lá
- Xâu hoa, lá
- Nặn quả cà chua.

5


Trêng MN Hoa Sen
PHÒNG GD& ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
MẦM NON HOA SEN

Thứ

2

3

4

5

6


Tuần I
Từ 30/11/2015
Rau ăn lá

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016
KẾ HOẠCH HOAT ĐỘNG THÁNG:
Chủ đề: Rau, củ, quả, và những bông hoa đẹp
Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ (30//11/2015 đến01/1/ 2015

Tuần II
Từ 01/12/2015

Tuần III
Từ 02/12/2015

Tuần IV
Từ 03/12/2015

Tuần IV
Từ 04/12/2015

Rau ăn củ
* Nhận biết:
- Củ su hào
-Củ cà rốt

- Rau ăn quả
* Nhận biết phân biệt:
Qủa cà chua
Qủa đậu


- Hoa đẹp.
* Nhận biết:
- Đồ dùng sinh hoạt: Tủ,
tivi.

- Quả ngon bé thích

* GD Âm nhạc:
- Dạy: Cây bắp cải
(TT).
- Nghe: Lý cây xanh.

* GD Âm nhạc:
- Dạy: Cây bắp cải
- Nghe: Cây trúc xinh

* GD Âm nhạc:
- VĐTN: Qủa- xanh xanh
- Nghe: Con chim hót trên
cành cây

* GD Âm nhạc:
- Biểu diễn văn nghệ cuối
chủ đề.(noel)

* GD Âm nhạc:
- Biểu diễn văn nghệ cuối chủ
đề.


* HĐVĐV:
- Dán cành lá theo mẫu

. * HĐVĐV:
Xếp hàng rào vườn rau

* HĐVĐV:
Nặn quả cà chua(theo mẫu)

* HĐVĐV:
Xâu hoa, lá.(theo mẫu}

* HĐVĐV:

* Vận động:
- BTPTC: Cây non.
- VĐCB: Bước qua vật
cản.
TCVĐ: Con bọ dừa.

* Vận động:
- BTPTC: Cây cao cỏ thấp
- TCVĐ: Bật tiến về phía
trước
- TC: Gà trong vườn rau

* Vận động:
- BTPTC: Cây cao cỏ thấp
- VĐCB: Bò chui qua cổng
- TCVĐ: Con bọ dừa


* Vận động:
- BTPTC: Tập với cành hoa
- VĐCB: Trườn dưới gậy
hoặc giàn hoa
- TCVĐ: Bóng nảy.

* Vận động:
- BTPTC: Tập với quả
- VĐCB: Chạy theo hướng đã
định
- TC: Nun a nu nống

* Văn học:
-Thơ:"Cây bắp cải".

* Văn học:
- Truyện: Qủa thị

* Văn học:
- Truyện: "Thỏ con không
vâng lời"

* Văn học:
- Thơ: Bài “Hoa nở”.

* Nhận biết:
- Rau bắp cải.

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm


* Nhận biết:
Ôn màu qua một số hoa quả

* Văn học:
-Truyện; Cây táo

6


Trêng MN Hoa Sen

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I
Chủ đề nhánh: RAU ĂN LÁ
Thời gian thực hiện: Từ ngày 31/11đến01/12/2015.
Giáo viên thực hiện:Lương Thị Xiêm.

Nội dung hoạt
động
Đón trẻ
Thể dục sáng
Trò chuyện
Hoạt động học

Hoạt động ngoài
trời

Hoạt động góc


Thứ 2
30/11/2015

Thứ 3
01/12/2015

Thứ 4
02/12/2015

Thứ 5
03/12/2015

- Rèn thói quen chào hỏi và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Cho trẻ nghe các bài hát có liên quan đến chủ đề.
- Thể dục sáng: “Cây non”.
- Trò chuyện với trẻ về một số loại rau ăn lá: tên gọi; màu sắc; hình dáng; kích thước; lợi ích...
* Vận động:
* Nhận biết:
* Văn học:
* HĐVĐV:
- BTPTC: Cây non.
- Rau bắp cải.
- Thơ: “Cây bắp cải”.
- Dán cành lá (Theo
- VĐCB: Bước qua vật
mẫu).
cản.
- TCVĐ: Bắt bướm.

Thứ 6

04/12/2015

* Âm nhạc:
- Dạy: Cây bắp cải
(TT).
- Nghe: Lý cây
xanh.

- Quan sát: Vườn trường.
- TCVĐ: Bắt bướm.
- Chơi tự do.

- Trò chuyện về một số - Quan sát: Cây nhãn.
- Đi dạo, hát, đọc thơ,
- Quan sát: vườn
loại rau ăn lá.
- TCVĐ: Kéo cưa lừa
xem tranh ảnh trong
rau.
- TCVĐ: Gà trong
xẻ.
sân trường.
- TCVĐ: Nu na nu
vườn rau.
- Chơi tự do.
- TCVĐ: Bắt bướm.
nống
- Chơi tự do.
- Chơi tự do.
- Chơi tự do.

* Góc bế em: Ru em ngủ, xúc cho em ăn; gập quần áo, đóng mở khuy...
- Yêu cầu: Trẻ bắt chước công việc ru em, cho em ăn, mặc quần áo, …
- Chuẩn bị: Mỗi trẻ một búp bê, nệm, gối, giường nôi, một số đồ chơi: bát thìa, hạt vòng …
- Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn cách chơi:
Một tay bế em đầu hơi cao, một tay vỗ nhẹ vào đùi hay vào vai em, lắc lư người, ru à ơi, à ời, cùng chơi đồ chơi với em…
Lần đầu cô cho những trẻ nhanh nhẹn chơi trước và sau đó cho các bạn cùng chơi..
* Góc hoạt động với đồ vật: (Trọng tâm) Xâu vòng màu xanh, đỏ tặng cô giáo; chới với hình: trẻ xếp hình vào theo đúng
màu, đúng hình có cùng kích thước; chơi với màu: xé giấy vụn, di màu các loại rau ăn lá, chấm hồ dán theo hình các loại rau
ăn lá.
- Yêu cầu: Trẻ biết cầm dây, xâu hạt vòng vào lỗ tạo thành chuỗi; xếp hình vào đúng màu và hình có cùng kích thước; biết xé

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm

7


Trêng MN Hoa Sen

Hoạt động chiều

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016

giấy vụn một tay giữ giấy, còn tay kia kéo; cầm bút bằng tay phải và tay trái giữ giấy di màu khòe léo không làm lem ra
ngoài, chấm hồ dán theo hình có sẵn, kín hình.
- Chuẩn bị: Dây, hạt vòng (vàng ít hơn); giấy; hình; bút sáp màu; hồ...
- Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn trẻ: cầm dây bằng 1 tay, tay kia cầm hạt vòng để hở lỗ xâu dây qua lỗ tạo thành chuỗi
vòng.
Tay phải cầm bút sáp màu, tay trái giữ vở tô màu khéo léo.
Chấm hồ vào hình có sẵn, lấy giấy vụn đặt vào vệt hồ và ấn nhẹ…
Chọn hình có cùng màu và cùng kích thước đặt vào cho khớp khi chơi với hình.

* Góc xếp hình khối: Xếp đường đi đến vườn rau; ngôi nhà, ghế đá, ô tô; xếp chồng các khối có kích thước nhỏ đến to dần...
- Yêu cầu: Trẻ biết xếp chồng khít và sát cạnh để tạo ra sản phẩm theo ý thích của trẻ.
- Chuẩn bị: Khối gỗ hộp to nhỏ…
- Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn trẻ: chọn khối gỗ để xếp chồng và sát cạnh.
* Góc vận động: Bước qua dòng suối nhỏ thu hoạch rau giúp bác nông dân; chơi với thú nhúm; bật nhảy qua suối…
* Góc sách truyện: Xem tranh ảnh về một số loại rau ăn lá: rau cải bắp; rau muống; rau cải thìa; rau thì là; bác nông dân chăm
rau…
- Vận động nhẹ sau ngủ dậy bằng các trò chơi: Quả to – quả nhỏ; Con chim chích; Nu na nu nống; Chi chi chành chành; Nhảy
múa theo nhạc;...
- Nghe hát: Lý cây xanh. - Chơi: Xếp hàng rào
- Dạy trẻ chơi trò chơi
- Nghe thơ “Cây bắp
- Rền lễ giáo.
vườn rau.
mới: Bắt bướm.
cải”.
- Nêu gương cuối
tuần.

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm

8


Trêng MN Hoa Sen

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016
HOẠT ĐỘNG NGÀY
Chú đề nhánh: RAU ĂN LÁ
Thời gian thực hiện: Từ 31/11đến04/12/2015.


Tên hoạt động
Thứ 2
31/11/2015

* Vận động:
- BTPTC: Cây
non.
- VĐCB: Bước
qua vật cản.
- TCVĐ: Bắt
bướm.

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

1. Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ tập
bước qua vật cản nhấc
cao chân không làm xê
dịch vật cản.
- Kỹ năng: Kết hợp tay
chân khéo léo khi tập.
- Thái độ: Trẻ hào hứng
tham gia tập luyện cùng
cô và các bạn.
2. Yêu cầu:

- Trẻ được chơi bước
cao chân, chân bước đều
… khi tập thể dục sáng
cùng cô và chơi một số
trò chơi trong các hoạt
động.

1. Đồ dùng trực
quan:
- Một số loại quả
- Sa bàn vườn
rau.
2. Phương tiện:
- Đĩa nhạc.
- Vạch xuất phát
bằng đề can, hay
xốp.
3. Môi trường:
- Phòng tập sạch
sẽ thoáng mát.
- Trẻ tập ở giữa
lớp, xếp thành
vòng tròn, cô
đứng giữa khi
tập bài tập phát
triển chung.
- Tập VĐCB: trẻ
đứng làm 2
hàng.


1. Ổn định tổ chức:
- Tạo tâm thế: Bằng trò chơi “Trời tối, trời sáng”
- Đưa ra thông tin của giờ học: Trời sáng rồi các con có muốn
đi chơi đến thăm vườn trường không?
=> Nào cô con mình hãy cùng khởi động nào!
2. Dạy nội dung chính:
* Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, đi các kiểu, chạy
nhanh dần, chạy chậm dần đi thành vòng tròn.
* Trọng động:
- BTPTC: Cây non
Cô cho trẻ tập cùng cô.
+ ĐT1: (Tay) – Lá reo
TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuối.
Nhịp 1: Hai tay giơ lên cao, lắc lắc hai bàn tay.
Nhịp 2: Về TTCB.
Tập 3 lần 2 nhịp.
+ ĐT 2: (Lườn) – Cây đung đưa
TTCB: Như động tác 1.
Nhịp 1: Nghiêng người sang bên qua phải – đứng thẳng.
Nhịp 2: Nghiêng người qua trái – đứng thẳng.
Tập 3 lần 2 nhịp.
+ ĐT 3: (Chân) – Cây lớn lên.
TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi.
Nhịp 1: “Cây bé xíu” – ngồi xuống, hai tay để lên đầu gối rồi
nói: cây bé xíu.
Nhịp 2: Đứng thẳng người, hai tay vung lên cao và nói: Cây
lớn lên.
Tập 4 lần, 2 nhịp.

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm


Lưu ý

9


Trêng MN Hoa Sen

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016
- Vận động cơ bản: Bước qua vật cản:
Cô tập mẫu lần 1 (không phân tích).
Cô làm mẫu lần 2 (phân tích). Khi có hiệu lệnh chuẩn bị, cô đi
đến vạch xuất phát đứng tự nhiên, khi có hiệu lệnh “bắt đầu”
cô đi khéo léo đến vật cản bước qua không làm xê dịch vật
cản. Cứ tiếp tục đi đến hết về đích. Thế là cô đã thực hiện xong
rồi.
Trẻ làm mẫu (Cô sửa sai) – 1-2 trẻ.
Cả lớp lần lượt thực hiện. Cô có thể tập cùng trẻ chưa làm
được. Sau cô không cần tập với trẻ mà chỉ dùng hiệu lệnh để
điều khiển.
Cho trẻ làm nhiều lần, mỗi trẻ thực hiện 3 – 4 lần.
- Trò chơi vận động: “Bắt bướm”.
Cô giới thiệu cách chơi. Cô có chú bướm được buộc 1 đầu dây
vào que, cô cầm đầu que phía kia. Cô cho bướm bay thấp, rồi
bay cao, bay ra chỗ này, bay sang chỗ khác. Trẻ có nhiệm vụ
đuổi theo và nhảy lên bắt bướm. Bạn nào bắt được bướm sẽ
được nhận phần thưởng.
Cô chơi cùng trẻ 2-3 lần.
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1 phút.
3. Ôn luyện:

- Hỏi lại trẻ tên vận động cơ bản.
- Giáo dục - Kết thúc.

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm

10


Trêng MN Hoa Sen
Thứ 3
01/12/2015

* Nhận biết:
- Rau bắp cải

1. Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ nhận
biết rau bắp cải
Biết tên, màu sắc; đặc
điểm; … của rau bắp
cải.
- Kỹ năng: Trẻ trả lời
đúng các câu hỏi của cô.
- Thái độ: Biết và thích
ăn các món ăn khác
nhau được chế biến từ
rau.
2. Yêu cầu:
- Trẻ được làm quen với
cây bắp cải qua một

hình ảnh trên máy tính,
vi deo, tranh ảnh cô cho
trẻ quan sát, vườn
trường.
- Trẻ nhận biết một số
loại rau quen thuộc.
- Biết công dụng, của
rau bắp cải.
- Có ý thức chăm sóc
các cây rau của, quanh
bé.

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016
1. Đồ dùng trực
quan:
- Hình ảnh vườn
rau trên máy
tính.
2. Phương tiện:
- Giáo án điện
tử.
- Rau cải đồ
dùng tự tạo.
- Rổ.
- Đĩa nhạc
- Vạch dòng suối
bằng đề can hay
xốp màu.

3. Môi trường
- Trẻ ngồi chiếu
giữa lớp, ngồi
chữ U.
- Cô ngồi phía
trên.

1. Ổn định tổ chức:
- Tạo tâm thế cho trẻ qua bài hát:
Đi chơi đi chơi
Nào các bạn ơi
Cùng đi chơi nhé
Vườn rau đến rồi
- Cho trẻ quan sát xa bàn hay quan sát hình ảnh vườn rau qua
máy tính. Hỏi trẻ:
Trước mắt các con là gì đây?
Vườn rau có màu gì?
Rau gì đây các bé có biết không?
Bé còn biết các loại rau nào nữa? – Cho 3-4 trẻ kể.
=> Thông tin và nhiệm vụ của giờ học: Có rất nhiều loại rau
khác nhau, những hôm nay cô sẽ cho các con tỉm hiểu về rau
cải nhé !
2. Vào bài:
* Nhận biết rau cải:
- Các bé rất ngoan, cô thưởng cho mỗi bé một món quà, nào
các con lấy quà về chỗ ngồi nào !
- Cho mỗi trẻ một cây rau cải bắp. Cho trẻ ngồi về chữ U.
- Cô đến bên trẻ hỏi:
Con có món quà gì?
Cây rau gì con có biết không?

Còn con có rau gì?
- Cô cũng có cây rau, các bé hãy nhìn xem cô có cây rau gì?
Cô có cây rau gì đây?
- Cho trẻ nói nhiều lần “rau bắp cải”.
Cây rau bắp cải có những phần nào?
Đây là phần nào của cây bắp cải?
Còn đây?
- Cho trẻ tập nỏi nhiều lần: lá; thân (bẹ), gốc, búp…
- Cho trẻ chỉ các phần của cây bắp cải của trẻ cầm.
- Bạn nào giỏi cho cô các bé đã được ăn những món ăn nào
được chế biến từ rau bắp cải ? – Cho vài trẻ trả lời.

11


Trêng MN Hoa Sen

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016
=> Cô khái quát lại: Đây là cây rau bắp cải đấy các con ạ ! Cây
bắp cải có màu xanh, lá to, có rất nhiều lá được xếp, quấn lại
vòng quanh trông rất giỗng hình tròn đấy. Cây bắp cải có lá, có
bẹ, có gốc, các lá già xếp xung quanh còn búp cải non thì nằm
ở giữ đấy…
Bắp cải được dùng để luộc, sào hay nấu … đấy các con ạ !
Các con nhớ nhé, khi chúng mình được mẹ và cô nấu cho các
con ăn rau thì các con phải ăn hết, vì trogn rau có rất nhiều
vitamin và chất sơ rất tốt cho sức khỏe của các bé, ăn nhiều
giúp cho da của các bé luôn đẹp.
* Tạo dáng: Cô và trẻ tạo dáng qua trò chơi “Trồng rau cải”.
- Vừa chơi vừa đọc:

Trồng rau cải
Cải lớn nhanh
Nhổ mang về
Luộc, luộc, luộc
Sào, sào,sào
Thơm ngon quá
Bé ăn nào !
Ngon ! Ngon ! Ngon !
* Trò chơi: “Bước qua dòng suối, hái rau giúp mẹ”.
- Cô giải thích cách chơi.
- Thời gian cho trò chơi là 1 bản nhạc.
3. Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục trẻ.
- Chuyển hoạt động.

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm

12


Trêng MN Hoa Sen
Thứ 4
02/12/2015
* Văn học:
- Thơ: "Cây
bắp cải" –
Phạm Hổ (Trẻ
chưa biết)


1. Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ nhớ
tên bài thơ, tên tác
giả.
- Kỹ năng: Trẻ trả
lời đúng các câu hỏi
của cô.
Đọc thuộc và diễn
cảm bài thơ, không
nói ngọng.
- Thái độ: Chú ý
lắng nghe cô đọc
thơ, biết chăm sóc,
bảo vệ vườn rau của
bé.
2. Yêu cầu:
- Trẻ được làm quen
với bài thơ qua các
buổi chiều hôm
trước.

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016
1. Đồ dùng
trực quan:
- Tranh thơ.
- Một số hình
ảnh về chr đề.
2.

Phương
tiện:
- Giáo án điện
tử.
- Sa bàn.
- Đĩa nhạc
3. Môi trường:
- Trẻ ngồi chữ
U ở giữa lớp.

1. Ổn định tổ chức:
- Tạo tâm thế: Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Trời tối, trời
sáng”.
- Cô cho trẻ xem hình ảnh cây bắp cải và trò chuyện
cùng trẻ.
Đây là cây gì?
Lá màu gì?
=> Thông tin và nhiệm vụ của giờ học: Cô biết một
bài thơ rất hay của nàh thơ – Phạm Hổ. Đó là bài thơ
“Cây bắp cải” mà hôm nay cô sẽ dạy các con đây !
2. Vào bài:
- Giới thiệu tên bài thơ nội dung bài thơ.
* Cô đọc thơ cho trẻ nghe:
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe nhiều lần bằng nhiều hình
thức khác nhau.
+ Lần 1 đọc có tranh minh hoạ
+ Lần 2 cô đọc diễn cảm bằng lời
Trích giảng nội dung.
Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì?
Của tác giả nào?

Bắp cải có màu gì?
Xanh thế nào? – Cả lớp nói “xanh mát mát” – 2-3 lần.
Lá cài thì sao?
Búp cải nằm ở đâu?
=> Cây bắt cải rất là đẹp đúng không các bé, lá bắp
cải thì có màu xanh, xanh mát mát, lá cài sắp vòng
tròn, búp cài non nằm ở giữa đấy các con ạ !
+ Lần 3 cô cho trẻ nghe đọc có nhạc đệm.
* Trẻ đọc thơ:
13


Trêng MN Hoa Sen

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016
- Cho cả lớp đọc vài lần. Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác
giả.
- Tổ đọc, nhóm.
- Cá nhân.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ, bắt sâu cho rau.
3. Kết thúc:
- Chơi: Trồng cây cải.
- Cô hướng dân và chơi cùng trẻ.
Trồng rau cải
Cải lớn nhanh
Nhổ mang về
Luộc, luộc, luộc
Sào, sào,sào

Thơm ngon quá
Bé ăn nào !
Ngon ! Ngon ! Ngon !
- Giáo dục trẻ.
- Tuyên dương.
- Chuyển hoạt động.

14


Trêng MN Hoa Sen
Thứ 5
03/12/2015
* HĐVĐV:
- Dán cành lá.
(Theo mẫu).

1. Mục đích:
- Kiến thức: Gợi lại
cho trẻ hình ảnh về
cành lá.
Dạy trẻ chọn lá đúng
màu và chấm hồ vào
chấm trò có sẵn, đặt
lá.
Xếp dán là xen kẽ.
- Kỹ năng: Trẻ được
trải nghiệm kỹ năng
chọn đúng màu.
Trẻ được vận dụng

và trải nghiệm kỹ
năng chấm hồ dán.
- Thái độ: Biết rung
động trước cái đẹp.
Yêu thích, giữ gìn
sản phẩm cảu mình
và của bạn.
Thích thú được tham
gia làm bài cùng cô
và các bạn.
2. Yêu cầu:
- Trẻ được cô cho
làm quen với kỹ
năng chấm hồ, dán
qua các chủ đề trước
và hoạt động chiều.

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016
1. Đồ dùng
trực quan:
- 3 Tranh mẫu
của cô.
2. Nguyên vật
liệu:
- Của trẻ:
Vở.
Lá màu xanh,
đỏ, vàng xanh

nhiều hơn.
Hồ dán.
Rổ.
Khăn ướt.
Giá treo sản
phẩm.
- Của cô:
Giấy A3 có vẽ
sẵn cành lá.
Lá to màu
xanh.
Hồ
Khăn ướt.
3.
Phương
tiện:
- Đĩa nhạc.
- Máy tính
4. Môi trường:
- Trẻ ngồi bàn

1. Ổn định tổ chức:
- Tạo tâm thế cho trẻ qua trò chơi: “Chiếc túi kỳ lạ”.
- Gợi lại cho trẻ biểu tượng, hình ảnh về cành lá: Cho
trẻ lên lấy vật trong túi và cho trẻ nói to tên vật đó.
Bạn lấy được cái gì?
Cái lá màu gì?
Còn bạn Tâm được cái gì?
Cành lá của bạn cái gì?
=> Nhiệm vụ của giờ học: Chiếc túi đã mang đến cho

các bé rất nhiều những chiếc lá và cành lá màu xanh
rất đẹp đúng không nào?
Các con có muốn cùng nhau dán những chiếc lá thành
những bức tranh cành lá thật đẹp để trang trí cho lóp
mình thêm đẹp không?
Nào cô mời các con cùng về nhóm của mình để dán !
2. Vào bài:
* Quan sát mẫu: Cô giới thiệu mẫu 1.
- Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại về tranh mẫu.
Đây là cái gì?
Bức tranh có gì?
Cành có nhiều lá không?
Chiếc lá màu gì?
* Hướng dẫn trẻ: Cô nhắc mại trình tự, thao tác thực
hiện.
- Cô dán mẫu 2 lần (lần 1 không phân tích, lần 2 phân
tích cho trẻ biết cách chấm hồ, dán)
- Dán xong hỏi trẻ: cô dán được bức tranh gì?
- Chiếc lá màu gì?
- Cô làm như thế nào?...
15


Trêng MN Hoa Sen
khi thực hiện.

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016
* Cho trẻ quan sát và cô giới thiệu mẫu mở rộng.

Cô có bài gì đây?
Cành lá này như thế nào?
Còn bài này thì sao ?
Chiếc lá được đặt ở đâu ?...
* Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ thực hiện.
Cô bao quát lớp, hướng dẫn những trẻ còn chậm.
* Cho trẻ bình sản phẩm:
- Cho trẻ mang lên trưng bày.
- Cho trẻ ngắm nhìn những sản phẩm của mình và của
bạn, trò chuyện cùng nhau.
- Trẻ bình sản phẩm
Con có ý kiến gì về bài này?
Cành có nhiều lá không?
Lá màu gì?
- Nhận xét sản phẩm của trẻ.
3. Kết thúc:
- Giáo dục trẻ: Khi học xong, chơi đồ chơi xong các
con phải biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định
thế mới là bé ngoan, được cô khen.
- Kết thúc.

16


Trêng MN Hoa Sen
Thứ 6
04/12/2015
* Âm nhạc:
- Dạy: Cây bắp

cải (TT).
- Nghe: Lý cây
xanh.

1. Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ nhớ
những hình ảnh, về
cây, rau ăn lá.
- Kĩ năng: Trẻ nhớ
tên bài hát, nội dung
bài hát và có thể nhớ
tên tác giả sáng tác.
Chú ý lắng nghe cô
hát.
Trẻ hát, đúng và cảm
nhận được giai điệu
của bài hát .
- Thái độ: Ngoan
ngoãn, thích hát múa
cùng cô.
2. Yêu cầu:
Trẻ được làm quen
nghe giai điệu các
bài hát quan các hoạt
động khác.

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016
1. Đồ dùng

trực quan:
- Một sô hình
ảnh về chủ đề.
2.
Phương
tiện:
- Nhạc, máy
tính.
3. Môi trường:
- Trẻ ngồi
chiếu,
ngồi
chữ U
- Cô ngồi phía
trên.

1. Ổn định tổ chức:
- Tạo tâm thế cho trẻ bằng trò chơi:
Cô nói: Xúm xít xúm xít
Trẻ: Bên cô, bên cô – xúm lại quanh cô.
- Gợi lại hình ảnh về bài hát:
Các con đang khám phá chủ đề gì?
Các bé rất giỏi cô thưởng cho chúng mình món quà,
nào chúng mình cùng khám phá xem món quà gì nhé!
- Cái gì đây các bé?
=> Thông tin và nhiệm vụ của giờ học: Cô tặng
chúng mình đĩa nhạc, các con ngồi ngoan lắng nghe
xem trong đĩa nhạc chứa đựng điều gì !
2. Vào bài:
* Dạy: Cây bắp cải (TT)

- Cho trẻ xem một số hình ảnh về vườn rau.
- Cô giới thiệu nội dung bài hát, tên bài hát.
- Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần – Hỏi trẻ tên bài hát.
+ Cả lớp hát 3-4 lần.
+ Tổ hát 3 tổ
+ Nhóm hát.
+ Tốp hát
+ Cá nhân hát.
+ Cả lớp hát lần cuối.
* Nghe hát: “Lý cây xanh”
- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả sáng tác.
- Cô hát cho trẻ nghe.
- Lần 1: Cô hát bằng lời.
- Lần 2: Nghe ca sỹ hát.
- Lần 3: Cô hát và thể hiện diễn cảm bằng động tác cơ
17


Trêng MN Hoa Sen

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016
thể, động viên trẻ thể hiện cảm xúc của bản thân bằng
các vận động của cơ thể: lắc lư, vỗ tay, giậm chân...
=> Giáo dục trẻ qua nội dung của bài hát.
3. Kết thúc:
- Hỏi lại trẻ tên bài hát.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Kết thúc , chuyển hoạt động.


18


Trêng MN Hoa Sen

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II
Chủ đề nhánh: RAU ĂN CỦ
Thời gian thực hiện: Từ ngày 07/12đến 11/12/2015
Giáo viên thực hiện: Lương Thị Xiêm

Nội dung hoạt
động
Đón trẻ
Thể dục sáng
Trò chuyện
Hoạt động học

Hoạt động ngoài
trời

Hoạt động góc

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
(23/12/2013)

(24/12)
(25/12)
(26/12)
(27/12)
- Rèn thói quen chào hỏi và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Cho trẻ nghe các bài hát có liên quan đến chủ đề.
- Thể dục sáng: “Cây cao, cỏ thấp”.
- Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ của trẻ, sở thích…một số loại rau ăn củ: tên gọi; màu sắc; hình dáng; kích thước; lợi ích...
* Vận động:
* Nhận biết:
* Văn học:
* HĐVĐV:
* Âm nhạc:
- BTPTC: Cây cao cỏ
- Củ xu hào
- Truyện: “Quả thị”
- Xếp hàng rào vườn
- VĐTN: Cây bắp
thấp.
- Củ cà rốt.
(Trẻ chưa biết).
rau (Theo mẫu).
cải (TT).
- VĐCB: Bật tiến về phía
- Nghe: Cây trúc
trước.
xinh – DC Quan
- TCVĐ: Gà trong vườn
họ Bắc Ninh.
rau.

- Quan sát: vườn rau.
- Quan sát: Cây nhãn.
- Trò chuyện về một số - Đi dạo, hát, đọc thơ,
- Quan sát: Vườn
- TCVĐ: Bắt bướm.
- TCVĐ: Gà trong
loại rau ăn củ.
xem tranh ảnh trong
trường.
- Chơi tự do.
vườn rau.
sân trường.
- TCVĐ: Nu na nu
- Chơi tự do.
- TCVĐ: Kéo cưa lừa
- TCVĐ: Bắt bướm.
nống
xẻ.
- Chơi tự do.
- Chơi tự do.
- Chơi tự do.
* Góc bế em: Ru em ngủ, xúc cho em ăn; gập quần áo, đóng mở khuy...
- Yêu cầu: Trẻ bắt chước công việc ru em, cho em ăn, mặc quần áo, …
- Chuẩn bị: Mỗi trẻ một búp bê, nệm, gối, giường nôi, một số đồ chơi: bát thìa, hạt vòng …
- Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn cách chơi:
Một tay bế em đầu hơi cao, một tay vỗ nhẹ vào đùi hay vào vai em, lắc lư người, ru à ơi, à ời, cùng chơi đồ chơi với em…
Lần đầu cô cho những trẻ nhanh nhẹn chơi trước và sau đó cho các bạn cùng chơi..
* Góc hoạt động với đồ vật: (Trọng tâm) Xâu vòng màu xanh, đỏ tặng cô giáo; chới với hình: trẻ xếp hình vào theo đúng
màu, đúng hình có cùng kích thước; chơi với màu: xé giấy vụn, di màu các loại rau ăn lá, chấm hồ dán theo hình các loại rau
ăn lá.

- Yêu cầu: Trẻ biết cầm dây, xâu hạt vòng vào lỗ tạo thành chuỗi; xếp hình vào đúng màu và hình có cùng kích thước; biết xé
giấy vụn một tay giữ giấy, còn tay kia kéo; cầm bút bằng tay phải và tay trái giữ giấy di màu khòe léo không làm lem ra

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm

19


Trêng MN Hoa Sen

Hoạt động chiều

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016

ngoài, chấm hồ dán theo hình có sẵn, kín hình.
- Chuẩn bị: Dây, hạt vòng (vàng ít hơn); giấy; hình; bút sáp màu; hồ...
- Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn trẻ: cầm dây bằng 1 tay, tay kia cầm hạt vòng để hở lỗ xâu dây qua lỗ tạo thành chuỗi
vòng.
Tay phải cầm bút sáp màu, tay trái giữ vở tô màu khéo léo.
Chấm hồ vào hình có sẵn, lấy giấy vụn đặt vào vệt hồ và ấn nhẹ…
Chọn hình có cùng màu và cùng kích thước đặt vào cho khớp khi chơi với hình.
* Góc xếp hình khối: Xếp đường đi đến vườn rau; ngôi nhà, ghế đá, ô tô; xếp chồng các khối có kích thước nhỏ đến to dần...
- Yêu cầu: Trẻ biết xếp chồng khít và sát cạnh để tạo ra sản phẩm theo ý thích của trẻ.
- Chuẩn bị: Khối gỗ hộp to nhỏ…
- Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn trẻ: chọn khối gỗ để xếp chồng và sát cạnh.
* Góc vận động: Bước qua dòng suối nhỏ thu hoạch rau giúp bác nông dân; chơi với thú nhúm; bật nhảy qua suối…
* Góc sách truyện: Xem tranh ảnh về một số loại rau: rau cải bắp; rau muống; rau cải thìa; rau thì là; bác nông dân chăm rau,
xu hào, cà rốt…
- Vận động nhẹ sau ngủ dậy bằng các trò chơi: Quả to – quả nhỏ; Con chim chích; Nu na nu nống; Chi chi chành chành; Nhảy
múa theo nhạc;...

- Nghe hát: Cây trúc
- Nghe truyện “Quả
- Dạy trẻ chơi trò chơi
- Chơi: Xếp hàng rào
- Rền lễ giáo.
xinh.
thị”.
mới: Gà trong vườn
vườn rau.
- Nêu gương cuối
rau.
tuần.

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm

20


Trêng MN Hoa Sen

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016
HOẠT ĐỘNG NGÀY
Chú đề nhánh: RAU ĂN CỦ
Thời gian thực hiện: Từ 07/12đến11/12/2015.

Tên hoạt động

Mục đích – yêu cầu

Thứ 2

07/12/2015

1. Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ tập
nhảy bật tiến về phía
* Vận động:
trước nhịp nhàng tiếp
- BTPTC: Cây
đất bằng 2 chân, bật liên
cao, cỏ thấp.
tục.
- VĐCB: Bật tiến - Kỹ năng: Kết hợp tay
về phía trước.
chân khéo léo khi tập.
- TCVĐ: Gà trong - Thái độ: Trẻ hào hứng
vườn rau.
tham gia tập luyện cùng
cô và các bạn.
2. Yêu cầu:
- Trẻ được chơi bật qua
dòng suối, bước cao
chân, chân bước đều …
khi tập thể dục sáng
cùng cô và chơi một số
trò chơi trong các hoạt
động.

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm

Chuẩn bị


Cách tiến hành

1. Đồ dùng trực
quan:
- Một số loại rau,
củ, quả
- Sa bàn vườn
rau.
2. Phương tiện:
- Đĩa nhạc.
- Vạch xuất phát
bằng đề can, hay
xốp làm dòng
suối
3. Môi trường:
- Phòng tập sạch
sẽ thoáng mát.
- Trẻ tập ở giữa
lớp, xếp thành
vòng tròn, cô
đứng giữa khi
tập bài tập phát
triển chung.
- Tập VĐCB: trẻ
đứng làm 2
hàng.

1. Ổn định tổ chức:
- Tạo tâm thế: Bằng trò chơi “Bóng tròn to”

- Đưa ra thông tin của giờ học: Trời sáng rồi các con có muốn
đi chơi đến thăm vườn trường không?
=> Nào cô con mình hãy cùng khởi động nào!
2. Vào bài:
* Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, đi các kiểu, chạy
nhanh dần, chạy chậm dần đi thành vòng tròn.
* Trọng động:
- BTPTC: Cây cao, cỏ thấp
Cô cho trẻ tập cùng cô.
+ ĐT1: (Tay) – Cây cao
TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi.
Nhịp 1: “Cây cao” Hai tay giơ lên cao.
Nhịp 2: Hạ xuống về TTCB.
Tập 3 lần 2 nhịp.
+ ĐT 2: (Lưng bụng) – Hái hoa
TTCB: Như động tác 1.
Nhịp 1: “Hái hoa” Cúi khom người về phía trước. Tay phải vờ
ngắt hoa.
Nhịp 2: Đứng thẳng lên nói: Hoa đẹp quá.
Tập 3 lần 2 nhịp.
+ ĐT 3: (Chân) – Cỏ thấp.
TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi.
Nhịp 1: “Cỏ thấp” – ngồi xổm xuống.
Nhịp 2: Đứng thẳng người.
Tập 4 lần, 2 nhịp.
- Vận động cơ bản: Bật tiến về phía trước:

Lưu ý

21



Trêng MN Hoa Sen

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016
Cô tập mẫu lần 1 (không phân tích).
Cô làm mẫu lần 2 (phân tích). Khi có hiệu lệnh chuẩn bị, cô đi
đến vạch xuất phát đứng tự nhiên hai tay chống hông, khi có
hiệu lệnh “bật” dùng lực của hai chân bật thật xa tiến về phía
trước, bật liên tục cho đến khi về đến vạch đích thì thôi. Thế là
cô đã thực hiện xong rồi.
Trẻ làm mẫu (Cô sửa sai) – 1-2 trẻ.
Cả lớp lần lượt thực hiện. Cô có thể tập cùng trẻ chưa làm
được. Sau cô không cần tập với trẻ mà chỉ dùng hiệu lệnh để
điều khiển.
Cho trẻ làm nhiều lần, mỗi trẻ thực hiện 3 – 4 lần.
- Trò chơi vận động: “Gà trong vườn rau”.
Cô giới thiệu cách chơi. Cô sẽ đóng vai làm bác coi vườn, còn
các bé sẽ là những chú gà con đi kiếm ăm trong vườn rau. Khi
các chú gà kiếm ăn nghe thấy tiếng các coi vườn đuổi “húi, húi
húi !” thì những chú gà phải chạy thật nhanh về chuồng của
mình không bác coi vườn sẽ bắt được, chú gà nào bị bắt sẽ
không được chơi trong lần chơi sau.
Cô chơi cùng trẻ 2-3 lần.
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1 phút.
3. Kết thúc:
- Hỏi lại trẻ tên vận động cơ bản.
- Giáo dục - Kết thúc.

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm


22


Trêng MN Hoa Sen
Thứ 3
08/12/2015

* Nhận biết:
- Củ su hào
- Củ cà rốt

1. Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ nhận
biết rau bắp cải
Biết tên, màu sắc; đặc
điểm; lợi ích … của của
su hào. Của cà rốt.
- Kỹ năng: Trẻ trả lời
đúng các câu hỏi của cô.
Chọn đúng các loại rau
củ theo yêu cầu của cô
- Thái độ: Biết và thích
ăn các món ăn khác
nhau được chế biến từ
rau, củ.
2. Yêu cầu:
- Trẻ được làm quen với
các loại rau, củ qua một
hình ảnh trên máy tính,

vi deo, tranh ảnh cô cho
trẻ quan sát, vườn
trường.
- Trẻ nhận biết một số
loại rau, củ quen thuộc.
- Có ý thức chăm sóc
các cây rau của, quanh
bé.

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016
1. Đồ dùng trực
quan:
- Hình ảnh vườn
rau, củ trên máy
tính.
2. Phương tiện:
- Giáo án điện
tử.
- Lô tô củ cà rốt,
củ su hào.
- Rổ.
- Đĩa nhạc
- Vạch dòng suối
bằng đề can hay
xốp màu.
3. Môi trường
- Trẻ ngồi chiếu
giữa lớp, ngồi

chữ U.
- Cô ngồi phía
trên.

1. Ổn định tổ chức:
- Tạo tâm thế cho trẻ qua bài hát: “Cây bắp cải”
- Gợi lại cho trẻ hình ảnh về củ su hào, của cà rốt: Cho trẻ
quan sát xa bàn hay quan sát hình ảnh vườn rau, củ qua máy
tính. Hỏi trẻ:
Trước mắt các con là gì đây?
Vườn rau có màu gì?
Củ gì đây các bé có biết không?
Bé còn biết các loại rau, củ nào nữa? – Cho 3-4 trẻ kể.
=> Thông tin và nhiệm vụ của giờ học: Có rất nhiều loại rau,
củ khác nhau, những hôm nay cô sẽ cho các con tìm hiểu về
của cà rốt và củ su hào nhé !
2. Vào bài:
* Nhận biết củ su hào, củ cà rốt:
- Các bé rất ngoan, cô thưởng cho mỗi bé một món quà, nào
các con lấy quà về chỗ ngồi nào !
- Cho mỗi trẻ một rổ có lô tô củ cà rốt và củ su hào về chỗ
ngồi. Cho trẻ ngồi về chữ U.
- Cô đến bên trẻ hỏi:
Con có món quà gì?
Củ gì con có biết không?
Còn con có củ gì?
- Cô cũng có, các bé hãy nhìn xem cô có rau ăn củ gì?
Cô có gì đây?
- Cho trẻ nói nhiều lần “Củ cà rốt”.
Củ cà rốt có những phần nào?

Đây là phần nào của củ cà rốt?
Còn đây?
- Cho trẻ tập nỏi nhiều lần: cuống; thân, mắt, …
- Cho trẻ chỉ các phần của củ cà rốt.
- Bạn nào biết củ cà rốt được dùng chế biến những món gì ?
=> Cô khái quát lại: Đây là củ cà rốt đấy các con ạ ! Củ cà rốt
cũng là một loại rau nhưng là rau ăn củ, cà rốt có màu vàng
cam, có cuống, thân trên thân củ cà rốt có rất nhiều mắt đấy

23


Trêng MN Hoa Sen

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016
các con ạ…
Của cà rốt được dùng để luộc, sào hay nấu … đấy các con ạ !
Các con nhớ nhé, khi chúng mình được mẹ và cô nấu cho các
con ăn rau, củ thì các con phải ăn hết xuất, vì trong rau có rất
nhiều vitamin và chất sơ rất tốt cho sức khỏe của các bé, ăn
nhiều giúp cho da của các bé luôn đẹp.
- Nhận biết: củ su hào cô dạy trẻ tương tự.
Cho trẻ tập nói nhiều.
Cô khái quát lại.
* Trò chơi: “Nhanh tay nhanh mắt”.
- Cô giải thích cách chơi.
Trong rổ các bé có 2 loại rau ăn củ, cà rốt và su hào.
Lần 1: Cô nói tên loại rau ăn củ nào các bé chọn thật nhanh và
giơ lên nói to tên loại rua ăn củ đó.
Lần 2: Nhìn lên màu hình có hình ảnh rau ăn củ nào các bé

chọn thật nhanh và giơ lên đặt chúng vào rổ.
* Trò chơi: “Thu hoạch rau”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
Trên đây có vườn rau trồng củ cà rốt củ su hào, các bé có
nhiệm vụ thu hoạch rau ăn củ nào để đúng rổ có hình ảnh của
rau ăn củ đó.
Thời gian cho trò chơi này là 1 bản nhạc.
3. Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục trẻ.
- Chuyển hoạt động.

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm

24


Trêng MN Hoa Sen
Thứ 4
09/12/2015
* Văn học:
- Truyện: "Quả
thị" (Trẻ chưa
biết)

1. Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên
truyện, tên các nhân vật
trong truyện.
- Kỹ năng:

Chú ý lên cô.
Trẻ trả lời đúng các câu
hỏi của cô.
- Thái độ: Chú ý lắng
nghe cô kể chuyện, biết
chăm sóc, bảo vệ các lọa
cây, rau xung quanh bé.
2. Yêu cầu:
- Trẻ được làm quen với
truyện qua các buổi
chiều hôm trước.

Gi¸o viªn: Lương Thị Xiêm

Gi¸o ¸n n¨m häc 2015 - 2016
1. Đồ dùng trực
quan:
- Tranh tuyện.
- Một số hình
ảnh về chủ đề.
2. Phương tiện:
- Giáo án điện
tử.
- Sa bàn.
- Đĩa nhạc
3. Môi trường:
- Trẻ ngồi chữ U
ở giữa lớp.

1. Ổn định tổ chức:

- Tạo tâm thế: Cô cho trẻ đọc bài thơ “Quả thị”
- Gợi lại hình ảnh về quả thị:
Các con vừa đọc bài thơ gì ?
Bài thơ nói đến quả nào ?
Quả thị khi chín có màu gì ?
Da của quả thị rất là mịn đúng không?...
=> Thông tin và nhiệm vụ của giờ học: Cô biết một câu
chuyện rất hay. Đó là câu chuyện “Quả thị” mà hôm nay cô sẽ
kể các con nghe !
2. Vào bài:
- Giới thiệu tên truyện, nội dung truyện.
* Cô kể chuyện cho trẻ nghe:
- Cô kể cho trẻ nghe nhiều lần bằng nhiều hình thức khác
nhau.
+ Lần 1 kể có tranh minh hoạ
+ Lần 2 cô kể diễn cảm bằng lời
Đàm thoại, giúp trẻ hiểu truyện.
Các con vừa nghe cô kể chuyện gì?
Chuyện nói về quả gì ?
Có một quả thị áo xanh nằm ngủ ở đây ?
Bạn nào đi đến ?
Bạn Vịt nói gì với quả thị ?
Quả thị có dậy không ?
Rồi bạn nào đi đến nữa ?
Bạn Mèo lúc này đã làm gì nhỉ ?
Bạn nói gì nữa ?
Thế quả thị có dậy không nào ?
Rồi chuyện gì đã xảy ra ?
Bà đi đến bà nhìn lên cây thị thấy điều gì ?
Bà thấy quả thị có màu vàng mà lại còn thơm nữa bài đã làm

gì nào ?
Bà gọi thị như thế nào ?
Nào cô con mình cùng bà gọi thị nhé ! (Cho trẻ đứng lên gọi

25


×