CƠ THỂ CHÚNG TA
BÀI 1:
I.MỤC TIÊU:
Sau bài học này, HS biết
_ Kể tên các bộ phận chính của cơ thể
_ Biết một số cử động của đầu và cổ, mình, chân, tay
_ Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Các hình trong bài 1 SGK
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học ĐDDH
sinh
1.GV giới thiệu bài học.
9’
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
_Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ
phận bên ngoài của cơ thể.
_Cách tiến hành:
Bước 1:
HS hoạt động theo cặp.
- GV đưa ra chỉ dẫn: Hãy chỉ và
- Quan sát các hình ở -Hình
nói tên các bộ phận bên ngoài của
trang 4 SGK. (làm theo trang 4
cơ thể.
GV theo dõivà giúp đỡ các em
hoàn thành hoạt động này.
chỉ dẫn của GV)
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
9’
- GV cho HS xung phong nói tên
- VD: tí, rốn, chim…
các bộ phận của cơ thể. Động
viên các em thi nhau nói, càng nói
được cụ thể càng tốt, chấp nhận
cả các ý kiến gây cười.
- Nếu các em nói được nhiều tên
và chỉ đúng các bộ phận bên ngoài
cơ thể, GV không cần nhắc lại.
-Cho các em lên chỉ và
nói tên các bộ phận
Hoạt động 2: Quan sát tranh
bên ngoài cơ thể.
_Mục tiêu: HS quan sát tranh về
hoạt động của một số bộ phận
của cơ thể và nhận biết được cơ
thể chúng ta gồm ba phần: đầu,
mình và tay, chân
-Hình
vẽ 4
phóng
to
_Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV đưa ra chỉ dẫn
+ Quan sát các hình hãy chỉ và nói
xem các bạn trong từng hình đang
Làm việc theo nhóm
làm gì?
nhỏ
+ Qua các hoạt động của các bạn
+ HS quan sát tranh về
hoạt động của bộ
-Hình
phận của cơ thể và
trang 5
nhận biết được cơ thể
chúng ta ba phần là:
Đầu, mình và tay,
trong từng hình, các em hãy nói
chân.
với nhau xem cơ thể của chúng ta
+ Khuyến khích các
gồm có mấy phần?
em vừa nói tên vừa
Trong khi HS làm việc GV đến thực hiện động tác:
từng nhóm giúp đỡ các em hoàn
ngửa cổ, cúi đầu, cúi
thành hoạt động này.
mình và một số cử
động tay chân…
_Bước 2:
- GV đưa ra yêu cầu:
+ Ai hoặc nhóm nào có thể biểu
diễn lại từng hoạt động của đầu,
mình, và tay chân như các bạn
_ Hoạt động cả lớp.
trong hình.
- GV hỏi: Cơ thể chúng ta gồm
mấy phần?
- GV chỉ định một số HS trả lời
câu hỏi này.
+Một số em lên biểu
diễn trước lớp. Cả
lớp quan sát.
* Kết luận:
- Cơ thể chúng ta gồm ba phần,
đó là: Đầu, mình và tay, chân.
-Ba phần: Đầu, mình
- Chúng ta nên tích cực vận động, và tay, chân.
không nên lúc nào cũng ngồi yên
một chỗ. Hoạt động sẽ giúp
chúng ta khỏe mạnh và nhanh
nhẹn.
Hoạt động 3: Tập thể dục.
_Mục tiêu: Gây hứng thú rèn
luyện thân thể.
_Cách tiến hành.
Bước 1:GV hướng dẫn cả lớp
học bài hát:
9’
Bước 2: GV làm mẫu từng động
tác, vừa làm vừa hát. Khi hát
+“ Cúi mãi mỏi lưng”, GV làm các
động tác cúi gập người rối đứng
thẳng lưng dậy.
+“ Viết mãi mỏi tay”, GV làm các
động tác tay, bàn tay, ngón tay
- HS làm theo GV.
“ Cúi mãi mỏi lưng
Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này
Là hết mệt mỏi”.
+ “Thể dục thế này”, GV làm
động tác nghiên người sang trái,
nghiên người sang phải
+“ Là hết mệt mỏi”, GV làm động
tác đưa chân trái, đưa chân phải.
Bước 3:
- GV gọi một HS lên trước lớp
thực hiện các động tác thể dục
Kết luận: GV nhắc nhở HS
Muốn cho cơ thể phát triển tốt
cần tập thể dục hằng ngày.
* Nếu còn thời gian, GV cho HS
chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”:
_Cách tiến hành:
-GV làm trọng tài, bấm thời gian
- Cả lớp vừa tập thể
dục vừa hát.
(khoảng 1 phút).
-Cả lớp nhìn theo và
cùng làm.
- Một số HS lên nói
tên các bộ phận bên
- Kết thúc cuộc chơi, bạn nào kể ngoài của cơ thể, vừa
được nhiều nhất tên các bộ phận nói, vừa chỉ vào hình
vẽ
bên ngoài của cơ thể và đúng là
thắng cuộc.
- Các HS khác đếm
xem bạn kể được bao
2.Nhận xét –dặn dò:
nhiêu bộ phận và chỉ
_ Nhận xét tiết học
có đúng vị trí của các
bộ phận đó không.
_ Dặn dò: Bài 2 “Chúng ta đang
lớn”
- Tiếâp theo, HS khác
lên làm tương tự như
trên.
2’