Tải bản đầy đủ (.ppt) (83 trang)

Bài giảng kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.95 KB, 83 trang )

Đại học Kinh tế quốc dân

Kinh tế quốc tế
(International Economics)

1


Khái niệm nền kinh tế thế giới và các
yếu tố
• Khái niệm nền kinh tế thế giới: Một tổng
thể các quan hệ kinh tế quốc tế
• Các yếu tố: chủ thể và quan hệ
• Sự ra đời và phát triển

NTLang

2


Tính chất quan hệ kinh tế quốc tế





Bình đẳng
Cùng có lợi
Phù hợp pháp luật trong và ngoài nước
Các tính chất khác


NTLang

3


Đặc điểm nền kinh tế thế giới






Sự phát triển bùng nổ khoa học- công nghệ
Xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập
Sư phát triển của các khu vực
Các đặc điểm khác
Những ảnh hưởng của các đặc điểm này
đến nền kinh tế Lào

NTLang

4


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
• Đối tượng: Quan hệ kinh tế quốc tế
• Phương pháp: Sử dụng tổng hợp các
phương pháp

NTLang


5


Điều kiện và khả năng phát triển
kinh tế quốc tế của Lào
• Điều kiện
• Khả năng
• Các yếu tố khác

NTLang

6


CHƯƠNG 2:

Lý thuyết thương mại quốc tế
và chính sách

7


lý thuyÕt truyÒn thèng vÒ th­
¬ng m¹i quèc tÕ








C¸c c©u hái:
* T¹i sao c¸c n­íc bu«n b¸n víi nhau?
* MÆt hµng nµo ®­îc trao ®æi?
* Thu lîi Ých nµo tõ th­¬ng m¹i?
...


Chủ nghĩa trọng thương

Tư tưởng:
* Sự giàu có quốc gia thể hiện lượng vàng
bạc
* Giàu có dân tộc này là do hy sinh lợi ích
dân tộc khác
* Chính phủ đạt mục tiêu bằng rào cản, biện
pháp và quy định (cấm, hạn chế)


Lîi thÕ tuyÖt ®èi
(Absolute advantage)

• T¸c phÈm Sù giµu cã cña c¸c d©n téc
(The Wealth of Nations) n¨m 1776 cña
A.Smith


Lîi thÕ tuyÖt ®èi (tiÕp)
(Absolute advantage)


• Minh ho¹: (2 quèc gia vµ 2 hµng ho¸)

ViÖt Nam
Lào
• G¹o (kg/gc)
6
1
• ThÐp (kg/gc)
2
5
• VN lîi thÕ tuyÖt ®èi g¹o, Lào lîi thÕ tuyÖt ®èi
thÐp. NÕu ®æi 6kg g¹o = 6 kg thÐp, VN lîi 4kg
thÐp, Lào lîi 4,8 kg g¹o.
• Tû lÖ trao ®æi quèc tÕ (1/5, 6/2)


Lîi thÕ so s¸nh
(Comparative advantage)
• T¸c phÈm Nh÷ng

nguyªn lý vÒ kinh
tÕ chÝnh trÞ vµ thuÕ kho¸ (The
Principles of Political Economy and Taxation)
n¨m 1817 cña D. Ricardo.








Lợi thế so sánh (tiếp)
(Comparative advantage)
Minh hoạ: (2 quốc gia và 2 hàng hoá)
Việt Nam
Lo
Thép (kg/gc)
1
6
Vải (m/gc)
2
4

VN bất lợi tuyệt đối hai mặt hàng, Lo lợi thế tuyệt đối
cả hai. Chí phí sản xuất tương đối mặt hàng vải Lo
thấp hơn mặt hàng vải HK, VN lợi thế so sánh về vải.
Lo lợi thế so sánh về thép. Nếu đổi 6kg thép = 6 m vải
Vit Nam lợi 3kg thép, Lo lợi 2m vải.
Tỷ lệ trao đổi quốc tế (1/2, 6/4)


Lợi thế so sánh (17) (tiếp)
(Comparative advantage)








Các giả định:
* Thế giới có hai quốc gia và hai hàng hoá
* Lao động không di chuyển giữa các quốc gia
* Chi phí sản xuất và công nghệ không đổi
* Không có chi phí vận tải
* Thương mại hoàn toàn tự do


Opportunity cost

• The nation with the lower opportunity cost
in the production of a commodity has a
comparative advantage in that commodity.
• E.g. In Vietnam the OC of steel is 2 cloths
and in the Laos, the OC of steel is 3/4
cloth. Hence, Vietnam has comparative
advantage of cloth and Laos has
comparative of steel. (3/4 cloth < 2 cloths).
• Gain from trade under constant cost (see
figure)


Production Possibility Frontier
Each nation produces more the first product, it must give up some the
second product. Straight line PPF shows the constant opportunity
costs

• Vietnam
• Steel


• Lao
• Steel
240

60




120Cloth

180 Cloth


Các lý thuyết khác
• Lý thuyết H-O
• Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm
• Lý thuyết khả năng cạnh tranh quốc gia (M.
Porter)
• …


Khái niệm và nội dung chính sách
thương mại quốc tế
a. Khái niệm
b. Nội dung






Chính sách mặt hàng
Chính sách thị trường
Chính sách hỗ trợ

18


Chức năng
– Tạo điều kiện thuận lợi cho các DN trong nước
thâm nhập và mở rộng thị trường nước ngoài
– Bảo vệ thị trường nội địa, tạo điều kiện thuận
lợi cho các DN trong nước phát triển

19


Các mô hình





Hướng nội
Hướng ngoại
Hỗn hợp
Tự do hóa

20



Công cụ và biện pháp
Thuế quan:
 Khái niệm: Thuế quan là loại thuế đánh vào
mỗi đơn vị hàng hóa XK hay NK qua lãnh
thổ hải quan
 Phân loại :
- Theo đối tượng: Thuế XK và NK
- Theo cách tính: Thuế trị giá và đặc định
- Theo tính chất áp dụng: Thuế thông thường
và ưu đãi

21


• Tác động của thuế nhập khẩu (nước nhỏ)

P

D

Pt

a

P0

0


Q1

S

b

c

Q2

d

Q3

Pw

Q4

Q

22


Công cụ và biện pháp
• Khi đánh thuế NK = t%
- Potăng lên đến Pt; Pt = Po (1+t%)
- Sản xuất: sản lượng sản xuất tăng lên (Q1Q2); Thặng dư
sản xuất tăng lên: dt hình a
- Tiêu dùng: sản lượng tiêu dùng giảm (Q3  Q4); Thặng dư
tiêu dùng giảm: dt hình (a+b+c+d)

- Thu nhập của chỉnh phủ: dt hình c
- Thiệt hại ròng đối với xã hội: dt hình (b+d)
Kết luận

23


Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả (effective rate of protection “ERP”)




Hàng hóa trung gian được đưa vào thương mại quốc tế
Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả đánh vào phần giá trị gia tăng của sản
phẩm
Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả được tính bằng công thức:

Vi '−Vi
Fi =
Vi

Vi’ là giá trị gia tăng trong ngành i khi áp dụng thuế nhập khẩu
Vi’ = (doanh thu của thành phẩm – tổng giá trị sản phẩm trung gian),
tính theo giá trong nước trong điều kiện áp dụng thuế nhập khẩu.
Vi là giá trị gia tăng trong ngành i trong điều kiện buôn bán tự do
(không có thuế quan)
Vi = (doanh thu thành phẩm - tổng giá trị sản phẩm trung gian), tính
theo mức giá trong nước trong điều kiện tự do thương mại

24



Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả
Fi =










t − ai ti
1 − ai

Fi: là tỷ lệ bảo hộ thuế quan hiệu quả;
t: tỷ lệ thuế quan danh nghĩa đối với sản phẩm cuối cùng;
ai :tỷ lệ giữa giá trị sản phẩm trung gian với giá trị sản phẩm
cuối cùng khi không có thuế quan;
ti: là tỷ lệ thuế quan danh nghĩa đối với sản phẩm trung gian
trường hợp thứ i.
Nếu ai =0 Fi =t -> không nhập nguyên liệu, mức độ bảo hộ
thực tế chính là thuế quan danh nghĩa.
Nếu ti=0  không đánh thuế sản phẩm trung gian, tỷ lệ bảo
hộ thực tế là cao nhất, người sản xuất sẽ có lợi cao nhất.
Khi ti càng tăng, thì tỷ lệ bảo hộ thực tế ngày càng giảm
Khi ti > t thì Fi mang giá trị âm trong trường hợp áp dụng thuế
quan đối với sản phẩm trung gian nhưng không áp dụng thuế

quan đối với sản phẩm cuối cùng hoặc thuế áp dụng đối với
đầu vào cao hơn nhiều đối với hàng hóa cuối cùng.
25


×