Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới (1986 2001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.47 KB, 67 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử

--------

Nguyễn Văn Điệp

Khoá luận tốt nghiệp

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới(1986-2001)

Chuyên ngành: lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Giáo viên hớng dẫn: Ths. Trần Vũ Tài

Vinh, 2007


A- Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

Đối ngoại là một lĩnh vực quan trọng và đặc biệt nhạy cảm đối với mọi quốc
gia trên thế giới, đờng lối đối ngoại cùng với đờng lối đối nội quyết định đến sự
tồn tại và phát triển của đất nớc, của dân tộc. Vì vậy đờng lối chủ trơng chính sách
và hoạt động đối ngoại của mỗi quốc gia, dân tộc, mỗi chế độ chính trị, bao giờ
cũng giữ vị trí quan trọng hàng đầu.
ở nớc ta, kể từ khi cách mạng tháng Tám 1945 thành công đến nay, dới sự
lãnh đạo của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã hình thành một nền ngoại
giao cách mạng. Kế thừa chủ nghĩa Mác- Lê Nin kết hợp t tởng và phong cách
ngoại giao Hồ Chí Minh, kế thừa truyền thống tinh hoa của dân tộc, văn hoá của


nhân loại, mặt trận ngoại giao đã thu đợc nhiều thắng lợi to lớn, góp phần nâng cao
uy tín và vị thế của Đảng, của cách mạng Việt Nam trên trờng quốc tế.
Ngày nay cùng với sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nớc mặt trận đối ngoại
đã thu đợc nhiều thành tựu to lớn, hiệu quả. Đối ngoại đã và đang trở thành chiếc
cầu nối liền Việt Nam với thế giới, tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển mọi mặt
về kinh tế chính trị, văn hoá, xã hội.
Có đợc những thành tựu to lớn trên lĩnh vực đối ngoại trong thời kỳ đổi mới
là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố mang lại: Đó là sự nỗ lực cố gắng của toàn
Đảng, toàn dân, của các ngành các cấp, các địa phơng và cả hệ thống chính trị. Tuy
vậy yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định nhất phải bắt nguồn từ sự lãnh đạo
đúng đắn sáng tạo của Đảng trên mặt trận đối ngoại. Đảng đã đổi mới đờng lối, đổi
mới t duy đối ngoại phù hợp với xu thế tất yếu của đất nớc và tình hình quốc tế. Đó
thực chất là quá trình chuyển hoá đờng lối từ t duy cũ giáo điều máy móc sang t
duy khoa học biện chứng; từ đối đầu chuyển sang đối thoại, hoà bình; từ quan hệ
một số nớc xã hội chủ nghĩa là chủ yếu chuyển thành đa dạng hoá đa phơng hoá
qua hệ đối ngoại. Có đợc đờng lối đúng đắn ấy bởi nó bắt nguồn từ lý luận MácLênin, t tởng Hồ Chí Minh, truyền thống văn hoá Việt Nam và những kinh nghiệm
quý báu của nền ngoại giao cách mạngĐợc Đảng ta kế thừa phát triển nâng lên

2


một tầm cao mới của thời đại góp phần xứng đáng vào những thắng lợi to lớn quan
trọng của sự nghiệp đổi mới đất nớc. Tuy nhiên trong quá trình lãnh đạo hoạt động
đối ngoại của Đảng vẫn gặp phải một số yếu kém bất cập nh: Cha dự đoán hết tình
hình, đặc biệt là sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết (12/1991), hiệu quả hội nhập,
hợp tác quốc tế cha cao còn lúng túng sơ hở, nên ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế
xã hội, thủ tục hành chính còn phiền hà, môi trờng đầu t cha thông thoáng nên đầu
t nớc ngoài vào còn chậm, hiệu quả không caoBên cạnh đó sự chống phá của các
thế lực thù địch trên mặt trận đối ngoại ngày càng tinh vi phức tạp, đòi hỏi Đảng và
Nhà nớc ta luôn phải đổi mới t duy, đờng lối đối ngoại theo hớng nở rộng và nâng

cao chất lợng hiệu quả hội nhập và hợp tác quốc tế xứng đáng với tầm vóc và vị thế
của Việt Nam trên trờng quốc tế.
Việc tìm hiểu, lý giải cơ sở khoa học, tính đúng đắn sáng tạo quá trình đổi
mới đờng lối, t duy đối ngoại của Đảng là một yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn sâu sắc, nhằm đáp ứng yêu cầu cao của sự nghiệp đổi mới đất nớc và
quá trình hội nhập quốc tế. Mặt khác góp phần nâng cao nhận thức t tởng cho sinh
viên, cán bộ đảng viênNâng cao ý thức trách nhiệm và hiệu quả trong từng mặt
của hoạt động đối ngoại của Đảng và nhà nớc ta, đồng thời làm thất bại âm mu thủ
đoạn chống phá của kể thù tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa cho sự nghiệp
đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, góp phần vào sự nghiệp
cách mạng của nhân dân thế giới vì hoà bình độc lập đân tộc dân chủ tiến bộ xã
hội.
Vì những lý do trên tôi chon đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới (1986- 2001) làm khoá luận tốt nghiệp đại
học của mình. Nhằm làm sáng tỏ cơ sở khoa học của quá trình đổi mới đờng lối t
duy đối ngoại của Đảng ta trong hơn 15 năm đổi mới đất nớc(1986- 2001)
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.

Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới (19862001) là một chủ đề rộng lớn đợc giới nghiên cứu trong và ngoài nớc quan tâm. trong
đó tiêu biểu là các công trình khoa học của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nớc:
Tổng Bí th Đỗ Mời, Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nớc trong cộng đồng thế
3


giới(1996) Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội; Tổng Bí th Lê Khả Phiêu,
Ngoại giao Việt nam trong thời đại Hồ Chí Minh, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, Số 4,
tháng 8/2000; Chủ; Thủ tớng Nguyễn Mạnh Cầm, Ngoại giao Việt Nam trong thời
đại mới, Tạp chí cộng Sản số 17, tháng 9/2000; Các nhà ngoại giao; Đinh Nho Liêm
Tiến tới xây dựng lý luận ngoại giao Việt Nam; Của Học Viện quan hệ quốc tế: Kỷ
yếu hội thảo khoa học ngày 15/08/2000 Ngoại giao Việt Nam trong thời đại Hồ Chí

Minh, của Học Viện quan hệ quốc tế; Nguyễn Đình Bin(chủ biên) Ngoại giao Việt
Nam 1945-2000, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002; Vũ Dơng
Huân(Chủ biên) Ngoại giao Việt Nam hiện đại vì sự nghiệp đổi mới 1975 - 2002
Học Viện quan hệ quốc tế, lu hành nội bộ, Hà Nội 2002, Ban t tởng văn hoá Trung ơng, vụ hợp tác quốc tế và tuyên truyền Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới , Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005
Thông qua các bài viết các tác giả đã đề cập đến nhiều vấn đề quan điểm, đờng lối, chính sách đối ngoại của Đảng ta trong thời kỳ mới; sự tác động của tình
hình thế giới, tình hình trong nớc đến hoạt động đối ngoại của Đảng ta; luận giải
những thuận lợi và khó khăn trên con đờng hội nhập, đồng thời đa ra một số kinh
nghiệm và giải pháp phục vụ hoạt động đối ngoại của Đảng ta ở từng giai đoạn lịch
sử nhất định Tuy nhiên vẫn cha có một công trình nào đề cập một cách trực tiếp
và hệ thống đến công tác lãnh đạo hoạt động đốí ngoại, đến quá trình đổi mới t duy
đối ngoại của Đảng ta thời kỳ 1986 2001, dới góc độ khoa học lịch sử Đảng.
Trên đây là những tài liệu quý, tác giả có thể kế thừa, tiếp thu để xây dựng luận
văn của mình.
3. đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

- Đối tợng nghiên cứu của đề tài : Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác đối
ngoại thời kỳ đổi mới(1986 - 2001). Chúng tôi chủ yếu tìm hiểu đờng lối đối
ngoại, những thành tựu và hoạt động cơ bản của ngoại giao Việt Nam giai
đoạn(1986 -2001)
- Phạm vi nghiên cứu: Chúng tôi nghiên cứu trong phạm vi từ năm 1986 đến năm
2001. từ đó thấy đợc cơ sở khoa học, chứng minh tính đúng đắn của đờng lối đối
ngoại do Đảng ta đề xớng và lãnh đạo. Qua đó khẳng định sự nhạy cảm về chính
4


trị và kinh nghiệm hoạt động đối ngoại của Đảng trên con đờng đổi mới đất nớc và
hội nhập quốc tế.
4. nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu.


Nguồn t liệu: Để hoàn thành đề tài này tôi đã sử dụng t liệu gốc từ các văn
kiện,các nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IV, V, VI.
VII, VIII, IX. Các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học nghiên cứu về
ngoại giao Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay, một số bài viết trên các tạp
chí:Tuần báo quốc tế, tạp chí nghiên cứu quốc tế, tạp chí cộng sản, một số cuốn kỷ
yếu hội thảo khoa học về ngoại giao Việt Nam đợc lu trữ tại phòng đọc th viện của
Học Viện quan hệ quốc tế, th viện quốc gia, phòng đọc trung tâm lu trữ I, th viện
của Viện lịch sử ĐảngTôi cũng sử dụng một số t liệu tranh ảnh, khai thác một số
thông tin từ trang web của Bộ ngoại giao.
Phơng pháp nghiên cứu: Để trình bày vấn đề này tôi đã sử dụng phơng pháp
lịch sử và phơng pháp logíc, cả hai phơng pháp này kết hợp nhuần nhuyễn với nhau
trong quá trình nghiên cứu. Ngoài ra để hỗ trợ cho hai phơng pháp chủ yếu này
khoá luận còn sử dụng phơng pháp thống kê, tổng hợp, su tầm ...
5. Bố cục của Luận văn.

Ngoài phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, phần nội dung
gồm 3 chơng nh sau:
Chơng 1. Vài nét về công tác đối ngoại của Đảng trớc năm 1986.
Chơng 2. Đảng Cộng Sản Việt Nam đổi mới t duy đối ngoại(1986 2001).
Chơng 3. Đảng cộng sản việt nam chỉ đạo thực hiện đổi mới đối ngoại(1986 2001).

B - Nội dung
Chơng 1. vài nét về công tác đối ngoại của Đảng
trớc năm 1986
5


1.1. Bối cảnh quốc tế và trong nớc.
Sau thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc mùa xuân
1975, một kỷ nguyên mới đã mở ra trên đất nớc Việt Nam: Hoà bình độc lập thống

nhất, cả nớc cùng thực hiện nhiệm vụ chiến lợc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Tình hình mới đã tạo cho Việt Nam những thuận lợi cơ bản nhng cũng đặt ra nhiều
khó khăn, thách thức mới. Tình hình thế giới có mấy nét nổi bật là:
Từ cuối những năm 70, so sánh lực lợng trên thế giới về quân sự có sự thay đổi,
Liên Xô đã giành đợc thế cân bằng về vũ khí chiến lợc với Mỹ. Trong nội bộ hệ thống
đế quốc cũng có sự thay đổi cơ bản Tây âu và Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế
mới cạnh tranh gay gắt với Mỹ. Sự gắn bó với Mỹ về chính trị, quân sự, ngoại giao
không còn chặt chẽ nh trớc nữa. Từ năm 1970 1977 là thời kỳ hoà hoãn giữa các nớc lớn: Mỹ Xô; Tây âu Liên Xô; Mỹ Trung Quốc; Tây âu- Nhật bản với
Trung Quốc. Nhng quan hệ Liên Xô - Trung Quốc ngày càng căng thẳng, tình trạng
bất hoà Xô - Trung đã khiến Mỹ tăng cờng quan hệ với Trung Quốc để chĩa mũi nhọn
vào Liên Xô. Sau thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Lào, Campuchia hệ thống chủ
nghĩa xã hội trên thế giới đợc mở rộng, trở thành lực lợng quan trọng của hoà bình và
cách mạng thế giới, phát huy thế tiến công khắp nơI, kẻ cả khu vực Mỹ la tinh. Mỹ và
phơng Tây không hung hăng liều lĩnh can thiệp bằng quân sự gây chiến tranh cục bộ
mới kiểu Việt Nam ở những nơi mà Mỹ cho là có lợi ích sống còn (Iran, Li băng).
Hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội đã trở thành một xu thế
của thời đại. Độc lập dân tộc đã trở thành một trào lu là một trong những mũi tiến
công chủ yếu vào chủ nghĩa đế quốc, trực tiếp quyết định sự tan rã của hệ thống thuộc
địa của CNĐQ. Từ năm 1976 1981 do tác động của thắng lợi trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ ở Việt Nam đã có 21 nớc giành đợc độc lập dân tộc. Mặt khác, Mỹ
và hệ thống TBCN bị rơi vào khủng hoảng kinh tế. Ba trung tâm của hệ thống TBCN
là Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu đều bị lạm phát, suy thoái.
Các nớc XHCN xảy ra tình trạng quan liêu về quản lý, quần chúng nhân dân
thờ ơ thụ động, các hiện tợng tiêu cực ngày càng tăng. Hầu hết các nớc XHCN đêù
trong tình trạng năng suất lao động thấp kém (kém khoảng 4 lần so với CNTB) Xuất
khẩu của các nớc XHCN đợc coi là phát triển nh ở các nớc CHDC Đức, Tiệp Khắc,
6


Hunggari, Liên Xô cũng chỉ chiếm 12 15 % tổng thu nhập quốc dân. Trong khi

đó Mỹ và phơng Tây chiếm 40 %. Những khó khăn về kinh tế dẫn đến những mâu
thuẫn về chính trị, xã hội trong nội bộ các nớc XHCN. Đây là thời kỳ tiền khủng
hoảng của hệ thống XHCN, những khó khăn đó ngày càng thêm sâu sắc, gay gắt
trong khi cuộc cách mạng khoa học công nghệ, quá trình quốc tế hoá đang diễn ra
hết sức mạnh mẽ làm cho khoảng cách giữa các nớc XHCN và các nớc TBCN ngày
càng tăng.
CNTB đứng đầu là Mỹ sau 7 năm hoà hoãn Đông - Tây, từ năm 1978 Mỹ thúc
đẩy chạy đua vũ trang gây căng thẳng với Liên Xô và các nớc XHCN, tăng cờng phản
kích phong trào giải phóng dân tộc, chiến lợc ngăn chặn chống Liên Xô là cốt lõi
trong chính sách đối ngoại của Mỹ. Để chống Liên Xô khi Liên Xô đa quân vào
Apgnixtang và chống Việt Nam khi Việt Nam đa quân đội vào giải phóng Campuchia
khỏi nạn diệt chủng Pônpốt, chính quyền Rigân tiếp tục gây sức ép với Liên Xô và
Việt Nam. Mỹ đòi Liên Xô rút quân khỏi ápganixtăng, Việt Nam rút quân khỏi
Campuchia và ép quân đội Cu Ba rút quân khỏi Ănggôla.
Thất bại về quân sự trong cuộc chiến tranh Việt Nam, Mỹ tiếp tục chống phá
cách mạng Việt Nam bằng chiến lợc diễn biến hoà bình trớc hết là Mỹ lợi dụng
triệt để sự bất đồng trong hệ thống XHCN, tiến hành bao vây cô lập hòng làm suy yếu
Việt Nam, tạo ra dòng ngời Việt Nam di tản ra nớc ngoài. Mỹ ngăn cản Việt Nam vào
LHQ, không chịu thực hiện điều khoản 21 của hiệp định Paris(1973) về trách nhiệm
của Mỹ trong việc hàn gắn vết thơng chiến tranh do Mỹ gây ra ở Việt Nam, phong toả
tài khoản liên quan đến Việt Nam ở nớc ngoài, gây khó khăn cho việc phát triển kinh
tế ở Việt Nam thông qua đội ngũ phản động trong ngụy quân, ngụy quyền cũ và bọn
phản động đội lốt tôn giáo ở Miền Nam Việt Nam, Mỹ đã hỗ trợ cho các hoạt động
khiêu khích, phá hoại, tác động tâm lý gây bạo loạn phản cách mạng ở Miền Nam
Việt Nam.
Sau khi đất nớc thống nhất, một số lực lợng bên ngoài thực hiện chính sách
thù địch chống Việt Nam. Chúng đã nuôi dỡng hỗ trợ bọn phản động Khơme đỏ
lên cầm quyền ở Campuchia lúc đó và gây nên cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam
Việt Nam.
7



Cục diện trên bán đảo Đông Dơng cũng đợc thay đổi với việc nớc Lào giành
đợc độc lập hoàn toàn, thành lập nớc CHDCND Lào(01/10/1975) và quá độ lên
CNXH, Campuchia giành đợc độc lập nhng lại rơi vào tay bọn diệt chủng.
Trong bối cảnh quốc tế tác động trực tiếp đến Việt Nam nh vậy, ở Việt Nam
cục diện mới cũng tạo cho Việt Nam những thuận lợi, đồng thời cũng đặt ra những
vấn đề mới phức tạp, khó khăn đòi hỏi phải giải quyết kịp thời.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đã giành đợc thắng lợi trọn vẹn, đem lại quyền
làm chủ trên một đất nớc Việt Nam thống nhất dới sự lãnh đạo của Đảng MácLênin với một nhà nớc do dân vì dân. Đất nớc hoà bình, độc lập thống nhất, lại tiếp
thu gần nh trọn vẹn các thành phố, thị xã, các khu công nghiệp, các cơ sở hạ tầng tơng đối có giá trị ở Miền Nam, cùng với những kinh nghiệm của Miền Bắc đã xây
dựng CNXH hơn 20 năm. Đó là những thuận lợi cho việc quá độ lên CNXH trong
phạm vi cả nớc.
Về đối ngoại: Uy tín và vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế đợc nâng
cao, đến 19/08/1976 Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 97 nớc trên thế giới,
nhiều tổ chức quốc tế đã đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam, sẵn sàng giúp đỡ
Việt Nam khắc phục hậu quả chiến tranh, ổn định sản xuất.
Thuận lợi to lớn nhng khó khăn hết sức nặng nề. Hậu quả của cuộc chiến
tranh 30 năm đã tàn phá nền kinh tế Việt Nam vốn đã nghèo nàn lạc hậu, hầu hết
các thành phố thị xã ở Miền Bặc bị tàn phá, các khu công nghiệp, các nhà máy xí
nghiệp, các công trình thuỷ lợi giao thông, kho tàng đều bị đánh phá. Đế quốc
Mỹ đã gây tổn thất cho 1600 công trình thuỷ lợi, hầu hết các nông trờng và hàng
trăm ngàn hécta ruộng vờn giết hại 40.000 trâu bò, có 3.000 trờng học, 350 bệnh
viện bị đánh phá trong đó có 10 bệnh viện bị san phẳng.
ở Miền Nam hậu quả chiến tranh còn nặng nề hơn do sự tàn phá trực tiếp của
đế quốc Mỹ và tay sai khó khăn lớn nhất của Miền Nam trong quá trình đi lên xây
dựng CNXH trớc hết là do những hậu quả trầm trọng của cuộc chiến tranh xâm lợc
và chính sách thực dân của Mỹ trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội
mặt khác một xã hội thực dân kiểu mới và nửa phong kiến đi thẳng lên CNXH, từ
một nền sản xuất nhỏ cá thể tiến thẳng lên nền sản xuất lớn XHCN

8


Những khó khăn to lớn trong và ngoài nớc tồn tại cùng với những khó khăn
chủ quan là mô hình kinh tế đợc xây dựng trong chiến tranh bộc lộ những yếu
kém, không phù hợp với một đất nớc quá độ lên CHXH từ một nền nông nghiệp
lạc hậu lại bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh mặt khác không thể nói đến những
khó khăn do những sai lầm, khuyết điểm trong quá trình lãnh đạo cách mạng của
Đảng ta. Sai lầm của Đảng trong lĩnh vực lãnh đạo kinh tế thể hiện trên các mặt: đã
vội nhanh chóng xoá bỏ nền kinh tế nhiều thành phần; phủ nhận sản xuất hàng hoá
và cơ chế thị trờng; duy trì quá lâu cơ chế quan liêu bao cấp, đầu t dàn trải kém
hiệu quả
Những thuận lợi và khó khăn trên đã đặt ra nhiệm vụ phảI giữ vững và phát
triển những thành quả cách mạng đã đạt đợc, khôI phục phát triẻn kinh tế, thống
nhất đất nớc về mặt Nhà nớc. Chống lại các lực lợng thù địch, rút kinh nghiệm để
xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH trong đó nhiệm vụ đặt ra cho
hoạt động đối ngoại là phải phá thế bao vây cô lập vè chính trị, cấm vận về kinh tế
của Đế quốc Mỹ và các thế lực thù địch
1.2. Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta(1976 1985)
Nghị quyết Hội Nghị Trung ơng lần thứ 24 (Khoá III) tháng 8.1975 đã nêu
nhiệm vụ cơ bản về đối ngoại của Việt Nam là:
Tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật của CNXH đồng thời củng cố quốc phòng và an ninh; phát huy tác
dụng của Đảng và Nhà nớc ta trong công cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế
giới vì hoà bình, độc lập dân tộc vì chủ nghĩa xã hội; tăng cờng đoàn kết với Lào,
Campuchia, thực hiện hợp tác lâu dài giúp đỡ lẫn nhau, làm cho ba nớc Đông Dơng
trở thành lực lợng vững chắc của cách mạng và hoà bình ở Đông Nam á; Xây
dựng quan hệ hợp tác xã hội chủ nghĩa giữa nớc ta với các nớc XHCN anh em; xây
dựng quan hệ hữu nghị giữa nớc ta với các nớc trong thế giới thứ ba, cùng các nớc
khác trên cơ sở năm nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình

Đại hội IV nêu nhiệm vụ về đối ngoại ra sức tranh thủ những điều kiện
quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục và phát
triển kinh tế, phát triển văn hoá, khoa học, kỹ thuật, củng cố quốc phòng ; đồng
9


thời tiếp tục kề vai sát cánh với các nớc XHCN anh em và tất cả các dân tộc trên
thế giới đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, chống
chủ nghĩa đế quốc Mỹ [8;18]
Đại hội cũng vạch ra những chính sách cụ thể với từng nhóm đối tác:
Trớc hết, ra sức củng cố tăng cờng tình đoàn kết chiến dấu và quan hệ hợp tác
giữa nớc ta với tất cả các nớc XHCN anh em, tích cực góp phần tăng cờng sự đoàn
kết trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Thứ hai, ra sức bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt giữa nhân dân Việt
Nam với nhân dân Lào, nhân dân Campuchia.
Thứ ba, hoàn toàn ủng hộ sự nghiệp đấu tranh chính nghĩa của nhân dân các
nớc Đông Nam á vì độc lập dân tộc, dân chủ, hoà bình và trung lập thật sự. Sẵn
sàng thiết lập và phát triển quan hệ hợp tác với các nớc trong khu vực này.
Thứ t, hoàn toàn ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nớc Châu á, Châu
Phi, Châu Mỹ Latinh
Thứ năm, hoàn toàn ủng hộ sự nghiệp chính nghĩa của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động các nớc t bản chủ nghĩa
Thứ sáu, thiết lập và mở rộng quan hệ bình thờng giữa nớc ta với tất cả các
nớc khác trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền bình đẳng cùng có lợi. [8;18]
Đến giữa năm 1978, trớc tình hình mới của khu vực, quốc tế và yêu cầu của
chúng ta, Đảng Nhà nớc ta đã điều chỉnh nhiệm vụ của công tác đối ngoại:
- Nhấn mạnh cần tích cực mở rộng mối quan hệ đối ngoại nhằm phục vụ sự
nghiệp bảo vệ tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm tốt nghĩa vụ quốc tế.
- Phân hoá và cô lập kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm nhất của nhân dân ta nói
chung và của nhân dân Đông Nam á nói chung.

- Ra sức củng cố và tăng cờng tình đoàn kết anh em và quan hệ hợp tác gắn
bó về mọi mặt của Liên Xô, tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân các nớc XHCN cho
công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc ta.
- Ra sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt Lào

10


- Tích cực hoạt động cho một Đông Nam á hoà bình, tự do, trung lập và ổn
định.
- Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại [23;19]
Nh vậy, Việt Nam đã có những điều chỉnh quan trọng trong việc sắp xếp bạn
thù, đặc biệt chúng ta không giữ đợc cân bằng mối quan hệ với Liên Xô và Trung
Quốc nh trớc nữa mà từng bớc đi hẳn với Liên Xô, coi quan hệ với Liên Xô là hòn
đá tảng trong chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta.
Việc điều chỉnh này tác động sâu sắc tới nhiều mối quan hệ quốc tế của nớc ta và cũng là một trong nhiều nguyên nhân dẫn đến việc Trung Quốc ngày một
chống phá ta quyết liệt, bởi vì Trung Quốc coi Liên Xô là kẻ thù, là đế quốc xã hội.
Bớc sang giai đoạn 1979- 1985 Đại hội V xác định về đối ngoại văn kiện
Đại hội nêu: Trong thời gian tới, công tác đối ngoại phải ra sức tranh thủ những
điều kiện quốc tế thuận lợi, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế to lớn và nhiều mặt cho
công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc. Đặc biệt công tác đối ngoại phải trở thành
một mặt trận chủ động tích cực [23;42].
Tuy nhiên chính sách đối ngoại của nớc ta xuất phát từ nhận thức và đánh
giá tình hình thế giới và quan hệ quốc tế dới ảnh hởng của sự đối đầu quyết liệt
giữa hai phe, hai cực. Do đó, mặt trận đối ngoại vừa phải làm tốt công tác đấu
tranh chính trị, ngoại giao, vừa phải góp phần vào việc mở rộng mối quan hệ kinh
tế quốc tế của đất nớc trong điều kiện quan hệ quốc tế của ta có nhiều khó khăn.
Nhiệm vụ hàng đầu của công tác đấu tranh chính trị là phá sự cấu kết giữa các thế
lực đế quốc và phản động trong âm mu làm suy yếu và gây mất ổn định đất nớc ta;
tăng cờng công tác tuyên truyền đối ngoại, tiến công trên mặt trận d luận quốc tế

để vừa làm tốt nhiệm vụ dân tộc, vừa góp phần làm tròn nghĩa vụ quốc tế.
Về chính sách đối ngoại của Viêt Nam, mục tiêu chủ yếu là tranh thủ sự hợp
tác lớn nhất của Liên Xô và các nớc trong khối SEV trên lĩnh vực thơng mại và
khoa học kỹ thuật, thực hiện tốt hợp tác kinh tế với Lào và Campuchia. Ngoài ra ta
còn chủ trơng mở rộng hợp tác kinh tế và khoa học kỹ thuật với các nớc khá. Trên
tinh thần đó, Đại hội khảng định: Thắt chặt tình hữu nghị và mở rộng quan hệ hợp
tác với các nớc XHCN anh em trên cơ sở chủ nghĩa Mac- Lênin và chủ nghĩa quốc
11


tế XHCN là vấn đề hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta
trong đó Đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô luôn là hòn đá
tảng[11;144].
Quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào Campuchia là một quy luật phát triển
của cách mạng ba nớc, là điều có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh của cả 3 dân
tộc cho nên nhân dân ta phải giữ gìn tình hữu nghị trong sáng và truyền thống
đoàn kết của ba dân tộc, không ngừng củng cố tăng cờng quan hệ đặc biệt và liên
minh chiến đấu giữa ba nớc [11;146-147]
ủng hộ cuộc đấu tranh của các nớc á, Phi, Mỹ Latinh, nhằm loại trừ khỏi
đời sống thế giới mọi hình thức của chủ nghĩa thực dân, giành vào bảo vệ độc lập
dân tộc, xây dựng một trật tự thế giới mới và thực hành triệt để đờng lối phát
triển sự hợp tác giữa Việt Nam với các nớc thành viên khác trong phong trào các nớc không liên kết [11;150-151].
Thiết lập những quan hệ láng giềng tốt với các nớc ASEAN, luôn luôn sẵn
sàng cùng các nớc này phối hợp cố gắng để xây dựng Đông Nam á thành một khu
vực hoà bình và ổn định[11;153]
Chúng ta chủ trơng thiết lập và mở rộng quan hệ bình thờng về mặt Nhà nớc, về kinh tế, văn hoá và khoa học kỹ thuật với tất cả các nớc không phân biệt chế
độ chính trị, xã hội trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có
lợi[11;154-155]
Qua thứ tự u tiên trong mối quan hệ đối ngoại, rõ ràng việc tập hợp lực lợng
chủ yếu dựa trên ý thức hệ và đặc điểm tình hình đất nớc. Dù chúng ta đã thấy xu

thế u tiên phát triển kinh tế do tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học công
nghệ, nhng t duy thời chiến vẫn còn ngự trị. Mặt khác t duy đó còn thể hiện sự chủ
quan, nóng vội và ít nhiều dập khuôn theo mô hình kinh tế của Liên Xô. Đờng lối
xây dựng đất nớc và chủ trơng đối ngoại ấy tác động rõ rệt đến những bớc đi trong
hoạt động ngoại giao của đất nớc ta trong thời kỳ này.
1.3. Thực trạng công tác đối ngoại của Đảng ta(1976-1986)
1.3.1. Thành tựu.

12


Sau đại thắng mùa xuân 1975, Việt Nam vừa ra khỏi cuộc chiến tranh trên t
thế của ngời chiến thắng điều đó làm cho vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế đợc nâng cao, cộng đồng quốc tế ngỡng mộ vừa thông cảm cho những khó khăn của
Việt Nam gặp phải, nhiều tổ chức, nhiều quốc gia ngỏ ý sẵn sàng giúp đỡ, thậm chí
kể cả chính quyền Oasinhtơn. Đầu năm 1977 khi lên cầm quyền Tổng thống Mỹ
Carter đã thi hành một số điều chỉnh trong chính sách đối ngoại với Việt Nam, chủ
trơng bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam. Ngay trớc khi nhậm chức Tổng Thống
Carter thông qua Liên Xô chuyển đến Chính phủ Việt Nam đề nghị về một số kế
hoạch bình thờng bao gồm 3 điểm (1) Việt Nam thông báo tin về ngời Mỹ mất tích
trong chiến tranh (MIA) (2) Hoa Kỳ chấp nhận Việt Nam vào LHQ, sẵn sàng thiết
lập quan hệ ngoại giao đầy đủ, cũng nh bắt đầu buôn bán với Việt Nam; (3) Hoa
Kỳ có thể đóng góp vào khôi phục Việt Nam bằng cách phát triển buôn bán cung
cấp thiết bị và các hình thức hợp tác khác. [3;314]
Bên cạnh đó các nớc láng giềng cũng nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam.
Tại tuyên bố Cualalampơ năm 1976 ASEAN sẵn sàng tiếp nhận kết nạp Việt Nam,
cùng với đó là sự ủng hộ nhiệt tình của các nớc anh em trong phe XHCN và các nớc dân chủ, không liên kết:
Tháng 8 năm 1977, Đảng và Nhà nớc Việt Nam đã cử nhiều đoàn đại biểu
cấp cao đi thăm nhiều nớc trên thế giới nhằm tăng cờng sự đoàn kết, hiểu biết và
đặt quan hệ hợp tác toàn diện với nhau. Tổng bí th Lê Duẩn và Thủ tớng Phạm Văn
Đồng đi thăm Trung Quốc, Liên Xô và các nớc XHCN khác nhằm tranh thủ sự ủng

hộ và giúp đỡ của các nớc bạn trong giai đoạn mới, đặt cơ sở lâu dài cho quan hệ
hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với các nớc XHCN.
Ngày 27/06/1978, Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) nhất trí kết nạp
CHXHCN Việt Nam
Ngày 20/09/1977, ĐHĐLHQ thống nhất chấp nhận Việt Nam là thành viên
chính thức của Hội đồng.
Ngày 03/11/1978, Hiệp ớc hữu nghị và hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và
Liên Xô đợc ký kết với những điều khoản về kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật

13


bao gồm cả việc trao đổi ý kiến và áp dụng các biện pháp thích đáng có hiệu quả
để đảm bảo hoà bình, an ninh cho hai nớc.
Cũng trong giai đoạn này Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với
nhiều nớc thuộc thế giới thứ 3, trong các năm 1978 1980 các phái đoàn chính
thức của Việt Nam do phó chủ tịch nớc Nguyễn Hữu Thọ và Đại tớng Võ Nguyên
Giáp dẫn đầu đã đi thăm chính thức 19 nớc Trung Đông- Châu Phi. Một số nguyên
thủ quốc gia nh Tổng thống Ghine (1977), Xâyxen (1980) Chủ tịch
Môdămbic(1984) đã sang thăm Việt Nam.
Trong thời gian 1976 -1986, Việt Nam cũng đã bớc đầu đẩy mạnh quan hệ
với các nớc TBCN, thiết lập cơ quan đại diện ngoại giao: Nhật Bản, Canada, CHLB
Đức, Ôxtrâylianhiều đoàn cấp cao đi thăm các n ớcTây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản
nhằm mở rộng quan hệ kinh tế thơng mại, văn hoá, khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên
những mối quan hệ này mới chỉ là bớc đầu cha có sự hợp tác sâu sắc về mọi mặt,
cha tạo đợc một quan hệ thực sự vững chắc.
ở trong nớc thì nhân dân phấn khởi hoà bình đợc lập lại, nhân dân tin vào
Đảng, tin rằng chúng ta có hoà bình có thể xây dựng đợc đất nớc đi lên.
1.3.2. Hạn chế.
Sau 1975 vừa ra khỏi cuộc chiến tranh vết thơng đầy mình, các thế lực thù

địch đặc biệt là những ngời của chính quyền cũ đang tìm cách chống phá chính
quyền mới. Trớc tình hình đó Đảng đã lãnh đạo nhân dân cả nớc trong thời kỳ đầu
đi lên xây dựng CNXH đã có đợc những kết quả ban đầu nhất định, tuy vậy sai lầm
là không ít.
Đó là duy ý chí, chủ quan, nóng vội, giản đơn:
Đối nội: Ta vội vàng đề ra đờng lối tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại
hoá để từ nền sản xuất nhỏ tiến lên nền sản xuất lớn XHCN điều đó thể hiện sự chủ
quan, duy ý chí. Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến ta có phần say sa với chiến
thắng và nghĩ rằng không có việc gì là không làm đợc, có thể chiến thắng đói
nghèo và lạc hậu
Đối ngoại: Cho rằng thế giới đang có ba dòng thác cách mạng và xu thế tất yếu là
sự thắng lợi của phe XHCN và sự suy yếu của phe TBCN. Chính vì điều này mà
14


trong t duy của Đảng ta chậm nhận ra sự thay đổi của thời cuộc. Ta không thấy rõ
cái mâu thuẫn của hai phe còn tồn tại nhng cả hai đều ngấm ngầm đấu tranh nhng
lại hợp tác để phát triển.
Với vấn đề Campuchia ta sai lầm khi đánh giá thực lực của PônPốt, nghĩ
giản đơn rằng chỉ cần đa quân đội vào Plômpênh là tiêu diệt đợc Khơme đỏ và giải
thoát đợc Xihanuc. Thế nhng cả hai mục tiêu ta đều không đạt đợc, tàn quân
Khơme đỏ vẫn còn tồn tại dọc biên giới Thái Lan và gây khó khăn cho bộ đội Việt
Nam. Chúng ta vội áp đặt mô hình của Việt Nam sang Campuchia nghĩa là nhanh
chóng biến Campuchia thành nớc XHCN nh Việt Nam đã có. Thậm chí có lúc bộ
đội Việt Nam can thiệp quá sâu vào Đảng bạn. Từ ba sai lầm trên khiến cho 10
năm bộ đội Việt Nam đa quân vào Campuchia và có thể nói là 10 năm chúng ta bị
sa lầy.
Với vấn đề Trung Quốc: Bớc sang năm 1979, Trung Quốc đa 360 s đoàn áp
sát biên giới Việt Nam thậm chí thâm nhập sâu vào lãnh thổ Việt Nam, tàn sát
đồng bào ta ở các tỉnh biên giới gây ra cuộc chiến tranh Việt Trung. Đó là vết

đen trong mối quan hệ hữu nghị truyền thống hai Đảng và hai Nhà nớc. Trách
nhiệm hoàn toàn thuộc về phía Trung Quốc. Trung Quốc không thể biện minh đợc
hành động của mình. Tuy vậy dới góc độ đối ngoại ta nêu lên vấn đề liệu có tránh
đợc không và Đảng ta cha đúng ở chỗ nào.
Ta chậm nhận thấy sự thay đổi của Trung Quốc khi mà lợi ích chiến lợc của
họ ở Việt Nam không còn
Ta cha giải quyết thấu đáo những bất đồng quan điểm trong quan hệ hai nớc,
mà bất đồng đó bắt nguồn từ trong quan điểm thống nhất Việt Nam. Trong thời
gian 1977 1980 đã có nhiều cuộc hội đàm, đàm phán cấp cao của các vị lãnh
đạo hai Đảng, hai Nhà nớc nhng không mang lại kết quả tốt đẹp.
Việc ta đánh PônPốt một Đảng theo t tởng Macxit là vệ tinh của Đảng Cộng
sản Trung Quốc, PônPốt chống phá Việt Nam đằng sau đó là có sự hậu thuẫn của
Trung Quốc nhng trong chính sách ngoại giao, tuyên truyền ta cha khéo léo, chính
việc đánh PônPốt ta vô tình làm mất thể diện nớc lớn, đó là còn cha kể đến việc
Việt Nam ký kết hiệp ớc hữu nghị, hợp tác toàn diện với Liên Xô khiến Trung
15


Quốc không hài lòng bởi Liên Xô và Trung Quốc lúc này là kẻ thù của nhau, lại
một điểm nữa ta cha khéo léo.
Trong cải tạo công thơng ở Miền Nam sau 1975 ta xử lý cha sâu sắc, khéo léo
vấn đề ngời Hoa để gây nên tình trạng làn sóng thuyền nhân, ngời Hoa di tản để
Trung Quốc có cớ gây chiến. Cũng có ý kiến Trung Quốc đánh Việt Nam để nhằm
tranh thủ nguồn vốn và kỹ thuật của phơng Tây(Mỹ), đánh Việt Nam để họ chứng tỏ
họ không nặng về tình cảm ý thức hệ, cùng với đó là để rung cây doạ khỉ đồng
thời thử một số vũ khí và hệ thống phòng thủ của Trung Quốc.
Với Mỹ: Sau chiến tranh Mỹ tiếp tục thi hành chính sách thù địch đối với
Việt Nam, ngay sau 30/04/1975 chính quyền Mỹ đã tiến hành phong toả tài sản
của Việt Nam, 15/05/1975 tuyên bố cấm vận thơng mại, phủ quyết việc Việt Nam
gia nhập LHQ [3;313] Tuy vậy Hoa Kỳ vẫn để ngỏ khả năng cải thiện mối quan hệ

với Việt Nam.
Tuy nhiên quá đề cao cảnh giác, quá tin tởng vào khả năng của mình Đảng
ta đã có những chính sách đờng lối cha thật phù hợp, cha khéo léo nên ta để lỡ mất
nhiều thơì cơ, cơ hội cho việc thực hiện lộ trình bình thờng hoá quan hệ Việt
Mỹ; mất cơ hội cho tiến trình gia nhập ASEAN sớm hơn mà mãi sau này ta mới
thực hiện đợc.
Chịu ảnh hởng sâu sắc của sự phân cực Đông Tây, chiến tranh lạnh kéo
nên quan hệ của Việt Nam giai đoạn này chủ yếu giới hạn trong hệ thống XHCN,
coi Liên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của mình.
Trong việc thực hiện quyền tự vệ chính đáng và giúp nhân dân Campuchia
thoát khỏi hoạ diệt chủng, quân tình nguyện Vịêt Nam đã đánh đổ chế độ Khơme
đỏ phản động và giúp nhân dân bạn xây dựng lại đất nớc. Do nhiều nguyên nhân
khác nhau, trong đó có vấn đề Camphuchia mà quan hệ giữa Việt Nam Trung
Quốc ngày càng căng thẳng, cũng do vấn đề Campuchia mà quan hệ giữa Việt
Nam với các nớc Đông Nam á khác khá căng thẳng, xuất hiện tình trạng đối đầu
gay gắt trong một thời gian dài. Tiến trình bình thờng hoá quan hệ Việt Mỹ gặp
nhiều trắc trở, mà một trong những nguyên nhân quan trọng cũng là vấn đề
Campuchia.
16


Đứng trớc tình hình đó Đảng ta cần nhận phân tích một cách sâu sắc những
biến đổi của tình hình quốc tế và trong nớc, cần có những điều chỉnh quan trọng để
đa đât nớc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
1.4. Yêu cầu của việc đổi mới đờng lối đối ngoại.
1.4.1. Bối cảnh quốc tế.
Trong những thập niên cuối cùng của thế kỷ XX, tình hình thế giới có nhiều
biến động to lớn, phức tạp trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế xã hội, trong đó
những biến động về chính trị, kinh tế và quan hệ quốc tế đã mở màn cho những bớc phát triển và biến đổi có tính chất bớc ngoặt.
Từ những năm 70 của thế kỷ trớc, cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện

đại đã phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình cơ cấu hoá nền kinh tế trên nhiều nớc. Nhiều công nghệ mới ra đời nh: Tin học, vật liệu mới, công nghệ sinh học,
năng lợng mới, công nghệ nanovới đặc tr ng nổi bật là sự xâm nhập ngày càng
nhanh của tri thức và công nghệ cao vào tất cả các ngành, các lĩnh vực của đời
sống xã hội. Tri thức, khoa học, công nghệ đang trở thành lực lợng sản xuất trực
tiếp. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiên đại đã tác động sâu sắc đến quá
trình phát triển của nhân loại, làm thay đổi cơ cấu và bộ mặt kinh tế toàn cầu dẫn
đến những thay đổi to lớn trong các mối quan hệ chính trị, xã hội giữa các nớc, các
tổ chức quốc tế, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình toàn cầu hoá, liên kết khu vực, liên
kết châu lục, làm xuất hiện ngày càng nhiều thể chế đa phơng, song phơng
Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại,
chủ nghĩa t bản đã từng bớc điều chỉnh để thích nghi và phát triển chúng tăng cờng
chống phá phong trào cách mạng thế giới mà trọng điểm là các nớc XHCN, trong
đó có Việt Nam.
Về đối nội, CNTB đã tiến hành phát triển nền kinh tế theo chiều sâu, cổ
phần hoá doanh nghiệp nhà nớc và t nhân, đổi mới quản lý kinh tế, tăng phúc lợi
công cộng, quan tâm chính sách phát triển giáo dục, đào tạo thu hút nhân tài, đẩy
mạnh phát triển nghiên cứu khoa học, quan tâm phần nào đến cuộc sống của ngời
lao động, tạo ra sự ổn định tạm thời cho chế độ TBCN.

17


Về đối ngoại, trong những thập kỷ 60, 70 chúng tăng cờng chạy đua vũ trang
đẩy tình hình thế giới vào thế đối đầu căng thẳng. Chúng liên tục thay đổi chiến lợc
chống phá cách mạng thế gới, chống phá hệ thống XHCN bằng các chiến lợc
ngăn chặn, vợt trên ngăn chặn, chiến lợc mở rộng, triệt tiêu kể thù và hiện
nay là diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ, CNTB đã không từ bất kỳ một âm m u
thủ đoạn nào để chống phá cách mạng thế giới mà trọng tâm là các nớc xã hội chủ
nghĩa . Chúng chống phá đảng, chia rẽ đảng, tuyên truyền cho chủ nghĩa đa
nguyên, xuyên tạc, bôi nhọ chủ nghĩa Mac- Lênin; kết hợp diễn biến hoà bình, từ

bên trong, bên trên với bao vây, cấm vận, phá hoại về kinh tế, cô lập về chính trị,
ngoại giao và răn đe quân sựRõ ràng với bản chất bóc lột và hiếu chiến của chủ
nghĩa t bản vẫn không thay đổi. Mặc dầu cho đến nay một số nớc xã hội chủ nghĩa
đã tan rã, khối quân sự Vacsava không còn, chiến tranh lạnh kết thúcnh ng CNTB
vẫn tiếp tục gây ra chiến tranh, gây ra nhiều tội ác cho nhân loại. Đó là một trong
những yếu tố khách quan đòi hỏi Đảng ta phải đòi hỏi chính sách đối ngoại để có
những đối sách mới phù hợp trong quan hệ quốc tế.
Cùng với tình hình trên, CNXH hiện thực bộc lộ những khuyết điểm, yếu
kém mà nguyên nhân sâu xa là do thiết kế mô hình XHCN giáo điều, máy móc.
Về kinh tế, duy trì quá lâu cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, không chấp
nhận kinh tế thị trờng, vội vàng xoá bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ
nghĩa, cơ cấu kinh tế bất hợp lý, công nghiệp hoá chủ yếu dựa vào công nghiệp
nặng, quy mô lớn; không tận dụng đợc các thành tựu của khoa học công nghệ hiện
đại, năng suất lao động thấp, chi phí lớn, hiệu quả kém, sản xuất không gắn lièn
với thị trờng, không tuân theo quy luật cung cầulàm triệt tiêu động lực phát triển
kinh tế.
Về chính trị, đờng lối chính trị phổ biến là giáo điều, dập khuôn máy móc,
nhận thức rơi vào chủ quan, duy ý chí, không tuân theo quy luật khách quan, nhận
thức lý luận rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm, hoặc lý luận tách rời thực tiễnTrong
xây dựng Nhà nớc nặng về hình thức, bộ máy cồng kềnh, quan liêu, kém hiệu lực,
nhiều nơi tình trạng tham nhũng, mất dân chủ nặng, dẫn tới đời sống của nhân dân
khó khăn, một bộ phận nhân dân hoài nghi, dao động, thậm chí mất niềm tin đối
18


với Đảng, với chế độ XHCN. Trong quan hệ quốc tế thì tăng cờng chạy đua vũ
trang, do đó bị cuốn vào cuộc chiến tranh lạnh, luôn ở tình trạng đối đầu căng
thẳng. Trong nội bộ hệ thống XHCN vẫn còn mối quan hệ bất bình đẳng, bao cấp.
áp đặtHậu quả là bớc vào cuối thập niên 70 và đầu thập niên 80, cả hệ thống
XHCN rơi vào khủng hoảng toàn diện về kinh tế xã hội. Đứng trớc thực trạng

đó các nớc đã tiến hành cải cách, mở cửa, cải tổ, đổi mới, nhằm đem lại sức sống
mới trong đời sống hiện thực, khắc phục những sai lầm trớc đây. Thế nhng, điều
đáng tiếc là trong quá trình cải tổ, cải cách, đổi mới ở một số nớc lại không diễn ra
nh mong muốn. Đảng Cộng sản đã phạm phải những sai lầm nghiêm trọng về đờng
lối cải tổ, sai lầm về mục tiêu và cả hình thức, bớc đi. ở liên Xô, lúc đầu tập trung
vào cải tổ kinh tế, sau đó lại tập trung vào cải tổ chính trị, từ bỏ những giá trị
truyền thống, xa rời những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, đi
chệch quỹ đạo XHCN. Những ngỡi lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nớc Xô
Viết trở thành những kẻ phản bội, cơ hội, xét lại. Bên cạnh đó, CNĐQ lại tăng cờng chống phá bằng chiến lợc diễn biến hoà bình làm cho các nớc XHCN Đông
Âu và Liên Xô tan vỡ, Đảng Cộng sản mất quyền lãnh đạo.
Sự sụp đổ của hệ thống XHCN ở các nớc Đông Âu và Liên Xô đã làm thay
đổi cục diện tình hình thế giới, thay đổi tơng quan so sánh lực lợng không có lợi
cho cách mạng. Nớc ta mất đi một chỗ dựa vững chắc cả về chính trị lẫn tinh thần,
cả về tiềm lực quốc phòng, kinh tế. Mặc dù đây là sự khủng hoảng và sụp đổ của
một mô hình CNXH cụ thể chứ không phải sụp đổ một lý tởng, một học thuyết
cách mạng và khoa học, nhng thực tế đó lại đặt cách mạng Việt Nam trơc những
thử thách mới. Đòi hỏi Đảng ta phải có những sự chuyển hớng cả trong t duy và
hành động, cả chủ trơng và biện pháp đối ngoại nhằm tạo ra môi trờng ổn định tiếp
tục đa cách mạng tiến lên.
Nh vậy. Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại,
quá trình điều chỉnh thích nghi của chủ nghĩa t bản, cùng với sự khủng hoảng dẫn
tới sự sụp đổ của các nớc XHCN ở Đông Âu và Liên Xô là những nhân tố chủ yếu
tác động vào quá trình đổi mới toàn diện đất nớc, trong đó có quá trình đổi mới t
duy và đổi mới hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta. Bên cạnh đó loài ngời
19


đang đứng trớc những vấn đề toàn cầu nh môi trờng sinh thái ô nhiễm, sự gia tăng
dân số nhanh, bệnh tật hiểm nghèo, tội phạm quốc tế, nguy cơ chiến tranh là
những vấn đề đòi hỏi cộng đồng quốc tế có chung tiếng nói và sự phối hợp hiệu

quả giữa các quốc gia để cùng giải quyết. Trong bối cảnh đó đòi hỏi nớc ta phải
hoà nhập cùng cộng đồng quốc tế, vì một thế giới hoà bình ổn định và phát triển.
1.4.2. Tình hình trong nớc.
Thực tiễn 10 năm xây dựng CNXH (1976 - 1986) dớc sự lãnh đạo của Đảng,
cách mạng Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu quan trọng về kinh tế xã hội,
quốc phòng an ninh và đối ngoại. Công cuộc cải tạo XHCN đã tiến thêm một bớc
đại bộ phận nông dân Nam bộ đi vào con đờng sản xuất tập thể, đồng bào các dân
tộc ở Tây Nguyên có nhiều tiến bộ trong sự nghiệp xây dựng cuộc sống mới. Cùng
với việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, việc thực hiện khoán sản
phẩm cuối cùng đến ngời lao động trong nông nghiệp đã góp phần tạo nên bớc
phát triển trong sản xuất nông nghiệp.
Nhà nớc và nhân dân đã cố gắng chăm lo bảo đảm các nhu cầu quốc phòng
an ninh, thi hành chính sách hậu phơng quân đội. Phát triển sự nghiệp văn hoá thể
thao, giáo dục, y tế góp phần quan trọng vào việc xây dựng nền văn hoá mới, con
ngời mới. Các hoạt động khoa học kỹ thuật đợc triển khai góp phần thúc đẩy sản
xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp. Trong cả nớc xuất hiện nhiều cơ sở sản xuất
kinh doanh giỏi, nhiều địa phơng, nhiều ngành có cách làm ăn năng động sáng tạo
và đạt đợc thành tích đáng phấn khởi. Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, chúng ta đã
làm thất bại thêm một bớc quan trọng âm mu phá hoại của kẻ thù, củng cố hơn nữa
khả năng quốc phòng của đất nớc, củng cố thế trận chiến tranh nhân dân, củng cố
chính trị ở địa bàn xung yếu, xây dựng lực lợng dự bị. Quân đội đã có bớc phát
triển theo hớng chính quy, hiện đại; sức mạnh chiến đấu đợc nâng cao. Việc kết
hợp kinh tế với quốc phòng và huy động quân đội tham gia xây dựng kinh tế đạt
một số hiệu quả thiết thực nhất là xây dựng các công trình công nghiệp và công
trình giao thông.
Quân và dân ta tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ quốc tế với Lào và
Campuchia, củng cố liên minh chiến lợc ba nớc trên bán đảo Đông Dơng, cùng
nhau tăng thêm thế lực cho cách mạng mỗi nớc.

20



Những thành tựu đạt đợc trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc gắn liền với
thành công trong lĩnh vực đối ngoại, trong đó sự tăng cờng quan hệ và hợp tác toàn
diện với Liên Xô, Lào, Campuchia và các nớc XHCN anh em đã tạo cho cách
mạng Việt Nam những nhân tố mới để tiếp tục tiến lên.
Bên cạnh đó chúng ta cũng đứng trớc nhiều khó khăn thử thách gay gắt.
Đảng cũng chỉ ra những sai lầm khuyết điểm của mình, thể hiện: lạc hậu về nhận
thức lý luận, vừa tả khuynh, vừa hữu khuynh trong việc tổ chức thực hiện; có
nhiều sai sót trong đánh gía tình hình; cha nhận thức đầy đủ thời kỳ quá độ lên
CNXH là một quá trình lịch sử tơng đối dài, phải trải qua nhiều chặng đờng; t tởng
chủ quan nóng vội, phạm sai lầm trong xác định mục tiêu, bớc đi, trong xây dựng
củng cố quan hệ sản xuất sử dụng các thành phần kinh tế về phân phối lu thông, về
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, về thực hiện chuyên chính vô sản Thời kỳ này
chúng ta cũng mắc nhiều sai lầm nhất về chính sách kinh tế, duy trì quá lâu cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp, xoá bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa;
xây dựng nền kinh tế thuần nhất có hai hình thức sở hữu chủ yếu là quốc doanh và
tập thể. Hậu quả là: lu thông phân phối rối ren, cơ cấu kinh tế mất cân đối nghiêm
trọng, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm đợc củng cố, đời sống nhân dân khó
khăn, ngời lao động không có việc làm, hiện tợng tiêu cực trong xã hội gia tăng, kỷ
cơng phép nớc không nghiêm, cán bộ quan liêu, nạn tham nhũng lan tràn.
Về đối ngoại, thời kỳ này cũng gặp rất nhiều khó khăn do chúng ta cha kịp
chuyển hớng hoạt động đối ngoại cho phù hợp với tình hình mới, t duy trên lĩnh
vực đối ngoại còn thụ động, theo lối mò cũ cha khéo léo, cha xoay chuyển kịp với
tình hình, nhận định đánh giá tình hình về bạn thù còn cứng nhắc, cho nên chỉ tập
trung vào quan hệ với các nớc trong phe xã hội chủ nghĩa mà chủ yếu là Liên Xô
mà cha chú ý đến quan hệ các nớc trong khu vực, các nớc có chế độ chính trị khác
ta và các tổ chức quốc tếTất cả những hạn chế đó đều ảnh h ởng trực tiếp đến sự
phát triển cuỉa cách mạng nớc ta, cha tận dụng và khai thác đợc nhiều tiềm năng
quốc tế. Thực trạng đó đòi hỏi Đảng ta phải đổi mơí t duy, đổi mới đờng lối và hệ

thống các chủ trơng chính sách đối ngoại cho phù hợp với điều kiện trong và ngoài
nớc, nhằm tạo ra môi trờng thuận lợi cho công cuộc đổi mới, tranh thủ đợc nhiều
hơn nữa tiềm năng và các nguồn lực từ bên ngoài phục vụ cho sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
21


Tóm lại, trong những thập niên cuối cùng của thế kỷ XX, thế giới có nhiều
biến động phức tạp trên tất cảc các mặt của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội và
quan hệ quốc tế. Nó có tác động to lớn đến tình hình mọi mặt của mọi quốc gia
trong cộng đồng quốc tế. Bên cạnh đó cách mạng Việt Nam đã giành đợc nhiều
thành tựu quan trọng, song cũng đứng trớc nhiều khó khăn, thách thức. Nhận thức
đúng thực trạng đó Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đề xớng đờng lối đổi mới toàn
diện đất nớc, trong đó có đổi mới t duy, đờng lối đối ngoại mà thực chất là từng bớc đổi mới đờng lối, đổi mới chính sách và các chủ trơng, biện pháp trong công tác
đối ngoại cho phù hợp với tình hình trong nớc và quốc tế. Cho phép khai thác hiệu
quả nguồn lực bên trong với nguồn lực bên ngoài, sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại, phục vụ cho sự nghiệp đổi mới đất nớc.

Chơng 2. Đảng Cộng Sản Việt Nam đổi mới t duy
đối ngoại(1986 2001)
2.1. Giai đoạn 1986 1991.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) đề ra đờng lối đổi
mới toàn diện đát nớc, đây là một bớc ngoặt lịch sử trên con đờng xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ
sự thật, Đại hội đã đánh giá khách quan thành tựu, những khuyết điểm và nguyên
nhân của 10 năm (1976 - 1986). Trên cơ sở đó Đại hội kết luận: Đối với nớc ta,
đổi mới là yêu cầu bức thiết của sự nghiệp cách mạng, là vấn đề có ý nghĩa sống
22



còn[12;125]. Đổi mới theo tinh thần Đại hội VI của Đảng là đổi mới toàn diện,
đồng bộ, trớc hết là dổi mới t duy kinh tế, đổi mới không phải là phủ định sạch
trơn mà phải biết kế thừa những thành quả của những năm trớc đó, trong cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa; đồng thời phải
biết từ bỏ những sai lầm vừa qua; đổi mới toàn diện đồng bộ, nhng phải có bớc đi,
hình thức phù hợp để đem lại sức sống cho chủ nghĩa xã hội nhiều hơn. Một chế độ
xã hội chủ nghĩa trên cơ sở những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mác- Lênin,
phù hợp với thực tiễn Việt Nam và thời đại chúng ta.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá, nhận định tình hình thế giới và trong nớc Đại
hội xác định nhiệm vụ đối ngoại của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là:
Ra sức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phấn đấu giữ vững hoà
bình ở Đông Dơng, góp phần tích cực giữ vững hoà bình ở Đông Nam á và trên
thế giới, tăng cờng quan hệ hữu nghị đặc biệt ba nớc Đông Dơng, tăng cờng quan
hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nớc trong cộng đồng xã hội
chủ nghĩa, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghã
xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời tích cực góp phần vào cuộc đấu tranh tích cực
vào cuộc dấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình độc lập dân tộc, dân
chủ và chủ nghĩa xã hội [12;99]. Đờng lối đối ngoại đợc Đại hội VI xác định là
hoàn toàn đúng đắn, bởi nó xây dựng trên cơ sở thế giới quan khoa học Mác
Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, phù hợp với những điều kiện thực tiễn Việt Nam và
những biến động của tình hình quốc tế và khu vực. Lênin đã chỉ ra rằng Nghệ
thuật mềm dẻo là phải biết tính đến những điều kiện khách quan đã thay đổi mà
nhanh chóng và đột nhiên thay đổi sách lợc, chọn một con đờng khác để đi tới đích
của chúng ta, nếu con đờng cũ trong một thời gian nhất định nào đó xem ra không
còn thích hợp nữa[26;189]
Thành công hay thất bại trong đờng lối chính sách đối ngoại trong mọi quốc
gia, ở mọi thời đại ngoài việc phải kiên định về chiến lợc, mềm dẻo về sách lợc
Dĩ bất biến, ứng vạn biến còn phụ thuộc vào một phần rất quan trọng là thực lực
của đất nớc. Điều này đã đợc Hồ Chí Minh chỉ rõ Thực lực mạnh ngoại giao sẽ


23


thắng lợi. Thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng, cái chiêng có to, cái tiếng
mới lớn[27;126]
Trong lúc nền kinh tế nớc ta còn yếu kém lạc hậu, cơ sở vật chất- kỹ thuật
còn nghèo nàn, đời sống của nhân dân và cán bộ Đảng viên còn nhiều khó khăn ;
cộng với sự chống phá quyết liệt của kẻ thù, đòi hỏi Đảng phải đổi mới chính sách
đối ngoại, coi đối ngoại là một chính sách quan trọng để đảm bảo độc lập chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ, đồng thời mở rộng hội nhập quốc tế để thu hút nguồn lực
từ bên ngoài nh: vốn, khoa học công nghệ; kinh nghiệm quản lý kinh tếđể xây
dựng và phát triển đất nớc. Đại hội VI xác định quan điểm chỉ đạo công tác đối
ngoại là: Dơng cao ngọn cờ hoà bình, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp
chủ nghĩa yêu nớc chân chính với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, giữ
vững độc lập tự chủ, tăng cờng hợp tác và làm tốt nghĩa vụ quốc tế với nhân dân
thế giới, trong lúc tranh thủ hoà bình ổn định để tập trung xây dựng đất nớc, phát
triển kinh tế, đồng thời cảnh giác và bảo về an ninh, phòng thủ đất nớc, tuyệt đối
không lơ là mất cảnh giác, coi nhẹ nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Đây là sự vận dụng
sáng tạo học thuyết của chủ nghĩa Mác- Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô
sản trong điều kiện lịch sử mới. Giai cấp vô sản chỉ có thể thực hiện thắng lợi sứ
mệnh của mình khi biết tổ chức và đoàn kết lại, nghĩa là phải biết kết hợp chủ
nghĩa yêu nớc chân chính với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân. Đồng thời
quan điểm trên cũng xác định tính thống nhất hữu cơ giữa nhiệm vụ đối ngoại với
nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
Cùng với việc xác định rõ đờng lối, quan điểm đổi mới, Đại hội VI của Đảng
cũng xác định chính sách đối ngoại đối với từng nớc, từng khu vực, cụ thể là: đối
Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa, Việt Nam xác định Liên Xô là đối tác quan
trọng nhất. Liên Xô luôn đóng vai trò quan trọng trong hệ thống xã hội chủ nghĩa
thế giới, luôn có ảnh hởng sâu sắc, giữ vai trò quyết định, chi phối quá trình phát
triển của thể giới và cả hệ thống xã hội chủ nghĩa. Sự giúp đỡ của Liên Xô đối với

Việt Nam là rất to lớn và hiệu quả. Tính đến năm 1986, sau hơn 30 năm Liên Xô
và Việt Nam ký hiệp định thơng mại, trao đổi hàng hoá giữa hai nớc tăng 100 lần,
Liên Xô đã giúp Việt Nam hơn 200 dự án trong các ngành kinh tế quan trọng, đã
24


đạo tạo miễn phí cho Việt Nam một đội ngũ chuyên gia với khoảng 20.000 ngời
có trình độ đại học; 2.000 phó tiến sĩ; 70 tiến sĩ trong nhiều lĩnh vực và ngành nghề
khác nhau. Với các nớc xã hội chủ nghĩa khác, Đại hội VI xác định: Tiếp tục tăng
cờng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nớc thành viên Hội đoòng tơng trợ kinh
tế và mở rộng quan hệ với các nớc xã hội chủ nghĩa khác[12;101]. Việt Nam và
các nớc xã hội chủ nghĩa hợp tác từ hình thức viện trợ kinh tế, kỹ thuật tiến tới hợp
tác toàn diện trên mọi lĩnh vực kinh tế- xã hội, văn hoá, khoa học, an ninh quốc
phòng. Việt Nam gia nhập Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) (29/06/1978), cùng các
nớc kí nhiều hiệp định song phơng và đa phơng. Với Trung Quốc, Nghị quyết Đại
hội VI xác định: Việt Nam sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc bất cứ lúc nào bất
cứ cấp nào, bất cứ ở đâu nhằm bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc, vì lợi ích của
nhân dân hai nớc, vì hoà bình ở Đông Nam á và trên thế giới[12;107]. Đến đây
quan hệ Việt- Trung đợc xấc định cụ thể hơn trớc. Sự thay đổi đó làm dịu đi những
căng thẳng vốn có giữa hai nớc, phù hợp với xu thế trung của thời đại và nguyện
vọng của nhân dân hai nớc Việt Nam- Trung Quốc. Đối với phong trào giải phóng
dân tộc Đảng và nhà nớc Việt Nam trớc sau nh một đó là ủng hộ phong trào. Sau
khi Việt Nam giành đợc độc lập, thống nhất đất nớc, nhiều nớc vốn là thuộc địa
của chủ nghĩa đế quốc đã vùng lên giành độc lập, những nớc này có chung nguyện
vọng là đợc sống trong hoà bình, bình đẳng giữa các quốc gia, cùng hợp tác xây
dựng đất nớc, hội nhập với cộng động thế giới. ủng hộ phong trào giải phóng dân
tộc, khẳng định lập trờng của Việt Nam về mong muốn có một thế giới hoà bình,
bình đẳng, hợp tác giữa các quốc gia, không có bất kỳ sự phân biệt kỳ thị nào.
Đối với các nớc t bản chủ nghĩa và các nớc phơng Tây, Đảng ta chủ trơng quan
hệ bình đẳng, cùng có lợi, ủng hộ mạnh mẽ cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân

và nhân dân lao động ở các nớc t bản chủ nghĩa chống áp bức, bóc lột, chống chạy
đua vũ trang, vì hoà bình, dân chủ, việc làm, cải thiện mức sống cho ngời lao động.
ủng hộ chính sách đoàn kết, tập hợp mọi lực lợng dân chủ, tiến bộ của các Đảng
Cộng sản và công nhân.

25


×