Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA KHÁCH HÀNG VỀ THẺ VNBC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 42 trang )

MỤC LỤC
Trang
Chuyên đề kinh tế
Danh mục các bảng...............................................................................................
Danh mục các hình...............................................................................................
Danh mục các chữ viết tắt....................................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................2
2.1 Mục tiêu chung .....................................................................................2
2.2 Mục tiêu cụ thể .....................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................3
3.1 Phương pháp thu thập số liệu..............................................................3
3.1.1 Số liệu sơ cấp.................................................................................3
3.1.2 Số liệu thứ cấp...............................................................................3
3.2 Phương pháp xử lý số liệu....................................................................3
4. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................3
5. Bố cục nội dung..........................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Phương pháp luận....................................................................................5
1.1.1 Khái niệm về thẻ ATM....................................................................5
1.2.1 Lịch sử của máy rút tiền tự động...................................................6
1.3.1 Sơ lược về Công ty cổ phần thẻ thông minh VNBC....................7
1.3.1.1 Giới thiệu chung........................................................................7
1.3.1.2 Thành tựu và định hướng phát triển.......................................9
1.2 Phương pháp nghiên cứu........................................................................10
1.2.1 Thu thập số liệu..............................................................................10
1.2.1.1 Thu thập số liệu sơ cấp..............................................................10
1.2.1.2 Thu thập số liệu thứ cấp............................................................11
1.2.1.3 Xác định cỡ mẫu - chọn mẫu.....................................................11


1.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu.............................................11
1.2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả ( Descriptive Statistics)..........11
1.2.2.2 Phương pháp phân tích bảng chéo (Cross – tabulation).......11
1.2.2.3 Phương pháp kiểm định mối quan hệ của hai biến định
danh - định danh (hoặc định danh - thứ bậc)...........................11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NHẬN THỨC CỦA KHÁCH HÀNG
ĐỐI VỚI THẺ LIÊN MINH VNBC....................................1
2.1 Mô tả các yếu tố liên quan đến nhận thức của người dân Quận
Ninh Kiều..............................................................................................12
2.1.1 Yếu tố giới tính.................................................................................12


2.1.2 Yếu tố nghề nghiệp..........................................................................12
2.1.3 Yếu tố nhóm tuổi..............................................................................13
2.1.4 Yếu tố thu nhập................................................................................15
2.2 Tình hình sử dụng thẻ ATM của người dân tại Quận Ninh Kiều......15
2.2.1 Hệ thống ngân hàng ở địa bàn TP Cần Thơ.................................16
2.2.3 Yếu tố lý do mở thẻ của khách hàng..............................................16
2.2.3 Yếu tố mục đích sử dụng thẻ của khách hàng..............................19
2.3 Nhận thức của khách hàng về thẻ liên minh VNBC............................21
2.3.1 Nhận thức của khách hàng qua yếu tố giới tính............................21
2.3.2 Nhận thức của khách hàng qua yếu tố nhóm tuổi.........................21
2.3.3 Nhận thức của khách hàng qua yếu tố thu nhập...........................22
2.3.4 Nhận thức của khách hàng qua yếu tố nghề nghiệp.....................23
2.3.5 Nhận thức qua yếu tố hình thức quảng bá.....................................24
2.3.6 Kết luận..............................................................................................26
2.4 Nhận xét của khách hàng về thẻ liên minh VNBC..............................26
2.4.1 Nhận thức của khách về tính năng của thẻ VNBC.......................26
2.4.2 Yếu tố tiện ích ảnh hưởng đến việc chọn thẻ VNBC.....................26
2.4.3 Đánh giá của khách hàng về phí giao dịch.....................................27

2.4.4 Kết luận..............................................................................................28
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA
KHÁCH HÀNG VỀ THẺ VNBC...........................................29
3.1 Tăng cường hoạt động Marketing cho dịch vụ thẻ VNBC...................29
3.2 Mở rộng mạng lưới các điểm POS...........................................................29
3.3 Kết nối các ngân hàng và liên minh thẻ..................................................30
3.4 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức nghiệp vụ cho nhân viên........30
3.5 Tăng cường an ninh hạn chế tối đa rủi ro trong dịch vụ thẻ................30
3.6 Một số giải pháp khác...............................................................................31
PHẦN KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ
1. Kết luận..........................................................................................................32
2. Kiến nghị........................................................................................................32
2.1 Đối với khách hàng.................................................................................32
2.2 Đối với các ngân hàng.............................................................................32
2.3 Đối với liên minh thẻ VNBC..................................................................32
2.4 Đối với NHNN Việt Nam........................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................34
PHỤ LỤC 1.............................................................................................................35
PHỤ LỤC 2.............................................................................................................37

2


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Thống kê người sử dụng thẻ ATM
Bảng 1.2: Thống kê người sử dụng thẻ ATM theo giới tính
Bảng 1.3: Thống kê nhận định của khách hàng về sự phổ biến của the ATM tại nơi
họ sống
Bảng 2.1: Giới tính đối tượng nghiên cứu
Bảng 2.2: Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu

Bảng 2.3: Nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu
Bảng 2.4: Thống kê thu nhập khách hàng qua nhóm tuổi
Bảng 2.5: Kiểm định mối quan hệ giữa thu nhập khách hàng qua nhóm tuổi
Bảng 2.6: Thu nhập trung bình trên tháng của đối tượng nghiên cứu
Bảng 2.7: bảng thống kê lý do chọn thẻ qua nghề nghiệp của khách hàng
Bảng 2.6: Kiểm định mối quan hệ giữa nghề nghiệp của khách hàng với lý do họ
mở thẻ ATM
Bảng 2.8: Thống kê tỷ lệ từng mục đích sử dụng thẻ qua nghề nghiệp của khách
hàng
Bảng 2.9: Kiểm định mối quan hệ giữa mục đích sử dụng với nghề nghiệp khách
hàng
Bảng 2.10: Thống kê số lượng nam nữ với việc biết đến thẻ VNBC
Bảng 2.11: Thống kê nhóm tuổi với việc biết đến thẻ VNBC
Bảng 2.12: Kiểm định mối quan hệ giữa nhóm tuổi với việc biết đến thẻ VNBC
Bảng 2.13: Thống kê thu nhập khách hàng đến việc biết đến thẻ VNBC
Bảng 2.14: Kiểm định mối quan hệ giữa thu nhập khách hàng với việc biết đến thẻ
VNBC
Bảng 2.15: Thống kê nghề nghiệp khách hàng với việc biết đến thẻ VNBC
Bảng 2.16: Kiểm định mối quan hệ giữa nghề nghiệp khách hàng với việc biết đến
thẻ VNBC
Bảng 2.17: Thống kê số lượng khách hàng biết đến thẻ VNBC qua hình thức
quảng bá
Bảng 2.18: Thống kê quan điểm khách hàng về việc chọn VNBC
Bảng 2.19: Thống kê tỷ lệ khách hàng quan tâm đến phí giao dịch
Bảng 2.20: Đánh giá của khách hàng về phí giao dịch của thẻ VNBC
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Biểu đồ thống kê tỷ lệ khách hàng sử dụng thẻ tại các ngân hàng
Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện lý do khách hàng mở thẻ ATM
Hình 2.3 Biểu đồ thể hiện mục đích sử dụng thẻ của khách hàng
Hình 2.4 Biểu đồ thể hiện hình thức quảng bá mà khách hàng biết đến thẻ VNBC

Hình 2.5 Biểu đồ thể hiện tính năng thẻ VNBC được khách hàng biết đến

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATM
CP
ISO

Automatic Teller Machine
Cổ Phần
Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá (International Organization for
Standardization)

MDS
NHNN
NHTM
TPCT
TPHCM
RFID

Chi tiêu do người quản lý xác định

VNBC
VPĐD
WTO

Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng thương mại

Thành phố Cần Thơ
Thành Phố Hồ Chí Minh
Công nghệ nhận dạng đối tượng bằng sóng vô tuyến (Radio
Frequency Identification)
Vietnam bank Card
Văn Phòng Đại Diện
Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization).

4


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xu hướng hội nhập quốc tế ngày càng phát triển ở nhiều quốc gia cả về quy
mô lẫn tốc độ. Không nằm ngoài xu hướng này, Việt Nam cũng đã chính thức là
thành viên của WTO. Và việc này mang lại không ít những cơ hội, thách thức
cũng như khó khăn ở nhiều lĩnh vực. Trong đó, ngân hàng là một trong những
ngành quan trọng có tính nhạy cảm cao và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của
nền kinh tế.
Quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới tác động trực tiếp đến hệ thống
NHTM Việt Nam qua việc cho phép các NH có vốn đầu tư nước ngoài và những
NH nước ngoài hoạt động tại Việt Nam được đối xử ưu ái như nhau. Các quốc gia
nằm trong khuôn khổ các hiệp định đều có cơ hội để tham gia vào thị trường tài
chính - ngân hàng. Khi đó, hội nhập quốc tế sẽ nâng cao tính cạnh tranh và kỷ luật
thị trường trong hoạt động NH sẽ khuyến khích tạo ra những NH có qui mô lớn,
tài chính lành mạnh và kinh doanh hiệu quả, các NH kinh doanh yếu kém sẽ bị đào
thải hoặc phải vươn lên, nếu muốn tồn tại. Điều này đã làm cho nhiều NH đi đến
quyết định là liên kết lại với nhau nhằm giảm bớt sự cạnh tranh nội địa và nâng
cao khả năng cạnh tranh với các NH nước ngoài. Bước đầu của việc liên kết này
chính là liên kết thẻ ATM giữa nhiều ngân hàng với nhau.

Hiện nay đã có các liên minh thẻ như Liên minh thẻ VNBC, Liên minh thẻ
Smarlink và Liên minh Banknet. Tuy nhiên, việc này vẫn chưa đủ để khẳng định
được khả năng cạnh tranh của các NH ta so với NH ngoại. Vì thực tế cho thấy tiện
ích của chiếc thẻ vẫn chưa được phát huy đúng mức. Dù nhiều NH đã liên kết với
nhau có rất nhiều máy ATM của các NH khác nhau nằm dọc các tuyến đường,
nhưng khách hàng sử dụng thẻ của NH nào phải đến đúng máy ATM của NH đó
để rút. Lý do gì đã làm cho họ phải mất công như vậy? Điều này cho thấy việc các
NH thành lập liên minh thẻ nhằm kết nối liên thông thanh toán thẻ giữa các ngân
hàng phải chăng không hiệu quả?
Trong vòng 5 năm trở lại đây, việc sử dụng thẻ ATM trong việc thanh toán
các dịch vụ đã trở thành thói quen của đại bộ phận người tiêu dùng. Tuy nhiên, đa
số việc sử dụng thẻ cũng như các dịch vụ cung cấp thẻ chủ yếu là phục vụ rút tiền
chứ chưa tận dụng các thẻ này trong các dịch vụ tiện ích khác. Nhu cầu về sử dụng
các loại thẻ cũng như dịch vụ tiện ích gia tăng đang trở thành một nhu cầu thiết
yếu trong xu hướng xã hội hiện đại. Hiện nay, sử dụng thẻ ATM để thanh toán vẫn
còn khá xa lạ với người dùng, vì tiền mặt vẫn là phương tiện thanh toán chủ yếu.
Do người dân có thói quen sử dụng tiền mặt; tâm lý ngại giao dịch thông qua thẻ
ATM, do người dân chưa có sự tin tưởng vì sợ tính sai hoặc phải chịu phí. Vì thế,
bản chất chiếc máy ATM là máy giao dịch tự động, nhưng người dân chỉ sử dụng
như máy rút tiền tự động. Như vậy thì việc phát hành nhiều loại thẻ nhằm phục vụ
nhu cầu KH đâu còn ý nghĩa gì. Việc phát hành các loại thẻ liên minh phải chăng
5


không hiệu quả? Và KH đã thực sự hiểu rõ cũng như tận dụng hết những tính năng
từ những chiếc thẻ ATM liên minh chưa? Tất cả vấn đề trên sẽ được tìm hiểu và lý
giải qua đề tài “Nhận thức của khách hàng về những tiện ích của thẻ liên minh
VNBC: thực trạng và giải pháp”
Đề tài sẽ giúp ta trả lời được những câu hỏi trên. Đồng thời sẽ đưa ra một
số kiến nghị, giải pháp nhằm mang những tiện ích của chiếc thẻ liên minh đến gần

với KH hơn và giúp cho KH tận dụng hết những tính năng có được từ thẻ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu nhận thức của KH về những tiện ích của dịch vụ thẻ ATM liên minh, để
biết được thực trạng và có những giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của KH về
dịch vụ này.
2.2 Mục tiêu cụ thể
-Tìm hiểu nhận thức của KH về thẻ liên minh.
-Đánh giá sự hiệu quả của thẻ liên minh thông qua nhận thức của KH.
-Đo lường mức độ chênh lệch phí của thẻ liên minh so với thẻ ATM thông thường.
-Đưa ra giải pháp cụ thể để giúp nâng cao nhận thức về tiện ích của việc sử dụng
thẻ liên minh đối vời KH, từ đó nâng cao hiệu quả của thẻ liên minh.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1 Phương pháp thu thập số liệu
3.1.1 Số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp được thu thập qua 2 bước: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu
chính thức. Nghiên cứu sơ bộ nhằm tạo tiền đề hỗ trợ cho giai đoạn nghiên cứu
chính thức.
Nghiên cứu sơ bộ lần 1 là nghiên cứu định tính thông qua quá trình thảo
luận tay đôi để khai thác các vấn đề xung quanh đề tài dựa trên nền tảng cơ sở lý
thuyết. Các ý kiến trả lời được ghi nhận làm cơ sở cho việc hiệu chỉnh thang đo và
hoàn thiện bản câu hỏi.
Nghiên cứu sơ bộ lần 2 được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp
10…..15 khách hàng nhằm xác lập tính logic của bản câu hỏi hay để loại bớt
những biến không đáng quan tâm. Cuối cùng, kết quả thu được là bản câu hỏi
hoàn chỉnh chuẩn bị cho nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu chính thức là nghiên cứu định lượng. Sau khi nghiên cứu sơ bộ
có được bản câu hỏi hoàn chỉnh sẽ tiến hành gửi bản câu hỏi phỏng vấn đến KH để
thu thập thông tin về nhận thức của KH về tiện ích khi sử dụng thẻ ATM liên minh
VNBC.

3.1.2 Số liệu thứ cấp
Được thu thập từ sách, giáo trình và Internet. Ngoài ra các khóa luận tốt
nghiệp của sinh viên khóa trước cũng là những tài liệu tham khảo hữu ích trong
quá trình thực hiện đề tài này.
3.2 Phương pháp xử lý số liệu

6


Số liệu thu về được tiến hành làm sạch và mã hóa. Bước tiếp theo là sử
dụng những công cụ trong phần mềm Excel và SPSS để xử lý số liệu. Bao gồm
phương pháp thống kê mô tả, phân tích sự khác biệt và vẽ biểu đồ.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: những khách hàng có sử dụng thẻ ATM của bất cứ
NHTM nào và có độ tuổi từ 16 – 60.
- Không gian nghiên cứu: trên địa bàn Quận Ninh kiều, TP.Cần thơ.
- Thời gian: năm 2011
5. Bố cục nội dung
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
5. Bố cục nội dung
Phần nội dung
Chương 1: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ NHẬN THỨC CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI
VỚI THẺ LIÊN MINH VNBC
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO KHÁCH
HÀNG VỀ THẺ LIÊN MINH VNBC

Phần kết luận - kiến nghị

7


PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Phương pháp luận:
1.1.1 Khái niệm về thẻ ATM (Automatic Teller Machine)
Thẻ ATM là một loại thẻ theo chuẩn ISO 7810, bao gồm thẻ ghi nợ và thẻ
tín dụng, dùng để thực hiện các giao dịch tự động như kiểm tra tài khoản, rút tiền
hoặc chuyển khoản, thanh toán hóa đơn, mua thẻ điện thoại v.v. từ máy rút tiền tự
động (ATM). Loại thẻ này cũng được chấp nhận như một phương thức thanh toán
không dùng tiền mặt tại các điểm thanh toán có chấp nhận thẻ.
Thẻ ATM trong thực tế còn là tên gọi khái quát, chung nhất cho các loại thẻ
sử dụng được trên máy giao dịch tự động (ATM), bao gồm trong nó cả các loại thẻ
tín dụng (như thẻ Visa, MasterCard, thẻ American Express). Thẻ tín dụng dựa trên
yếu tố hạn mức tín dụng, theo đó tùy loại thẻ và tùy KH, NH sẽ cấp cho KH một
hạn mức tín dụng nhất định.
Tại Việt Nam thẻ ATM thường được hiểu là thẻ ghi nợ, hay còn gọi là thẻ
ghi nợ nội địa, là loại thẻ có chức năng rút tiền dựa trên cơ sở ghi nợ vào tài
khoản. Chủ tài khoản phải có sẵn tiền trong tài khoản từ trước và chỉ được rút
trong giới hạn tiền có trong tài khoản của mình. Điểm khác biệt của loại thẻ tín
dụng này so với thẻ ghi nợ là thẻ tín dụng thường có thể thực hiện tại các điểm
chấp nhận giao dịch bằng thẻ trên toàn cầu, khác biệt với loại thẻ ghi nợ nội địa
chỉ chấp nhận giao dịch trong nước (hoặc hạn chế ở vùng mậu biên các quốc gia
lân cận).
Nguồn />Đến nay ở Việt Nam nói chung và tại TPCT nói riêng, việc sử dụng thẻ
ATM không còn không còn là việc làm mới lạ gì đối với người dân. Và theo số
liệu được thống kê từ phần mềm SPSS trên cỡ mẫu quan sát là 50 người sống tại

Quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ thì được kết quả như sau:

8


anh/chi co su dung the ATM khong
Frequenc

Valid

Cumulative

y

Percent Percent

Percent

49

98.0

98.0

98.0

khong 1

2.0


2.0

100.0

Total

100.0

100.0

Valid co

50

Bảng 1.1: Thống kê tỷ lệ người sử dụng thẻ ATM
Trong 50 mẫu được quan sát thì chỉ có 1 mẫu là không sử dụng thẻ ATM
chiếm 2%, trong khi 49 mẫu kia đều có sử dụng và chiếm tỷ lệ đến 98%. Điều này
cho thấy số lượng người sử dụng thẻ ATM ở Quận Ninh Kiều nói riêng và TPCT
nói chung là lớn. Phải chăng vì TPCT là nơi trung tâm của cả 11 tỉnh ĐBSCL, có
tốc độ phát triển nhanh hơn nên việc sử dụng thẻ ATM đã trở thành thói quen; hay
việc có giữ một hoặc nhiều chiếc thẻ ATM là việc làm bắt buộc cho một mục đích
nào đó đối với người dân?
gioi tinh*viec su dung the ATM
Gioi tinh
Count
anh/chi co su dung the co
ATM khong
khong

Nu


22

Nam

27

Nu

1

Nam

0

Bảng 1.2: Thống kê số lượng người sử dụng thẻ ATM theo giới tính
Và 1 mẫu không sử dụng thẻ là thuộc vào giới tính nữ. Tuy xã hội ngày nay
phát triển nhưng nữ vẫn không năng động như nam, cùng với tâm lý giữ tiền mặt ở
nhiều người nhất là những phụ nữ nội trợ gia đình. Thì việc không sử dụng thẻ
cũng không có gì là lạ.
1.1.2 Lịch sử của máy rút tiền tự động
Máy rút tiền đầu tiên của thế giới được thiết kế và hoàn thành bởi Luther
George Sịmian. Vào năm 1939 máy được thiết kế tại Thành Phố New York cho
NH City Bank of New York, nhưng 6 tháng sau nó bị bỏ đi vì rất ít người sử dụng.
Sau 25 năm, máy rút tiền điện tử đầu tiên được hãng in De La Rue thiết kế tại
Enfield Town (gần London) cho NH Barclays Bank vào ngày 27 tháng 6 năm
1967. Người phát minh ra máy này được xem là John Shepherd-Barron (1925 –

9



2010, người Anh) tuy rằng Luther George Sịmian và vài người khác cũng đã dăng
ký văn bằng phát minh cho loại máy này.
Ngoài chức năng cơ bản cho phép KH rút tiền mặt, in sao kê, chuyển
khoản, nhiều NH đã bổ sung thêm dịch vụ bỏ tiền mặt, bỏ ngân phiếu vào tài
khoản, thanh toán tiền điện, nước, điện thoại, mua thẻ cào điện thoại di động, bán
vé hay các giao dịch điện tử trực tiếp khác cho các máy rút tiền tự động.
Máy rút tiền tự động, phối hợp với thẻ ATM (thẻ ghi nợ), khuyến khích
người dân sử dụng dịch vụ NH cho chi tiêu hàng ngày. Một ví dụ là các ông chủ
có thể trả lương nhân viên qua tài khoản NH, và người nhận lương có thể lấy tiền
mặt từ tài khoản qua các máy thay vì phải giao dịch với nhân viên NH. Thêm vào
đó, máy cũng hạn chế phần nào việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán.
Hiện nay trên địa bàn TPCT có hơn 100 máy ATM của nhiều NH khác nhau. Và
theo nhận xét của đa số người dân ở Quận Ninh Kiều là có phổ biến máy ATM mà
NH họ đang sử dụng thẻ.
may ATM ma NH anh chi dang su dung the co pho bien noi anh/chi o
hay khong
Cumulative

Valid

Missing
Total

Frequency Percent

Valid Percent Percent

co


43

86.0

87.8

87.8

khong

6

12.0

12.2

100.0

Total

49

98.0

100.0

System

1


2.0

50

100.0

Bảng 1.3: Thống kê nhận định của khách hàng về sự phổ biến của máy ATM tại
nơi họ sống
Theo kết quả trên có 43 mẫu nhận xét là có chiếm 86%, 6 mẫu nhận xét là không
chiếm 12% và 1 mẫu không có đáp án do không sử dụng thẻ. Điều này cho biết
phần đông máy ATM được đặt tại Quận Ninh Kiều, do đây là Quận nằm ở trung
tâm TPCT.
1.1.3 Sơ lược về Công ty Cổ phần Thẻ Thông minh VNBC
1.1.3.1 Giới thiệu chung
a. Lịch sử hình thành
Tháng 01/2005, Ngân hàng Đông Á sáng lập Hệ thống chuyển mạch thanh
toán thẻ ngân hàng, với thương hiệu VNBC (Viet Nam Bank Card).
Nơi thành lập: 154 - 156 - 158 Nguyễn Tất Thành, P. 13, Q. 4, Tp. Hcm
Kinh doanh trên 4 lĩnh vực chính:
1.Hệ thống chuyển mạch VNBC
2.Dịch vụ chăm sóc bảo dưỡng ATM
3.Cung cấp Giải pháp – Thiết bị cho ngành Tài chính – Ngân hàng
10


4.Cổng thanh toán trực tuyến V.N.B.C.
V.N.B.C hiện đang quản lý hệ thống kết nối giữa 10 ngân hàng và 01 công
ty thành viên (tập đoàn Mai Linh) với mạng lưới hơn 1.800 máy ATM, 2.000 máy
POS phủ rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước, phục vụ hơn 5 triệu chủ thẻ Việt
Nam và quốc tế. Các thành viên của hệ thống VNBC bao gồm DongA Bank,

HabuBank, SaigonBank, CommonwealthBank, GP.Bank, DaiA Bank, MaiLinh
Group, MHB, ANZ, Citibank và UOB.

Hiện tại Công ty Cổ phần Thẻ Thông minh Vi Na có Trụ sở chính tại
TPHCM và VPĐD tại Hà Nội, công ty cũng đang có kế hoạch phát triển mạng
lưới trên khắp cả nước.
Website:
Email:

11


Tel: (+84-8) 3943 4930
Fax: (+84-8) 3943 4935
b. Tiêu chí hoạt động
Với mong muốn trở thành công ty công nghệ hàng đầu tại Việt Nam trong
lĩnh vực cung cấp các dịch vụ, thiết bị và giải pháp cho ngành tài chính - ngân
hàng và các ngành khác có liên quan, Công ty Cổ phần Thẻ thông minh Vi Na
luôn quan tâm mở rộng việc phối kết các nguồn lực và sự hợp tác theo cách thức
sáng tạo và công bằng nhằm tạo ra những giá trị cao nhất cho nhân viên, khách
hàng, đối tác và cổ đông.
c. Năng lực kỹ thuật và độ ngũ kỹ sư của VNBC
Việc đầu tư phát triển đội ngũ kỹ sư – chuyên gia kỹ thuật được coi là một
định hướng chiến lược quan trọng của V.N.B.C. cho quá trình xây dựng và phát
triển công ty ngày một lớn mạnh về chất cũng như về lượng.Ở V.N.B.C, mỗi một
sản phẩm được triển khai đến KH đều là kết tinh của quá trình lao động nghiêm
túc, khoa học và tâm huyết bởi đội ngũ nhân viên chuyên môn cao, kỹ năng tốt, trẻ
trung, nhiều hoài bão, kinh nghiệm dồi dào và khả năng hợp tác quốc tế. Là một
công ty còn khá non trẻ, chúng tôi tự hào về một môi trường làm việc năng động,
sáng tạo, dám nghĩ dám làm để không ngừng đưa công nghệ vào cuộc sống.

Trong năm 2010 vừa qua, công ty V.N.B.C. tiếp tục kiện toàn đội ngũ nhân sự ở
các dự án, phòng ban chuyên môn theo hướng linh hoạt, gắn bó, sáng tạo và nhiệt
huyết. Hiện nay, công ty có hơn 80 cán bộ nhân viên (tăng 20% so với năm 2009),
trong đó có 1 tiến sỹ, 5 thạc sỹ và hơn 50 kỹ sư. Toàn bộ đội ngũ lãnh đạo của
công ty đều được đào tạo ở nước ngoài. Nguồn nhân lực trẻ có trình độ là tài sản
quý báu để công ty hướng đến tầm nhìn trở thành nơi hội tụ tài năng công nghệ
trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng.Khả năng làm việc của các chuyên gia kỹ
thuật V.N.B.C. không chỉ thể hiện qua bằng cấp, chứng chỉ mà họ đã đạt được mà
còn ở kinh nghiệm thực tế mà họ đã tích luỹ được trong quá trình nghiên cứu và
phát triển các sản phẩm công nghệ cao.
d. Các sản phẩm dịch vụ
Hiện nay V.N.B.C. đang cung cấp các sản phẩm/dich vụ tiêu biểu sau:
• V.N.B.C đang giữ vai trò quan trọng trong việc kết nối các NH thành viên
trong hệ thống VNBC bao gồm các giao dịch ATM, POS xuyên suốt với
các đặc tính ưu việt về khả năng tương thích, tính ổn định và độ bảo mật
thông tin cao.
• Cung cấp các thiết bị - sản phẩm cho ngành NH như: ATM/ Máy Deposit/
POS/ Thiết bị kiểm đếm. Nghiên cứu sản xuất, mua bán máy móc thiết bị
của ngành NH. Công ty Cổ phần Thẻ Thông Minh Vi Na hiện là đơn vị độc
quyền cung cấp cũng như thực hiện các dịch vụ bảo trì, bảo hành cho máy
ATM MDS3.000 của tập đoàn MDS.
• Công ty Cổ phần Thẻ Thông Minh Vi Na cung cấp dịch vụ bảo trì – bảo
dưỡng - chăm sóc máy ATM, và các dịch vụ giá trị gia tăng về ATM khác.
Đặc biệt, V.N.B.C. còn giúp hỗ trợ tư vấn, lựa chọn giải pháp tối ưu về mặt
kỹ thuật cho sự phát triển hoạt động kinh doanh thẻ.
12


• Dịch vụ Cổng thanh toán của VNBC với sự liên kết của các merchan lớn,
có uy tín trên thị trường như Ngân Lượng, kaspersky, VietnamAirline, …

đã và đang dần khẳng định vị trí của mình trên thị trường.
• Cung cấp các giải pháp ứng dụng công nghệ RFID. Các sản phẩm như:
Máy chấm công - ứng dụng công nghệ quét thẻ RFID, phần mền bán hàng
– thanh toán thông minh Tick’n Take Card, phù hợp với mọi mô hình kinh
doanh lớn – nhỏ khác nhau.
1.1.3.1 Thành tựu và định hướng phát triển
a. Thành tựu và phát triển nổi bật
Khởi động từ cuối năm 2009, đến tháng 5 năm 2010, V.N.B.C. đã hoàn
thành kết nối liên ngân hàng với hai hệ thống chuyển mạch còn lại là Smartlink và
Banknet VN. Đây là một bước ngoặc trong hoạt động của cả 3 hệ thống chuyển
mạch ngân hàng và là sự kiện quan trọng đối với lịch sử phát triển thị trường thẻ
ngân hàng Việt Nam.
Đầu tháng 1/2010, V.N.B.C. chính thức mở rộng hoạt động cung cấp dịch
vụ kỹ thuật ATM đến toàn khu vực Miền Bắc, mở rộng mạng lưới phục vụ kỹ
thuật cho gần 1000 ATM trong hệ thống 1400 ATM khác nhau của Ngân hàng
Đông Á. Theo lộ trình đã thống nhất, công ty V.N.B.C. tiếp tục triển khai mở rộng
phạm vi hoạt động ra cả nước trong năm 2011, tạo tiền đề cho các dịch vụ liên
quan đến ATM cho các Ngân hàng bạn, đem lại sự tối ưu về hiệu quả chi phí cho
các ngân hàng.
Tháng 8/2010, V.N.B.C. thành công trong việc tích hợp hệ thống ATM
MDS – sản phẩm phân phối chính thức tại thị trường Việt Nam – vào ngân hàng
Đại Tín, đánh dấu khả năng của đội ngũ kỹ thuật trong việc mở rộng hoạt động ra
các ngân hàng khác nhau, đồng thời tiền đề cho việc mở rộng kinh doanh của
V.N.B.C. trong giai đoạn tiếp theo tại thị trường VN.
Tháng 9/2010, V.N.B.C. kết nạp thêm thành viên mới là ngân hàng ANZ
vào hệ thống chuyển mạch VNBC, tiếp tục khẳng định sự lớn mạnh và không
ngừng phát triển của Công ty.
Tháng 10/2010, V.N.B.C. và ngân hàng Đông Á ra mắt máy ATM có chức
năng bán vàng đầu tiên tại Việt Nam và là mẫu máy bán vàng thứ 2 trên Thế giới
với 100% công nghệ và trí tuệ Việt cùng bàn tay khéo léo của đội ngũ kỹ sư

V.N.B.C. Sự kiện này một lần nữa khẳng định năng lực kỹ thuật của đội ngũ kỹ sư
V.N.B.C. và mở ra khả năng phát triển các ứng dụng trên máy ATM, biến chiếc
máy ATM không chỉ có chức năng rút tiền mà còn là một chiếc máy bán hàng tự
động và là một Kiosk banking đa năng cho cả những người không có thẻ ATM.
Hiện nay, phòng kỹ thuật V.N.B.C. đã nhận đủ đơn đặt hàng máy ATM bán vàng
cho cả năm 2011 từ ngân hàng Đông Á và các ngân hàng bạn.
tháng 10/2010, V.N.B.C. đã ra mắt cổng thanh toán V.N.B.C., đồng thời kết nối
thành công với những đơn vị cung cấp dịch vụ thương mại điện tử có uy tín như
Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines), ví điện tử Ngân Lượng,
công ty Nam Trường Sơn - nhà phân phối phần mềm diệt virus nổi tiếng

13


Kaspersky, nhà sách qua mạng Tiki … và đang tiếp tục kết nối với nhiều nhà cung
cấp dịch vụ, tiện ích khác.
Từ tháng 12/2010, V.N.B.C. chính thức kết nối hệ thống máy cà thẻ (POS)
với các ngân hàng thuộc hai hệ thống chuyển mạch Smartlink và Banknet VN.
Đây là sự kiện lớn trong ngành ngân hàng theo chỉ đạo của Ngân hàng nhà nước,
tạo điều kiện thanh toán tiện lợi cho hơn 20 triệu chủ thẻ ATM trên toàn Việt Nam
để thanh toán qua gần 40.000 máy POS tại các siêu thị, nhà hàng, khu mua sắm,
cửa hàng, khách sạn… trên toàn Việt Nam
b. Hướng phát triển trong tương lai
V.N.B.C vươn tới vị trí hàng đầu bằng việc cung cấp các sản phẩm và giải
pháp với công nghệ hiện đại và tối ưu nhất cho khách hàng với chất lượng dịch vụ
hoàn hảo.
V.N.B.C mở rộng việc phối kết các nguồn lực và sự hợp tác theo cách thức
sáng tạo và công bằng nhằm tạo ra những giá trị cao nhất cho nhân viên, khách
hàng, đối tác và cổ đông.
V.N.B.C sẽ trở thành công ty công nghệ hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh

vực cung cấp các dịch vụ, thiết bị và giải pháp cho ngành tài chính - ngân hàng và
các ngành khác có liên quan.
1.2 Phương pháp nghiên cứu
1.2.1 Thu thập số liệu
1.2.1.1 Thu thập số liệu sơ cấp
Kết hợp giữa các mục tiêu nghiên cứu và quan sát thực tế để làm cơ sở tiến
hành thiết kế bản câu hỏi dùng cho việc phỏng vấn.
Dùng bản câu hỏi phỏng vấn trực tiếp người dân sống tại Quận Ninh Kiều
thành phố Cần Thơ
1.2.1.2 Thu thập số liệu thứ cấp
Qua việc lược khảo một số bài luận, chuyên đề nghiên cứu có liên quan.
Những thông tin nhận xét qua phỏng vấn trực tiếp một vài khách hàng có sử dụng
thẻ liên minh VNBC.
Tìm hiểu về công ty cổ phần thẻ thông minh VNBC và một số thông tin
khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu từ Internet.
1.2.1.3 Xác định cỡ mẫu - chọn mẫu
a. Phương pháp xác định cỡ mẫu
Tổng thể được xác định là tất cả người dân tại Quận Ninh Kiều thành phố
Cần Thơ. Tổng thể này khá lớn có khoảng 206.213 người (theo số liệu thống kê
năm 2004). Vì thế cỡ mẫu được là 50 mẫu.
b. Phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu ngẫu nhiên có thể dễ dàng tiếp cận và phù hợp cho đề tài nghiên
cứu theo phương pháp chọn mẫu phi xác suất. Mẫu được chọn nằm trong tổng thể
là tất cả người dân tại Quận Ninh Kiều.
1.2.2 Phương pháp xử lý - phân tích dữ liệu
Số liệu sau khi thu thập được mã hóa, làm sạch và được xử lý qua phần
mềm SPSS 16.0
14



Các câu hỏi được đưa vào phân tích dựa trên các mục tiêu nghiên cứu
Cuối cùng việc đo lường và thiết lập thứ tự ưu tiên nhằm nâng cao nhận thức của
KH đến việc sử dụng thẻ liên minh VNBC được hỗ trợ bằng chương trình ứng
dụng Excel.
1.2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả ( Descriptive Statistics)
Thống kê mô tả là tổng hợp các phép đo lường, mô tả và trình bày số liệu
được ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế bằng cách rút ra những kết luận dựa trên số
liệu và thông tin thu thập trong điều kiện không chắc chắn. Thống kê mô tả sử
dụng các phương pháp lập bảng, biểu đồ và các phương pháp số nhằm tóm tắt dữ
liệu, làm rõ thông tin cần tìm hiểu.
Phương pháp này được dùng trong phân tích thông tin về đối tượng nghiên cứu,
tính trị số trung bình mean, min, max,…
1.2.2.2 Phương pháp phân tích bảng chéo (Cross - tabulation)
Đây là kỹ thuật thống kê mô tả hai hay ba biến cùng lúc và bảng kết quả
phản ánh sự kết hợp hai hay nhiều biến có số lượng hạn chế trong phân loại hoặc
trong giá trị phân biệt.
1.2.2.3 Phương pháp kiểm định mối quan hệ của hai biến định danh định danh (hoặc định danh - thứ bậc)
Đây là loại kiểm định tương quan dùng cho hai biến định tính nhằm đánh
giá mối quan hệ giữa chúng. Kiểm định này giúp cho việc nghiên cứu chính xác
hơn và nhận biết được sự ảnh hưởng cũng như phụ thuộc của các biến với nhau.
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ NHẬN THỨC CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI
VỚI THẺ LIÊN MINH VNBC
2.1 Mô tả các yếu tố liên quan đến nhận thức của người dân Quận
Ninh Kiều
2.1.1 Yếu tố giới tính
Gioi tinh
Cumulative

Valid


Frequency

Percent

Valid Percent

Percent

Nu

23

46.0

46.0

46.0

Nam

27

54.0

54.0

100.0

Total


50

100.0

100.0

Bảng 2.1 Giới tính đối tượng nghiên cứu
Trong 50 mẫu nghiên cứu thì có 23 mẫu là nữ chiếm tỷ lệ 46%, 27 mẫu là
nam chiếm tỷ lệ 54%, số lượng mẫu là nữ không có chênh lệch lớn so với nam.
Điều này giúp cho việc tìm hiểu nhận thức có sự khách quan.
2.1.2 Yếu tố nghề nghiệp

15


nghe nghiep

Frequency Percent
Valid

Valid

Cumulative

Percent

Percent

hoc sinh, sinh vien 20


40.0

40.0

40.0

can bo cong chuc 8

16.0

16.0

56.0

cong nhan vien

13

26.0

26.0

82.0

buon ban

4

8.0


8.0

90.0

nghe tu do

5

10.0

10.0

100.0

Total

50

100.0

100.0

Bảng 2.2: Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu
Dựa vào bảng trên ta thấy tỷ lệ học sinh, sinh viên chiếm 40%, cán bộ công
chức chiếm 16%, công nhân viên chiếm 26%, buôn bán chiếm 8% và nghề tự do
chiếm 10%. Số liệu này cho ta biết phần lớn người sử dụng thẻ là sinh viên và kế
tiếp là công nhân viên và cán bộ công chức nhà nước còn lại những người buôn
bán và nghề tự do thì rất ít sử dụng thẻ. Mặc dù sinh viên vẫn chưa là đối tượng
chính tạo ra đồng tiền và có thu nhập thấp, không ổn định trong xã hội. Nhưng đó
lại là khách hàng tiềm năng phát triển thẻ cho các ngân hàng, do học sinh, sinh

viên là những đối tượng nhạy cảm cũng như dễ tiếp thu với công nghệ mới và lại
là đối tương thường xuyên chi tiêu
Đó là chưa kể đến việc nhiều ngân hàng đã và đang liên kết với các trường
Đại Học, Cao Đẳng mở thẻ miễn phí song song với việc liên kết thẻ ATM với thẻ
Sinh Viên rất tiện lợi trong việc nhận tiền chi tiêu từ gia đình và đóng tiền học phí
cho nhà trường.
Ngược lại, cán bộ công chức và công nhân viên chiếm tỷ lệ cũng khá cao là
do họ có thu nhập khá hoặc cao và lại ổn định nên nhu cầu sử dụng thẻ để gởi tiết
kiệm và nhận lương qua thẻ của họ là cao. Tuy nhiên những người có nghề nghiệp
ổn định này là những người đã lớn tuổi và có tâm lý giữ tiền mặt để chi tiêu hơn là
thanh toán qua thẻ. Chính vì vậy mà họ không quan tâm nhiều đến tính năng mới
của thẻ cũng như chưa tận dụng hết những tiền ích mà thẻ ATM mang lại.
Đối với những người buôn bán và có nghề nghiệp tự do thì khác, họ không
bị ràng buộc bởi việc thánh toán lương qua thẻ như cán bộ công cức và công nhân
viên càng không cần có thẻ ATM dùng để đóng học phí như sinh viên nên nhu cầu
sử dụng lại càng ít. Dùng tiền mặt trong sinh hoạt và thanh toán hóa đơn vẫn là
phương tiện thông dụng.
2.1.3 Yếu tố nhóm tuổi

16


nhom tuoi
Cumulative

Valid

Frequency Percent

Valid Percent Percent


26

52.0

52.0

52.0

tu 25-30 tuoi 15

30.0

30.0

82.0

tren 30

9

18.0

18.0

100.0

Total

50


100.0

100.0

duoi 25 tuoi

Bảng2.3: Nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu
Kết quả phân tích tần số trên cho thấy số người sử dụng thẻ dưới 25 tuổi là nhiều
trong khi đó số người trên 30 tuổi thì lại sử dụng ít. Cụ thể có 26 người dưới 25 tuổi
chiếm 52%, 15 người từ 25-30 tuổi chiếm 30% và trên 30 tuổi có 9 người chiếm 18%.
Người dưới 25 tuổi thường là những người có thu nhập thấp và không ổn định,
mục đích chính dùng thẻ là để rút tiền chi tiêu, ít khi sử dụng để tiết kiệm. Ngược lại
những người có thu nhập khá và cao là những người có độ tuổi trên 30. Tuy nhiên họ
chưa có thói quen chi tiêu không dùng tiền mặt nên ít sử dụng thẻ. Trong khi đó sinh viên
thường thuộc vào nhóm tuổi dưới 25 và công nhân viên thường thuộc vào nhóm tuổi từ
25-30 là phần đông sử dụng thẻ ATM.
Tiếp theo ta dùng phương pháp kiểm định mối quan hệ giữa hai biến định danhđịnh danh là độ tuổi và thu nhập cá nhân. Mục đích xác định biến thu nhập cá nhân có
phụ thuôc vào độ tuổi của người đó không. Từ đó biết được nhu cầu cũng như nhận thức
của họ về thẻ ATM.
thu nhap trung binh tren thang * nhom tuoi Crosstabulation
nhom tuoi
tu
duoi 25 tuoi tuoi

tren 30

Total

4


0

0

4

tu 1-2 trieu

8

6

0

14

tu 2-4 trieu

14

3

3

20

tu 4-6 trieu

0


4

3

7

tu 6-10 trieu

0

1

1

2

tren 10 trieu

0

1

2

3

26

15


9

50

thu nhap trung binh tren duoi 1 trieu
thang

Total

25-30

Bảng 2.4: Thống kê thu nhập khách hàng qua nhóm tuổi

17


Chi-Square Tests
Monte Carlo Sig. (2-sided)

95% Confidence Interval 95% Confidence Interval

Asymp.
Sig.

(2-

Lower

Upper


Value

df

sided)

Sig.

Bound

Bound

Pearson Chi-Square

25.626a

10

.004

.002b

.001

.003

Likelihood Ratio

32.964


10

.000

.000b

.000

.001

Fisher's Exact Test

24.990

.000b

.000

.001

Linear-by-Linear Association

16.152c

.000b

.000

.000


N of Valid Cases

50

1

.000

Monte Carlo Sig. (1-sided)

Upper
Lower Bound

Bound

Sig.

.000

.000

.000b

a. 15 cells (83.3%) have expected count less than 5. The minimum expected count is .36.
b. Based on 10000 sampled tables with starting seed 2000000.
c. The standardized statistic is 4.019.

Bảng 2.5: Kiểm định mối quan hệ giữa thu nhập khách hàng qua nhóm tuổi
Dựa vào 2 bảng trên cho ta kết quả như sau:

Giả thuyết H0 : Thu nhập của đáp viên không có liên hệ với độ tuổi của họ.
P-value (Asymp.sing = 0,04 < 0,05) cho thấy kiểm định có ý nghĩa với độ tin
cậy là 95%, có nghĩa là giả thuyết H0 bị bác bỏ với độ tin cậy là 95%.
Điều này đồng nghĩa với việc : có sự tồn tại mối quan hệ giữa thu nhập của
đáp viên với độ tuổi của họ (hay : thu nhập của đáp viên phụ thuộc vào độ tuổi
của đáp viên đó).
2.1.4 Yếu tố thu nhập
thu nhap trung binh tren thang
Cumulative

Valid

Frequency

Percent

Valid Percent

Percent

duoi 1 trieu

4

8.0

8.0

8.0


tu 1-2 trieu

14

28.0

28.0

36.0

tu 2-4 trieu

20

40.0

40.0

76.0

tu 4-6 trieu

7

14.0

14.0

90.0


tu 6-10 trieu

2

4.0

4.0

94.0

tren 10 trieu

3

6.0

6.0

100.0

Total

50

100.0

100.0

Bảng 2.6: Thu nhập trung bình/tháng của đối tượng nghiên cứu


18


Kết quả sau khi chạy tần số, tần suất đối với thu nhập cá nhân như sau:
Có 3 mức thu nhập chiếm số lượng lớn trong 50 mẫu, đó là thu nhập từ 2-4
triệu chiếm tỷ lệ 40%, tiếp đến là 1-2 triệu chiếm 28% và cuối cùng là từ 4-6 triệu
chiếm 14%. Còn 3 mức thu nhập còn lại là dưới 1 triệu, từ 6-10 triệu và trên 10
triệu thì chiếm tỷ lệ không đáng kể; cụ thể theo thứ tự là 8%, 4% và 6%.
Dựa vào kết quả kiểm định mối quan hệ giữa thu nhập và độ tuổi KH ở
trên, ta có nhận xét kết quả qua bảng này như sau:
Phần đông KH sử dụng thẻ là người có thu nhập từ 2-4 triệu chiếm tỷ lệ cao
nhất 40% chủ yếu nằm ở độ tuổi dưới 25 tuổi. Những người có độ tuổi này chủ
yếu là sinh viên do chưa có thu nhập, đa số nhận tiền trợ cấp từ gia đình. Một số ít
người ở độ tuổi từ 25-30 và trên 30 có thể là công nhân hoặc những người buôn
bán nhỏ.
Tiếp theo là những người có thu nhập từ 1-2 triệu chiếm 28% ở độ tuổi
dưới 25 và từ 25-30. Những người chủ yếu là sinh viên và có thể là những người
có nghề nghiệp tự do.
Và mức thu nhập từ 4-6 triệu tập trung vào những người có độ tuổi từ 3530 và trên 30 tuổi. Họ chủ yếu là cán bộ công chức nhà nước hoặc nhân viên.
Còn những mức thu nhập dưới 1 triệu là ở độ tuổi dưới 25 thường là sinh
viên, mức thu nhập từ 6 triệu trở lên chiếm tỷ lệ rất ít chủ yếu là những người ỏ độ
tuổi trên 30 có nghề nghiệp ổn định và thu nhập cao.
2.2 Tình hình sử dụng thẻ ATM của người dân tại Quận Ninh Kiều
2.2.1 Hệ thống ngân hàng ở địa bàn TP Cần Thơ
Cần Thơ được xem là trung tâm kinh tế của khu vực ĐBSCL. Sau hơn 20
năm từ khi có ngân hàng đầu tiên xuất hiện thì hiện nay ở Cần Thơ có 35 tổ chức
tín dụng, trong đó khoảng 29 chi nhánh các Ngân Hàng với sự canh tranh ngày
càng quyết liệt. Các NH đã mở rộng mạng lưới phát triển mạnh dịch vụ thẻ và tài
khoản, ngày càng có nhiều sản phẩm mới được triển khai nhằm đáp ứng nhu của
cá nhân và doanh nghiệp.

Và theo thống kê việc sử dụng thẻ tại các ngân hàng trên 50 mẫu ta được
kết quả

19


Hình 2.1 Biểu đồ thống kê tỷ lệ khách hàng sử dụng thẻ tại các ngân hàng
Trong số 50 mẫu khảo sát thì tỷ lệ KH sử dụng thẻ ATM của NH Đông Á
là cao nhất, có lẽ là vì phần đông ở đây là sinh viên trong khi Đông Á là một trong
các NH có liên kết với các trường Đại Học mở thẻ miễn phí cho sinh viên. Tiếp đó
là Vietcombank do đây là NH lớn có uy tín cao trong lĩnh vực NH nên được nhiều
người biết đến và sử dụng dịch vụ thẻ. Các NH khác chiếm tỷ lệ không đáng kể
mặc dù khách hàng đôi lúc cũng sử dụng hai hay nhiều thẻ của các NH khác nhau,
nhưng họ sử dụng rất ít đối với các NH còn lại. Những đánh giá vừa rồi qua biểu
đồ trên nếu xét thì thật ra cũng không thấy gì là quan trọng liên quan đến đề tài ta
đang cần nghiên cứu.
Tuy nhiên khi quan sát kỹ lại các KH thì ta lại có phát hiện mới rằng; mặt
dù có số lượng lớn khách hàng sử dụng thẻ của NH Đông Á nhưng các ngân hàng
còn lại nằm trong liên minh VNBC thì lại thấy rất hiếm thậm chí có những ngân
hàng cũng không mấy xa lạ như Đại Á hay Citibank mà lại không có ai sử dụng.
Điều này làm hạn chế đi việc khách hàng có nhu cầu sử dụng thẻ liên minh
VNBC hay có nhu cầu đi chăng nữa những NH họ đang sử dụng thẻ không nằm
trong liên minh VNBC. Điều này cũng làm cho nhận thức của họ về thẻ liên minh
còn mơ hồ, còn hời hợt.
2.2.2 Yếu tố lý do mở thẻ của khách hàng

Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện lý do khách hàng mở thẻ ATM
Dựa vào biểu đồ trên ta thấy lý do KH quyết định mở thẻ chủ yếu là thuận
tiện cho công việc và sinh hoạt chiếm đến 38%. Việc này cho biết họ ít tốn kém
trong giao dịch, mà vẫn đảm bảo nhanh chóng, an toàn và tiện lợi.

Lý do thứ hai cũng chiếm tỷ lệ cao 32% trong các lý do là để nhận tiền từ
gia đình. Vì Cần Thơ là nơi có nhiều sinh viên và đây là đối tượng chủ yếu sử
dụng thẻ. Việc nhận tiền từ gia đình qua thẻ sẽ làm giảm bớt chi phí, an toàn hơn
trong giao dịch và lại rất nhanh chóng. Ví dụ bạn là sinh viên đi học xa nhà việc
gia đình gửi tiền từ dưới quê lên cho bạn không mấy dễ dàng; nếu bạn không sử
dụng thẻ thì buộc lòng gia đình sẽ gửi tiền qua đường bưu điện hay qua các xe
20


dịch vụ. Việc này khá tốn kém chưa kể đến nó có thể bị thất lạc trong khi bạn đang
cần tiền gấp cho sinh hoạt hay học tập của mình. Nhưng ngược lại nếu bạn có một
chiếc thẻ ATM, gia đình sẽ ít tốn phí hoặc thậm chí đối với nhiều NH sẽ không
tính phí khi KH gửi tiền vào tài khoản thẻ nào đó. Và trong vòng vài phút trong
thẻ của bạn đã có ngay đủ số tiền gia đình đã gửi cũng như số tiền bạn đang cần
mà không sợ bị thất lạc hay chậm trễ. Nhiều sinh viên đã nằm vào hoàn cảnh như
ví dụ vừa nêu trên, họ đủ kiến thức để giải quyết khó khăn đó; và họ quyết định có
trong tay một hoặc một vài chiếc thẻ ATM để dùng khi cần.
Lý do thứ ba là để nhận lương, hiện nay phần lớn cán bộ công chức và
công nhân viên được trả lương qua thẻ theo Chỉ thị 20/2007/CT-TTg về việc trả
lương qua tài khoản, vừa nhanh chóng vừa tiện lợi. Vì vậy việc mở thẻ để nhận
lương chiếm tỷ lệ khá cao 20%.
Hai lý do còn lại là mở thẻ theo phong trào và do có chương trình mở thẻ
miễn phí thì chiếm tỷ lệ rất ít là 2% và 9%. Hai lý do này thường rơi vào đối tượng
là sinh viên, vì họ có tâm lý sợ tốn kém nên dù không phải sử dụng hết tất cả các
thẻ đang có họ vẫn muốn mở thẻ do được miễn phí. Còn ngược lại những đối
tượng khác thì không như vậy, nhất là cán bộ công chức và công nhân viên; họ chỉ
sử dụng thẻ ATM quen thuộc họ ít quan tâm đến việc mở thẻ miễn phí mà lại
không cần thiết sử dụng đến những thẻ ATM của các NH đó.
Để kiểm chứng việc phán đoán như trên là đúng hay sai thì dùng phương
pháp kiểm định hai biến định tính là nghề nghiệp và lý do KH mở thẻ.

nghe nghiep * ly do anh/chi quyet dinh mo the Crosstabulation

ly do anh/chi quyet dinh mo the
thuan tien cho do co chuong
de nhan tien tu cong viec va trinh
Count
nghe nghiep

Total

mo

the

de nhan luong gia dinh

sinh hoat

mien phi

Total

hoc sinh, sinh vien

1

12

5


2

20

can bo cong chuc

5

0

3

0

8

cong nhan vien

5

4

4

0

13

buon ban


0

0

4

0

4

nghe tu do

2

2

0

0

4

13

18

16

2


49

Bảng 2.7: Bảng thống kê lý do chọn thẻ qua nghề nghiệp của khách hàng

21


Chi-Square Tests
Monte Carlo Sig. (2-sided)

Asymp. Sig. (2-

Monte Carlo Sig. (1-sided)

95% Confidence Interval

95% Confidence Interval

Lower

Upper

Lower

Upper

Bound

Bound


Sig.

.105

.117

.111b

Value

df

sided)

Sig.

Bound

Bound

Pearson Chi-Square

27.850a

12

.006

.012b


.010

.014

Likelihood Ratio

33.293

12

.001

.000b

.000

.001

Fisher's Exact Test

25.287

.001b

.001

.002

Linear-by-Linear Association


1.683c

.217b

.209

.225

N of Valid Cases

49

1

.194

a. 17 cells (85.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is .16.
b. Based on 10000 sampled tables with starting seed 334431365.
c. The standardized statistic is -1.297.

Bảng 2.8: Kiểm định mối quan hệ giữa nghề nghiệp của khách hàng với lý do họ
quyết định mở thẻ ATM
Qua các bảng được phân tích từ phần mềm SPSS, ta lý giải kết quả như
sau:
Đối với đối tượng có nghề nghiệp là sinh viên thì lý do mở thẻ để nhận tiền
từ gia đình chiếm số lượng lớn cụ thể là 12 mẫu,song song đó một số ít người
cũng chọn lý do thuận tiện cho công việc và sinh hoạt và do có chương trình mở
thẻ miễn phí chiếm 5 mẫu và 2 mẫu.
Đối với đối tượng có nghề nghiệp là cán bộ công chức thì đa số chọn lý do
để nhận lương chiếm 5 mẫu, còn lại thì chọn lý do để thuận tiện cho công việc và

sinh hoạt.
Đối với đối tượng là công nhân viên với ba lý do gần như ngang nhau một
phần là để nhân lương chiếm 5 mẫu, một phần với lý do nhận tiền từ gia đình
chiếm 4 mẫu và phần cuối là để thuận tiện cho công việc và sinh hoạt chiếm 4
mẫu.
Đối với người có nghề nghiệp buôn bán, họ có một lý do duy nhất để mở
thẻ là để thuận tiện cho công việc và sinh hoạt chiếm 4 mẫu.
Cuối cùng với đối tượng có nghề tự do, họ có hai lý do mở thẻ như nhau là
để nhận lương chiếm 2 mẫu và để nhận tiền từ gia đình chiếm 2 mẫu.
Bên cạnh đó bảng kiểm định Chi-square cũng cho ta kết quả:
Giả thuyết H0: Nghề nghiệp của KH không có liên hệ với lý do mở thẻ của khách
hàng.
P-value ( Asymp.sing = 0,006 < 0,05) cho thấy kiểm định có ý nghĩa với độ tin
cậy là 95%, có nghĩa là giả thuyết H0 bị bát bỏ với độ tin cậy 95%.
Điều này đồng nghĩa với việc: có sự tồn tại mối quan hệ giữa nghề nghiệp
của KH với lý do mở thẻ của KH (hay: lý do mở thẻ của KH phụ thuộc vào nghề
nghiệp của KH đó.)
2.2.3 Yếu tố mục đích sử dụng thẻ của khách hàng
22


Hình 2.3 Biểu đồ thể hiện mục đích sử dụng thẻ của khách hàng

23


nghe nghiep * anh/chi su dung the nham muc dich gi Crosstabulation
anh/chi su dung the nham muc dich gi
chi tieu khong dung cho cong
dung tien mat


viec

tiet kiem

hoc

di du lich

muc dich khac

Total

4

4

1

10

0

1

20

% within nghe nghiep

20.0%


20.0%

5.0%

50.0%

.0%

5.0%

100.0%

Count

2

5

1

0

0

0

8

% within nghe nghiep


25.0%

62.5%

12.5%

.0%

.0%

.0%

100.0%

Count

4

4

2

2

1

0

13


% within nghe nghiep

30.8%

30.8%

15.4%

15.4%

7.7%

.0%

100.0%

Count

1

2

1

0

0

0


4

% within nghe nghiep

25.0%

50.0%

25.0%

.0%

.0%

.0%

100.0%

Count

1

1

2

0

0


0

4

% within nghe nghiep

25.0%

25.0%

50.0%

.0%

.0%

.0%

100.0%

Count

12

16

7

12


1

1

49

% within nghe nghiep

24.5%

32.7%

14.3%

24.5%

2.0%

2.0%

100.0%

nghe nghiep hoc sinh, sinh vien Count

can bo cong chuc

cong nhan vien

buon ban


nghe tu do

Total

Bảng 2.9:

dung cho viec

Thống kê tỷ lệ từng mục đích sử dụng thẻ qua nghề nghiệp của
khách hàng

Chi-Square Tests
Monte Carlo Sig. (2-sided)
95%

Sig.

Confidence 95%

Interval

Asymp.
(2-

Lower

Upper

Lower


Upper

Bound

Bound

Sig.

.029

.036

.033b

df

sided)

Sig.

Bound

Bound

Pearson Chi-Square

23.014a

20


.288

.315b

.306

.324

Likelihood Ratio

24.558

20

.219

.197b

.189

.205

Fisher's Exact Test

24.520

.132b

.125


.138

Linear-by-Linear Association

1.211c

.189b

.181

.197

N of Valid Cases

49

.271

Confidence

Interval

Value

1

Monte Carlo Sig. (1-sided)

a. 29 cells (96.7%) have expected count less than 5. The minimum expected count is .08.

b. Based on 10000 sampled tables with starting seed 698493861.
c. The standardized statistic is -1.101.

Bảng 2.10: Kiểm định mối quan hệ giữa mục đích sử dụng với nghề nghiệp

24


Giả thuyết H0 : Nghề nghiệp của KH không có liên hệ với mục đích sử dụng thẻ
ATM của họ.
P-value (Asymp.sing = 0,288 > 0,05) cho thấy kiểm định không có ý nghĩa với độ
tin cậy là 95%, có nghĩa là giả thuyết H0 được chấp nhận với độ tin cậy 95%
Điều này đồng nghĩa với việc: không có sự tồn tại mối quan hệ giữa nghề
nghiệp của KH với mục đích sử dụng thẻ ATM của họ ( hay mục đích sử dụng thẻ
của KH không phụ thuộc vào nghề nghiệp của KH đó).
2.3 Nhận thức của khách hàng về thẻ liên minh VNBC
2.3.1 Nhận thức qua yếu tố giới tính
anh/chi co biet den the ATM cua cong ty CP the thong minh VNBC khong * Gioi tinh
Crosstabulation

Gioi tinh

anh/chi co biet den the ATM cua co
cong ty CP the thong minh VNBC

khong

khong
Total


Nu

Nam

Total

10

13

23

13

14

27

23

27

50

Bảng 2.11: Thống kê số lượng nam nữ với việc biết đến thẻ VNBC
Trong 50 mẫu khảo sát có 23 mẫu biết đến thẻ liên minh VNBC còn lại 27
mẫu không biết đến thẻ liên minh. Trong 23 mẫu có 10 nữ và 13 nam và trong 27
mẫu thì có 13 nữ và 14 nam. Tỷ lệ giữa nam và nữ gần tương đương nhau chứng
tỏ là nhận thức về thẻ liên minh không phụ thuộc vào 2 biến giới tính.
2.3.2 Nhận thức qua yếu tố nhóm tuổi

anh/chi co biet den the ATM cua cong ty CP the thong minh VNBC khong * nhom tuoi
Crosstabulation

nhom tuoi

anh/chi co biet den the ATM cua co
cong ty CP the thong minh
VNBC khong
Total

khong

duoi 25 tuoi

tu 25-30 tuoi

tren 30

Total

8

9

6

23

18


6

3

27

26

15

9

50

Bảng 2.12: Thống kê nhóm tuổi với việc biết đến thẻ VNBC

25


×