KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ
CÔNG NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
DỆT MAY HOÀNG THỊ LOAN
Sinh viên thực hiện
Võ Thị Kim Oanh
Lớp K40 QTKD Tổng hợp
Giáo viên hướng dẫn
TS. Nguyễn Thị Minh Hòa
1
Lý do chọn đề tài
Nhân lực là đầu vào quan trọng nhất, quyết định quá trình kết
hợp các nguồn lực khác một cách có hiệu quả.
Tạo động lực làm việc là một vấn đề trọng tâm trong công tác
quản trị nhân lực, quyết định sự thành công chung của doanh
nghiệp
Công ty CP dệt may Hoàng Thị Loan đã quan tâm đến yếu tố
con người, có những chính sách kích thích người lao động
Vấn đề đặt ra:
Những chính sách đó đã tạo ra động lực cho người lao động?
Nhân tố nào quyết định đến động lực làm việc của họ?
Công ty đã tác động đúng hướng?
2
Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng động lực làm việc của đội
ngũ công nhân viên, so sánh động lực làm
việc của công nhân và nhân viên
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực
làm việc của đội ngũ công nhân viên
Đề xuất một số giải pháp nhằm tạo động lực
làm việc cho đội ngũ công nhân viên
3
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Động lực làm việc của công
nhân viên tại nhà máy sợi thuộc công ty CP dệt
may Hoàng Thị Loan
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu
các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến động
lực làm việc của cán bộ công nhân viên tại nhà
máy sợi thuộc công ty CP dệt may Hoàng Thị Loan
4
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu, điều tra, phỏng vấn
Khảo sát theo phương pháp chọn mẫu đại diện.
Tổng số mẫu phát ra và thu vào hợp lệ là 60/95 mẫu
đối với công nhân và 52/55 mẫu đối với nhân viên
Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu
o Frequencies
o Kiểm định One – Sample T-test
H0: μ = Giá trị kiểm định
H1: μ ≠ Giá trị kiểm định
Nếu: ns(non – significant): Không có ý nghĩa thống kê (Sig.>0.1)
0,1>Sig.>0,05: chấp nhận giả thuyết H0
Sig.<0,05: bác bỏ giả thuyết H1
o Kiểm định Independent Samples t-test
o Kiểm định Oneway ANOVA
o Kiểm định Kruskal wallis thay cho kiểm định ANOVA
trong trường hợp phương sai không đồng nhất
5
Một số phương pháp khác
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP DỆT MAY HOÀNG THỊ LOAN
Công ty CP dệt may Hoàng Thị Loan tiền thân là từ công ty
dệt kim Hoàng Thị Loan và nhà máy sợi Vinh thuộc Công ty
dệt may Hà Nội được cổ phần hóa từ cuối năm 2005.
Lĩnh vực hoạt động
Sản xuất, mua bán sản phẩm sợi, dệt, may công nghiệp.
Mua bán máy móc thiết bị, phụ tùng, nguyên nhiên liệu ngành
dệt, may
Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng, dịch vụ du lịch.
Hàng hoá/ dịch vụ chính
Sản xuất kinh doanh các loại sợi nồi cọc, OE, XE…
Sản phẩm dệt may: T.shirt, Polo.shirt, Tanktop, áo váy, đồ lót, đồ
thể thao, đồ trẻ em.
6
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP DỆT MAY HOÀNG THỊ LOAN
Bảng 1: Tình hình lao động của Công ty
(Người)
Trong đó LĐ nữ có con
Đơn vị
Độ tuổi
Tổng LĐ
LĐ nữ
<3 tuổi
3-6 tuổi
>6 tuổi
18-24
25-34
35-39
40-49
>50
1. Khối VP công ty
168
106
13
7
16
14
52
33
58
11
2. Nhà máy sợi
552
358
103
66
62
175
249
43
73
12
3. CTCP may
Halotexco
516
467
114
54
117
154
169
80
113
0
Tổng số
1236
931
230
103
195
343
470
156
244
23
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Lao động nữ chiếm ưu thế trong tổng số lao động tại công ty
Công nhân nhà máy may và nhà máy sợi phần lớn có độ tuổi từ 25 – 39,
khối nhân viên văn phòng công ty chủ yếu có độ tuổi 25 – 34 và 40 - 49
7
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP DỆT MAY HOÀNG THỊ LOAN
Bảng 2: Tình hình nguồn vốn và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
CHỈ TIÊU
2009
(Triệu
đồng)
2009/2008
2008
+/-
%
TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN
I. VỐN CHỦ SỞ HỮU
20.465
18.575
1.890
110
1. Vốn chủ sở hữu
20.281
18.278
2.003
111
2. Nguồn kinh phí và quỹ khác
184
296
-113
62
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
118.333
87.631
30.702
135
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH
Doanh thu BHVCCDV
268.395
253.829
-14.566
94,6
Doanh thu thuần BHVCCDV
268.111
253.454
-14.657
94,5
Lợi nhuận gộp BHVCCDV
12.847
17.496
4.650
136,2
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
-1.258
-1,357
-99
-
1.352
3.666
2.314
271,1
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
95
2.309
2.215
2440,0
Lợi nhuận sau thuế
55
2.007
8
1.952
3638,0
Lợi nhuận khác
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
ĐÁNH GIÁ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN VIÊN
Bảng 3: Thông tin mẫu nghiên cứu
Chỉ tiêu
Giới tính
Độ tuổi
Trình độ văn hóa
Số năm làm việc
Công nhân, N=60
Tần số
Phòng ban, N=52
Phần trăm (%)
Tần số
Phần trăm (%)
nam
43
71,7
28
53,8
nữ
17
28,3
24
46,2
dưới 25 tuổi
15
25,0
5
9,6
từ 25 – 34 tuổi
35
58,3
24
46,2
từ 35 – 40 tuổi
8
13,3
9
17,3
từ 41 – 50 tuổi
2
3,3
14
26,9
lao động phổ thông
35
58,3
9
17,3
trung cấp, cao đẳng
25
41,7
17
32,7
0
0
26
50,0
dưới 1.5 triệu
50
83,3
28
53,8
từ 1.5 – dưới 3 triệu
10
16,7
20
38,5
từ 3 – 5 triệu
0
0
4
7,7
dưới 3 năm
22
36,7
2
3,8
từ 3 – 5 năm
19
31,7
4
7,7
từ 5 – 15 năm
6
10,0
28
53,8
13
21,7
18
34,6
đại học
Thu nhập
(Người)
trên 15 năm
9
Nguồn: Số liệu điều tra phỏng
Mô hình các yếu tố tạo động lực làm việc
Trungthành
thànhvới
vớitổtổ
Trung
chức
chức
Điềukiện
kiệnlàm
làmviệc
việc
Điều
Cảmnhận
nhậnvề
vềtrách
trách
Cảm
nhiệmđối
đốivới
vớitổtổ
nhiệm
chức
chức
Quanhệ
hệvới
vớiđồng
đồng
Quan
nghiệpvà
vàcấp
cấptrên
trên
nghiệp
Lươngthưởng
thưởngvà
và
Lương
phúclợi
lợi
phúc
Độan
antoàn
toàntrong
trong
Độ
côngviệc
việc
công
Sựthích
thíchthú
thútrong
trong
Sự
côngviệc
việc
công
ĐỘNG
ĐỘNG
LỰCLÀM
LÀM
LỰC
VIỆC
VIỆC
Cảmnhận
nhậnvề
vềsự
sự
Cảm
hoànthành
thành
hoàn
Ghinhận
nhậnnhững
những
Ghi
đónggóp
gópcá
cánhân
nhân
đóng
Thăngtiến
tiếnvà
vàphát
phát
Thăng
triểnnghề
nghềnghiệp
nghiệp
triển
10
Đánh giá của công nhân viên về điều kiện làm việc
Bảng 4: Kiểm định kết quả trung bình đánh giá của công nhân viên về điều kiện làm việc
CÔNG NHÂN, N = 60
NHÂN VIÊN VP, N = 52
Các
tiêu
chí
Giá trị
trung bình
A2
2,4667
2
0,005
3,3462
3
0,054
A5
3,6833
4
0,053
4,3654
4
0,009
A6
2,4500
2
0,003
3,9038
4
ns
Giá trị
Mức ý nghĩa
Giá trị
Giá trị
kiểm định
(Sig.)
trung bình kiểm định
A2 – Môi trường làm việc an toàn
Mức ý
nghĩa (Sig.)
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
A5 – Giờ giấc làm việc rõ ràng
A6 – Không khí làm việc thoải mái
Công nhân chưa hài lòng về điều kiện làm việc tại công ty, đặc biệt là
môi trường làm việc và không khí làm việc, còn có những yếu tố gây ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe như bụi bẩn, tiếng ồn, nhiệt độ cao
Nhân viên khá hài lòng với điều kiện làm việc tại công ty
11
Đánh giá của công nhân viên về điều kiện làm việc
Biểu đồ1: Sự đánh giá khác nhau giữa nhóm công nhân phân theo
trình độ học vấn về yếu tố điều kiện làm việc
Có sự khác biệt trong đánh giá của công nhân khi phân theo trình độ học vấn
Công nhân lao động phổ thông chủ yếu là công nhân sợi, thường xuyên phải tiếp xúc
với bụi và tiếng ồn từ các máy sợi
Công nhân trình độ trung cấp, cao đẳng được làm trong môi trường ít độc hại hơn
12
Đánh giá của công nhân viên về mối quan hệ
với đồng nghiệp và cấp trên
Bảng 5: Đánh giá của công nhân viên về mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên
Các
tiêu
chí
CÔNG NHÂN, N = 60
Giá trị
trung bình
NHÂN VIÊN VP, N = 52
Giá trị
kiểm định
Mức ý
nghĩa (Sig.)
Giá trị
trung bình
Giá trị kiểm
định
Mức ý
nghĩa (Sig.)
B1
2,4667
2
0,002
3,7308
4
0,038
B3
2,7667
3
ns
3,6538
4
0,017
B5
2,6833
3
0,038
3,6346
4
0,013
B8
3,3500
3
0,020
4,0192
4 liệu điều
(Nguồn: Kết quả xử lý số
B1 – Cấp trên thấu hiểu những khó khăn trong công việc
B3 – Tổ chức đối xử công bằng
B5 – Dễ dàng đề đạt nguyện vọng lên lãnh đạo
B8 – Quan hệ tập thể thân thiện và hòa đồng
ns
tra)
Công nhân hài lòng hơn về mối quan hệ với đồng nghiệp và chưa hài lòng về mối quan
hệ với cấp trên
Là công ty có đội ngũ công nhân lớn ⇒Khó khăn trong việc quan tâm đến từng cá nhân
Nhân viên khá hài lòng về mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên
13
Đánh giá của công nhân viên về mối quan hệ
với đồng nghiệp và cấp trên
Bảng 6: Kết quả kiểm định ANOVA về mối quan hệ với đồng nghiệp và
cấp trên giữa các nhóm công nhân viên khác nhau
CÔNG NHÂN, N = 60
NHÂN VIÊN VP, N = 52
Tiêu
thức
Độ
tuổi(2)
Trình
độ(1)
Thu
nhập(1)
Số năm
lv(2)
Độ
tuổi(3)
Trình
độ(2)
Thu
nhập(2)
Số năm
lv(2)
B1
ns(3)
**
**
*(3)
**(3)
ns
ns(3)
*(3)
B3
ns
**
**
**
*
ns(3)
ns(3)
ns(3)
B5
ns(3)
**
**
**(3)
ns(3)
ns(3)
*(3)
ns(3)
B8
*
ns
ns
**
(3)
ns
ns(3)
ns(3)
**
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
Ghi chú:
(1): Sử dụng phương pháp Independent Samples t-test
(2): Sử dụng phương pháp One - Way ANOVA
(3): Sử dụng phương pháp Kruskal wallis
ns: Không có sự khác biệt về cách thức đánh giá giữa các nhóm trong tổng thể.
**: Sig.<= 0,01; *: Sig.<= 0,05 : Có sự khác biệt
Sự khác biệt trong đánh giá thể hiện nhiều nhất ở nhóm công nhân phân
theo trình độ, thu nhập và số năm làm việc
Hầu hết không có sự khác nhau trong đánh giá giữa các nhóm
14 nhân viên
khác nhau khi phân theo các tiêu thức
Đánh giá của công nhân viên về lương thưởng và phúc lợi
Bảng 7: Kiểm định giá trị trung bình kết quả đánh giá của công nhân viên về
lương thưởng và phúc lợi
Các
tiêu
chí
CÔNG NHÂN, N = 60
Giá trị
Giá trị
trung bình kiểm định
NHÂN VIÊN VP, N = 52
Mức ý
nghĩa (Sig.)
Giá trị
Giá trị
trung bình kiểm định
Mức ý
nghĩa (Sig.)
C2
2,0667
2
ns
3,1346
3
ns
C3
4,1333
4
ns
4,2692
4
0,047
C6
2,3000
2
0,051
3,4038
3 điều tra)
(Nguồn:
Kết quả xử lý số liệu
0,000
C2 – Mức lương cạnh tranh so với mức lương cùng vị trí tại các công ty khác
C3 – Tiền lương trả đúng thời hạn
C6 – Tiền lương và phúc lợi tương xứng với công sức đóng góp
Công ty luôn trả lương đúng thời hạn cho công nhân viên
Công nhân không hài lòng với mức lương họ nhận được, mức lương
chưa đáp ứng được mức sống trung bình của công nhân
Nhân viên đánh giá “trung bình” về mức lương họ nhận được
15
Đánh giá của công nhân viên về lương thưởng và phúc lợi
Biểu đồ 2: Sự đánh giá khác nhau giữa nhóm công nhân phân theo số năm làm việc về
yếu tố lương thưởng và phúc lợi
Số năm làm việc có ảnh hưởng đến cách thức đánh giá của công nhân
Công nhân có số năm làm việc trên 15 năm đánh giá cao hơn so với nhóm
công nhân khác
16
Đánh giá của công nhân viên về sự hứng thú trong công việc
Bảng 8: Kiểm định giá trị trung bình kết quả đánh giá của công nhân viên về
sự hứng thú trong công việc
CÔNG NHÂN, N = 60
NHÂN VIÊN VP, N = 52
Các
tiêu
chí
Giá trị
trung bình
Giá trị
kiểm định
E1
2,6000
3
0,012
E2
3,1500
3
ns
E5
3,3333
3
0,040
Mức ý
Giá trị
nghĩa (Sig.) trung bình
E1 – Công việc thú vị
E2 – Công việc nhiều thử thách
E5 – Hiểu được tầm quan trọng trong công việc
Giá trị
kiểm định
Mức ý
nghĩa (Sig.)
4,0385
4
ns
3,6923
4
0,010
3,8654Kết quả xử lý số4liệu điều tra)
(Nguồn:
ns
Công nhân cho rằng công việc nhàm chán, không thú vị trong khi đó nhân
viên lại đánh giá cao về yếu tố này
Công nhân làm một phần hành trong tổng thể công việc, có sự lặp đi lặp lại
Nhân viên thường có trình độ cao hơn, khả năng làm việc độc lập và có thể
tự tìm cách làm tăng sự thú vị trong công việc. Công việc họ đảm nhận đúng
với khả năng, chuyên môn
17
Đánh giá của công nhân viên về sự hứng thú trong công việc
Biểu đồ 3: Sự đánh giá khác nhau về sự hứng thú trong công việc giữa các nhóm công
nhân phân theo thu nhập
Công nhân có thu nhập cao hơn đánh giá cao hơn về sự hứng thú trong công việc
18
Đánh giá của công nhân viên về yếu tố ghi nhận
những đóng góp cá nhân
Bảng 9: Kiểm định giá trị trung bình kết quả đánh giá của công nhân viên về yếu tố
ghi nhận những đóng góp cá nhân
CÔNG NHÂN, N = 60
NHÂN VIÊN VP, N = 52
Các
tiêu
chí
Giá trị
trung bình
G1
3,1833
3
ns
G2
3,3500
3
0,004
Giá trị
Mức ý
kiểm định nghĩa (Sig.)
Giá trị
trung bình
Giá trị
kiểm định
Mức ý
nghĩa (Sig.)
3,8077
4
ns
3,6538
4
0,010
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra
G1 – Được ghi nhận những đóng góp cho công ty
G2 – Được khen thưởng trước tập thể khi đạt thành tích
Công nhân viên khá hài lòng về chính sách ghi nhận những đóng góp
cá nhân của công ty
Công ty thực hiện chấm công và xét thi đua cuối tháng, những người
làm tốt sẽ nhận được tiền thưởng vào cuối tháng
Tuy nhiên, những chính sách đó sẽ không phát huy hết tác dụng nếu
thiếu đi sự tác động về mặt tinh thần
19
Đánh giá của công nhân viên về yếu tố ghi nhận
những đóng góp cá nhân
Bảng 10: Kết quả kiểm định ANOVA đối với các tiêu thức về ghi nhận những đóng góp
cá nhân giữa các nhóm công nhân viên khác nhau
CÔNG NHÂN, N = 60
NHÂN VIÊN VP, N = 52
Tiêu
thức
Độ
tuổi(2)
Trình
độ(1)
Thu
nhập(1)
Số năm
lv(2)
Độ
tuổi(3)
Trình
độ(2)
Thu
nhập(2)
Số năm
lv(2)
G1
*
ns
ns
ns
ns
ns
*
ns
G2
ns(3)
ns
ns
*(3)
ns
ns
*
ns(3)
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra
Ghi chú:
(1): Sử dụng phương pháp Independent Samples t-test
(2): Sử dụng phương pháp One - Way ANOVA
(3): Sử dụng phương pháp Kruskal wallis
ns: Không có sự khác biệt về cách thức đánh giá giữa các nhóm trong tổng thể.
**: Sig.<= 0,01; *: Sig.<= 0,05 : Có sự khác biệt
Hầu hết không có sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm công nhân và
nhân viên
20
Đánh giá của công nhân viên về
sự trung thành của cá nhân đối với tổ chức
Bảng 11: Kiểm định giá trị trung bình kết quả đánh giá của công nhân viên về
sự trung thành của cá nhân đối với tổ chức
CÔNG NHÂN, N = 60
NHÂN VIÊN VP, N = 52
Các
tiêu
chí
Giá trị
trung bình
K1
2,7833
3
ns
K2
2,3667
2
0,016
Giá trị
Mức ý
kiểm định nghĩa (Sig.)
Giá trị
trung bình
Giá trị
kiểm định
Mức ý
nghĩa (Sig.)
3,7885
4
ns
3,2885Kết quả xử lý số3liệu điều tra)0,079
(Nguồn:
K1 – Sẵn sàng cùng công ty vượt qua giai đoạn khó khăn
K2 – Sẵn sàng ở lại công ty mặc dù có công ty khác đề nghị với mức lương hấp dẫn hơn
Lòng trung thành của công nhân đối với công ty còn thấp, họ sẵn sàng
rời công ty nếu có nơi khác đề nghị với mức lương hấp dẫn hơn
Mức lương mà công ty trả còn thấp không đủ trang trải cuộc sống
Sự trung thành của nhân viên đối với tổ chức tuy cao hơn công nhân
nhưng họ vẫn chưa thực sự trung thành với tổ chức, còn có thể bị “lung
lay” khi có công ty khác trả với mức lương cao hơn
21
Đánh giá của công nhân viên về
sự trung thành của cá nhân đối với tổ chức
Bảng 12: Kết quả kiểm định ANOVA đối với yếu tố cảm nhận về sự trung thành của cá
nhân đối với tổ chức giữa các nhóm công nhân viên khác nhau
CÔNG NHÂN, N = 60
NHÂN VIÊN VP, N = 52
Tiêu
thức
Độ
tuổi(2)
Trình
độ(1)
Thu
nhập(1)
Số năm
lv(2)
Độ
tuổi(3)
Trình
độ(2)
Thu
nhập(2)
Số năm
lv(2)
K1
ns
ns
*
*(3)
ns(3)
ns(3)
ns
ns(3)
K2
ns
ns
**
**
Ghi chú:
**
ns
*(3)
*(3)
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra)
(1): Sử dụng phương pháp Independent Samples t-test
(2): Sử dụng phương pháp One - Way ANOVA
(3): Sử dụng phương pháp Kruskal wallis
ns: Không có sự khác biệt về cách thức đánh giá giữa các nhóm trong tổng thể.
**: Sig.<= 0,01; *: Sig.<= 0,05 : Có sự khác biệt
Sự khác biệt trong đánh giá thể hiện ở nhóm công nhân phân theo thu
nhập và số năm làm việc
Đối với nhân viên, sự khác biệt thể hiện trong đánh giá về ý kiến K2 khi
phân theo thu nhập, số năm làm việc, đặc biệt là độ tuổi 22
Đánh giá chung của công nhân viên về động lực làm việc
Biểu đồ 4: So sánh động lực làm việc giữa công nhân và nhân viên
Nhân viên hài lòng về các chính sách tạo động lực làm việc của công
ty hơn so với công nhân
23
Đánh giá chung của công nhân viên về động lực làm việc
Biều đồ 5: Sự khác nhau trong đánh giá về động lực làm việc giữa
công nhân và nhân viên theo số năm làm việc
Theo số năm làm việc, nhân viên đánh giá cao hơn so với công nhân
Công nhân viên làm việc trên 15 năm đánh giá giống nhau với mức điểm khá cao
Nhân viên làm việc từ 3 – 5 năm rất hài lòng về chính sách tạo động lực làm việc
24
của công ty
MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Giải pháp về điều kiện làm việc
Tăng cường bảo dưỡng máy móc
Thay thế những máy móc đã cũ kĩ, không còn phù hợp
Giải pháp về mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên
Quan tâm đến từng cá nhân, nói chuyện, tiếp cận và giúp đỡ
công nhân viên giải quyết những bức xúc, khó khăn
Tổ chức dã ngoại, hoạt động thể thao, những buổi tiệc sinh nhật
Xây dựng hệ thống quản lý mở, bố trí phòng làm việc không có
vách ngăn
25