GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
mục lục
Trang
Phần 1: Lời nói đầu.
Phần 2: Nhiệm vụ đồ án..
Phần 3: Số liệu đồ án...
Phần 4: Tài liệu dùng trong đồ án
Phần 5: Nội dung đồ án...
Chơng 1: Đặc điểm chung
1.1. Điều kiện địa chất.
1.2. Điều kiện khí hậu thuỷ văn
1.3. Điều kiện cung cấp vật liệu
Chơng 2: Công tác chuẩn bị thi công....
2.1. Đặc điểm....
2.2. Các công tác chuẩn bị chủ yếu..
2.2.1. Nhà cửa ở tạm..
2.2.2. Cơ sở sản xuất của công trờng
2.2.3. Đờng tạm
2.2.4. Thông tin liên lạc.
2.2.5. Chuẩn bị phần đất thi công..
2.2.6.Cung cấp năng lợng và nớc cho công trờng
Chơng 3: Chọn phơng án tổ chức thi công .
Chong 4: Tổ chức cung ứng vật t.............
4.1. Nhiệm vụ....
4.2. Yêu cầu..
4.3. Tổ chức các kho bãi vật t.
4.4. Xác định dự trữ vật t và tính toán kích thớc kho bãi..
4.5. Kế hoạch hoá cung ứng vật t
Chơng 5: Tổ chức thi công nền đờng...
5.1. Khối lợng thi công.
5.2. Xác định hớng và tốc độ thi công..
5.3. Công tác điều phối đất và phân đoạn thi công..
5.4. quy trình thi công nền đờng
Chơng 6: Tổ chức thi công mặt đờng..
6.1. Khối lợng thi công..
ĐAMH: Tổ chức thi công
1
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
6.2. Hớng và tốc độ thi công..
6.3. Trình tự, nội dung và kỹ thuật thi công.
Chơng 7: Công tác hoàn thiện...
Chơng 8. Tổng hợp tiến độ thi công toàn tuyến.
Thuyết minh đồ án
Phần 1: Lời nói đầu.
Tổ chức thi công đờng ô tô là một môn khoa học kinh tế-kỹ thuật về công
tác tổ chức quản lý xây dựng cơ bản đờng ô tô. Môn học nhằm nghiên cứu các
vấn đề cụ thể về công tác tổ chức vè kế hoạch thi công, các mặt hoạt động khác
nhau và các bộ phận khác nhau của đơn vị thi công.
Đồ án môn học tổ choc thi công đờng ô tô nhằm giúp cho học viên, sinh
viên nắm vững hơn những vấn đề cơ bản đó trong việc áp dụng vào giải quyết
tổ choc thi công đờng trong thực tế.
Phần 2: nhiệm vụ đồ án
Tổ chức thi công tuyến đờng từ Km:0 đến Km:1,996 ở khu vực Hoà Bình,
nội dung cụ thể nh trong bản Nhiệm vụ đồ án
Phần 3: số liệu đồ án:
1. Các chỉ tiểu kỹ thuật của đờng:
Các yếu tố
Chiều dài tuyến
Dốc ngang mặt đờng
Dốc ngang lề đờng
Chiều rộng 1 làn xe
Chiều rộng lề đờng
Chiều rộng phần xe chậy
Chiều rộng nền đờng
Kích thớc (m)
2177
2%
2%
3,75
2 x 1.0
7,5
9,5
2. Khối lợng thi công:
a. Nn ng:
+ Khi lng ton tuyn: V0 (m3)
Khi lng o: V0ao = 8611,89m3
Khi lng p: V0ap = 6130,3m3
Khi lng o rónh: V0r = 797,41m3
ĐAMH: Tổ chức thi công
2
GVHD: NguyÔn Duy §ång
HVTH: NguyÔn Thanh Sang
+ Khối lượng trên từng 100m: Vi (m3), kết quả trên bảng
b. Mặt đường:
+Khối lượng toàn tuyến: V1 (m3)
Khối lượng đào khuôn: V1k = 7114,45m3
Khối lượng các lớp áo đường:
• Lớp1: Đá dăm trộn nhựa rải nóng, Va1 =1423,69m3
• Lớp2: Đá macadam, Va2 = 1423,69m3
• Lớp3: Cấp phối sỏi cuội cát, Va3 = 4269,08m3
+ Khối lượng trên từng 100m: Vi (m3), kết qủa trên bảng
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP
Tên cọc
Km:0+00
KC lẻ
Đắp
nền
Đào
nền
Đào
rãnh
DT Áo
DTA
L1
DTA
L2
DTA
L3
100
784
971
32
337.5
37.5
75
225
100
45.89
953.32
45.26
337.5
37.5
75
225
100
82
811
48
337.5
37.5
75
225
100
83.01
885.19
49.56
337.5
37.5
75
225
100
754.53
91.48
19.84
337.5
37.5
75
225
100
1932.7
9
2.01
2.01
337.51
37.5
75
225.01
100
34.59
1024.3
9
54.03
337.5
37.5
75
225
100
118
1189
48
337.5
37.5
75
225
100
143
46
46
337.5
37.5
75
225
100
363.57
28.19
28.19
337.5
37.5
75
225
100
411
198
16
337.5
37.5
75
225
100
139.97
368.72
32
337.5
37.5
75
225
100
328.95
171.16
26.49
337.5
37.5
75
225
100
587
266
16
337.5
37.5
75
225
Km:0+100
Km:0+200
Km:0+300
Km:0+400
Km:0+500
Km:0+600
Km:0+700
Km:0+800
Km:0+900
Km:1+00
Km:1+100
Km:1+200
Km:1+300
Km:1+400
§AMH: Tæ chøc thi c«ng
3
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
100
168
291
32
337.5
37.5
75
225
100
129
59
48
337.5
37.5
75
225
100
25
162
64
337.5
37.5
75
225
100
0
461
64
170
19
38
113
100
0
458
64
170
19
38
113
96.92
0
175.43
62.03
327.105 36.345
72.69
218.07
Tng
6130.3
8611.8
9
797.41
6404.6
2
1423.6
9
4269.08
Km:1+500
Km:1+600
Km:1+700
Km:1+800
Km:1+900
Km:1+996.92
711.84
5
Phần 4: tài liệu dùng trong đồ án.
1. Tiêu chuẩn thiết kế đờng ô tô: TCVN- 4054 98;
2. Quy trình thiết kế áo đờng mềm: 22 TCN - 211 93;
3. Giáo trình thiết kế đờng ô tô- Tập 1,2,3.
4. Tổ chức thi công đờng ô tô.
PHầN 5: NộI DUNG Đồ áN.
Chơng 1: Đặc điểm chung
1. Điều kiện địa chất: Tuyến dự định thiết kế đi qua vùng có địa hình đồng
bằng và đồi, nhiều chỗ cao thấp khác nhau,nhiều sờn dốc, điều kiện địa chất
phức tạp. Do vậy cần khảo sát địa chất cụ thể và đầy đủ.
2. Điều kiện khí hậu thuỷ văn : Khu vực tuyến dự định qua một
số sông suối, nớc tự nhiên có sẵn.
3. Điều kiện cung cấp vật liệu
Do tuyến thuết kế chạy ngang theo trục đờng đã có sẵn và
cách khu vực dân c đông đúc không xa, nên vật liệu rải đờng có khả
năng cung cấp đầy đủ và có thể tận dụng nguyên vật liệu, cấp phối
đồi tại địa phơng.
Chơng 2. Công tác chuẩn bị thi công:
2.1. Đặc điểm:
Công tác xây dựng đờng ô tô đợc bắt đầu khi đã hoàn thành toàn bộ công
tác chuẩn bị về tổ chức và kỹ thuật. Mục đích của việc chuẩn bị này nhằm tạo
điều kiện tốt nhất để thực hiện các công tác xây dựng chủ yếu bằng phơng
ĐAMH: Tổ chức thi công
4
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
pháp công nghiệp, áp dụng phơng pháp thi công tiên tiến, đảm bảo hoàn thành
công trình trong một thời gian ngắn và công trình đạt chất lợng cao.
2.2. Các công tác chuẩn bị chủ yếu
2.2.1. nhà cửa ở tạm:
Diện tích nhà ở, nhà làm việc tạm thời đợc tính theo tiêu chuẩn do Nhà nớc quy định. Nó phụ thuộc vào số lợng công nhân .
Tận dụng nguyên vật liệu địa phơng nh tranh, tre, nứa, lá, ... để xây dựng
lán trại, bao gồm các nhà ở tạm sau
- Nhà ở của công nhân, cán bộ công nhân viên phục vụ
- Nhà ăn, nhà tắm...
- Nhà làm việc của Ban chỉ huy công trờng và các đợt thi công.
- Nhà kho các loại.
- Nhà sản xuất, bố trí xởng sản xuất, trạm sửa chữa
Diện tích nhà ở tạm đợc tính dựa vào số mét vuông cho một cá nhân theo
quy định: công nhân 4m2/ngời, cán bộ 6m2/ngời. Dự kiến số công nhân là 70
ngời, số cán bộ là 10 ngời.
Diện tích lán trại cần là: 10 x 6 + 70 x 4 = 340 m2.
Năng suất xây dựng lán trại 5 m2/ca .
Vậy số ca cần thiết : 340/5 = 68 (ca).
Dự kiến thời gian cho công tác này là 8 ngày thì số công nhân cần thiết là:
68/8 = 9 ngời
2.2.2. Cơ sở sản suất của công trờng
Các xí nghiệp sản xuất phụ này có tính chất tạm thời dùng để phụ vụ
cho quá trình thi công tuyến. Sau khi hoàn thành công trình các xí nghiệp phụ
này sẽ thôi hoạt động. Các thiết bị đợc tháo dỡ đến công trờng khác. Diện tích
sử dụng để xây dụng các xí nghiệp phụ ,kho bãi đợc tính từ tổng khối lợng vật
t thiết bị của công trờng.
Bố trí một đội thi công nhà ở tạm cũng nh cơ sở sản xuất của công trờng,
bao gồm 8 công nhân
Số ngày công tác dự kiến là 8 ngày
Tổng điện tích cần thiết là 2500 m2.
2.2.3. Làm đờng tạm. Tại công trờng phải mở đờng tạm để vận chuyển vật
liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho công tác thi công. Công tác này dùng máy
ủi làm việc. Căn cứ vào khối lợng công việc để sử dụng ca máy và công nhân
cho hợp lý.
ĐAMH: Tổ chức thi công
5
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
Dự kiến dùng 4 công nhân và 1 máy ủi, hai máy vận chuyển Maz-200 vật liệu
và thi công trong 6 ngày
2.2.4. Thông tin liên lạc:
Do thi công đờng trên diện thi công dài nên cần thiết đảm bảo thông
tin liên lạc để chỉ đạo thi công có hiệu quả cao.
Các phơng tiện thông tin liên lạc sử dụng trong công trình nay là:
+ Điện thoại cố định
+ Điện thoại di động
+ Máy bộ đàm
2.2.5. Chuẩn bị phần đất thi công.
a. Giải phóng mặt bằng thi công:
- Trong phần này công việc gồm có:
Liệt kê tính toán lợng cây cỏ cần thu dọn trên diện tích đờng sẽ đợc xây dựng
lên
Tính toán số máy móc, nhân lực ca máy đã hoàn thành công việc đó.
Sơ bộ tính diện tích cần phát quang của tuyến đờng nh sau:
Chiều dài tuyến đờng : L = 1996 (m)
Chiều rộng cần thu dọn để thi công : 20 m
Diện tích mặt bằng thi công : 20 ì 1996 = 39920 m2
- Theo định mức để thu dọn 100m2 cần số máy móc và nhân lực nh sau:
Nhân công ( bậc 3,0/7 ) : 0,123 công/100m2
Máy ủi
: 0,0155 ca/100m2
Vậy số ca máy ủi cần thiết là :
39920
ì 0,0155 = 6,187 ( ca )
100
Số công lao động cần thiết là :
39920
ì 0,123 = 49,1 ( công )
100
Chọn 1 máy ủi và 9 ngời
Số ngày làm việc của máy ủi là
:
Số ngày làm việc của công nhân là :
6,178
7 ( ngày )
1
49,1
6 (ngày )
9
b. Khôi phục cọc và dịch cọc trên tuyến ra khỏi phạm vi thi công:
+ Công tác này nhằm xác định lại tất cả các cọc trên đoạn đờng dài 1996m,
bao gồm các cọc sau:
Các cọc 100 m.
Các cọc địa hình.
ĐAMH: Tổ chức thi công
6
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
Các cọc trên đờng cong
+ Dự kiến tổ trắc địa thực hiện công tác này gồm :
2 công nhân.
1 máy toàn đạc điện tử
2.2.6. Cung cấp năng lợng và nớc cho công trờng.
2.2.6.1. Điện năng:
Dùng cho các xí nghiệp và cơ sở sản xuất nên tận dụng mạng lới điện của
tỉnh. Ngoài ra có thể chuẩn bị thêm máy phát điện di động hoặc máy biến thế
để phục vụ cho máy móc thi công.
2.2.6.2. Nớc.
Nớc dùng trong sinh hoạt và sản xuất dùng hệ thống nớc suối thiên nhiên
tai chỗ và nớc của nhân dân khi cần thiết.
Vậy đội công tác chuẩn bị gồm
- 2 máy ủi D271A
- 2 máy vận chuyển Maz-200
- 1 máy toàn đạc điện tử
- 25 công nhân .
Số ngày làm công tác chuẩn bị là 8 ngày ( các công tác chính của công tác
chuẩn bị đợc tiến hành đồng thời sao cho khi hoàn thành công tác chuẩn bị là 8
ngày.
Chơng 3: chọn Phơng pháp, hớng và tốc độ tổ chức thi
công chung của tuyến đờng:
Mục đích của việc lựa chọn biện pháp tổ chức thi công là nhằm đảm bảo
cho công trình thi công đúng thời hạn, hạ giá thành, đạt chất lợng tốt và bản
thân các lực lợng lao động cũng nh xe máy, máy móc có thể có điều kiện đạt đợc năng suất và các chỉ tiêu sử dụng cao.
Các phơng pháp tở chức thi công chính bao gồm:
+ Phơng pháp dây chuyền
+ phơng pháp song song
+ Phơng pháp tuần tự
Muốn có một phơng pháp thi công thích hợp thì cần phải xem xét những
vấn đề sau :
+ Trình độ chuyên môn, kỹ thuật thi công.
+ Khả năng cung cấp vật t, kỹ thuật và năng lực xe máy của đơn vị thi
công.
ĐAMH: Tổ chức thi công
7
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
+ Đặc điểm địa hình của khu vực tuyến đi qua.
+ Các điều kiện đặc biệt khác của tuyến đờng.
Trên cơ sở những yếu tố trên và so sánh những u, nhợc điểm, phạm vi áp
dụng của từng phơng pháp, trong đồ án này chọn phơng án tổ chức thi công
theo phơng pháp dây chuyền cho cả thi công nền và mặt đờng.
Chơng 4: Tổ chức cung cấp vật t.
Với việc tổ chức thi công nền, mặt đờng theo phơng pháp dây chuyền thì
công tác tổ chức cung ứng vật t có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó ảnh hởng
không nhỏ tới tốc độ thi công của cả dây chuyền, ảnh hởng tới tiến độ thi công
của dây chuyền đó. Do vậy muốn đảm bảo thi công theo đúng thời hạn đã định
cần phải tính toán đợc lợng vật t, vật liệu dự trữ cần thiết để phục vụ kịp thời
trong quá trình thi công của dây chuyền.
4.1. Nhiệm vụ của công tác cung cấp vật t
- Xác định khối lợng vật t cần thiết để hoàn thành công tác thi công
- làm các thủ tục, giấy tờ cần thiết để tiếp nhận vật t và cung cấp cho từng
công trờng trong thời hạn yêu cầu của thiết kế tổ chức thi công.
- Tổ chức tiếp nhận, bảo quản đa đến địa điểm thi công và cấp phát vật t
- Kiểm tra việc thực hiện sử dụng định mức vật t của công trờng
4.2. yêu cầu đối với công tác cung cấp vật t
- Phải đảm bảo thoả mãn yêu cầu của thi công không để xảy ra hiện tợng
ngừng sản xuất vì thiếu vật t
- Phải sử dụng vốn lu động hợp lý, tiết kiệm vốn lu động không để ứ đọng
vốn .
4.3. Tổ chức các kho bãi vật t: Với công trình này, cần bố trí các kho bãi vật
t nh sau
+ Các kho bãI lộ thiên: Dùng để bảo quản các vật liệu mà tính chất không
thay đổi dới tác dụng của ma, nắng nh đá dăm, cấp phối đá dăm, sỏi, cát.
+ KHo bãI có máI che: Dùng để bảo quản các vật liệu mà tính chất khi nhiệt
độ và độ ẩm không khí thay đổi nhng sẽ bị h nếu chịu tác động trực tiếp của ma, nắng nh gỗ, kim loại, tôn, giấy dầu..
+ Tổ chức kho bãi kín: Dùng để bảo quản xi măng, bột đá, vôI bột, dụng cụ
lao động
+ Tổ chức kho đặc biệt: Dùng để bảo quản ximăng rời, nhựa đờng không
đóng thùng.
4.4. Xác định lợng dự trữ vật liệu và tính kích thớc kho bãi:
4.4.1. Xác định dự trữ vật liệu:
ĐAMH: Tổ chức thi công
8
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
4.4.1.1. Lợng vật t cần thiết để hoàn thành công việc
Ta cần xác định lợng vật t cần thiết để hoàn thành công việc trong một
ca thi công và cho toàn tuyến.
Khối lợng vật t cần thiết đều đợc lấy theo định mức cơ bản do bộ xây dựng
ban hành và đã đợc tính cho khối lợng trong 1 ca thi công tức là 80m đối với
các công tác móng và 160m đối với các công tác thảm BTN.
Khối lợng vật t để hoàn thành công trình bằng khối lợng của 1 ca nhân với
tổng chiều dài tuyến và chiều dài của một ca công tác.
4.4.1.2. Lợng dự trữ vật liệu:
Về phơng pháp thi công mặt đờng theo phơng pháp dây chuyền thì công tác
cung cấp vật t vật liệu có tầm quan trong rất lớn nó ảnh hởng không nhỏ đến
tốc độ thi công, do vậy để đảm bảo tiến độ thi công đúng thời gian đã quy định
cần phải tính toán đợc lợng vật t vật liệu dữ trữ cần thiết nhằm phục vụ kịp thời
cho quá trình thi công dây chuyền tránh hiện tợng dây chuyền bị ngừng trệ
hoạt động vì không có vật liệu.
* Dữ trữ thờng xuyên:
Là lợng dữ trữ cần thiết phải dữ trữ để đảm bảo đợc thi công liên tục cho
đơn vị thi công giữa hai đợt nhập vật liệu:
Vtx = n * Vn
Trong đó:
Vn: Lợng vật liệu cần thiết cho 1ca thi công.
n : Số ngày giãn cách giữa hai đợt nhập vật t.
Phần lớn các vật t đều đợc mua tại các cơ sở sản xuất rồi vận chuyển trực
tiếp đến công trờng nên n = 0 Vtx= 0.
* Dữ trữ bảo hiểm:
Là lợng vật liệu cần thiết phải dữ trữ để đảm bảo thi công đợc liên tục khi
đơn vị cung cấp vật t không đảm bảo đợc hợp đồng hay trong quá trình cung
cấp gặp trở ngại khó khăn
Vbh = nbh * Vn
Với nbh : Số ngày bị trở ngại thờng đợc xác định bằng phơng pháp thống
kê. Thờng lấy nbh = 3 (ngày)
ĐAMH: Tổ chức thi công
9
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
* Dữ trữ chuẩn bị:
Là lợng vật liệu cần thiết phải dữ trữ để đảm bảo yêu cầu thi công đối với
từng loại vật liệu nào đó trong thời gian nghiệm thu, bốc dỡ và phân loại...
Vcb = ncb * Vn
Với ncb : Số ngày chuẩn bị, căn cứ vào tình hình thực tế của các cơ sở
cung cấp vật liệu chọn ncb = 1 (ngày).
Lợng vật liệu lớn nhất cần phải dữ trữ là:
Vmax = Vtx + Vbh + Vcb =3.Vn + Vn = 4.Vn
Lợng dự trữ nhỏ nhất là: Vmin = Vbh + Vcb = m3 .
Căn cứ vào bảng trên để hợp đồng với cơ sở sản xuất phải luôn luôn đảm bảo lợng vật liệu dữ trữ trên ngoài khối lợng vật liệu phải cung cấp thờng xuyên
theo tính toán yêu cầu.
Riêng đối với vật liệu BTN là loại vật liệu rải và thi công nóng nên không
thể để lâu dài đợc. Vì vậy vật liệu để chế tạo BTN phải luôn luôn sẵn sàng để
công trờng yêu cầu có ngay để cung cấp kịp thời và đầy đủ.
4.5. Kế hoạch hoá việc cung cấp vật t:
Để hạ giá thành công trình tăng vốn lu động, giảm kinh phí xây dựng kho bãi.
Để đảm bảo yêu cầu trên các đơn vị phải thực hiện tốt theo kế hoặch .
4.5.1. Tiến độ yêu cầu vật t :
Đợc lập theo tiến độ tổ chức thi công . Nó phụ thuộc vào số ngày thi công
thực tế trong mỗi tháng cũng nh khối lợng công tác đơn vị thi công thực hiện
đợc .
4.5.2. Tiến độ nhập và xuất vật t :
Căn cứ vào yêu cầu vật t của công trờng ,vào tính hình vật chuyển ,và tính
hình thực tế mà lập tiến độ nhập và xuất vật t .
CHƯƠNG 5. tổ CHứC THI CÔNG NềN ĐƯờng:
5.1 Khối lợng: đào đắp nền đờng đã tính toán và thống kê cho
từng Km nh trong nhiệm vụ đồ án (bảng trên)
5.2. Xác định hớng và tốc độ thi công
Hớng thi công nền đờng phải phù hợp với hớng thi công của toàn tuyến, bắt
đầu từ I trí mà tuyến đờng giao với đờng liên xã có sẵn về hai đầu tuyến. tốc độ
thi công của nền phải phù hợp với tốc độ chung của các dây chuyền xây dựng
ĐAMH: Tổ chức thi công
10
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
các hạng mục thi công khác, phù hợp với điều kiện cung cấp vật t và thiết bị,
thời tiết, khí hậu:
Tốc độ thi công nền đờng đờng tối thiểu đợc xác định theo công thức
V =
Q
T .n
Trong đó: Q - Khối lợng đào, đắp nền đờng
T - Số ngày làm việc thực tế, 26 ngày
n - Số ca làm việc trong một ngày
V =
6130,3 +8611,89
26 . 1
= 567 m3/ca
Chọn tốc độ thi công nền đờng là 570 m3/ca.
5.3. Thiết kế điều phối đất và phân đoạn thi công
Công tác điều phối đất có tầm quan trọng đặc biệt, nó làm cho giá thành của
công trình rẻ nhất. Nếu cha có máy thi công thì đó là chỉ tiêu để chọn máy thi
công, nếu đã có máy thi công thì nó là chỉ tiêu đào, đắp sao cho kinh tế nhất.
Để thi công nền đờng của tuyến đờng A - B chọn máy xúc chuyển là máy
thi công chính, cự ly vận chuyển kinh tế của máy xúc chuyển là 500m. hoặc
máy ủi vơi cự ly vận chuyển kinh tế nhất là 100m, tuỳ vào đoạn thi công.
5.3.1. Nguyên tắc điều phối đất
- Đảm bảo cho khối lợng vận chuyển đất là ít nhất , chiếm ít đất trồng trọt,
đảm bảo chất lợng công trình, phù hợp với điều kiện thi công
- Với nền đờng đào có chiều dài < 500m thì nên xét tới điều phối đất từ
nền đào tới nền đắp
- Nếu trong phạm vi của nền đắp có cầu, cống thì phải xây dựng cầu, cống
trớc khi xây dựng nền
- Nếu khối lợng đất đắp khá lớn mà đất ở nền đào không đủ thì có thể mở
rộng phần đào của nền đắp để giải quyết vấn đề đất thiếu.
* Điều phối ngang
+ Trên mặt cắt ngang vừa đào, vừa đắp:
Ta có khoảng cách từ trục x-x đến trọng tâm chung của các phần đào
(hoặc đắp ) là:
ĐAMH: Tổ chức thi công
11
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
lx =
V1.l1 + ..... + Vn .ln
V
Từ công thức trên tính đợc vị trí trọng tâm của phần đào và đắp ,từ 2 vị trí
trọng tâm trên xác định đợc LTB = 8.5 m .
+ Trên mặt cắt khi đắp nền đờng bằng đất mợn từ thing đấu. Tuỳ vào
khoảng cách từ thùng đấu đến đờng
* Điều phối dọc
Khi điều phối ngang không hết đất thì phải tiến hành điều phối dọc ,tức là
vận chuyển đất từ phần đào sang phần đắp . Chỉ điều phối dọc trong cự lý vận
chuyển kính tế nhất, tức là công vận chuyển nhỏ nhất.
Trong truờng hợp này, do chọn máy thi công tuỳ ý nên trớc hết vạch đờng
điều phối có công vận chuyển nhỏ nhất, sau đó tính đợc ltb của từng đoạn thi
công, rồi dựa vào ltb để chọn máy có lkt (tra bảng máy xây dựng) sao cho ltb <
lkt.
Đặc điểm đờng cong tích luỹ đất.
+ Đoạn đi lên ứng với khối lợng đào trên trắc dọc
+ Đoạn đi xuống ứng với khối lợng đắp trên trắc dọc
+ Các đoạn dốc trên đờng cong ứng với khối lợng lớn còn đoạn thoải ứng
với khối lợng nhỏ
+ Các điểm không đào, không đắp ứng với các điểm cực trị
+ Bất kỳ một đờng nằm ngang nào khi cắt đờng cong tích luỹ khối lợng
thì cắt ở 2 điểm và từ giao điểm đó dóng lên trắc dọc ta đợc khối lợng đào bằng
khối lợng đắp.
5.2.2 Phân đoạn thi công
Trên cơ sở đờng điều phối đất đã xác định, ta phân các đoạn thi công với khối
lợng đào đắp nh sau
Tên
Lý trình
KL đào
ĐAMH: Tổ chức thi công
KL đắp
Vận
12
Vận
Vận
Vận
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
đoạn
(m3)
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
Đoạn 4
Đoạn 5
Đoạn 6
Từ cọc
C0-Đ0
Từ cọc
Đ0-Đ1
Từ cọc
Đ1-Đ2
Từ cọc
Đ2-Đ3
Từ cọc
Đ3-C17
Từ cọc
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
(m3)
chuyển
ngang
đào-đắp
2400,01 1053,58 1053,53
chuyển
dọc đàođắp
0
chuyển
từ thùng
đấu vào
0
chuyển
ngang
bỏ đi
1346,48
1312,49 1312,49 232,34
1080,15
0
0
1321,64 1321,64 77,93
1243,71
0
0
1053,94 1053,94 268,87
785,07
0
0
1427,88 1773,0
1004,66
385,96
335,37
036,2
1094,43 0
0
0
0
1094,43
C17-C20
5.4. Quy trình thi công nền đờng
5.4.1. Chọn máy thi công
+ Đào, đắp nền đờng :
Máy ủi D271A
Máy cạp chuyển D347
+ Đầm nén nền đờng đắp: dùng lu bánh lốp 16T
+ Năng suất của máy Lấy theo Định mức XDCT-24.05.
5.4.2.Chọn máy chủ đạo cho từng đoạn thi công.
Phân đoạn
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
Đoạn 4
Đoạn 5
Đoạn 6
Máy chủ đạo
ủi D271A
Cạp chuyển D347
Cạp chuyển D347
Cạp chuyển D347
Máy ủi D271A
ủi D271A
5.4.3. Số ca máy để thi công nền đờng
ĐAMH: Tổ chức thi công
13
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
Trên cơ sở chọn phơng pháp thi công và chọn máy chủ đạo cho từng đoạn
nh trên và năng suất định mức, ta tính ra đợc số hay số ca máy cần thiết cho
từng đoạn nh sau.
Đoạn Máy chủ
TC
đạo
Phơng P
Thi Công
1
+ Vận chuyển
ngang đào-đắp
+ Vận chuyển
ngang đổ đi
+Vận chuyển
ngang đào đắp
+ Vận chuyển dọc
đào đắp
2
3
4
5
6
Máy ủi
D271A
Máy ủi
D271A
Máy cạp
chuyển
D347
Máy ủi
D271A
Máy cạp
chuyển
D347
Máy ủi
D271A
Máy cạp
chuyển
D347
Máy ủi
D271A
Máy cạp
chuyển
D347
Máy ủi
D271A
Khối lợng
(m3)
1053,5
Thời
Gian
(Ca)
6,05
1346,5
232,34
4,61
1080,15
Số ca
Số
Máy
3,29
1
320
4,21
2
320
0,72
1
480
2,25
1
320
0,24
1
480
2,59
1
320
0,83
1
+Vận chuyển
ngang đào đắp
+ Vận chuyển dọc
đào đắp
77,93
+Vận chuyển
ngang đào đắp
+ Vận chuyển dọc
đào đắp
268,87
785,07
480
1,63
1
+Vận chuyển
ngang đào đắp
+ Vận chuyển dọc
đào đắp
+ Vận chuyển từ
thùng đấu
+ Vận chuyển
ngang đổ đi
+ Vận chuyển
ngang đổ đi
1004,66 5,61
320
3,13
1
385,96
480
0,81
1
335,37
480
0,69
1
34,2
320
0,11
1
1094,43 1,92
320
3,42
2
1243,71
Biên chế tổ thi công nền :
Nhân công,thợ máy : 12 ngời
Máy ủi D271A: 3 máy
ĐAMH: Tổ chức thi công
4,63
NS
ĐM
(m3/ca)
320
14
3,69
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
Máy cạp chuyển D247: 2 máy
Thời gian thi công nền đờng: Thời gian thi công thực tế: 26 ngày
CHƯƠNG 6. Tổ CHứC THI CÔNG MặT ĐƯờng
6.1. khối lợng thi công.
Khối lợng thi công nh trong bản nhiệm vụ đồ án
6.2. Hớng và tốc độ thi công
Hớng thi công mặt đờng phải phù hợp với hớng thi công của toàn tuyến,bắt
đầu từuh vị trí giao với tuyến đờng liên xã có sẵn. tốc độ thi công của nền phải
phù hợp với tốc độ chung của các dây chuyền xây dựng các hạng mục thi công
khác, phù hợp với điều kiện cung cấp vật t và thiết bị, thời tiết, khí hậu:
Tốc độ thi công mặt đờng đờng tối thiểu đợc xác định theo công thức
6.3. Trình tự, nội dung và kỹ thuật thi công.
6.3.1. Diện tích mặt đờng thi công
Phần mặt đờng xe chạy:
Fđ = B*L = 7,5* 1996 = 14970 m2
Trong đó:
B: Bề rộng mặt phần xe chạy, B =7,5 m
L: Chiều dài tuyến L = 1996m
Phần lề đất.
Fl = Bl * L = 2 *1996= 3992 m2
Trong đó:
Bl : Bề rộng phần lề đất ( Bl = 1 * 2 =1m)
6.3.2. Khối lợng vật liệu
Trong thực tế khối lợng vật liệu lấy theo tính toán không khác nhiều so
với định mức nhng để đảm bảo khối lợng vật liệu cần thiết cho xây dựng ta tính
toán khối lợng nh sau:
6.3.2.1. Lớp móng.(Lớp cấp phối đá dăm)
Cấp phối đá dăm làm lớp móng mặt đờng dày 30cm .Lớp CPĐD có bề
rộng B = 7,5m cần một khối lợng là:
Q1 = F1 * h * K1* K2
Trong đó:
F1 = B * L = 7,5*1996( m2 )
h1 = 30cm = 0.30 m
K1: Hệ số đầm nén, K1= 1.3
ĐAMH: Tổ chức thi công
15
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
K2: Hệ số rơi vãi vật liệu, K2= 1.05
Vậy: Khối lợng cấp phối đá dăm tính toán đợc là:
Q1=7,5*1996*0,3*1,3*1,05= 6130,21 m3
6.3.2.2. Khối lợng BTN hạt thô.
Với lớp BTN hạt thô đợc bố trí làm lớp mặt dới của KCAĐ có chiều dày
h=10cm. lợng BTN hạt thô cần thiết là:
Q3 = F3 * h3 * K2 * t
Trong đó:
F3 = B * L = 7,75* 1996 m2
h3 = 10cm = 0.1m
K2 : Hệ số rơi vãi vật liệu, K2= 1.05.
t: Khối lợng riêng của BTN hạt thô, t = 2.32(T/m3).
Vậy: Khối lợng BTN hạt trung tính toán đợc là:
Q3 = 7,75*1996*0.1*1.05*2.32 = 3646,69 T
6.3.2.3. Khối lợng BTN hạt mịn
Với lớp BTN hạt mịn đợc bố trí làm lớp mặt trên của KCAĐ có chiều dày
h=5cm, lợng BTN hạt mịn cần thiết là:
Q4 = F4 * h4 * K2 * m
Trong đó:
F4 = B * L = 7,5*1996 m2
h4 = 10cm = 0.05m
K2 : Hệ số rơi vãi vật liệu, K2= 1.05.
m: Khối lợng riêng của BTN hạt mịn, m = 2.34 (T/m3).
Vậy: Khối lợng BTN hạt mịn tính toán đợc là:
Q4 = 7,5*1996*0.05*1.05*2.34 = 1839,06 T.
6.3.3 Chọn Phơng án và hớng tổ chức thi công mặt đờng:
Đoạn tuyến xây dựng đi qua các điểm khống chế sau:
Điểm đầu tuyến: Km 0
Điểm cuối tuyến: Km 1+996
Đơn vị thi công là công ty công trình giao thông thuộc tỉnh Hoà Bình
đựơc trang bị đầy đủ máy móc, vật t, trang thiết bị và nhân lực. Cán bộ của
công ty có trình độ chuyên môn cao, công nhân có tay nghề tốt.
ĐAMH: Tổ chức thi công
16
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
Khối lợng công tác dọc tuyến tơng đối đều, điều kiện địa chất thuỷ văn
của tuyến ít ảnh hởng đến thi công.
Từ các điều kiện trên tôi thấy rằng đờng có đủ điều kiện để áp dụng phơng pháp thi công dây chuyền. Đây là phơng pháp áp dụng hợp lý hơn cả, tiết
kiệm sức lao động, tăng năng suất, hạ giá thành, chất lợng công trình đợc đảm
bảo và sớm đa công trình vào sử dụng.
6.3.4. Tính toán các thông số của dây chuyền
6.3.4.1. Thời gian hoạt động của dây chuyền (Thđ)
Là tổng thời gian làm việc trên tuyến đờng xây dựng của mọi lực lợng lao
động và xe máy thuộc dây chuyền. Đối với dây chuyền tổ hợp, thời gian hoạt
động của dây chuyền là thời gian kể từ lúc bắt đầu công việc đầu tiên của phân
đội đầu tiên đến khi kết thúc công việc cuối cùng của phân đội cuối cùng.
Thời gian hoạt động của dây chuyền đợc xác định theo công thức:
Thđ = Tlịch - Tnghỉ.
Thđ = Tlịch - Tthời tiết xấu
Trong đó:
Tlịch: Số ngày tính theo lịch trong thời gian thi công
Tnghỉ: Số ngày nghỉ lễ + chủ nhật
Tthời tiết xấu: Số ngày nghỉ do thời tiết xấu, ma
Căn cứ vào năng lực thi công của công ty và điều kiện thi công thuận lợi tôi
quyết định chọn thời gian thi công là 1 tháng không kể thời gian làm công tác
chuẩn bị.
Căn cứ vào lịch năm 2007 và điều kiện khí hậu của vùng, ta lập đợc bảng
thống kê nh sau:
Tháng
Số ngày
Ngày chủ nhật Ngày lễ tết
Ngày thời
tiết xấu
2
19
4
0
5
Theo các công thức trên thời gian hoạt động của dây chuyền đợc tính nh
sau:
Thđ = 19-(4+0)=15 ngày.
Thđ = 19-(5+0) = 14 ngày.
Thời gian hoạt động thực tế của dây chuyền đợc lấy là giá trị nhỏ hơn
trong hai giá trị trên.
Vậy: Thời gian hoạt động của dây chuyền là: Thđ = 14 ngày.
ĐAMH: Tổ chức thi công
17
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
6.3.4.2. Thời kỳ khai triển của dây chuyền (Tkt)
Là thời gian cần thiết để lần lợt đa toàn bộ các phơng tiện sản xuất vào
hoạt động theo đúng trình tự của quá trình công nghệ thi công. Với dây chuyền
tổ hợp thì thời gian khai triển là thời gian kể từ lúc dây chuyền chuyên nghiệp
đầu tiên bắt đầu triển khai đến khi dây chuyền chuyên nghiệp cuối cùng trong
tổ hợp bắt đầu hoạt động. Nếu cố gắng giảm đợc thời gian triển khai càng
nhiều càng tốt. Với dây chuyền chuyên nghiệp thì thời gian khai triển là thời
gian kể từ khi máy (hoặc ngời) đầu tiên bắt đầu làm việc trên tuyến đến khi
máy (hoặc ngời) cuối cùng của đơn vị chuyên nghiệp bắt đầu làm việc. Căn cứ
vào tình hình thực tế của tuyến, năng lực của đơn vị thi công, điều kiện về nhân
vật lực, ta lấy thời gian khai triển của dây chuyền thi công là Tkt = 2 ngày.
6.3.4.3. Thời kỳ hoàn tất dây chuyền (Tht).
Là thời gian cần thiết để lần lợt đa toàn bộ các phơng tiện sản xuất ra khỏi
mọi hoạt động của dây chuyền sau khi các phơng tiện này đã hoàn thành công
việc của mình theo đúng quá trình công nghệ thi công. Căn cứ vào tình hình
thực tế của tuyến, năng lực của đơn vị thi công và kết cấu áo đờng ta lấy:
Tht = 2 ngày
6.3.4.4. Tốc độ dây chuyền
Tốc độ của dây chuyền chuyên nghiệp là chiều dài đoạn đờng (m, km)
trên đó đơn vị thi công chuyên nghiệp hoàn thành tất cả các công việc đợc giao
trong một đơn vị thời gian (ca hoặc ngày đêm). Tốc độ của dây chuyền tổ hợp
là chiều dài đoạn đờng đã làm xong hoàn toàn trong 1 ca hoặc 1 ngày đêm.
Tốc độ dây chuyền thi công tối thiểu xác định theo công thức:
L
V = (T T ).n
hd
kt
Trong đó:
L: Chiều dài đoạn công tác của dây chuyền, L = 1996m
Thđ: Thời gian hoạt động của dây chuyền thi công Thđ = 14ngày
Tkt: Thời gian khai triển của dây chuyền thi công Tkt = 2 ngày
n: Số ca thi công trong một ngày đêm, n=1
* Từ các số liệu trên tính đợc tốc độ dây chuyền thi công móng:
1996
Vmin = 1 * (14 2) = 166,33 (m/ca)
Đây là tốc độ tối thiểu mà các dây chuyền thi công móng phải đạt đợc.
Chọn: Tốc độ thi công lớp móng là 200 (m/ca)
ĐAMH: Tổ chức thi công
18
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
* Tốc độ dây chuyền thi công lớp BTN
Chọn loại trạm trộn có công suất là 70T/h.
Năng suất một ca máy là 70*8 = 560 T/ca
Khối lợng BTN cho một đoạn 200 m
BTN hạt thô 200*7,5*0.1*2.32 = 348 T
BTN hạt mịn 200*7,5*0.05*2.34 = 175,5 T
Vì: 348+175,5 < 560
Vậy chọn tốc độ dây chuyền thi công lớp BTN là 200 m/ca
6.3.4.5. Thời kỳ ổn định của dây chuyền tổ hợp(Tôđ).
Thời kỳ ổn định của dây chuyền tổ hợp(Tôđ) là thời kỳ hoạt động đồng
thời của tất cả các dây chuyền chuyên nghiệp thuộc dây chuyền tổ hợp với tốc
độ bằng nhau và không đổi. Thời kỳ ổn định của dây chuyền chính là thời gian
kể từ lúc kết thúc thời kỳ khai triển dây chuyền đến khi bắt đầu thời kỳ hoàn tất
dây chuyền.
Công thức xác định: Tôđ =Thđ - (Tkt+Tht) = 14 (2+2) = 10 (ngày)
6.3.5. Các dây chuyền chuyên nghiệp trong dây chuyền thi công
mặt đờng
Để tổ chức thi công theo phơng pháp dây chuyền tôi tiến hành thành lập
các dây chuyền chuyên nghiệp nh sau:
Dây chuyền lu sơ bộ lòng đờng và lên khuôn đờng.
Dây chuyền thi công lớp móng
Dây chuyền thi công lớp BTN thô.
Dây chuyền thi công lớp BTN mịn.
Dây chuyền thi công lề đất và hoàn thiện mặt đờng.
6.3.6. Công tác chuẩn bị, lu lèn và lên khuôn đờng cho lớp Móng.
6.3.6.1. Công tác lu lèn lòng đờng.
Trên cơ sở u nhợc điểm của các phơng pháp xây dựng lòng đờng đắp lề
hoàn toàn, đào lòng đờng hoàn toàn, đào lòng đờng một nửa đồng thời đắp lề
một nửa, chọn phơng pháp thi công đắp lề hoàn toàn để thi công.
Với phơng pháp thi công này, trớc khi thi công đắp lề đất và các lớp mặt
đờng bên trên, ta cần phải lu lèn lòng đờng trớc để đảm bảo độ chặt K=0.98.
Bề rộng lòng đờng cần lu lèn là 9,5m
6.3.6.2. Chọn phơng tiện đầm nén
ĐAMH: Tổ chức thi công
19
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
Từ nguyên tắc chọn lu ta chọn lu bánh lốp 16T với năng suất lu là : 0,335
ca/100m3
(lấy theo định mức XDCT-24.05)
6.3.6.3. công nghệ và bố trí sơ đồ lu
+ Số lần tác dụng đầm nén phải đồng đều khắp mặt đờng.
+ Bố trí đầm nén sao cho tạo điều kiện tăng nhanh hiệu quả đầm nén tạo
hình dáng nh thiết kế trắc ngang mặt đờng.
+ Vệt bánh lu cách mép ngoài lề đờng 20ữ30cm.
+ Vệt bánh lu chồng lên nhau 15ữ35cm.
+ Lu lần lợt từ hai bên mép vào giữa.
6.3.6.4. tính các thông số của lu.
a. Tính chiều sâu lu lèn
Chiều sâu lu lèn khi sử dụng lu bánh lốp:
h = . Q.
W P
.
W0 Ptt
Trong đó:
+ P và Ptt : áp lực thực tế và áp lựctính toán, lấy P = Ptt
+ : Hệ số xét đến khả năng đầm nén của đất = 0,5
+ Q : áp lực truyền qua bánh lu (kg), Q = 9800Kg
+ W, Wo: Độ ẩm thực tế, độ ẩm tốt nhất của đất khi lu lèn,
W = 17%, W0 = 0,62xF
Với F : Giới hạn nhão của đất F = 0,26 Wo = 0,62x0,26 =
0,1612
Thay vào công thức ta đợc:
h = 0,5. 9800.
017
.1 = 0, 45
0,1612
Nh vậy mỗi lớp đất chỉ đợc đắp cao 0,45 m.
b. Số lần lu qua một điểm cần thiết.
áp dụng công thức :
n=
yc
1
.ln max
max 0
Trong đó:
+ : Hệ số đặc trng cho khả năng đầm nén chặt của đất, với lu 16T lấy
=0,25.
ĐAMH: Tổ chức thi công
20
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
+ max : Độ chặt lớn nhất của đất các định theo thí nghiệm CBR, max =
1,74g/cm2.
+ o: Độ chặt thực tế của đất khi cha đầm nén xác định bằng thí nghiệm
ở hiện trờng, o = 1,455g/cm3.
+ yc: Độ chặt yêu cầu, yc = K. max =0,98.1,74 = 1,705g/cm2
Thay số vào công thức :
n=
1
1, 74 1, 455
.ln
= 4,82
0, 25 1, 74 1, 705
Vậy số lợt lu cần thiết qua một điểm lấu là 5 lợt/điểm.
c. Kỹ thuật lu lèn
Trong quá trình lu lèn tuân theo nguyên tắc sau:
+ Đảm bảo áp lực tơng đối lên đất nền là đông đều
+ áp lực và số lần lu lèn qua một điểm là bằng nhau
+ Khi lu lèn các vệt lu chồng lên nhau ít nhất 0,25m
+ Lu từ hai bên lề vào tim và lu đều hai bên.
+ Tốc độ lu: Bắt đầu 1,5 - 2 km/h
Kết thúc 1 - 1,5 km/h.
d. Số ca lu lèn:
Khối lợng lu lèn : Q=h.B.L=8532,9 m3
Đắp nền đờng bắng máy đầm 16T với độ chặt yêu cầu k=0,95
Năng suất máy đầm 16T( theo Định mức XDCT-24.05) = 0,335
ca/100m3
Tổng số ca thi công là:
8532,9
.0,335 = 28,58 ca
100
Thời gian thi công móng đờng là 10 ngày nên số ca thi công trong một
ngày là:
28,58/10 = 2,8 ca
Vậy bố trí 3 lu bánh lốp 16 T
Thời gian lu là: 10 ngày
6.3.6.5. Công tác lên khuôn đờng cho lớp móng
Trình tự nh sau:
B1: Đắp phần lề đất
B2: Thi công lớp CPĐD dày 30cm.
6.3.6.6. Trình tự thi công.
Vận chuyển đất cấp 3 từ mỏ vật liệu đất ở giữa tuyến.
San vật liệu bằng máy san D144.
ĐAMH: Tổ chức thi công
21
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
Lu lèn lề đất
6.3.6.7. Khối lợng vật liệu thi công
Khối lợng lề đất thi công cần thiết đợc tính toán là:
Q = 0,5* (1+0,45)*0,45*1,2*1996 = 781,43m3
Trong đó: 1,2 là hệ số kể đến hệ số đầm lèn.
6.3.6.8. Vận chuyển vật liệu.
Khối lợng vật liệu cần vận chuyển có tính đến hệ số rơi vãi khi xe chạy trên
đờng K4 đợc tính toán nh sau:
Qvc = Qd *K4 = 781,43 * 1.05 =820,50m3.
Trong đó: K4 là hệ số kể đến rơi vãi khi vận chuyển.
Sử dụng xe Maz 200 để vận chuyển đất với năng suất vận chuyển là
100m3/ca
Số ca xe cần thiết để vận chuyển đất lề đờng
n=
Qvctr 820,5
=
= 8,2 ca.
N
100
Trong một ca thi công cần 8,2/10 = 0,82 ca xe.
6.3.6.9. San rải vật liệu
Vật liệu đất đắp lề đợc vận chuyển và đựơc đổ thành đống. Dùng máy san
D144 để san đều vật liệu trớc khi lu lèn.Năng suất của máy san đợc lấy là
700m3/ca
Số ca máy san cần thiết: n = 820,5/10.700=0,117 ca
Đầm lèn lề đất bằng đầm rung, năng suất 20m3/ca thì số ca máy là: 4,125 ca
6.3.7 .Thi công lớp móng cấp phối đá dăm. (10 ngày)
6.3.7.1. Chuẩn bị vật liệu
Khối lợng vật liệu CP đá dăm dày là 30 cm trong một ca thi công đợc tính
toán là:
Q = B * L * h * K1 = 7,5 * 200 * 0.3 * 1.3 = 585 (m3)
6.3.7.2. Vận chuyển vật liệu
Khối lợng vật liệu cần vận chuyển có tính đến hệ số rơi vãi khi xe chạy
trên đờng K2 đợc tính toán nh sau:
Qvcd = Q *K2 = 585* 1.05 = 614,25m3.
Sử dụng xe Maz 200 để vận chuyển vật liệu. Năng suất vận chuyển là
100m3/ca.
Số ca xe cần thiết để vận chuyển vl là: n=614,25/100=6,14 ca
ĐAMH: Tổ chức thi công
22
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
6.3.7.3. Rải lớp CPĐD
Vật liệu lớp CPĐD vận chuyển đến vị trí thi công đợc đổ trực tiếp vào
thùng chứa của máy rải. Máy rải đợc sử dụng là máy rải chuyên dụng Z54 với
chiều rộng vệt rải tối đa 6m.
Bề rộng thi công B = 7,5m đợc phân chia thành hai vệt rải, nh vậy mỗi vệt
rải có chiều rộng là: Br = 3.75m, năng suất của máy rải là 800m3/ca
+ Số ca máy rải cần thiết : n=307,12/800=0,38 ca
6.3.7.3. Lu lèn lớp CPĐD
Sau khi rải phải tiến hành lu lèn ngay với độ chặt đạt đợc k 0.95. Chỉ
tiến hành lu lèn khi độ ẩm của CP là độ ẩm tốt nhất với sai số là không lớn hơn
1%.
Lớp CP đá dăm đợc lu lèn đến độ chặt K= 0.98, tiến hành theo trình tự
sau:
- Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 8T đi 4 lợt/điểm, vận tốc lu 2Km/h.
- Lu lèn chặt: Dùng lu rung12T đi 8lợt/điểm với vận tốc 3Km/h và lu lốp
16T, 10 lợt/đ, V= 4.5 Km/h.
- Lu hoàn thiện: Dùng lu bánh cứng 10T lu 4lợt/đ, V=5Km/h.
6.3.7.3.1. Lu sơ bộ
Lu giai đoạn này có tác dụng đầm sơ bộ làm cho lớp đất ổn dịnh một phần
về cờng độ và trật tự sắp xếp.
Sử dụng lu bánh cứng 8T (2 bánh 2 trục), bề rộng bánh lu 150cm, vận tốc
lu
2Km /h, số lợt lu 4 lợt/đ. Tiến hành lu từ 2 mép vào tim và mép bánh lu cách
mép ngoài phần lề và nền đờng 20ữ35cm, các vệt lu chồng lên nhau 20 ữ 30
cm.
Năng suất lu:
T .K t .L
P = L + 0,01.L N .
V
Trong đó:
T: Thời gian làm việc của một ca, T=8h.
KT: Hệ số sử dụng thời gian, KT =0,7
V: Vận tốc lu, V=2Km/h.
: Hệ số xét đến trờng hợp lu chạy không chính xác, =1,25
N: tổng số hành trình thực hiện để đạt đợc số lần lu yêu cầu, N= nht.nck
ĐAMH: Tổ chức thi công
23
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
nht: Số hành trình đạt đợc sau một chu kì, nht=10
nck: Số chu kì phải thực hiện, nck=
n yc
n
=
4
=2
2
Thay các đại lợng đă biết vào công thức tính toán, ta có:
+ Tổng số hành trình lu: N = 10*2 = 20 hành trình.
+ Năng suất lu:
P=
8 * 0,7 * 0,04
= 0,443 km / ca
0,04 + 0,01 * 0,04
* 20 * 1,25
2
+ Số ca lu yêu cầu: n = 200/561 = 0,356ca
6.3.7.3.2. Lu lèn chặt.
Trớc hết ta sử dụng lu rung 14T, lu10lợt/1điểm với vận tốc lu 3Km/h để lu
lèn chặt.
Sơ đồ lu của lu rung 14T lèn chặt giống nh sơ đồ lu của lu sơ bộ 8T.
Kết quả tính toán ta đợc:
+ Tổng số hành trình lu:
N = nck . nht = 10 * 10/2 = 50 hành trình.
+ Năng suất lu:
P=
8 * 0,7 * 0,04
0,04 + 0,01 * 0,04
= 0,266(Km/ca)
* 50 *1,25
3
+ Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công:
n=
L
0,2
=
= 0,75(ca)
P 0,266
6.3.8. Quy trình công nghệ thi công lớp BTN hạt thô dày 10cm (10
ngày)
6.3.8.1. Phối hợp các công việc đề thi công.
- Phải đảm bảo nhịp nhàng hoạt động của trạm trộn, phơng tiện vận chuyển
hỗn hợp hợp ra hiện trờng thiết bị rải và phơng tiện lu lèn .
- Đảm bảo năng suất trạm trộn bê tông nhựa tơng đơng với năng suất của
máy rải .
- Chỉ thi công mặt đờng bê tông nhựa trong những ngày không ma, khô ráo
nhiệt độ không khi không nhỏ hơn 50c .
ĐAMH: Tổ chức thi công
24
GVHD: Nguyễn Duy Đồng
HVTH: Nguyễn Thanh Sang
6.3.8.2. Chuẩn bị lớp móng.
- Trớc khi rải bê tông nhựa thì cần phải làm khô sạch và bằng phẳng lớp
móng và xử lý độ dốc ngang đúng nh thiết kế .
- Sử dụng nhân công dọn sạch bụi rác của lớp CPĐD.
- Tới nhựa dính bám với lợng nhựa 0,8 kg/m2. Dùng nhựa lỏng có độ đông
đặc trung bình và độ nhớt 70/130 .
Lắp đặt ván khuôn thi công các lớp BTN dọc theo các vệt rải, bảo đảm
đúng kích thớc vệt rải, máy rải, máy lu có thể hoạt động tốt, đúng tiến độ.
6.3.8.3. Tính tốc độ dây chuyền và thời gian giãn cách.
Với công suất của trạm trộn BTN đặt ở cuối tuyến là 80T/h, ta chọn tốc độ
thi công của dây chuyền thi công các lớp BTN thô là 200m/ca.
Vì tốc độ thi công của dây chuyền BTN rất lớn nên khi bố trí thi công, dây
chuyền thi công các lớp BTN sẽ vào sau các dây chuyền trớc một khoảng thời
gian Khoảng thời gian đó gọi là thời gian giãn cách, vì dây truyền móng và mặt
có tốc độ bằng nhau, nên chọn thòi gian dãn cách hai dây chuyền chuyên
nghiệp này là : 2 ngày
6.3.8.4. Tính toán khối lợng vật liệu BTN thô.
Khối lợng BTN thô cần cho một ca thi công đợc tính toán nh sau:
Q = B . L . h . . K1 .
Trong đó:
B: Bề rộng thi công, B = 7,5m.
L: Chiều dài thi công trong một ca, L =200m.
H: Chiều dày lớp BTN thi công, h= 0,1m.
: Khối lợng riêng của BTN thô, = 2,32T/m3.
K1: Hệ số đầm lèn vật liệu, K1 = 1,3.
Kết quả tính toán:
Q = B*L*h**K1 =7,5*200*0.1*2.32*1.3 = 452,4T
6.3.8.5. Vận chuyển hỗn hợp BTN
Hỗn hợp BTN đợc chế tạo tại trạm trộn đợc vận chuyển đến công trờng
bằng xe Maz-200.
Khối lợng vật liệu cần vận chuyển có xét đến sự rơi vãi vật liệu ở trên đờng
trong quá trình vận chuyển là:
Qvc = Q*K2 = 452,4*1.05 = 475,02 T.
Năng suất vận chuyển của xe Maz 200 đợc giả định là 150T/ca
ĐAMH: Tổ chức thi công
25