Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Đề tài hoạt động quản lý cho sơ đồ tổ chức hệ thống kiểm tra – kiểm soát trong quản lý nhà nước (cấp tỉnh) tại địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.16 KB, 25 trang )

HÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH

Học phần: Tích hợp kiểm tra - kiểm soát trong quản lý
Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Thu Huyền
Nhóm thực hiện: Nhóm 2


Thành viên nhóm gồm có:

1. Nguyễn Thị Lý (nhóm trưởng);
2.

Nguyễn Khánh Hường;

3.

Phùng Thị Ngọc;

4.

Tăng Thị Hồng Nhung;

5.

Đỗ Thị Nguyệt;

6.

Vương Thị Quyên;

7.



Phạm Thị Ngọc Phương;

8.

Trần Thị Oanh;

9.

Trần Thị Phái;

10. Nguyễn Minh Nghĩa.


Đề tài: Hoạt động quản lý cho sơ đồ tổ chức hệ thống kiểm tra – kiểm soát trong quản lý Nhà nước
(cấp tỉnh) tại địa phương.


Cơ sở khoa học và cơ sở
pháp lý

Nội dung chính

Hoạt động quản lý tổ chức hệ thống kiểm tra – kiểm soát
của Sở Tư pháp tỉnh Hải Dương


I.

Cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý


1. Giới thiệu chung
-. Sở Tư pháp tỉnh Hải Dương (trước đây là tỉnh Hải Hưng) được thành lập theo Quyết định số
01/TC ngày 04/01/1982 của UBND tỉnh.

-.
-.

Về biên chế: lúc đầu chỉ có 5 người. Đến tháng 12/1982 có 15 cán bộ với 6 phòng chuyên môn.
Đến nay Sở có 8 phòng chuyên môn và 4 đơn vị trực thuộc với 80 cán bộ, công chức, viên chức
cấp tỉnh; 45 cán bộ tư pháp cấp huyện và 265 cán bộ tư pháp hộ tịch cấp xã.


-

Được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động Hạng ba (1988), Huân chương Lao động hạng
nhì (1995), Huân chương Lao động Hạng nhất (2010), được Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh tặng
Bức trướng mang dòng chữ:” Đoàn kết – đổi mới – kỷ cương – trách nhiệm, góp phần xây dựng
quê hương giàu mạnh, văn minh” nhân dịp kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống của ngành tư pháp.


2.
-.

Cơ sở lý luận
Sở Tư pháp là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về: công tác xây dựng và thi hành văn bản quy phạm pháp luật; kiểm tra,
xử lý văn bản quy phạm pháp luật, phổ biến giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; công chứng;
chứng thực; nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài; trọng tài thương mại; hộ tịch; quốc tịch; lý lịch tư
pháp; luật sư; tư vấn pháp luật; giám định tư pháp; hòa giả ở cơ sở; bán đấu giá tài sản và công

tác tư pháp khác theo quy định của pháp luật.


-

Sở Tư pháp chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND tỉnh đồng thời
chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Tư pháp.

-

Biên chế:

+

Biên chế của Văn phòng, Thanh tra và các phòng chuyên môn nghiệp vụ thuộc Sở là biên
chế hành chính, do UBND tỉnh quyết định trong tổng số biên chế hành chính cuả tỉnh được
TW giao.

+

Biên chế cảu các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở là biên chế sự nghiệp, do UBND tỉnh quyết
định trong tổng số biên chế sự nghiệp của tỉnh, theo định mức biên chế và quy định của pháp
luật.


3. Cơ sở pháp lý
-. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam;
-.

Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về quản lý và đăng ký hộ tịch;


-.

Nghị định số 40/2010/NĐ-CP về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật;

-.

Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật;

-.

Luật công chứng;

-.

Luật hôn nhân và gia đình;

-.

Luật phổ biến giáo dục pháp luật;

-.




II.

Hoạt động quản lý tổ chức hệ thống kiểm tra – kiểm soát trong quản lý của
Sở Tư pháp tỉnh Hải Dương


Giám đốc Sở

03 Phó Giám Đốc

Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ

Các đơn vị sự nghiệp thuộc

thuộc Sở

Sở


1.

Cơ cấu tổ chức

-.

Lãnh đạo Sở: Giám đốc và 3 Phó Giám đốc.

-.

Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Sở:

-.

+


Văn phòng;

+

Thanh tra;

+

Phòng Tổ chức Cán bộ;

+

Phòng Xây dựng và Thi hành văn bản quy phạm pháp luật;

+

Phòng Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật;

+

Phòng Phổ biến – Giáo dục pháp luật;

+

Phòng Bổ trợ tư pháp.

Các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở:

+


Phòng Công chứng số 1, số 2;

+

Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước;

+

Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá tài sản.


a.
-.

Giám đốc Sở
Giám đốc Sở là người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh và
trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Sở về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
được giao.

-.

Phụ trách chung; trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, văn phòng, bồi thường nhà
nước, chịu trách nhiệm trước Tỉnh Ủy, UBND tỉnh; Bộ Tư pháp về các mặt công tác thuộc lĩnh vực
ngành quản lý; tham gia một số Hội đồng, Ban Chỉ đạo của Tỉnh.

-.

Trực tiếp phụ trách phòng Tổ chức – Cán bộ và Văn phòng Sở.



Đồng chí Nguyễn Chí Long – Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Hải Dương.


b. Phó Giám đốc Sở
-. Phó Giám đốc Sở là người giúp GĐS, chịu trách nhiệm trước GĐS và trước pháp luật về nhiệm
vụ được phân công hoặc Uỷ quyền. Khi GĐS vắng mặt, một PGĐ được GĐS ủy nhiệm điều hành
các hoạt động của Sở.

-.

Sở Tư pháp tỉnh Hải Dương có 3 Phó Giám đốc, bao gồm:

+
+
+

Đồng chí Vũ Văn Tỉnh;
Đồng chí Ngô Quang Giáp;
Đồng chí Bùi Sỹ Hoàn.


-

Đồng chí Vũ Văn Tỉnh:

+
+

Giúp GĐS phụ trách công tác phổ biến giáo dục pháp luật, tủ sách pháp luật, hòa giải ở cơ
sở, kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật. Tham gia một số Hội đồng,

Ban Chỉ đạo của tỉnh.
Trực tiếp phụ trách Phòng Hành chính Tư pháp, Phòng Kiểm tra văn bản quy phạm pháp
luật.


-

Đồng chí Ngô Quang Giáp:

+

Giúp GĐS phụ trách công tác Trợ giúp pháp lý, bán đấu giá tài sản, công chứng, luật sư, tư
vấn pháp luật, giám định tư pháp, trọng tài thương mại, đăng ký giao dịch bảo đảm, lý lịch tư
pháp; chỉ đạo triển khai thực hiện tiêu chuẩn ISO, ứng dụng công nghệ thông tin, cải cách thủ
thục hành chính trong đơn vị; làm Chủ tịch Hội đồng thi đua – khen thưởng ngành; tham gia
một số Hội đồng, Ban Chỉ đạo của tỉnh.

+

Trực tiếp phụ trách Phòng Bổ trợ tư pháp và Thanh tra sở.


-

Đồng chí Bùi Sỹ Hoàn:

+
+

Giúp GĐS phụ trách công tác phổ biến giáo dục pháp luật, tủ sách pháp luật, hòa giải ở cơ

sở, kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật. Tham gia một số Hội đồng,
Ban Chỉ đạo của tỉnh.
Trực tiếp phụ trách Phòng Phổ biến giáo dục pháp luật, theo dõi và xây dựng, thi hành văn
bản quy phạm pháp luật, kiểm soát thủ tục hành chính.


Việc bổ nhiệm GĐS, PGĐS do Chủ tịch UBND tỉnh quyết định theo tiêu chuẩn chuyên
môn, nghiệp vụ do Bộ Tư pháp ban hành và theo quy định của pháp luật.

 Việc miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, từ chức, nghỉ hưu và

thực hiện các chế độ, chính sách đối với GĐ, PGĐ Sở thực hiện theo quy định của
pháp luật.


c.
-.

Phòng đơn vị trực thuộc
Văn phòng Sở Tư pháp: được thành lập từ tháng 12 năm 1982 trước là phòng Hành chính Quản
trị, ngày 29/06/2009 đổi tên thành Văn phòng theo Quyết định số 19/2009/QĐ-UBND ngày 29
tháng 6 năm 2009 của UBND tỉnh Hải Dương về “chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Sở Tư pháp”.

+

Chức năng: tham mưu giúp lãnh đạo Sở trong công tác quản lý về hành chính, quản trị, văn
thư, lưu trữ, thống kê, tổng hợp, thi đua, khen thưởng.

+


Nhiệm vụ: tham mưu, giúp lãnh đạo Sở.


-

Thanh tra:

+

Sau khi Bộ Tư pháp được tái thành lập năm 1981, ngày 15/11/1982 Bộ trưởng Bộ Tư pháp
đã ban hành Quyết định số 247/QĐ-TC thành lập Ban Thanh tra thuộc Bộ Tư pháp, cơ cấu tổ
chức chỉ có Trưởng ban, Phó ban và một số chuyên viên, cán bộ giúp việc.

+

Ngày 30/12/1990 Chủ tịch UBND tỉnh Hải Hưng đã ký Quyết định số 153/QĐ-UB thành lập tổ
chức Thanh tra Sở Tư pháp.

+

Do thay đổi về địa giới hành chính, Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương đã có quyết định số
231/QĐ-UB ngày 18/02/1997 thành lập lại tổ chức Thanh tra Sở Tư pháp tỉnh Hải Dương.


-

Nhiệm vụ, quyền hạn:

+


Ngày 15/6/1004, Quốc hội đã thông qua luật Thanh tra và có hiệu lực thi hành từ 1/10/ 2004
đã có quy định cụ thể hóa theo hướng đổi mới về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Bộ,
Thanh tra Sở đều có 2 nhiệm vụ chủ yếu là thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành.

+

Ngày 25/3/1005 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 41/2005/NĐ-CP quy định chi tiết hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra.


c.
-.

Các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở
Tùy theo yêu cầu của công việc, Giám đốc Sở Tư pháp trình UBND tỉnh (thông qua Sở Nội
vụ) quyết định việc thành lập, sáp nhập, giải thể, chia tách, tổ chức lại các tổ chức sự
nghiệp thuộc Sở theo quy định của pháp luật.

-.

Biên chế cuả các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở là biên chế sự nghiệp, do UBND tỉnh
quyết định trong tổng số biên chế sự nghiệp của tỉnh, theo định mức biên chế và quy định
của pháp luật.


2. Mối quan hệ công tác
-.

Đối với UBND tỉnh và Bộ Tư pháp: Sở Tư pháp có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khỏan

riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND tỉnh, đồng thời chịu sự
chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Tư pháp.

-.

Đối với các Sở, Ban, ngành chức năng trong tỉnh: khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
được giao, nếu nội dung có liên quan đến các Sở, Ban, ngành khác thì Sở phải chủ động bàn bạc,
phối hợp với Sở, Ban, ngành có liên quan để giải quyết những vấn đề quản lý Nhà nước có tính
liên ngành.

Nếu các ngành không thống nhất được thì trình Chủ tịch UBND tỉnh xem xét quyết định.


-

Đối với UBND các huyện, thành phố: Sở Tư pháp có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm
tra về chuyên môn nghiệp vụ đối với Phòng Tư pháp thuộc UBND các huyện, thành phố.
Đồng thời phối hợp với UBND cac huyện, các thành phố để giải quyết các công việc có liên
quan đến lĩnh vực do Sở phụ trách triển khai trên địa bàn huyện, thành phố.


Xin cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi!


×