Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

xây dựng kế hoạch hoạt động cho cơ sở giữ trẻ từ 6 23 tháng tuổi (p xuân khánh ninh kiều tp cần thơ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 92 trang )

BỘ GI
ÁO DỤC VÀ ĐÀ
O TẠO
GIÁ
ĐÀO
TR
ƯỜ
NG ĐẠ
Ơ
TRƯỜ
ƯỜNG
ĐẠII HỌC CẦN TH
THƠ
KHOA CÔNG NGH

NGHỆ

ẬN VĂN TỐT NGHI
ỆP ĐẠ
LU
LUẬ
NGHIỆ
ĐẠII HỌC

ẠCH
XÂY DỰNG KẾ HO
HOẠ
ẠT ĐỘ
NG CHO CƠ SỞ
HO
HOẠ


ĐỘNG
Ữ TR
Ẻ TỪ 6 - 23 TH
ÁNG TU
ỔI
GI
GIỮ
TRẺ
THÁ
TUỔ
ÂN KH
ÁNH - NINH KI
ỀU - TP. CẦN TH
Ơ)
(P. XU
XUÂ
KHÁ
KIỀ
THƠ

NG DẪN
CÁN BỘ HƯỚ
ƯỚNG

ÊN TH
ỰC HI
ỆN
SINH VI
VIÊ
THỰ

HIỆ

ạm Th
Th.S Ph
Phạ
Thịị Vân

Nguy
Nguyễễn Kim Ng
Ngâân (MSSV: 1111190)
Ngành: Quản lý công nghiệp - Khóa 37

Th
Thááng 5/2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHI
ẾU ĐỀ NGH
ỆP CỦA SINH VI
ÊN
PHIẾ
NGHỊỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHI

NGHIỆ
VIÊ
NĂM HỌC 2014 – 2015
1. Họ và tên sinh vi
viêên: NGUYỄN KIM NGÂN
Ng
Ngàành: Quản Lý Công Nghiệp

MSSV: 1111190
óa: 37
Kh
Khó

2. Tên đề tài LVTN: “Xây dựng kế hoạch hoạt động cho cơ sở giữ trẻ từ 6 - 23 tháng
tuổi - P. Xuân Khánh - Ninh Kiều - TP. Cần Thơ”.
a điểm th
ực hi
3. Đị
Địa
thự
hiệện: P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.
4. Họ và tên CBHD: Ths. PHẠM THỊ VÂN
5. Mục ti
tiêêu của đề tài:
Chọn lựa vị trí thích hợp để xây dựng. Phân tích và tính toán các hoạt động phục
vụ nhà trẻ. Xem xét tính khả thi của mô hình. Từ đó, nhân rộng mô hình trên nhiều khu
vực trong TP. Cần Thơ.
ới hạn đề tài:
6. Các nội dung ch
chíính và gi

giớ
Phân tích địa điểm và các hoạt động phát triển mô hình, xác định các chi phí,
doanh thu của mô hình nhà trẻ. Đánh giá tính khả thi và hiệu quả kinh tế - xã hội. Tìm
hiểu những điểm thuận lợi cũng như khó khăn trong quá trình xây dựng và phát triển
và đưa ra các kế hoạch đối phó.
ợ cho vi
ực hi
7. Các yêu cầu hỗ tr
trợ
việệc th
thự
hiệện đề tài:
ù cho vi
ực hi
8. Kinh ph
phíí dự tr
trù
việệc th
thự
hiệện đề tài:
Cần Thơ, ngày 12 tháng 05 năm 2015
ÊN ĐỀ NGH
SINH VI
VIÊ
NGHỊỊ
Nguyễn Kim Ngân
Ý KI
ẾN CỦA CBHD
KIẾ


ẾN CỦA BỘ MÔN
Ý KI
KIẾ

ẾN CỦA HỘI ĐỒ
NG LV&TLTN
Ý KI
KIẾ
ĐỒNG


Lời cảm ơn

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hơn ba tháng hoàn thành bài luận văn tốt
nghiệp này, ngoài những nổ lực của bản thân, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, hỗ trợ
từ gia đình, thầy cô và bè bạn. Chính những điều đó đã giúp tôi vượt qua và hoàn thành
bốn năm đại học này.
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn kính trọng nhất đến ba mẹ, người đã luôn nuôi
dạy, ủng hộ và tạo điều kiện cho tôi học tập, động viên tôi trong những lúc khó khăn và
giúp tôi đạt được những kết quả như ngày nay.
Xin chân thành cảm ơn Cô Thạc sĩ Phạm Thị Vân, giảng viên Khoa Công Nghệ,
người đã luôn hỗ trợ, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn
thành đề tài luận văn này. Cảm ơn Cô với những lời chia sẻ, góp ý chân thành nhất giúp
tôi có thể học hỏi được thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm trong cuộc sống.
Xin cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Công Nghệ - Trường Đại học Cần Thơ đã luôn
tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu trong những năm học vừa qua. Giúp
tôi có thêm nền tảng kiến thức để hoàn thành đề tài luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến các bạn, những người đã cùng tôi
đồng hành, chia sẻ và giúp đỡ trong những năm tháng vừa qua.

Song song đó, trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận văn cũng đã gặp không
ít khó khăn. Do thời gian và kiến thức có hạn, đề tài sẽ không tránh khỏi những sai sót.
Rất mong nhận được sự góp ý từ quý thầy cô và các bạn để đề tài này được hoàn chỉnh
hơn.
Cần Thơ, ngày 12 tháng 05 năm 2015
Xin chân thành cảm ơn
Nguyễn Kim Ngân

SVTH: Nguyễn Kim Ngân
MSSV: 1111190


Tóm tắt đề tài

TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì cuộc sống hiện đại khiến cho con
người ngày càng trở nên bận rộn. Chính bởi vì điều này khiến cho các bậc phụ huynh
ngày càng không có nhiều thời gian dành cho con em của mình. Mặc dù có rất nhiều
nhà trẻ, mầm non được xây dựng nhưng hầu hết đều chưa đáp ứng hết yêu cầu của đa
số phụ huynh. Nhiều trường chỉ tiếp nhận các trẻ từ 2-3 tuổi trở lên, vì vậy số lượng
lớn trẻ từ 6-23 tháng tuổi đang là một bài toán khó khăn.
Mặt khác, hiện nay có rất nhiều dự án nhà trẻ, mầm non xây dựng gần các khu
công nghiệp cũng đang phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên nó chỉ đáp ứng một số đối
tượng nhất định, trong khi thành phố là nơi có nhiều điều kiện phát triển việc làm, do
đó thu hút số lượng lớn người lao động từ nơi khác đến. Cho nên, đối với gia đình có
trẻ từ 6-23 tháng tuổi không có người thân hỗ trợ chăm sóc chiếm số lượng ngày càng
cao, trong khi đó dịch vụ đáp ứng nhu cầu này lại không có nhiều. Vì vậy, việc xây
dựng cơ sở giữ trẻ này sẽ phần nào giúp nhiều bậc phụ huynh giảm bớt được áp lực
trong việc chăm sóc con cái của mình. Ngoài ra, đó còn là điều kiện tạo thêm nhiều
việc làm cho nguồn lao động và là môi trường cho trẻ khám phá và học hỏi thế giới

xung quanh trong khi không có sự hỗ trợ từ ba mẹ. Vì thế, đề tài “Xây dựng kế hoạch

hoạt động cho cơ sở giữ trẻ từ 6 - 23 tháng tuổi - P. Xuân Khánh - Ninh Kiều - TP. Cần
Thơ” là một trong những mô hình nhằm đáp ứng vấn đề cần thiết trên.
Đề tài phân tích được các hoạt động xây dựng cũng như các dịch vụ chăm sóc,
vui chơi cho trẻ. Tập trung tính toán các chi phí hoạt động và doanh thu đạt được. Từ đó,
đánh giá tính khả thi và hiệu quả kinh tế - xã hội mà mô hình mang lại. Tuy nhiên, do
thời gian thực hiện đề tài này có hạn và còn nhiều hạn chế về kiến thức nên mô hình xây
dựng này vẫn còn nhiều thiếu sót và chưa hoàn thiện. Rất mong nhận được ý kiến đóng
góp của quý thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn chỉnh và mở rộng hơn nữa.

SVTH: Nguyễn Kim Ngân
MSSV: 1111190


Nhận xét và đánh giá của cán bộ hướng dẫn

ẬN XÉT VÀ ĐÁ
NH GI
Á CỦA CÁN BỘ HƯỚ
NG DẪN
NH
NHẬ
ĐÁNH
GIÁ
ƯỚNG
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
SVTH: Nguyễn Kim Ngân
MSSV: 1111190


Nhận xét và đánh giá của cán bộ phản biện

ẬN XÉT VÀ ĐÁ
NH GI

Á CỦA CÁN BỘ PH
ẢN BI
ỆN
NH
NHẬ
ĐÁNH
GIÁ
PHẢ
BIỆ
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
SVTH: Nguyễn Kim Ngân
MSSV: 1111190


Mục lục

MỤC LỤC

PHI
ẾU ĐỀ NGH
ỆP CỦA SINH VI
ÊN
PHIẾ
NGHỊỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHI
NGHIỆ
VIÊ
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
ẬN XÉT VÀ ĐÁ
NH GI
Á CỦA CÁN BỘ HƯỚ
NG DẪN
NH
NHẬ

ĐÁNH
GIÁ
ƯỚNG
ẬN XÉT VÀ ĐÁ
NH GI
Á CỦA CÁN BỘ PH
ẢN BI
ỆN
NH
NHẬ
ĐÁNH
GIÁ
PHẢ
BIỆ
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ẾT TẮT
DANH MỤC TỪ VI
VIẾ
Trang
ƯƠ
NG I: GI
ỚI THI
ỆU............................................................................................
1
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
GIỚ

THIỆ
............................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề........................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu đề tài.....................................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung..........................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 2
1.3 Phương pháp thực hiện........................................................................................3
1.4 Phạm vi đề tài......................................................................................................3
1.5 Nội dung chính.................................................................................................... 3
ƯƠ
NG II: CƠ SỞ LÝ THUY
ẾT.............................................................................
4
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
THUYẾ
.............................................................................4
2.1 Mô hình nhà trẻ....................................................................................................4
2.1.1 Khái niệm nhà trẻ...................................................................................... 4

SVTH: Nguyễn Kim Ngân
MSSV: 1111190

i


Mục lục

2.1.2 Tổng quan về một số nhà trẻ......................................................................4

2.1.2.1 Giới thiệu sơ lược............................................................................4
2.1.2.2 Các dịch vụ giáo dục mầm non ở Việt Nam...................................6
2.2 Thực trạng một số nhà trẻ ở Việt Nam................................................................. 8
2.3 Mục đích của mô hình........................................................................................11
2.4 Sơ lược về mức độ phát triển của trẻ................................................................ 13
2.5 Các phương pháp giáo dục.................................................................................16
2.6 Cơ sở pháp lý của mô hình................................................................................17
ƯƠ
NG III: KH
ÁI QU
ÁT MÔ HÌNH - ĐỊ
A ĐIỂM XÂY DỰNG
........................
19
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
KHÁ
QUÁ
ĐỊA
NG........................
........................19
3.1 Phân tích khách hàng......................................................................................... 19
3.1.1 Nhu cầu tâm lý của trẻ............................................................................ 19
3.1.2 Nhu cầu chăm sóc cho trẻ........................................................................21
3.1.2.1 Chế độ dinh dưỡng, ăn uống......................................................... 21
3.1.2.2 Chế độ ngủ....................................................................................23
3.1.2.3 Hoạt động vệ sinh.........................................................................23
3.2 Phân tích mô hình.............................................................................................. 24
3.2.1 Tổng quan về Thành phố Cần Thơ......................................................... 25

3.2.1.1 Điều kiện tự nhiên........................................................................ 25
3.2.1.2 Nguồn nhân lực............................................................................ 27
3.2.1.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật..................................................................27
3.2.2 Quận Ninh Kiều...................................................................................... 30
3.2.3 Vị trí đặt mô hình nhà trẻ........................................................................31
3.2.4 Thuận lợi và khó khăn của địa điểm.......................................................32
3.3 Công tác quản lý mô hình.................................................................................. 33
3.3.1 Sơ lược công tác quản lý........................................................................ 33
3.3.2 Lịch sinh hoạt chung...............................................................................33
3.3.3 Cơ cấu nhân sự........................................................................................ 34
3.3.4 Dự kiến số lượng giữ trẻ từ năm đầu tiên............................................... 37

SVTH: Nguyễn Kim Ngân
MSSV: 1111190

ii


Mục lục

3.3.5 Phí giữ trẻ................................................................................................37
3.4 Các hoạt động, dịch vụ của mô hình.................................................................. 38
3.4.1 Các hoạt động phát triển kỹ năng cho bé................................................. 38
3.4.2 Góc thư viện dành riêng cho trẻ...............................................................39
3.4.3 Các hoạt động vui chơi ngoài trời............................................................39
3.4.4 Các dịch vụ kiểm tra sức khỏe.................................................................41
3.4.5 Dịch vụ tư vấn chăm sóc trẻ.................................................................... 41
ƯƠ
NG IV: PH
ÂN TÍCH - ĐÁ

NH GI
Á TÍNH HI
ỆU QU
Ả KINH TẾ - XÃ HỘI..........
42
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
PHÂ
ĐÁNH
GIÁ
HIỆ
QUẢ
..........42

4.1 Phân tích mặt bằng.............................................................................................42
4.1.1 Vị trí thuê mặt bằng................................................................................. 42
4.1.2 Tổng quát về mặt bằng............................................................................ 42
4.2 Tính toán chi phí - doanh thu............................................................................. 46
4.2.1 Chi phí trang thiết bị............................................................................... 46
4.2.1.1 Chi phí đăng ký, sửa chữa........................................................... 46
4.2.1.2 Chi phí trang thiết bị, đồ dùng sinh hoạt.......................................47
4.2.1.3 Chi phí đồ chơi dành cho trẻ.........................................................49
4.2.2 Chi phí hoạt động................................................................................... 50
4.2.2.1 Chi phí nhân sự............................................................................. 50
4.2.2.2 Chi phí mặt bằng........................................................................... 50
4.2.2.3 Thuế kinh doanh...........................................................................50
4.2.2.4 Chi phí ăn uống............................................................................ 51
4.2.2.5 Chi phí điện, nước......................................................................... 52
4.2.2.6 Chi phí khác..................................................................................53

4.2.3 Doanh thu giữ trẻ.................................................................................... 55
4.3 Phân tích lợi nhuận............................................................................................55
4.3.1 Lợi nhuận trong năm đầu........................................................................55
4.3.2 Lợi nhuận năm 2..................................................................................... 56
4.3.3 Lợi nhuận trong 5 năm............................................................................ 57

SVTH: Nguyễn Kim Ngân
MSSV: 1111190

iii


Mục lục

4.4 Hiệu quả kinh tế - xã hội....................................................................................58
4.4.1 Giá trị kinh tế...........................................................................................58
4.4.2 Giá trị về mặt xã hội................................................................................ 59
4.5 Mức độ cạnh tranh và rủi ro...............................................................................60
4.5.1 Mức độ cạnh tranh...................................................................................60
4.5.2 Mức độ rủi ro...........................................................................................61
4.6 Những thuận lợi, khó khăn của mô hình............................................................ 61
4.6.1 Những thuận lợi và khó khăn.................................................................. 61
4.6.2 Các hoạt động nhằm tăng cường tính bền vững của mô hình.................. 62
ƯƠ
NG V: KẾT LU
ẬN - KI
ẾN NGH
64
CH
CHƯƠ

ƯƠNG
LUẬ
KIẾ
NGHỊỊ...................................................................
...................................................................64
5.1 Kết luận..............................................................................................................64
5.2 Kiến nghị........................................................................................................... 65

SVTH: Nguyễn Kim Ngân
MSSV: 1111190

iv


Danh mục bảng

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Dự kiến số lượng giữ trẻ trong năm đầu......................................................... 37
Bảng 3.2 Phí giữ trẻ........................................................................................................ 37
Bảng 4.1 Số lượng trang thiết bị cho từng phòng.......................................................... 44
Bảng 4.2 Chi phí đăng ký, sửa chữa...............................................................................47
Bảng 4.3 Chi phí trang thiết bị, đồ dùng sinh hoạt.......................................................... 48
Bảng 4.4 Chi phí đồ chơi.................................................................................................49
Bảng 4.5 Tổng chi phí mua sắm trang thiết bị............................................................... 49
Bảng 4.6 Chi phí nhân sự................................................................................................ 50
Bảng 4.7 Chi phí ăn uống............................................................................................... 52
Bảng 4.8 Chi phí điện, nước...........................................................................................53
Bảng 4.9 Chi phí khác.................................................................................................... 54
Bảng 4.10 Tổng chi phí hoạt động năm đầu...................................................................54

Bảng 4.11 Doanh thu giữ trẻ trong năm đầu.................................................................. 55
Bảng 4.12 Lợi nhuận trong năm đầu.............................................................................. 55
Bảng 4.13 Chi phí năm 2.................................................................................................56
Bảng 4.14 Lợi nhuận năm 2............................................................................................ 57
Bảng 4.15 Lợi nhuận tích lũy 5 năm............................................................................... 57

SVTH: Nguyễn Kim Ngân
MSSV: 1111190

v


Danh mục hình

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 3.1 Bản đồ hành chính Thành phố Cần Thơ..........................................................25
Hình 3.2 Vị trí nhà trẻ (khu dân cư số 9)........................................................................26
Hình 4.1 Sơ đồ tổng quát mô hình nhà trẻ.......................................................................45

SVTH: Nguyễn Kim Ngân
MSSV: 1111190

vi


Danh mục từ viết tắt

ẾT TẮT
DANH MỤC TỪ VI

VIẾ

Bộ GD&DT: Bộ giáo dục và đào tạo
CRC: Công ước quốc tế và quyền trẻ em
CP: Chính phủ
GDMN: Giáo dục mầm non
MOLISA: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
NĐ: Nghị định
QĐ: Quyết định
QH: Quốc hội
TT: Thông tư
TP: Thành phố
TTg: Thủ tướng
WC: Nhà vệ sinh

SVTH: Nguyễn Kim Ngân
MSSV: 1111190

vii


Chương I: Giới thiệu

ƯƠ
NG I
CH
CHƯƠ
ƯƠNG

ỚI THI

ỆU
GI
GIỚ
THIỆ

1.1 Đặ
Đặtt vấn đề
Ngày nay, cùng với sự phát triển theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất
nước, rất nhiều các công ty - doanh nghiệp, khu thương mại được thành lập và xây dựng.
Từ đó, nhu cầu việc làm của con người cũng ngày càng tăng cao. Hòa vào vòng xoáy của
sự phát triển đó, ngày càng có rất nhiều gia đình mà ở đó những ông bố bà mẹ trẻ luôn
quá bận rộn với công việc. Họ chỉ có một khoảng thời gian ngắn trong ngày, trong tuần
để gần gũi với con cái của mình. Đồng thời, bên cạnh các áp lực công việc hàng ngày
cũng khiến các bậc cha mẹ không có thời gian để chăm sóc chu đáo cho con cái của
mình.
Do đó, vấn đề giữ trẻ đang trở nên ngày càng thiết yếu, chính vì nhu cầu bức bách
đó mà nhiều nhà trẻ, trường mầm non được xây dựng. Tuy nhiên, hầu hết nhiều nhà trẻ
hiện nay đều ít tiếp nhận trẻ sơ sinh còn nhỏ, trong khi đó, việc thực hiện chế độ thai sản
chỉ cho phép nghỉ 6 tháng. Vì vậy, việc để bé ở nhà với ông bà hay những người giúp
việc - không có kinh nghiệm trong việc chăm sóc cho trẻ, đặc biệt thời điểm đối với trẻ
còn nhỏ chưa đủ tuổi đến trường rất là vất vả và không an toàn. Thêm vào đó, thực trạng
nhiều nhà trẻ, trường mầm non hiện nay chất lượng phục vụ chưa cao và liên tiếp gặp
phải những trường hợp bạo hành. Vấn đề đó luôn khiến phụ huynh không thể chuyên
tâm tập trung công việc dẫn đến hiệu quả hoạt động làm việc không cao, không chỉ ảnh
hưởng đến tinh thần của họ mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của công ty. Vì thế, một
trong hai bố mẹ sẽ nghỉ việc ở nhà trông con, đều đó không chỉ ảnh hưởng đến công việc
lâu dài mà còn ảnh hưởng đến thu nhập của gia đình. Chính vì vậy, vấn đề giữ trẻ cho
con em người lao động, đi làm hiện đang là nỗi lo và gánh nặng của rất nhiều hộ gia đình

SVTH: Nguyễn Kim Ngân

MSSV: 1111190

Trang 1


Chương I: Giới thiệu

khi chưa tìm được nơi gửi con đáng tin cậy và an toàn nhất.
Là thành phố trực thuộc Trung ương, nằm ở vị trí trung tâm và là một trong 4 tỉnh
thuộc vùng kinh tế trọng điểm của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Hiện nay, thành phố
Cần Thơ có hơn hàng trăm doanh nghiệp - công ty, dịch vụ được thành lập. Chính vì vậy,
thu hút một số lượng khá lớn nguồn lao động từ nơi khác đến. Và việc nhiều hộ gia đình
có trẻ nhỏ mà không có người thân hỗ trợ chăm sóc, đặc biệt đối với trẻ sơ sinh còn nhỏ
đang ngày càng nan giải. Từ nhu cầu cấp bách đó, tôi quyết định chọn đề tài “Xây dựng

kế ho
ng cho cơ sở gi
ữ tr
hoạạch ho
hoạạt độ
động
giữ
trẻẻ từ 6 - 23 th
thááng tu
tuổổi - P. Xu
Xuâân Kh
Kháánh - Ninh
ơ” để có thể giải quyết những vấn đề khó khăn này. Song song đó, là
Ki
Kiềều - TP. Cần Th

Thơ”
điều kiện để tìm hiểu rõ và mở rộng thêm nhiều mô hình mới với mong muốn những trẻ
em nhỏ có thể được nuôi dưỡng và chăm sóc một cách tốt nhất, được giáo dục và vui
chơi trong một môi trường lành mạnh. Đồng thời còn là nơi phát triển thêm những kỹ
năng giao tiếp giữa các trẻ, giúp một phần nào các bậc cha mẹ có thể an tâm, bớt lo lắng
trong việc chăm sóc con của mình.
1.2 Mục ti
tiêêu đề tài
1.2.1 Mục ti
tiêêu chung
� Đáp ứng nhu cầu cần thiết của xã hội về vần đề chăm sóc trẻ cho người lao động.
� Góp phần cải thiện tình trạng giữ trẻ hiện nay.
� Nghiên cứu tính hiệu quả kinh tế - xã hội.
� Mở rộng mô hình chăm sóc, tạo điều kiện vui chơi và phát triển lành mạnh cho
trẻ.
1.2.2 Mục ti
tiêêu cụ th
thểể


Ước tính nhu cầu gửi trẻ hiện nay.



Đưa ra cái nhìn chung về việc xây dựng nhà trẻ tư nhân.



Xác định và phân tích địa điểm xây dựng mô hình.


SVTH: Nguyễn Kim Ngân
MSSV: 1111190

Trang 2


Chương I: Giới thiệu



Phân tích công tác quản lý và một số hoạt động của nhà trẻ .



Tính toán các chi phí hoạt động và doanh thu của mô hình.



Phân tích tính hiệu quả kinh tế - xã hội của mô hình. Từ đó, phát triển mô hình

và mở rộng.


Biết được những điểm thuận lợi và khó khăn của đề tài và tăng cường các hoạt

động đảm bảo mô hình bền vững.
ươ
ng ph
ực hi
1.3 Ph

Phươ
ương
phááp th
thự
hiệện
� Nghiên cứu nhu cầu của xã hội, đối tượng, mục tiêu cần hướng tới.
� Thống kê, thu thập các số liệu từ báo chí, internet, thực tế.
� Phân tích các công việc cần thực hiện.
1.4 Ph
Phạạm vi đề tài
Do thời gian thực hiện có hạn nên đề tài chỉ tập trung khảo sát, nghiên cứu, hoạch
định, xây dựng mô hình, xem xét tính hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án. Số liệu sử
dụng chỉ mang tính chất tương đối.
1.5 Nội dung ch
chíính
Chương I: Giới thiệu.
Chương II: Cơ sở lý thuyết.
Chương III: Khái quát mô hình – địa điểm xây dựng.
Chương IV: Phân tích - đánh giá tính hiệu quả kinh tế - xã hội.
Chương V: Kết luận - kiến nghị

SVTH: Nguyễn Kim Ngân
MSSV: 1111190

Trang 3


Chương II: Giới thiệu

ƯƠ

NG II
CH
CHƯƠ
ƯƠNG

ẾT
CƠ SỞ LÝ THUY
THUYẾ

2.1 Mô hình nh
nhàà tr
trẻẻ
2.1.1 Kh
Kháái ni
niệệm nh
nhàà tr
trẻẻ
Nhà trẻ hay nhà giữ trẻ hay mẫu giáo, mầm non là một hình thức dịch vụ giáo dục
cho trẻ em tại một địa điểm tập trung nhất định nơi có khuôn viên nhất định có các cô
giáo hay bảo mẫu và thường được thiết kế với nhiều đồ chơi hay đồ vật dễ thương, âm
nhạc vui tai. Đối với trẻ nhỏ, nhà trẻ là nơi đầu tiên cho một trẻ tập tễnh làm quen, hội
nhập với đời sống xã hội, môi trường tập thể mà không có sự trợ giúp của cha mẹ. Tại
đây, trẻ em được dạy để phát triển các kỹ năng cơ bản và khả năng học hỏi các kiến
thức thông qua trò chơi sáng tạo và tương tác xã hội giữa các nhóm bạn, cũng như bài
học sơ khai đầu đời.
à tr
2.1.2 Tổng quan về một số nh
nhà
trẻẻ
ới thi

2.1.2.1 Gi
Giớ
thiệệu sơ lượ
ượcc
Trong hầu hết các quốc gia, trường mẫu giáo hay nhà trẻ là một phần của hệ
thống giáo dục mầm non. Trẻ em học mẫu giáo để học cách giao tiếp, chơi đùa và tương
tác với những người khác một cách phù hợp với lứa tuổi, tâm sinh lý. Giáo viên cung cấp
các đồ chơi và các hoạt động khác nhau nhằm thúc đẩy sự phát triển của trẻ để tìm hiểu
ngôn ngữ, từ vựng cũng như các hoạt động xã hội khác.
Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn
Công ước quốc tế về quyền trẻ em (CRC) năm 1990. Ngày 12/8/1991 Việt Nam ban
hành Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục Trẻ em 1991-2000 và 2001-2010, sửa đổi ngày
15/6/2004 và thông qua Chương trình hành động quốc gia về bảo vệ, chăm sóc và giáo

SVTH: Nguyễn Kim Ngân
MSSV: 1111190

Trang 4


Chương II: Giới thiệu

dục trẻ em. Việt Nam tham dự Hội nghị quốc tế về Giáo dục cho mọi người (EFA) năm
1990 và Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc với việc thông qua Mục tiêu phát triển
thiên niên kỷ. Luật Giáo dục bắt đầu có hiệu lực tháng 1/1999, lần đầu tiên Giáo dục
mầm non được chính thức đưa vào hệ thống giáo dục quốc gia. Luật Giáo dục nêu rõ
Giáo dục mầm non bao gồm các nhà trẻ và trường lớp mẫu giáo, những nơi này thực
hiện chức năng nuôi dạy và chăm sóc trẻ em từ 3 tháng đến 6 tuổi.
Chiến lược Giáo dục quốc gia giai đoạn 2001-2010 và sau đó là Quyết định 161
của Thủ tướng Chính phủ về Giáo dục mầm non (số 161/2002 QĐ/TTg) có nội dung

chính về việc chăm sóc và giáo dục mầm non tại tuyến xã, phường, đặc biệt tại các vùng
có hoàn cảnh khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Các chiến lược quốc gia liên quan trực tiếp
đến phát triển trẻ thơ bao gồm dinh dưỡng, sức khoẻ sinh sản, chăm sóc và bảo vệ sức
khoẻ đã được xây dựng và triển khai.
Nhà trẻ dành cho trẻ em dưới 3 tuổi thuộc phạm vi quản lý của Bộ Lao động,
Thương binh và Xã hội (MOLISA) trước khi trách nhiệm quản lý này được chuyển cho
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, với sự hướng dẫn về kỹ thuật của Bộ Y tế. Nhà trẻ đầu
tiên được thành lập vào năm 1951. Nhà trẻ được thành lập đầu tiên nhằm đáp ứng nhu
cầu trông nom con nhỏ của những người làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, cơ
quan và ở khu vực nông thôn được hỗ trợ của hợp tác xã nông nghiệp.
Năm 1971, khi Uỷ ban Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ em được thành lập thì Uỷ ban này
có trách nhiệm giám sát các nhà trẻ (trông trẻ từ 0-36 tháng), sau đó xây dựng các văn
bản chính sách hướng dẫn về tiêu chuẩn và chương trình nuôi dạy trẻ.
Năm 1979, Hội đồng Chính phủ (nay là Chính phủ) ban hành quyết định về cơ
cấu tổ chức, bố trí cán bộ cho các nhà trẻ trong khu vực nhà nước (cơ quan, tổ chức,
nhà máy xí nghiệp nhà nước). Trong quyết định này, nhà trẻ được xác định rõ là các cơ
sở về xã hội và giáo dục có trợ cấp của Nhà nước và đóng góp của cha mẹ. Bao gồm
các nhà trẻ của địa phương và nhà trẻ của các cơ quan/nhà máy xí nghiệp.

SVTH: Nguyễn Kim Ngân
MSSV: 1111190

Trang 5


Chương II: Giới thiệu

Năm 1984, Quyết định 17 ngày 30/01/1984 của Hội đồng Chính phủ quy định
về cơ cấu tổ chức và bố trí cán bộ của trường mẫu giáo. Quyết định nêu rõ trường mẫu
giáo là đơn vị của hệ thống giáo dục quốc gia để chăm sóc và giáo dục trẻ từ 36-72

tháng tuổi. Quyết định này cho phép thành lập một trường mẫu giáo ở mỗi xã, phường,
cơ quan, xí nghiệp, hợp tác xã nếu có từ 100-120 trẻ (cho khu vực nông thôn, thành thị)
và 60-75 trẻ (đối với vùng sâu vùng xa), mỗi lớp có từ 25-30 trẻ. Quyết định này cũng
nêu rõ phòng giáo dục huyện có trách nhiệm giám sát và quản lý về mặt chuyên môn
của tất cả các trường mẫu giáo. Uỷ ban Nhân dân xã và lãnh đạo các cơ quan, xí
nghiệp... nhà nước có trách nhiệm quản lý, cấp kinh phí và hỗ trợ các trường mẫu giáo
trong phạm vi của mình.
Năm 1987, Uỷ ban Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ em (có trách nhiệm quản lý các nhà trẻ)
được sát nhập với Bộ Giáo dục thành một bộ phận của Bộ Giáo dục, nay là Bộ Giáo
dục và Đào tạo (Bộ GD&DT). Vụ giáo dục mầm non (GDMN) được thành lập năm
1990 có trách nhiệm quản lý và giám sát nhà trẻ và trường mẫu giáo. Luật Giáo dục
ngày 2/12/1998 chính thức thừa nhận giáo dục mầm non là một bộ phận của hệ thống
giáo dục, để “nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em từ 3 tháng đến 6 tuổi”.
2.1.2.2 Các dịch vụ gi
giááo dục mầm non ở Vi
Việệt Nam
Các dịch vụ giáo dục mầm non trong báo cáo này chỉ việc giáo dục và chăm sóc
trẻ em trong hệ thống giáo dục mầm non cho trẻ em từ 0-6 tuổi. Các dịch vụ giáo dục
mầm non được chia theo các loại hình khác nhau:


Nhà trẻ cho trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi (bao gồm cả các nhà trẻ, nhóm trẻ gia

đình, nhà trẻ tư nhân) thường trông trẻ 5-6 ngày trong tuần. Các nhà trẻ nói đến
trong báo cáo này là tất cả các dịch vụ trông trẻ từ 0-3 tuổi. Tuỳ thuộc vào hoàn
cảnh điều kiện của cha mẹ, địa phương và kiểu nhà trẻ (nhà trẻ công lập hoặc ngoài
công lập), trẻ được đưa đến lớp vào 7-8 giờ sáng và được đón về vào 4-5 giờ chiều.
Trẻ có thể có hoặc không ăn trưa ở lớp. Một số trường hợp, nhà trẻ có thể trông trẻ

SVTH: Nguyễn Kim Ngân

MSSV: 1111190

Trang 6


Chương II: Giới thiệu

vào buổi tối vì cha mẹ đi làm ca tối. Tuỳ thuộc vào lịch làm việc và nguồn lực của
mình, bố mẹ trẻ có thể lựa chọn loại hình dịch vụ.


Trường mẫu giáo cho trẻ từ 3-5 tuổi. Các trường mẫu giáo công lập thường

trông trẻ cả ngày từ 6:30 sáng ở khu vực nông thôn, (7:30 sáng ở thành phố lớn như
Hà Nội) đến khoảng 4-5 giờ chiều. Ở khu vực thành thị, trẻ em thường ăn trưa ở lớp;
ở khu vực nông thôn, sau khi về nhà ăn trưa, buổi chiều trẻ thường không đến lớp.
Các trường, lớp mẫu giáo tư nhân thường có lịch linh hoạt hơn, bắt đầu lúc 8 giờ
sáng nhưng không nhất thiết phải ở cả ngày. Các nhà trẻ và mẫu giáo do Hiệu
trưởng và Phó Hiệu trưởng quản lý.


Giáo dục tiền học đường cho trẻ 5-6 tuổi chuẩn bị vào lớp 1. Ở nhiều nơi, nhất

là ở khu vực thành thị, các lớp tiền học đường được tổ chức tại trường mẫu giáo
trong khi tại nhiều vùng nông thôn, các lớp tiền học đường được tổ chức ngay tại
trường tiểu học. Ở khu vực nông thôn, miền núi và khu vực nghèo, các dịch vụ này
thường được kết hợp với nhau, có các lớp “ghép” cho trẻ ở các lứa tuổi khác nhau.
Trường mầm non cho tất cả trẻ từ 0-6 tuổi. Trong những năm vừa qua, Bộ Giáo dục
và Đào tạo đã khuyến khích kết hợp Nhà trẻ và mẫu giáo thành trường mầm non
cho tất cả trẻ từ 0-6 tuổi. Trường mầm non và trường mẫu giáo đã bắt đầu thay thế

cho nhà trẻ; đến năm 2003, trên cả nước chỉ còn 133 nhà trẻ. Các trường mầm non
thực nghiệm đã được thành lập ở các khu vực khác nhau để rút kinh nghiệm và
nhân rộng. Trẻ được chia từng lớp theo độ tuổi, như nhóm trẻ 0-1 tuổi, nhóm trẻ
dưới 3 tuổi, lớp cho trẻ 3, 4 và 5 tuổi.
Mức độ tập trung chăm sóc tuỳ theo từng kiểu dịch vụ. Các chủ đề chính cho
việc giáo dục cha mẹ là nuôi con bằng sữa mẹ, tiêm chủng và phòng ngừa các bệnh
thông thường. Trường mẫu giáo tập trung nhiều hơn vào học hỏi và các kỹ năng xã
hội. Như nhiều quốc gia khác, ở Việt Nam, giáo dục mầm non không bắt buộc và
nhận được ngân sách Nhà nước hạn chế. Nhà nước, cộng đồng và cha mẹ cùng có
trách nhiệm đóng góp kinh phí cho giáo dục mầm non. Cha mẹ và cộng đồng đóng

SVTH: Nguyễn Kim Ngân
MSSV: 1111190

Trang 7


Chương II: Giới thiệu

góp trực tiếp phần kinh phí đáng kể cho giáo dục mầm non. Có 4 loại hình sở hữu
cung cấp dịch vụ về giáo dục mầm non:


Công lập: là những cơ sở Nhà nước có trách nhiệm về tất cả, từ việc thành lập,

quản lý, đầu tư và cấp kinh phí.


Bán công: là những cơ sở Nhà nước có trách nhiệm về việc xây dựng, quản lý


và đầu tư liên quan đến cơ sở vật chất, trong khi cơ sở tự chịu trách nhiệm về bảo
quản, duy trì quyết toán theo các hướng dẫn của Nhà nước. Các cơ sở giáo dục
mầm non này thường thuộc sở hữu nhà nước về cơ sở hạ tầng (trường lớp, đất đai
và các phương tiện cơ bản) và các đầu tư ban đầu. Cha mẹ phải trả lương cho giáo
viên và đóng góp cho việc bảo quản trường lớp, mức đóng góp dựa trên mức trần
được quy định.


Dân lập: là những cơ sở mà các tổ chức kinh tế, chính trị hoặc xã hội đảm nhận

việc thành lập, quản lý và đầu tư ban đầu về cơ sở vật chất. Các cơ sở này tự chịu
trách nhiệm về quyết toán theo quy định của Nhà nước. Đối với các cơ sở này, phụ
huynh thường trả lương cho giáo viên, và mức phí (bố mẹ đóng góp) do từng tỉnh
quy đinh. Các dịch vụ giáo dục mầm non này có một lịch sử phát triển lâu dài, và
sự kiện nổi bật nhất là Quyết định 133/HDBT ngày 17/8/1982 hỗ trợ việc thành lập
các trường mẫu giáo khu vực nông thôn như là trường dân lập và được quyền bầu ra
một hiệu trưởng cho mỗi trường mẫu giáo, được hưởng chế độ giống như cán bộ
nhà nước.


Tư thục: tư nhân đầu tư về cơ sở phương tiện và có trách nhiệm tự quyết toán

theo quy định của Nhà nước. Cha mẹ phải trả lương cho giáo viên, nâng cấp và duy
trì trường học, phí đóng góp trần được Nhà nước quy định.
ực tr
2.2 Th
Thự
trạạng một số nh
nhàà tr
trẻẻ ở Vi

Việệt Nam
Ngày nay, do nhu cầu bức bách của nhiều người lao động gặp vấn đề khó khăn
trong việc chăm sóc trẻ mà nhiều nhà trẻ, các trường mầm non tư thục ngày càng phát

SVTH: Nguyễn Kim Ngân
MSSV: 1111190

Trang 8


Chương II: Giới thiệu

triển mạnh. Thực tế cho thấy, số lượng trẻ đến tuổi mẫu giáo ngày càng gia tăng, kéo
theo yêu cầu gia tăng tương ứng về mặt cơ sở vật chất và nguồn nhân lực phục vụ cho
công tác chăm sóc và dạy dỗ. Từ đó nảy sinh nhiều trường mầm non tư thục, nhà trẻ
ngoài công lập và phát triển một cách mạnh mẽ, ồ ạt, đặc biệt ở các thành phố lớn.
Mặc dù nhiều nhà trẻ, trường mầm non được xây dựng ngày càng nhiều nhưng về
mặt chất lượng thì lại ngày càng ít. Thực tế cho thấy có rất nhiều vụ bạo hành trẻ em xảy
ra ở các cơ sở trông giữ trẻ tư nhân xảy ra trong thời gian gần đây. Một số giáo viên, bảo
mẫu đã có những việc làm, hành vi vi phạm nghiêm trọng phẩm chất đạo đức.
Điển hình là vụ cô bảo mẫu Vy dán băng keo vào miệng cháu Bảo Trân ở TP
Hồ Chí Minh, cô giáo dọa nhốt cháu vào máy giặt hay tát cháu đến sưng mặt ở Hà Nội,
chỉ vì một lý do đơn giản: không chịu ăn. Hay với vụ bạo hành trẻ của các bảo mẫu ở
trường mầm non tư thục Phương Anh thì dư luận cảm thấy đã hết sự kiên nhẫn khi dùng
những cách tra tấn bé như đè đầu, vặn cổ, bịt mũi cho uống sữa hay dùng cực hình ép
chúng phải ăn. Và gần đây, liên tục xảy ra những sự cố ở những điểm giữ trẻ tự phát tại
Bình Dương: bảo mẫu Trần Thị Phụng “tắm đòn” một bé gái 3 tuổi khiến cháu này
suýt chết ngạt; vụ hàng chục trẻ “ngủ mê man” tại một nhà trẻ tư nhân không phép tại
khu phố Hòa Lân, phường Thuận Giao. Vụ 27 em mầm non tại phường Bình Hòa, thị
xã Thuận An phải vào viện cấp cứu do uống nhầm thuốc khử khuẩn phòng chống bệnh

tay chân miệng... chưa lắng xuống thì nay lại xảy ra thêm vụ cháu Phan Văn Bảo Nam
(mới 16 tháng tuổi) hôn mê tại điểm giữ trẻ tự phát ở phường Thuận Giao dẫn đến tử
vong sau 5 ngày cấp cứu. Khám nghiệm tử thi cho thấy cháu bé bị nứt sọ do người giữ
trẻ đánh rơi cháu từ trên tay xuống đất.
Nhiều người khi xem những tin tức hay đoạn clip hành hạ trẻ trên đã cảm thấy
đau xót, phẫn nộ với cách hành xử “phản giáo dục” của giáo viên, bảo mẫu. Đó là hành
động độc ác, man rợ của những kẻ mang danh bảo mẫu. Hành vi bạo hành đó đã và
đang ảnh hưởng đến tiến trình phát triển thể chất và tâm lý của trẻ, gây bức xúc cho
toàn xã hội.

SVTH: Nguyễn Kim Ngân
MSSV: 1111190

Trang 9


Chương II: Giới thiệu

Với thực trạng nêu trên nó phản ánh rõ tình trạng sự lơ là về quản lý và chất
lượng của công tác nuôi dạy trẻ trong giai đoạn hiện nay. Điều ấy khiến các bậc cha mẹ
cảm thấy bất an về chất lượng của các cơ sở nhà trẻ nói riêng, mầm non nói chung.
Qua đó cũng gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh cho toàn xã hội cần phải quan tâm và đặt
ưu tiên hàng đầu cho công tác nuôi dạy trẻ - những người chủ tương lai của đất nước.
Bởi trẻ em là đối tượng không có khả năng tự vệ, vì vậy mà các em rất cần một môi
trường sống an toàn. Trách nhiệm của người lớn là chăm sóc, bảo vệ quyền lợi trẻ em,
để tuổi thơ của trẻ em được phát triển trong một môi trường lành mạnh, trong vòng tay
nhân ái của cộng đồng. Đó cũng là cơ sở giúp trẻ chủ động học theo cái tốt, tránh xa
cái xấu, nuôi dưỡng tâm hồn trong sáng để khi bước vào đời, các em có niềm tin tốt
đẹp vào cuộc sống.
Từ những sự việc đó cho thấy có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo

hành xảy ra.:
-

Trước hết là đội ngũ những người làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em chưa được

đào tạo nghiệp vụ nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ, vì thế còn thiếu về số lượng và hạn chế về
kinh nghiệm.
-

Thứ hai, khâu tuyển dụng nhân sự, quản lý không đúng với quy định của ngành.

-

Thứ ba, nhận thức của một bộ phận người dân còn chưa đầy đủ về hậu quả của nạn

bạo hành, khiến hành vi bạo hành, xâm hại trẻ em chưa được ngăn chặn triệt để. Và
trong đó có sự lơi lỏng của chính quyền địa phương, sự phối hợp thiếu chặt chẽ giữa
các ban, ngành nên việc quản lý các cơ sở nhà trẻ còn nhiều bất cập, chưa được quan
tâm đúng mức, dẫn tới việc can thiệp, trợ giúp khi trẻ em bị bạo hành, xâm hại không
kịp thời. Một số địa phương còn dễ dãi cấp phép hoạt động cho các cơ sở giáo dục nhà
trẻ mầm non tư thục.
Theo ghi nhận, đa phần những vụ bạo hành trẻ xảy ra tại các nhóm trẻ, nhà trẻ,
trường mầm non ngoài công lập. Rất nhiều trường hợp khi có sự việc đau lòng xảy ra

SVTH: Nguyễn Kim Ngân
MSSV: 1111190

Trang 10



Chương II: Giới thiệu

hoặc bị phanh phui, người ta mới ngã ngửa ra rằng nơi mình vẫn gửi gắm những “cục
cưng, cục vàng” của mình hàng ngày lại là địa chỉ đang hoạt động không phép, nằm
ngoài sự kiểm soát của chính quyền địa phương. Khi vụ việc bị phát hiện thì chỉ thấy
giáo viên, nhân viên ở đó chịu trách nhiệm về hậu quả, hoặc cùng lắm là buộc ngưng
hoạt động của các nhóm trẻ, nhà trẻ. Chưa thấy một cơ quan, tổ chức quản lý nào đứng
ra chịu trách nhiệm.
Từ những vụ việc thương tâm xảy ra ở một số cơ sở trông giữ trẻ tư nhân trong
thời gian gần đây, đòi hỏi các cơ quan có trách nhiệm cần thường xuyên thanh tra, kiểm
tra các nhà trẻ về chuyên môn, nghiệp vụ để phòng tránh các nguy cơ xấu có thể xảy ra
đối với trẻ em, để có thể giải tỏa được nỗi sợ hãi lúc nào cũng lơ lửng, ám ảnh bởi
những gì mắt thấy, tai nghe đang xảy ra xung quanh về câu chuyện “nhà trẻ tư thục”.

2.3 Mục đí
ch của mô hình
đích
Nhà trẻ được xây dựng với mục đích giúp các bậc cha mẹ giải quyết nhiều vấn đề
khó khăn, không cần phải lo lắng cho con cái của mình để họ có thể chuyên tâm tập
trung công việc của mình mà không ảnh hưởng đến tinh thần, sự nghiệp cũng như hoạt
động của công ty mà thay vào đó là hăng hái tham gia công tác và sản xuất. Với đội ngũ
nhân viên chuyên nghiệp, có kinh nghiệm cũng như năng lực được đào tạo từ các trường
đại học, cao đẳng... không chỉ có kinh nghiệm chăm sóc cho trẻ, giúp trẻ phát huy được
những kỹ năng cần thiết, mà qua đó còn giải quyết vấn đề việc làm cho nhiều cá nhân, tổ
chức.
Bên cạnh đó, nó còn là môi trường, hoạt động xã hội lành mạnh, nơi giúp trẻ
phát triển về thể chất, trí tuệ, tinh thần, những kỹ năng giao tiếp và nhận thức chuẩn bị
cho trẻ hành trang cần thiết để bước vào học tiểu học. Từ đó, xây dựng và mở rộng mô
hình hoàn chỉnh hơn nữa nhằm phát triển thành dự án lớn nhằm đáp ứng nhu cầu của gia
đình và xã hội.


SVTH: Nguyễn Kim Ngân
MSSV: 1111190

Trang 11


Chương II: Giới thiệu

� Phát triển thể chất


Khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.



Thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ.



Thực hiện được vận động cơ bản theo độ tuổi.



Có một số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng bằng cơ thể).



Có khả năng làm được một số việc tự phục vụ trong ăn, ngủ và vệ sinh cá nhân.


� Phát triển nhận thức


Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh.



Có sự nhạy cảm của các giác quan.



Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói

đơn giản.


Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật, hiện tượng gần gũi quen

thuộc.

� Phát triển ngôn ngữ


Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói.



Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời nói, cử chỉ.




Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu.



Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu của lời nói.

� Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ


Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi.



Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi.



Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp hình…

SVTH: Nguyễn Kim Ngân
MSSV: 1111190

Trang 12


×