Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Nghiên cứu sở lý luận nội dung huấn luyện thể thực lứa tuổi THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.35 KB, 17 trang )

A- Đặt vấn đề

Trong những năm gần đây, nến kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển. Đó là nhờ
vào đờng lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và nhà nớc ta trong thời kỳ đổi mới. Từ đó
đã dần từng bớc nâng cao đợc nền kinh tế xã hội giúp cho đời sống nhân dân ngày
càng đầy đủ hơn, đảm bảo hơn nền văn hoá phát triển cải thiện đời sống văn hoá tinh
thần cho nhân dân.
Cùng với sự đổi mới đó nền thể dục thể thao cũng không ngừng phát triển, sự
phát triển kinh tế - xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển của nền TDTT nớc
ta. Vì vậy tập luyện TDTT nhằm nâng sức khoẻ, phát huy thành tích, tôi luyện tinh
thần kỷ luật tập thể nh Cố vấn Phạm Văn Đồng đã nói Thể dục thể thao là mục tiêu
không thể thiếu đợc trong quan điểm giáo dục của chúng ta.
Sức khoẻ là vốn quí là tiền đề, là cơ sở để thúc đẩy nền kinh tế xã hội nớc ta phát
triển. Vì một ngời yếu sẽ làm cả nớc thêm một phần yếu đi.
Hơn nữa tập luyện TDTT nhằm nâng cao thành tích còn có ý nghĩa trên trờng
quốc tế, nó vì màu cờ sắc áo của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, thông qua những tấm
Huân chơng, huy chơng.
Thể dục thể thao nớc ta đang trên đà phát triển về nhiều môn nh Ushu, võ thuật,
điền kinh, bóng đá.
Song điền kinh là một trong những môn đợc coi là môn mũi nhọn của ngành nó
mang đầy đủ nét đặc trng nh: nhanh hơn, cao hơn, xa hơn. Điển hình nh VĐV Vũ
Bích Hờng, Nguyễn Thị Hơng, Bùi Thị Nhung đạt huy ch ơng vàng, bạc trong
các kỳ Seagame .v.v.
Trong nền TDTT nói chung và điền kinh nói riêng là môn thể thao có lịch sử
phát triển lâu đời, nó đợc bắt nguồn từ thực tế cuộc sống nh đi, chạy, nhảy với nội
dung phong phú và đa dạng chung cho hầu hết các môn thể thao khác và cũng là một
trong những môn chính đợc giảng dạy và thi đấu trong các trờng THCS.
Hàng năm trong các trờng THCS thờng có các giải thể thao học sinh hay hội
khoẻ Phù Đổng .v.v Nội dung thi đấu trọng tâm là điền kinh. Do ý thức đợc đúng vai



trò và tầm quan trọng của giáo dục thể chất, trong các trờng học không những củng cố
nâng cao sức khoẻ mà còn là những viên ngọc sáng cho nền TDTT nớc ta trong tơng
lai.
Giáo dục thể chất cho học sinh đã đợc xác định là yêu cầu bắt buộc góp phần phát
triển con ngời toàn diện, tạo nên lớp ngời có thể lực cờng tráng, có sức khoẻ dồi dào phong
phú về tinh thần trong sáng về đạo đức, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Do vậy việc sắp xếp nội dung học nhằm phát triển thể chất cho học sinh đồng
thời qua đó tuyển chọn và bồi dỡng những học sinh xuất sắc để tham gia thi đấu các
giải của huyện, tỉnh, toàn quốc.
Muốn nâng cao đợc thành tích cho VĐV nói chung và cho VĐV điền kinh nói
riêng. Cụ thể là nâng cao thành tích 4 môn điều kinh phối hợp cho học sinh trờng
THCS Trung Thng cần phải có sự chuẩn bị tốt về mọi mặt. Trong đó việc chuẩn bị
thể lực chung và chuyên môn là vô cùng quan trọng bởi các tố chất thể lực nó có mối
quan hệ chặt chẽ hỗ trợ thúc đẩy nhau.
Xét thực tế huấn luyện cho thấy việc phát triển tố chất thể lực đồng thời phát
triển kỹ thuật cho VĐV 4 môn điền kinh phối hợp đồng bộ trong quá trình huấn luyện.
Từ đó nâng cao hiệu quả thành tích cho mỗi môn trong 4 môn.
Xuất phát từ thực tế trên thúc dẩy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài mt s nội
dung huấn luyện thể lực nhằm nâng cao thành tích 4 môn điền kinh phối hợp cho đội
tuyển điền kinh nữ trờng THCS Trung Thng Thanh Húa .
B- Nội dung:
I- Cơ sở lý luận CA VN

1- Nghiên cứu cơ sở lý luận nội dung huấn luyện thể lực cho la tui h s
THCS và đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi.
1.1- Nghiên cứu cơ sở lý luận nội dung huấn luyện thể thực lứa tuổi THCS
Huấn luyện thể lực là quá trình giáo dục các tố chất thể lực cần thiết của môn thể
thao chuyên sâu nhằm đảm bảo cho cơ thể phát triển toàn diện. Hiện nay thể thao
thành tích cao là một trong những lĩnh vực quan tâm đặc biệt, thể hiện sự khát vọng
vơn lên khả năng cao nhất của con ngời.



Ngày nay trong huấn luyện thể thao hiện đại Dù bất kỳ giai đoạn nào của quá
trình huấn luyện thì công tác huấn luyện thể lực chung đợc coi là then chốt. Bởi vì
thể lực chung cùng với thể lực chuyên môn đợc coi là nền tảng của việc phát triển
thành tích cao.
+ Huấn luyện thể lực chung là quá trình giáo dục toàn diện những năng lực thể
chất cho VĐV. Nội dung huấn luyện đa dạng và phong phú.
+ Huấn luyện thể lực chuyên môn là quá trình giáo dục thể chất t ơng ứng với
đặc điểm của từng môn thể thao chuyên biệt.
Mối quan hệ giữa thể lực chung và thể lực chuyên môn là vô cùng quan trọng.
Bởi huấn luyện thể lực chung là nền tảng cho việc nâng cao thể lực chuyên môn.
Nh chúng ta đã biết thể lực bao gồm các tố chất thể lực nh sức nhanh, sức mạnh tốc
độ, sức bền chung, sức bền chuyên môn, tính linh hoạt khéo léo, mềm dẻo
* Cơ sở lý luận của sức nhanh.
Sức nhanh là một tổ hợp thuộc tính chức năng của con ngời nó quyết định chủ
yếu và trực tiếp đặc tính tốc độ động tác cũng nh thời gian phải ứng vận động có 3
hình thức của sức nhanh.
- Thời gian tiềm tàng của phản ứng vận động.
- Tốc độ động tác đơn nhanh
- Tần số động tác.
Các biểu hiện của sức nhanh tơng đối độc lập với nhau, trong chạy nói chung
thì tốc độ phụ thuộc độ dài bớc chạy. Bởi vậy huấn luyện sức nhanh trong giai
đoạn ban đầu rất quan trọng đòi hỏi phải toàn diện mới nâng cao đ ợc bớc khởi điểm
ban đầu của quá trình huấn luyện. Do đó các buổi tập cần u tiên phát triển sức
nhanh bằng các biện pháp huấn luyện kích thích nâng cao tần số và tốc độ động tác
nh trò chơi vận động.
+ Cơ sở lý luận của sức mạnh tốc độ.
Sức mạnh là khả năng khắc phục lực đối kháng bên ngoài bằng sự nỗ lực của
cơ bắp.



ở giai đoạn lứa tuổi n y cần u tiên phát triển khả năng phối hợp động tác của
các bộ phận cơ thể, hình thành kỹ năng vận động huấn luyện toàn diện không nên
vội vàng cho các em đi sâu vào sức mạnh tuyệt đối.
Quan điểm của các nhà huấn luyện thể thao sức mạnh tốc độ là khả năng sinh
lực động tác đơn nhanh và làm tiền đề phát triển thể lực sau này.
* Cơ sở lý luận của sức bền.
Chúng ta biết rằng khi hoạt động tơng đối

căng thẳng nào đó thì sau 1

thời gian con ngời sẽ cảm thấy mệt mỏi. Sự mệt mỏi đợc biểu hiện qua sắc mặt
nh căng thẳng đỏ hoặc tái, mồ hôi ra nhiều
Nh vậy có thể hiểu mệt mỏi là sự giảm sút tạm thời khả năng vận động do
vận động gây nên và sức bền là khả năng của con ngời chống lại sự mệt mỏi
trong hoạt động nào đó. Hoạt động vận động của con ngời rất phong phú và cơ
chế mệt mỏi của mỗi loại cũng mang tính chất đặc thù. Do vậy sức bền đ ợc chia
làm 2 loại.
- Sức bền chung và sức bền chuyên môn.
+ Sức bền chung là sức bền trong hoạt động kéo dài với c ờng độ trung bình
có sự tham gia của phần lớn hệ cơ.
+ Sức bền chuyên môn là sức bền đối với môn hoạt động nhất định đợc lựa
chọn làm đối tợng chuyên môn. Đối với môn sức bền thì cần phải có nhiều năm
tập luyện liên tục đúng phơng pháp.
* Cơ sở lý luận các tố chất khéo léo.
Khéo léo là khả năng thực hiện động tác phối hợp phức tạp và khả năng
hình thành những động tác mới phù hợp với yêu cầu về vận động. Khéo léo là cơ
sở cho việc tiếp thu nhanh và thực hiện một cách hiệu quả các hoạt động phức
tạp. Để thực hiện động tác có kết quả thì sự phối hợp hoạt động nh năng lực phản

ứng, năng lực thăng bằng Do vậy phát triển tố chất này sẽ giúp con ng ời đặc
biệt là trẻ sau này có thể thực hiện 1 cách nhanh chóng, chính xác và hợp lý các
hoạt động vận động trong đời sống hàng ngày trong lao động sản xuất


Khả năng phối hợp vận động cao và rộng VĐV sẽ tiếp thu nhanh các ph ơng
pháp nhằm phát triển thể lực chung, nhằm khởi động trớc các buổi tập và thi
đấu có lợng vận động cao hoặc nhằm nghỉ ngơi tích cực.
Tập luyện khéo léo tốt làm tăng độ linh hoạt của quá trình thần kinh, làm cho cơ
hng phấn và đợc thả lỏng tốt hơn trong việc hoàn thiện, kỹ thuật động tác.
1.2- Đặc điểm sinh lý lứa tuổi hs THCS
* Cơ sở sinh lý chung.
+ Phát triển sức mạnh tốc độ: Tăng cờng số lợng đơn vị vận động tham gia vào
hoạt động, tăng cờng trọng tải lớn để gây hng phấn mạnh đối với các đơn vị vận động
nhanh có hng phấn thấp.
+ Phát triển sức nhanh, tăng cờng độ linh hoạt và tốc độ dẫn truyền hng phấn ở
trung tâm thần kinh.
+ Phát triển sức bền chung: Cần phải tăng cờng sự phối hợp giữ các chức năng
dinh dỡng và vận động của cơ thể.
+ Phát triển khéo léo tập luyện thờng xuyên tăng sự phối hợp hoạt động giữa các
vùng não khác nhau, hoàn thiện sự phối hợp với các nhóm hởng ứng cũng nh cơ đối
kháng.
ở lứa tuổi ny cơ thể phát triển mạnh nhất. Nếu huấn luyện đúng phơng pháp sẽ
cho việc phát triển cơ thể, tạo điều kiện tốt cho công tác huấn luyện sau này. Muốn huấn
luyện có kết quả huấn luyện viên phải nắm vững đặc điểm thâm sinh lý lứa tuổi này.
* Đặc điểm hệ thần kinh.
Đặc biệt thần kinh trung ơng chiến vị trí quan trọng nhất đối với cơ thể nó điều
khiển coi hoạt động của các cơ quan và đảm bảo, sự thích ghi của cơ thể với môi tr ờng bên ngoài hng phấn chiếm u thế hơn so với ức chế. Vì vậy khi hoạt động các em
rất có hứng thú và tập chung nhng nếu thời gian kéo dài, nội dung giảng dạy nghèo
nàn, hình thức hoạt động đơn điệu thì các em chóng mệt mỏi và dễ phân tán.

Do đó trong huấn luyện nên giảng giải ít ngắn ngọn, có nhiều hình ảnh và làm
nhiều động tác thi phạm chính xác để các em dễ tiếp thu hơn.
* Đặc điểm hệ hô hấp.


ở lứa tuổi này khoang ngực đợc phát triển nhanh hơn, song vẫn nhỏ hơn ngời lớn
và nan giới cùng tuổi nhịp thở của các em đạt khoảng 19-20 lần 1/phút , các phế nang
tăng về số lợng về đàn tính nhìn chung dung tích sống tơng đối cao .
Dung tích sống cũng nh thông khí phổi tối đa ở các VĐV trẻ đều cao hơn ở các
em không tập luyện thể dục thể thao cùng lứa tuổi. Trong hoạt động thể lực thì
thông khí phổi của các em tăng lên chủ yếu do tăng tần số hô hấp chứ không phải do
độ sâu hô hấp. Các ngăn buồng phổi, túi phổi còn nhỏ. Do vậy khi hoạt động tần số hô
hấp của các em tăng lên nhiều lần và chóng mệt mỏi cho nên việc tập luyện của các
em không những phải toàn diện mà phải chú ý rèn các cơ thở, đồng thời dạy cho các
em biết cách thở sâu.
* Đặc điểm hệ tuần hoàn:
Tim của các em đang trong thời kỳ phát triển tuy nhiên vẫn phát triển chậm so
với mạch máu. Do đó trong vận động tránh cho các em hoạt động đột ngột quá sức
chịu đựng mà phải tăng dầu lợng vận động từ nhẹ đến nặng, khi các em tập cần phải
luôn luôn, theo dõi sự hoạt động của tim mạch để có căn cứ định ra kế hoạch rèn
luyện và chăm lo sức khoẻ kịp thời.
* Đặc điểm hệ vận động.
Xơng của các em tuy đã cứng song còn trong giai đoạn phát triển về chiều dài,
do đó nếu không chú ý sẽ dẫn đến công vẹo cột sống hoặc xơng sẽ phát triển 1 cách
lệch lạc.
1.3- Đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS THCS
ở lứa tuổi này các em có bớc phát triển nhảy vọt về mặt thể chất lẫn tinh thần.
Do đó các nhà tâm lý gọi là thời kỳ quá độ chuyển từ trẻ con lên ngời lớn. Những
biến đổi của giai đoạn này nổi bật là do phát triển đột biến của một số tuyến nội tiết,
gây ra sự mất ổn định và thiếu cân đối của cơ thể, chức năng của các hệ thống cơ

quan và cả mặt tâm lý cũng có sự khác biệt rõ ràng.
Do đó giáo dục, rèn luyện phải thận trọng có đối sử hợp lý với từng em, từng giới
tính về tâm lý các em nhìn chung nghịch ngợm, hng phấn chiếm u thế so với ức chế,
hiếu thắng thích phô trơng sức mạnh và khả năng trí tuệ của mình.


Do những đặc điểm trên giáo viên, huấn luyện viên là một trong những nhân tố
quyết định sự trởng thành của các em vì vậy không những cần nắm vững phơng châm
đờng lối giáo dục của Đảng và đặc điểm đối tợng của mình để huấn luyện các em.
Giáo viên và huấn luyện viên còn là tấm gơng cho các em noi theo cho nên phải là
ngời gơng mẫu mọi lời nói, việc làm để giáo dục các em.
2- Thc trng ca vn
Qua năm học trớc tôi đã rút ra những thiếu sót còn mắc phải trong huấn luyện
đội tuyển điền kinh.
- Sử dụng nội dung huấn luyện thể lực cha chính xác, sớm đi vào chuyên môn
hoá, nóng vội và muốn có thành tích ngay.
- Mặc dù rất chú ý đến việc phát triển thể lực chung nhằm nâng cao thành tích 4
môn điền kinh phối hợp nhng tôi thấy có những giáo án quá nặng hoặc quá nhẹ với
lứa tuổi các em. Từ nội dung huấn luyện cha hợp lý dẫn đến khả năng hoàn thiện kỹ
thuật cha tốt. Sự tác động của lợng vận động trong các buổi tập tới cơ thể là tơng đối
lớn dẫn đến khả năng chịu đựng của cơ thể các em không thích ứng kịp làm ảnh hởng
không tốt đến kết quả kiểm tra và thi đấu 4 môn điền kinh phối hợp.
3. Cỏc gii phỏp thc hin
* Nội dung huấn luyện.
Qua thực tế huấn luyện đội tuyển của trờng năm học 2011-2012. Đồng thời tôi
trao đổi toạ đàm với một số huấn luyện viên và giáo viển thể dục có kinh nghiệm
trong công tác huấn luyện. Mặt khác dựa trên cơ sở kiến thức đã học đợc các nhà khoa
học chuyên ngành điền kinh đúc kết từ thực tiễn lý luận. Cho phép tôi làm cơ sở đa ra
nội dung huấn luyện đội ngũ trờng nh sau:
* Hoàn hiện kỹ thuật.

Tôi đa ra các bài tập hoàn thiện kỹ thuật cho môn:
- Chạy 60m

- ném bóng 150g

- Nhảy cao

- Chạy 800m

* Bài tập phát triển chung:


Tôi đã sử dụng các bài tập dới dạng chạy việt dã, chạy biến tốc 100m nhanh +
100m chậm, bài tập chạy lập lại trong các cự ly 100-1000m cờng độ 70-80% cờng độ
tối đa, bài tập với bóng 15-20 phút.
* Bài tập phát triển sức nhanh;
Sử dụng các bài tập tốc độ chạy đoạn ngắn 20-40m dới hình thức chạy tăng tốc,
chạy tốc độ cao tổng giáo án là 120-180m. Để có hiệu quả cao các bài tập trên đều
thực hiện với thời gian ngắn, lu ý thời gian nghỉ giữa các lần tập phải đủ để hồi phục
trở lại gần mức ban đầu mới cho chạy lặp lại. Ngoài ra còn sử dụng các dạng bài tập
phản xạ, trò chơi vận động.
* Bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ.
ở lứa tuổi hs THCS tôi sử dụng chủ yếu là sức mạnh tốc độ. Các bài tập khắc
phục trọng lợng cơ thể nh: Bật xa tại chỗ, bật cao liên tục, trên cát, lò cò.v.v..
* Bài tập phát triển mềm dẻo khéo léo.
Sử dụng các bài tập thể dục, chạy luồn cọc10m+10m các bài tập xoạc, ép dẻo
* Các bài tập phát triển sức bền chuyên môn th ờng sử dụng các bài tập đáp
ứng yêu cầu chuyên môn của 4 môn điền kinh phối hợp. Để có nội dung huấn
luyện thể lực đa vào thực nghiệm có hiệu quả tốt tôi tới tiến hành ứng dụng các
bài tập đã lựa chọn cho các em nữ đội tuyển điền kinh tr ờng THCS Trung

Thng


* Bảng 1: Phân phối nội dung huấn luyện trong KHHL.
TT

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Tổng số buổi tập luyện
30 3
Tổng số giờ tập luyện
56 4

Số giờ kiểm tra thi đấu
2
Hoàn thiện kỹ thuật
Chạy 60 m
X
Nhảy cao
X
Ném bóng
X
Chạy 800m
x
Phát triển sức bền chung
Chạy việt dã 3-5 km
x
Chạy biến tốc 100-1000m
Chạy lặp lại 100-1000m cờng độ 70x
80% cờng độ tối đa
Chơi bóng
x
Phát triển sức nhanh
Bài tập phản xạ
x
Chạy tăng tốc độ 60m
x
Chạy tốc độ cao 20-30m
Phát triển sức mạnh tốc độ
Bật xa tại chỗ
X
Bật cao liên tục trên cát
Lò cò, bật cóc

Phát triển mềm dẻo khéo léo
Bài tập thể dục
x
Chạy luồn cọc 10+10m
X
Phát triển sức bền chuyên môn
- Nhảy cao có đà
- Ném bóng có đà
- Chạy cờng độ 85-100% cờng độ tới
cự ly 60-800m

3
6

3
6

3
6

3
6

3
6

3
6

3

6

3
6

3
4
2

X
X
X
x

X
X
X
x

X
X
x

X
X
x

x

x


x

x

x
x
x

x
x
x

X
x
x

X
x

x

X

x

x

x


x
x
x

x
x

x
X

x

x

x

x

Tuần
Nội dung

1
2
3
4

5

6


7

8

9

X

x

X
x

x
x

x

x
x
x

x
X

x

x
x


X
x

x

x

x
x
x

x
x
x

x
x
x

x
X
x

X
x
x


Trên cơ sở nội dung huấn luyện đa ra ở bảng 1 tới tiến hành thực nghiệm
huấn luyện cho đội tuyển nữ của trờng. Qua đây tổng hợp giáo án trong 10 tuần

thực nghiệm tôi thu đợc lợng vận động thực hiện ở bảng 2.
* Bảng 2: Tổng lợng vận động thực tế, thực hiện.
TT
1
2
3
4

Nội dung huấn luyện
Sổ buổi tập luyện (số buổi)
Tổng thời gian (Số giờ)
Tổng số giờ kiểm tra (số giờ)
Hoàn thiện kỹ thuật (Số bài)

5

(km)
Phát triển sức bền chung (km)

1,8
32,2

6

(Số giờ)
Phát triển sức nhanh (km)

8h30
2,4


7

(Số giờ)
Phát triển sức mạnh tốc độ (km)

3,30
0,4

8

(Số lần)
Phát triển mềm dẻo, khéo kéo (km)

175
0,6

9

(h)
Phát triển sức bền chuyên môn (km)

4,0
6,2

(Số bài)

Tổng khối lợng
30
56
4

220

150

Sau thời gian 10 tuần vận động nội dung huấn luyện theo chơng trình và kế
hoạch huấn luyện. Để đánh giá hiệu quả nội dung huấn luyện tôi dùng 2 số trung
bình quan sát gọi thành tích 4 môn điền kinh phối hợp c a 6 em n lp 8 năm
học 2011-2012.là nhóm đối chứng/ Gọi thành tích 4 môn điền kinh phối hợp ca 6 em
n lp 8 năm học 2012-2013 là nhóm thực nghiệm.
Giúp cho việc đánh giá đợc thuận lợi và đảm bảo khách quan chúng tôi so
sánh thành tích 4 môn điền kinh đội tuyển nữ năm học 2011-2012 của nhà trờng
với thành tích 4 môn điền kinh phối hợp đội tuyển nữ năm học 2012-2013 mà tôi đa nội dung huấn luyện vào thực nghiệm. Qua sử lý số liệu bằng toán học thống kê
tôi thu đợc kết quả ở bảng 3.


* Bảng 3: So sánh thành tích môn chạy 60m trớc thực nghiệm và sau
thực nghiệm (giây).
Thời điểm
Nhóm
Chỉ số
X
p

Trớc thực nghiệm

Sau thực nghiệm

ĐC

TN


ĐC

811

7886
0.182

TN

8033
75833
0,0174

Phần kết quả ở bảng 3 cho thấy
+ Trớc thực nghiệm: Thành tích trung bình chạy 60m xuất phát cao của nhóm
đối chiếu là811của nhóm thực nghiệm là 7886 .
p> 0.05. Vậy thành tích trung bình môn chạy 60m xuất phát cao của 2 nhóm
trớc thực nghiệm sự khác biệt không có ý nghĩa . có nghĩa là thành tích môn chạy
60m trớc thực nghiệm của đội tuyển nữ nhà trờng ở 2 năm học là nh nhau:
+ Sau thực nghiệm: Thành tích trung bình của nhóm đối chiếu là80333
nhóm thực nghiệm là 75833
p < 0.05. Vậy thành tích trung bình môn chạy 60m xuất phát cao của 2
nhóm sau thực nghiệm sự khác biệt có ý nghĩa . có nghĩa là thành tích môn chạy
60m đội tuyển nữ nhà trờng năm học 2012-2013 tốt hơn hẳn so với năm học 20112012
Bảng 4: So sánh thành tính môn nhảy cao trớc và sau thực nghiệm (m)
Thời điểm
Nhóm
Chỉ số
X

p
Qua bảng 4 cho ta thấy

Trớc thực nghiệm

Sau thực nghiệm

ĐC

ĐC

1,3

TN
1,333
0.301155

TN

1,35
1,475
0.020945

+ Trớc thực nghiệm: Thành tích trung bình nhy cao của nhóm đối chiếu là
1.3m của nhóm thực nghiệm là 1.33m

.

p> 0.05. Vậy thành tích trung bình môn nhy cao của 2 nhóm trớc thực
nghiệm sự khác biệt không có ý nghĩa . có nghĩa là thành tích môn nhy cao trớc

thực nghiệm của đội tuyển nữ nhà trờng ở 2 năm học là nh nhau:


+ Sau thực nghiệm: Thành tích trung bình của nhóm đối chiếu là 1.35 nhóm
thực nghiệm là 1.475
p > 0.05. Vậy thành tích trung bình môn nhy cao o của 2 nhóm sau thực
nghiệm sự khác biệt có ý nghĩa . có nghĩa là thành tích môn nhy cao đội tuyển
nữ nhà trờng năm học 2012-2013 tốt hơn hẳn so với năm học 2011-2012
Bảng 5: So sánh thành tích môn ném bóng trớc và sau thực nghiệm (m)
Thời điểm
Nhóm
Chỉ số
TB
p

Trớc thực nghiệm

Sau thực nghiệm

ĐC

TN

ĐC

TN

53,666

54,41667


55

57.333

Qua bảng 5 cho ta thấy.
+ Trớc thực nghiệm: Thành tích trung bình nộm búng của nhóm đối chiếu là
53.666 của nhóm thực nghiệm là 54,41667 .
p> 0.05. Vậy thành tích trung bình môn nộm búng xuất phát cao của 2 nhóm
trớc thực nghiệm sự khác biệt không có ý nghĩa . có nghĩa là thành tích môn nộm
búng trớc thực nghiệm của đội tuyển nữ nhà trờng ở 2 năm học là nh nhau:
+ Sau thực nghiệm: Thành tích trung bình của nhóm đối chiếu là55
thực nghiệm là

nhóm

57.333

p > 0.05. Vậy thành tích trung bình môn nộm búng của 2 nhóm sau thực
nghiệm sự khác biệt có ý nghĩa . có nghĩa là thành tích môn nộm búng đội tuyển
nữ nhà trờng năm học 2012-2013 tốt hơn hẳn so với năm học 2011-2012
Bảng 6: So sánh thành tích chạy 800m trớc và sau thực nghiệm ( phút).
Thời điểm
Nhóm
Chỉ số
X
p
Qua bảng 6 cho ta thấy:

Trớc thực nghiệm


Sau thực nghiệm

ĐC

ĐC

TN

241667
2391667
0.294

TN

2333
22133
0,002338


+ Trớc thực nghiệm: Thành tích trung bình chy 800m xuất phát cao của
nhóm đối chiếu là của nhóm thực nghiệm là

.

p> 0.05. Vậy thành tích trung bình môn chy 800m xuất phát cao của 2
nhóm trớc thực nghiệm sự khác biệt không có ý nghĩa . có nghĩa là thành tích
môn chy 800m trớc thực nghiệm của đội tuyển nữ nhà trờng ở 2 năm học là nh
nhau:
+ Sau thực nghiệm: Thành tích trung bình của nhóm đối chiếu là


nhóm

thực nghiệm là
p > 0.05. Vậy thành tích trung bình môn chy 800m xuất phát cao của 2
nhóm sau thực nghiệm sự khác biệt có ý nghĩa . có nghĩa là thành tích môn chy
800m đội tuyển nữ nhà trờng năm học 2012-2013 tốt hơn hẳn so với năm học 20112012
Từ kết quả ở bảng 3,4,5 và 6 tôi sử dụng biểu đồ biểu diễn thành tích trung
bình 4 môn điền kinh phối hợp giúp ta nhìn nhận sự phát triển một cách rõ nét. Đ ợc biểu diễn ở 4 biểu đồ sau.
* Biểu đồ 1: Biểu diễn thành tích chạy 60m giữa 2 nhóm tr ớc và sau thực
nghiệm.
Thành tích
76
78
80
82
Trớc thực nghiệm

Thời điểm
sau thực nghiệm

* Biểu đồ 2: Biểu diễn thành tích môn nhảy cao của 2 nhóm trớc và sau
thực nghiệm:
1,475


Thµnh tÝch
1,4m

1,35

1,34

1,31

1,2m
1m

Thêi ®iÓm
Tríc thùc nghiÖm

sau thùc nghiÖm


* BiÓu ®å 3: BiÓu diÔn thµnh tÝch m«n nÐm bãng cña 2 nhãm tríc vµ sau
thùc nghiÖm.
Thµnh tÝch
60
58
56
54

54,41667

55

53,666

53

Tríc thùc nghiÖm


sau thùc nghiÖm

Thêi ®iÓm

* BiÓu ®å 4: BiÓu diÔn thµnh tÝch m«n nh¹y 800m cña 2 nhãm tríc vµ
sau thùc nghiÖm.
Thµnh tÝch
2’20

2’2133

2’333
2’30

2’39167
2’42

2’40

Thêi ®iÓm
Tríc thùc nghiÖm
* Chó thÝch:
XA: Nhãm thùc nghiÖm
XB: Nhãm ®èi chiÕu

sau thùc nghiÖm


C- kết luận và kiến nghị


Qua một thời gian nghiên cứu và xây dựng nội dung huấn luyện thể lực cho nữ
vận động viên đội tuyển Trờng THCS Trung Thng nhằm nâng cao thành tích 4
môn điền kinh phối hợp cho phép tôi đi đến kết luận và kiến nghị sau.
1- Kết luận:
Việc nghiên cứu hiệu quả ứng dụng nội dung huấn luyện thể lực nhằm nâng cao
thành tích 4 môn điền kinh phối hợp là việc làm cần thiết vì trên cơ sở đó sẽ tạo điều kiện
cho việc nâng cao thành tích 4 môn điền kinh phối hợp trong kiểm tra và thi đấu.
Nội dung huấn luyện là phù hợp vì đã có hiệu quả cho đối tợng nghiên cứu đợc
thể hiện cụ thể ở thành tích 4 môn điền kinh phối hợp phát triển tốt sau thực nghiệm.
với 1 số em học sinh yếu cũng tiến bộ rõ rệt,bởi các phơng pháp trên đây có một mối
quan hệ chặt chẽ.
Do đó việc vận dụng các phơng pháp giảng dạy trong lĩnh vực TDTT là phải hết
sức khoa học và nghệ thuật. Nó đòi hỏi mỗi giáo viên TDTT chúng ta phải không
ngừng học tập để nâng cao không những về mặt trình độ chuyên môn mà cả nghiệp vụ
s phạm.
2- Kiến nghị:
Qua thời gian nhiên cứu ở Trờng THCS Trung Thng Quan Sn - Thanh
Húa cho tôi có kiến nghị sau:
- Về trang thiết bị cơ sở vật chất sân bãi còn thiếu thốn, đề nghị nhà trờng có ý
kiến với các cấp lãnh đạo có thẩm quyền cho kinh phí để mua sắm trang thiết bị để
tạo điều kiện tốt cho các em tập luyện và nâng cao thành tích 4 môn điền kinh nói
riêng và các môn TDTT nói chung.
Thời gian huấn luyện 10 tuần (2,5 tháng) còn ngắn so với quá trình phát triển
thành tích. Do vậy các năm học tiếp theo nhà trờng cần tổ chức huấn luyện thời gian
dài hơn. Đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp TDTT nớc nhà.
D- Tài liệu tham khảo

1- Điền kinh tập 1 + tập 2 - Nhà xuất bản TDTT Hà Nội
Tác giả: Dơng Nghiệp Chí - Võ Đức Phùng

2- Sinh lý TDTT


Tác giả: Lu Quang Hiệp, phạm thị Uyên
3- Lý luận và phơng pháp TDTT - Nhà xuất bản TDTT
Tác giả: Phạm Danh Tốn, Nguyễn Toán
4- Toán học thống kê - Tác giả: Nguyễn Đức Văn
5- Tâm lý TDTT -Nhà xuất bản TDTT Hà Nội
Tác giả: Phạm Ngọc Viễn



×