Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án thực hành kĩ năng sống lớp 3 (chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.97 KB, 22 trang )

Giỏo ỏn Thc hnh k nng sng lp 3 (chun)
Tuần 11:

Thứ t, ngày 14 tháng 11 năm 2012
Kỹ năng sống
Chủ đề 1 : Kĩ năng tự phục vụ. ( Tiết 1)

I.Mục tiêu:
- Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mìnhđể tự
phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp đỡ những ngời xung quanh.
- Giáo dục các em có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện tốt công việc và làm việc khoa học.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2.
II. Đồ dùng.
- Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Gv
1.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sách vở của Hs
2.Bài mới
a) Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- GV gọi Hs đọc nội dung tình huống trong sgk.
- Gv cùng Hs đàm thoại về nội dung tình huống
kết hợp quan sát tranh.
- Hs thảo luận nhóm 4 lựa chọn cách giải quyết:
+ Em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào trong
các cách sau đây?
+ Ngoài các cách ứng xử trên em có
cách ứng xử nào khác?
- Đại diện các nhóm trình bày đồng thời giải
thích lí do vì sao lựa chọn cách giải quyết đó.
- Tổ chức cho Hs nêu cách xử lí tình huống qua


trò chơi đóng vai.
- Cả lớp bình chọn cách ứng xử phù hợp , hay
nhất.
* Kết luận: Ra chào hỏi, giúp mẹ những việc
mẹ yêu cầu xong rồi ra xem phim. Đó là việc
chúng ta nên làm để thể hiện sự quan tâm, yêu
thơng những ngời xung quanh mình, đồng thời
rèn cho chúng ta có kĩ năng làm tốt những việc
phù hợp với khả năng .
b) Hoạt động 2 : Lựa chọn địa chỉ
- Hs đọc yêu cầu của bài tập 2.

+ Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu Hs quan sát tranh trong sgk
+ Trong tranh có những đồ vật nào?

Hoạt động của Hs

- 2Hs đọc tình huống: Đi học về, bật ti vi
lên em thấy đang có chơng trình hoạt
hình mà em yêu thích.Nhìn vào bếp em
thấy mẹ đang chuẩn bị bữa tối.
- Hs Quan sát tranh
- Hs thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
- 1-2 nhóm trình bày ý kiến của nhóm
mình qua trò chơi đóng vai


- Hs nhắc lại

- 2Hs đọc yêu cầu bài: Em hãy nối các
hình đồ vật( quần áo, khăn quàng đỏ,
cặp sách, sách vở, ) tronh tranh dới
đay vào đúng vị trí của nó.
- 1 Hs nêu
- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Trong tranh có: quần áo, khăn quàng

1


Giỏo ỏn Thc hnh k nng sng lp 3 (chun)
+ Những đồ vật đó đợc để ở đâu?
đỏ, cặp sách, sách vở, giày dép
+ Những đồ vật đó để đúng nơi quy định cha?
- Hs nêu
- Cho Hs thảo luận cặp đôi: Tìm địa chỉ đúng
- Các đồ vật trong tranh để lộn xộn,
của các đồ vật này.
không đúng nơi quy định.
- Gọi một số Hs nêu địa chỉ đúng của các đồ vật. - Hs thảo luận
- Gọi Hs nhận xét , bổ sung
+ Tại sao phải để đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp?
- Hs nêu
+ Đồ dùng không đợc xếp gọn gàng, ngăn nắp
thì diều gì sẽ sảy ra?
- Hs nhận xét, nêu ý kiến bổ sung
* Kết luận: Chúng ta cần tự làm lấy những việc - Hs bày tỏ ý kiến

phù hợp với khả năng để tự phục vụ cho việc học
tập và sinh hoạt hằng ngày của bản thân trong
cuộc sống.
- Hs nhắc lại
c. Hoạt động 3: Liên hệ
+ ở nhà em thờng giúp bố mẹ những việc gì?
+ Những việc liên quan đến cá nhân em nh học
tập và các việc sinh hoạt hằng ngày do em tự
chuẩn bị hay em phải nhờ ngời khác giúp đỡ?
- Hs tự liên hệ
3. Củng cố, dặn dò
- Hs nhắc lại nội dung bài học
- Dặn chuẩn bị bài sau
------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 12:
Thứ t, ngày 21 tháng 11 năm 2012
Kỹ năng sống
Chủ đề 1 : Kĩ năng tự phục vụ. ( Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mìnhđể tự
phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp đỡ những ngời xung quanh.
- Giáo dục các em có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện tốt công việc và làm việc khoa học.
- Bài tập cần làm: Bài 3,4.
II. Đồ dùng.
- Tranh trong SGK.
- 1 chiếc áo để thực hành ở hoạt động 1.
- Phiếu bài tập cho hoạt động 2
III. Các hoạt động
Hoạt động của Gv
1.Kiểm tra bài cũ
- Các em đã từng tự làm lấy những việc gì

của mình?
- Em đã thực hiện việc đó nh thế nào?
2.Bài mới
a) Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 3
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gv hớng dẫn Hs làm
- Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi
- Đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả

Hoạt động của Hs
- 2Hs trả lời

- Hs đọc: Em hãy đánh số vào các bức tranh
theo đúng thứ tự các bớc gặp áo.
- Hs thảo luận tìm các bớc gặp áo

2


Giỏo ỏn Thc hnh k nng sng lp 3 (chun)
thảo luận .
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Gv cho Hs thực hành gặp áo theo các bớc
vừa tìm
* Liên hệ
+ ở nhà em có tự gặp quần áo không?
+ Em gặp nh thế nào?
* Kết luận: Chúng ta cần tự làm lấy những

việc phù hợp với khả năng để tự phục vụ cho
việc học tập và sinh hoạt hằng ngày của bản
thân trong cuộc sống.
a) Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Gọi Hs đọc tình huống ở bài tập 4

+ Tình huống yêu cầu gì?
- Gv cùng Hs thảo luận tình huống
- Cho Hs làm trên phiếu bài tập

- Gọi Hs nêu ý kiến trớc lớp
- Gv nhận xét đa ra kết quả đúng
+ Em đã bao giờ đi du lịch cha?
+ Khi đi thờng chuẩn bị những gì?
+ Em là ngời chuẩn bị hay bố mẹ em chuẩn
bị?
* Kết luận: Chúng ta cần tự làm lấy những
việc phù hợp với khả năng để tự phục vụ cho
bản thân.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học
- Dặn chuẩn bị bài sau

- 3-5 nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét, đa ra các bớc gặp áo đúng: +
Bớc 1- hình 3
+ Bớc 2- hình 1
+ Bớc 3- hình 2
- Một số Hs lên thực hành trớc lớp
- Hs tự liên hệ


- Hs đọc tình huống: Em đợc mẹ giao chuẩn
bị ba lô đồ dùng cá nhân cho 2 ngày đi nghỉ
hè ở biển . Mẹ nói cả gia đình sẽ ở khách
sạn.
- 2 Hs nêu
- Hs làm trên phiếu bài tập
Em sẽ chọn những đồ vật nào để mang
theo? (Hãy đánh dấu + vào những tên đồ
vật mà em chọn)
Bàn chải đánh răng
Kem đánh răng
áo, mũ, kính bơi
áo khoắc ấm
Khăn tắm
Mũ rộng vành
Xà phòng tắm, gội
Truyện
Chăn màn
5 kg táo
Thuốc nhỏ mắt, mũi
- Một số hs nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Hs tự liên hệ

- Hs nhắc lại

---------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 13:
Thứ t, ngày 28 tháng 11 năm 2012
Kỹ năng sống

Chủ đề 2 : Kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi ngời. ( Tiết 1)
I.Mục tiêu:

3


Giỏo ỏn Thc hnh k nng sng lp 3 (chun)
- HS hiểu đợc lời chào đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi ngời : Lời chào cao hơn mâm
cỗ.
- Giúp Hs biết nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi trong một số tình huống cụ thể.
- Rèn cho các em có kĩ năng và thái độ giao tiếp tốt với mọi ngời xung quanh.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4,5
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập : BT1, BT3, BT4.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
1. Kiểm tra bài cũ
+ ở nhà em đã tự làm lấy những việc gì?
+ Tại sao em phải tự làm lấy những việc của bản
thân?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) hớng dẫn Hs làm các bài tập
* Hoạt động 1: Đọc truyện: Lời chào
- GV đọc truyện :Lời chào( T.7)
- Hoạt động nhóm : ( Nhóm 4)
GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm thảo
luận theo các câu hỏi sau
+Vì sao cha yêu cầu con chào bà cụ ?
+ Sau khi chào bà cụ và đợc bà cụ chào lại , cậu

bé cảm nhận đợc điều gì mà trớc đó không có ?

- Gọi nhận xét, bổ sung
*GV kết luận : Khi gặp ngời lớn tuổi chúng ta
cần chào hỏi lễ phép
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống và đóng vai
Bài tập 2: - Hs đọc yêu cầu của bài
- Phân tích, tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Gv chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận
và đóng vai 1 tình huống.

Hoạt động của Hs
- 2Hs trả lời

- Hs nghe giới thiệu

- Hs theo dõi
- 2 HS đọc lại truyện, Cả lớp theo dõi
- Hs hoạt động nhóm

- Các nhóm làm việc ghi vào phiếu
Đại diện các nhóm trình bày câu hỏi
thảo luận :
+ Gặp ngời lớn tuổi hơn con, con phải
chào ngời đó trớc. Vì thế cha yêu cầu
con phải chào bà cụ
+ Sau khi chào bà cụ và đợc bà cụ chào
lại , cậu bé cảm nhận mọi vật xung
quanh nh đang thay đổi. Mặt trời rực
rỡ . Trên cành cây cao gió lớt nhẹ nhàng

. Những chiếc lá rung rinh đùa giỡn.
Chú bé cảm thấy vui sớng trong lòng .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Hs đọc đầu bài

- Hs thảo luận theo nhóm
+ Nhóm 1: Tình huống 1
+ Nhóm 2: Tình huống 2
+ Nhóm 3: Tình huống 3
+ Nhóm 4: Tình huống 4
- Từng nhóm lên trình bày ý kiến và đóng vai tr- - Đại diện từng nhóm lên đóng vai về

4


Giỏo ỏn Thc hnh k nng sng lp 3 (chun)
ớc lớp
- Gv cùng Hs nhận xét , đánh giá
Bài tập 3:
(1)- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Khi gặp gỡ mọi ngời chúng ta cần làm gì?
+ Khi chia tay mọi ngời chúng ta cần làm gì?
- Chia nhóm để Hs đóng vai theo nhóm
- Từng nhóm lên thực hành đóng vai trớc lớp.
- Gv nhận xét
(2)- Hs đọc yêu cầu của bài
* Cách tiến hành.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập.

- Mời các nhóm lên bảng trình bày bài làm của
nhóm mình.
- GV và cả lớp nhận xét, tuyên dơng nhóm hoàn
thành nhanh và đúng.
*GV kết luận : Lời chào có tác dụng kì lạ, nó
khơi dậy những tình cảm tin cậy, gần gũi với
nhau giữa ngời với ngời. Nó làm cho tâm hồn
con ngời rộng mở .
Lời chào cao hơn mâm cỗ
*Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập
Bài tập 4: - Cho Hs đọc yêu cầu bài tập
- Gọi 2 Hs nêu yêu cầu bài tập

- Gv phát phiếu, yêu cầu Hs làm trên phiếu bài
tập
- Mời một số Hs nêu kết quả trớc lớp
- Chốt câu điền đúng: 1- cảm ơn, 2- xin lỗi
*Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến
Bài tập 5: Cho Hs đọc đầu bài
- Phân tích tìm hiểu yêu cầu của bài
- GV lần lợt đọc từng ý kiến
- GV cho HS thảo luận về lý do đa ra ý kiến đó
- GV kết luận kết quả nối đúng
*Hoạt động 5: Liên hệ
- Em đã biết chào hỏi ngời lớn tuổi và khi có

cách giải quyết của nhóm mình trớc lớp
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc yêu cầu của bài
- Thực hành chào hỏi ông bà, cha mẹ,

thầy cô giáo, bạn bè và mọi ngời khi
gặp gỡ, khi chia tay.
+ Cần phải chào hỏi
+ Cần chào tạm biệt
- Hs thảo luận và đóng vai
- Đại diện nhóm lên thực hành đóng vai,
các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- Ghi lại cảm xúc của em sau khi chào
mọi ngời và thái độ của mọi ngời sau
khi đợc em chào
- Các nhóm thảo luận, ghi kết quả vào
phiếu.
- Các nhóm lên bảng trình bày bài làm
của nhóm mình.

- Hs nhắc lại
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Điền từ cảm ơn hoặc xin lỗi vào
một chỗ....trong mỗi câu dới đây cho
phù hợp.
1. Cần nói....khi đợc ngời khác quan
tâm, giúp đỡ .
2. Cần nói....khi làm phiền ngời khác.
- Hs làm trên phiếu bài tập
- Hs nêu kết quả trớc lớp
- Hs đọc yêu cầu bài
- HS suy nghĩ, bày tỏ từng ý kiến
- Hs giải thích lí do

- Hs tự liên hệ bản thân


5


Giỏo ỏn Thc hnh k nng sng lp 3 (chun)
khách đến nhà ?,...
- Em đã biết cảm ơn khi đợc ngời khác quan
tâm, giúp đỡ cha?
- Em biết xin lỗi khi phạm lỗi hoặc khi làm
phiền ngời khác cha?
- 2 Hs đọc
3. Củng cố, dặn dò
- Goị Hs đọc lại phần ghi nhớ .
- Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 15:
Thứ t, ngày 12 tháng 12 năm 2013
Kỹ năng sống
Chủ đề 2 : Kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi ngời. ( Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách tự giới thiệu mình với mọi ngời xung quanh.
- Biết đợc những việc nên làm và không nên làm khi nói chuyện điện thoại.
- Giúp các em nắm đợc cách nói chuyện điện thoại cho đúng.
- Rèn cho các em có kĩ năng và thái độ giao tiếp tốt với mọi ngời xung quanh.
- Bài tập cần làm: Bài 6,7,8,9
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu thảo luận nhóm : Bài tập 7,8
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
1.Kiểm tra bài cũ
- Khi chào mọi ngời và đợc mọi nời chào lại

em cảm thấy thế nào?
- Lời chào có tác dụng gì?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn Hs hoạt động
* Hoạt động 1: Tự giới thiệu
- Gọi Hs đọc yêu cầu và các tình huống ở bài
tập 6
- Gv chia nhóm thảo luận
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày và
thực hành giới thiệu trớc lớp.

Hoạt động của Hs
- 2Hs trả lời

- Hs lắng nghe
- 2 Hs đọc
- Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận
theo 1 tình huống
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình và thực hành giới
thiệu trớc lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Gv nhận xét, chốt:
+ TH1: Em sẽ giới thiệu tên, tuổi, địa chỉ,
quê quán.
+ TH2: Em sẽ giới thiệu tên, tuổi, địa chỉ,
quê quán, gia đình, trờng em đã học.
+ TH3: Em sẽ giới thiệu về trờng, lớp, về bạn

bè, tình hình học tập
* Gv Kết luận: Khi gặp những ngời mới
quen, chúng ta cần giới thiệu về bản thân
mình.

6


Giỏo ỏn Thc hnh k nng sng lp 3 (chun)
* Hoạt động 2:Thảo luận cặp đôi
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 7 sgk
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Hs đọc đầu bài
- Sắp xếp các câu đã cho thành một đoạn
đối thoại qua điện thoại giữa bạn Nam và
bố cho phù hợp.
- Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi đánh số thứ tự - Hs thảo luận cặp đôi
từ 1 đến 8 vào ô trống trớc mỗi câu để tào
thành một đoạn hội thoại hoàn chỉnh.
- Mời một số nhóm lên trình bày
- 3 cặp trình bày kết quả thảo luận , các
nhóm khác bổ sung
- Gv chốt thứ tự đúng: 4-1-2-6-8-5-3-7
- Mời 2 cặp đọc đoạn hội thoại trớc lớp
- 2 cặp đọc đoạn hội thoại
+ Khi nghe điện thoại đầu tiên Nam đã nói
-Xng tên ngời nghe và nói rất lễ phép
gì?
+Bố Nam trả lời ra sao?

- Chào Nam và giới thiệu mình là ai.
+ Cuối đoạn hội thoại Nam và bố đã nói gì?
* Gv chốt: Khi nghe điện thoại chúng ta cần
- Chào ngời nghe
phải chào và tự giới thiệu về bản thân, đồng
- Lắng nghe
thời chúng ta cần nói năng rõ ràng, lịch sự,
lễ phép .
* Hoạt động3: Trò chơi Nên và Không nên.
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 8 sgk
- Gv chia lớp làm 3 nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 tờ giấy to rồi phổ biến cách chơi:
- Hs đọc yêu cầu bài tập
trong 5 phút nhóm nào liệt kê nhiều những
việc nên làm và không nên làm khi nghe điện - 3 nhóm làm trên phiếu
thoại thì nhóm đó thắng cuộc.
- Gv nhận xét kết quả đúng.
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Cho Hs đọc lại những việc nên làm và
- Các nhóm trình bày kết quả trớc lớp.
những việc không nên làm
* Gv chốt: Khi nghe điện thoại chúng ta cần
- Hs đọc lại
phải chào và tự giới thiệu về bản thân, đồng
thời chúng ta cần nói năng rõ ràng, lịch sự,
lễ phép .Không nên nói trống không , nói
dài...
* Hoạt động 4: Thực hành đóng vai
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài 9 sgk.
- Hãy nêu yêu cầu của bài

- Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm đóng vai
- Hs đọc đầu bài
1 tình huống
- Thực hành nói chuyện điện thoại theo tình
- Mời đại diện các nhóm lên đóng vai trớc
huống.
lớp
- Gv nhận xét, tuyên dơng nhóm đóng vai tốt. - Các nhóm thảo luận rồi đóng vai
* Gv kết luận: Lời nói chẳng mất tiền mua. - Đại diện các nhóm lên đóng vai trớc lớp
- Các nhóm khác nhận xét.
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
* Hoạt động 5: Liên hệ bản thân
- Nhà em có điện thoại không?
- Đã bao giờ em nghe hoặc gọi điện thoại ch- - Hs đọc ghi nhớ sgk
a?

7


Giỏo ỏn Thc hnh k nng sng lp 3 (chun)
- Khi nghe hoặc gọi điện thoại, em thờng nói
nh thế nào? Với thái độ ra sao?
3. Củng cố, dặn dò
- Hs nhắc lại nội dung bài.
- Dặn dò về nhà

- Hs liên hệ bản thân

- Hs đọc ghi nhớ sgk
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 17:

Thứ t, ngày 26 tháng 12 năm 2012
Kỹ năng sống
Chủ đề 3 : Tôi là ai ? ( Tiết 1)
I.MụC TIÊU
- Hs nêu đợc những nhu cầu và sở thích hằng ngày của bản thân.
- Rèn cho Hs thói quen tốt trong học tập và sinh hoạt cá nhân.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2
II. đồ dùng dạy học
- Vở bài tập KNS
- Phiếu bài tập cho hoạt động 2
III. Hoạt động dạy học

8


Giỏo ỏn Thc
hnh
k nng
Hoạt
động
của Gvsng lp 3 (chun)

Hoạt động của Hs

1.Kiểm tra bài cũ
- Nêu những việc nên làm và không nên làm - 2 Hs nêu những việc nên làm và không
nên làm khi nói chuyện điện thoại.
khi nói chuyện điện thoại?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới

a) Giới thiệu bài.
- Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.
b) Hớng dẫn Hs hoạt động
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Bài tập 1: Nhu cầu và sở thích của tôi.
- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - 2 Hs đọc
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hãy ghi những nhu cầu và sở thích của
- Em hiểu thế nào là nhu cầu ?, Thế nào là sở mình vào chỗ trống tơng ứng.
- Hs nêu
thích?
- Gv giảng: Nhu cầu chính là những thứ mà
- Lắng nghe
chúng ta cần. Còn sở thích là những ý thích
của mỗi con ngời.
- Gv hớng dẫn Hs làm bài
- Hs làm trong vở bài tập
- Gv quan sát hớng, dẫn các em làm.
- Gọi một số Hs nên nêu bài mình đã làm
- Hs nên nêu những nhu cầu và sở thích của
bản thân mình trớc lớp.
- Gv nhận xét, đánh giá
Kết luận: Mỗi ngời đều có nhu cầu và sở
thích riêng , không ai giống ai. Nhng các nhu
cầu và sở thích đó cần phải phù hợp với điều
kiện năng lực và hoàn cảnh của mỗi ngời.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Bài tập 2: Thói quen của tôi
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 2 trong sgktrang 13.
- Hs đọc yêu cầu

- Hãy nêu yêu cầu của bài tập.

- Em hiểu thế nào là thói quen?
- Giảng: Thói quen là những việc làm mà thờng ngày chúng ta hay làm.
- Gv phân tích giúp Hs hiểu đầu bài.
- Cho Hs làm trên phiếu bài tập
- Yêu cầu một số Hs nêu thói quen của mình
trớc lớp.
- Cho Hs khác nhận xét thói quen của bạn là
tốt hay xấu?
Từ đó Gv giáo dục Hs: cần có thói quen tốt
trong học tập và sinh hoạt cá nhân.
Kết luận: Hằng ngày, ai cũng có những
thói quen . Trong đó có những thói quen tốt
và cũng có thể có những thói quen cha tốt. Vì
vậy chúng ta cần vứt bỏ những thói quen xấu
để cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà

- Hs nêu: Hãy ghi một vài thói quen của em
trong học tập và sinh hoạt cá nhân.
VD: đi ngủ sớm hay thức khuya, ăn
chậm hay ăn nhanh...
- Hs nêu theo ý hiểu

- Hs làm trên phiếu bài tập
- Hs nêu thói quen về học tập và sinh hoạt
hằng ngày của mình trớc lớp.

- Hs khác nhận xét

9


Giỏo ỏn Thc hnh k nng sng lp 3 (chun)
---------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 18:
Thứ t, ngày 2 tháng 1 năm 2013
Kỹ năng sống
Chủ đề 3 : Tôi là ai ? ( Tiết 2)
I.MụC TIÊU
- Hs nêu đợc những điều mà các em cảm thấy hài lòng về bản thân mình.
- Giúp Hs tự nhìn nhận về mình, từ đó các em có ý thức cố gắng phấn đấu để tự hoàn thiện
bản thân.
- Bài tập cần làm: Bài 3,4
II. đồ dùng dạy học
- Vở bài tập KNS
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
1.Kiểm tra bài cũ
- Nêu những sở thích của mình?
- Hằng ngày em có những thói quen gì? Đó
là thói quen tốt hay xấu?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài.
- Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.
b) Hớng dẫn Hs hoạt động
* Hoạt động 1: Những điều tôi thấy hài
lòng về mình.

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 3 trang 13VBT
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Gv phân tích giúp các em hiểu đầu bài:
Những điều em cảm thấy hài lòng về mình có
thể là những đặc điểm nổi bật của bản thân
và cũng là những điểm mạnh của bản thân
mình.
- Lu ý cho Hs: mỗi quả bóng chỉ ghi 1 điều.
- Gọi một số Hs trình bày bài trớc lớp.
- Gv nhận xét
* Kết luận: Mỗi ngời đếu có những điểm
mạnh riêng. Chúng ta cần biết phát huy
những điểm mạnh đó trong cuộc sống
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Cho Hs đọc yêu cầu và nội dung bài 4 trang
14 VBT.
- Hãy nêu yêu cầu của bài

Hoạt động của Hs
- Một số Hs trả lời

- 2Hs đọc yêu cầu
- Hãy ghi vào mỗi quả bóng trong tranh dới
đây một điều mà em cảm thấy hài lòng về
bản thân mình( có thể là về sức khoẻ, về
hình thức bên ngoài, về năng khiếu, về sức
học, về một đức tính,.)

- Hs làm vào vở bài tập.

- 5-7 Hs trình bày

- 2 Hs đọc
- Em hãy tự nhìn nhận về mình và ghi
những nội dung thích hợp vào các chỗ
trống.

10


Giỏo ỏn Thc hnh k nng sng lp 3 (chun)
? Em hiểu thế nào là tự nhìn nhận về bản
thân?
- Hớng dẫn các làm bài theo từng nội dung.
- Gọi một số Hs nêu trớc lớp

- Tự nhìn nhận về bản thân tức là xem mình
là ai? Mình có những điểm gì tốt, những
điểm gì còn hạn chế?
- Hs làm theo sự hớng dẫn của Gv
- Hs nêu
- Hs khác nhận xét

* Kết luận: Mỗi ngời đều có những điểm nổi
bật trong đó có những điểm mạnh và cả điểm
còn hạn chế. Chúng ta cần biết phát huy
những mặt mạnh và khắc phục những mặt
còn yếu để bản thân mình ngày càng tiến bộ
hơn, tốt hơn.
3. Củng cố- dặn dò

- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà xem lại bài
---------------------------------------------------------------------------------------Tuần 19:
Thứ t, ngày 9 tháng 1 năm 2013
Kỹ năng sống
Chủ đề 4 : Kĩ năng phòng tránh tai nạn thơng tích (Tiết 1)
I.MụC TIÊU
- Giúp Hs tự nhận thức đợc những nguyên nhân và những hành động, việc làm dễ gây tai
nạn, thơng tích cho bản thân.
- Qua bài rèn cho Hs kĩ năng phòng tránh các tai nạn thơng tích có thể gặp trong cuộc sống
hằng ngày.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2
II. đồ dùng dạy học
- Vở bài tập KNS
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
1.Kiểm tra bài cũ
- Nêu những mặt mạnh của bản thân mình? Và
những điều mình còn phải cố gắng?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài.
- Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.
b) Hớng dẫn Hs hoạt động
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- Gv cho Hs đọc nội dung tình huống bài tập
1trong sgk
+ Nhà Nam nuôi con vật gì?
+Tình cảm giữa Nam và chú chó ra sao?
+ Chuyện gì xảy ra khi Nam nhặt miếng xơng rơi

ra ngoài vào bát?
? Khi bị chó cắn , bạn Nam đã phải làm gì?

Hoạt động của Hs
- 2 Hs trả lời

- Lắng nghe
- 3Hs đọc
- Nhà Nam nuôi chú chó Bốp-bi.
- Thờng ngày cứ khi nào học xong bài
là Nam lại chơi đùa với Bốp-bi.
- Con chó nổi giận đớp vào tay Nam.

11


Giỏo ỏn Thc hnh k nng sng lp 3 (chun)
- Gọi Hs đọc các câu hỏi
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi các câu hỏi:
? Vì sao những con vật thân thiết có thể trở thành
nguy hiểm?
? Những động vật nuôi nào có thể gây thơng tích
cho con ngời?
? Làm thế nào để tránh bị các con vật đó gây thơng tích?
- Gọi đại diện một số nhóm lên trả lời
- Gv nhận xét và chốt: Những con vật nuôi thân
thiết cũng có thể gây ra tai nạn thơng tích cho
con ngời. Vì vậy chúng ta cần phóng tránh không
nên tiếp xúc quá gần gũi, thân mật đối với những
loài động vật này. Khi bị các loài vật này gây thơng tích chúng ta cần đến bệnh viện kịp thời.

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Cho Hs đọc yêu cầu bài tập 2 trang 16 sgk.
- Gv giúp Hs hiểu yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát từng tranh và đi tìm
hiểu nội dung từng tranh
VD: Tranh1
+ Tranh1 vẽ gì?
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Hành động đó có nguy hiểm không, vì sao?
+ Việc làm của bạn nhỏ có thể gây ra hậu quả gì?
.....................
- Cho Hs thảo luận nhóm 4 đánh dấu + vào ô
trống dới tranh vẽ hành động có thể gây tai nạn
thơng tích cho bản thân và ngời khác.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Gv chốt: các tranh cần đánh dấu + là: tranh
1,3,4,5,6.
* Kết luận chung: Trong cuộc sống chúng ta
cần biết phòng tránh các tai nạn thơng tích . Khi
bị tai nạn thơng tích cần sơ cứu kịp thời, sau đó
đa đến bác sĩ nếu thấy cần thiết.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà xem lại bài và xem trớc bài sau

- Nam đã phải đi tiêm phòng.
- Hs đọc 3 câu hỏi trong sách.
- Hs thảo luận nhóm bàn theo từng câu
hỏi.


- Đại diện nhóm lên trả lời, nhóm khác
nhận xét, bổ sung

- 2 Hs đọc
- Hs quan sát tranh và tìm hiểu nội
dung tranh theo sự hớng dẫn của Gv
- Tranh vẽ một bạn nhỏvà một tổ ong.
- Bạn nhỏ cầm que chọc vào tổ ong.
- Hs trả lời
- Bạn nhỏ có thể sẽ bị ong đốt.
- Hs thảo luận nhóm 4

- Đại diện các nhóm nêu ý kiến, nhóm
khác bổ sung
- Hs nhắc lại kết luận
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 21:
Thứ t, ngày 23 tháng 1 năm 2013
Kỹ năng sống
Chủ đề 4 : Kĩ năng phòng tránh tai nạn thơng tích (Tiết 2)
I.MụC TIÊU
- Giúp Hs tự nhận thức đợc những việc làm có thể hạn chế gây ra tai nạn thơng tích cho bản
thân và mọi ngời xung quanh.
- Qua bài rèn cho Hs kĩ năng phòng tránh và sơ cứu khi gặp các tai nạn thơng tích trong
cuộc sống hằng ngày.

12


Giỏo ỏn Thc hnh k nng sng lp 3 (chun)
- Bài tập cần làm: Bài 3,4,5

II. đồ dùng dạy học
- Vở bài tập KNS
- Phiếu BT cho hoạt động 1
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
1.Kiểm tra bài cũ
+ Hãy nêu những hành động, việc làm có
thể gây ra tai nạn thơng tích cho bản thân
và mọi ngời xung quanh?
+ Những việc làm đó có thể gây ra hậu
quả gì?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ Hớng dẫn Hs hoạt động
*Hoạt động 1: Làm phiếu bài tập
- Cho Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập 3- sbt
+ Em hiểu thế nào là nguy cơ?
- Gv hớng dẫn các em làm bài
- Yêu cầu Hs làm trên phiếu bài tập.

Hoạt động của Hs
-

Một số Hs trả lời

- 2 Hs đọc yêu cầu
- Nguy cơ là những hậu quả có thể xảy ra.
- Lắng nghe

- Hs làm trên phiếu bài tập.

Phiếu bài tập
1.Theo em, đeo cặp nặng quá có thể dẫn đến nguy cơ gì? (Đánh dấu + vào ô trống
phù hợp)
Có thể bị gù lng.
Có thể gây đau bụng.
Có thể bị vẹo cột sống.
Có thể gây mệt mỏi.
Có thể gây đau lng.
Có thể hạn chế phát triển chiều cao.
- Theo em những việc làm nào dới dây là cần thiết để hạn chế các nguy cơ trên?
(Đánh dấu + vào ô trống bên cạnh những việc làm em cho là cần thiết)
Chú ý chọn những loại cặp nhẹ phù hợp với hình thể, nên có băng phản
quang nếu phảI đI học buổi tối.
Chỉ mang đến trờng những thứ cần thiết.
Chỉ nên đeo cặp khi cần thiết( ví dụ: có thể tháo cặp ra khi đi xe buýt.
Hoặc khi đợi lớp học mở cửa,..
Chọn những chiếc cặp thời trang dù chúng có thể nặng hơn những chiếc
cặp khác.
- Gọi Hs trình bày ý kiến của mình.
- Gv cùng Hs nhận xét, bổ sung
* Liên hệ thực tế:
+ Cặp sách của em là loaị cặp gì?
+ Hằng ngày em thờng mang những gì đến
lớp?
* Kết luận: Chúng ta nên chọn những loại
cặp nhẹ phù hợp với hình thể. Chỉ mang đến
trờng những thứ cần thiết và đeo cặp khi cần
thiết.


- Hs trình bày
- Hs nhận xét, bổ sung
- Hs liên hệ bản thân

-

Hs nhắc lại kết luận

13


Giỏo ỏn Thc hnh k nng sng lp 3 (chun)
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
+ Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập 4trang 18.
- Hãy nêu yêu cầu của bài tập.

- 2Hs đọc
- Hãy nối mỗi tranh tình huống ở bên tráI
với một cách xử lí phù hợp ở bên phải.
- Hs đọc

- Cho Hs đọc các cách xử lí ở bên phải.
- Gv hớng dẫn Hs làm
- Chia lớp thành 4 nhóm để Hs thảo luận theo - 4 nhóm thảo luận
nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, đánh giá.

- Gv chốt cách xử lí phù hợp.
*Hoạt động 3: Đóng vai
- Hs đọc yêu cầu bài 5: Hãy cùng cácbạn
+ Cho Hs đọc yêu cầu bài 5.
thực hành đóng vai các tình huống trên
- Các nhóm thực hành đóng vai
-Yêu cầu các nhóm đóng vai
- Các nhóm thực hành trớc lớp
- Nhận xét , đánh giá.
- Hs tự liên hệ bản thân
* Liện hệ
*Kết luận: Khi bị thơng tích cần sơ cứu kịp
- Hs nhắc lại
thời, sau đó đa đến bác sĩ nếu cần thiết.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà
----------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 23:
Thứ t, ngày 6 tháng 2 năm 2013
Kỹ năng sống
chủ đề 5 : Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (Tiết 1)
I.Mc tiờu:
- Qua bi HS bit mỡnh cn phi cú trỏch nhim vi nhng vic lm ca chớnh mỡnh
- Giáo dc HS có ý thc trỏch nhim vi nhng vic lm ca chớnh mỡnh v cú trỏch nhim
vi nhng ngi xung quanh..
- BT cn lm: bi 1,2,3.
II. dựng dy hc
Tranh Sbt
III. Cỏc hot ng dy h c
Hoạt động của Gv

1.KTBC:
- Khi khụng may b tai nn, thng tớch em
cn lm gỡ?
- GV nhn xột.
2. Bi mi:
2.1.Hot ng 1: c truyn Li cho
- Gi Hs c truyn Li cho( BT1)
- Gv phõn tớch giỳp Hs hiu ni dung truyn
+ Nga c lp phõn cụng mang gỡ?

Hoạt động của Hs
- 2 Hs tr li

- Hs c truyn Li cho

14


Giỏo ỏn Thc hnh k nng sng lp 3 (chun)
+ Hụm ú Nga b lm sao?
+ Nga ó lm gỡ thc hin nhim v ca
mỡnh?

- Mang khn tri bn chun b cho bui
liờn hoan vn ngh cho mng ngy 20-11.
- Nga b m
- Nga nh m trờn ng i lm mang khn
n trng t sm v gi bỏc bo v
- Nga ó thc hin trỏch nhim ca mỡnh


+ Em cú nhn xột gỡ v vic lm ca bn
- Hs liờn h
Nga?
- Cho Hs liờn h theo ni dung cõu hi 2 sbt
*KL: Mi ngi cn phi cú trỏch nhim
- Hs nhc li
vi nhng vic lm ca chớnh mỡnh.
2.2.Hot ng 2: X lớ tỡnh hung
* Bài tập 2
- HS c yờu cu ca BT2
- Gi HS c yờu cu ca BT2.
- 2 Hs đọc
- G i Hs c ni dung tỡnh hung BT2.
- HS tho lun theo nhúm ụi
- HS tho lun theo nhúm ụi cõu hi:
+ Theo em, bn Nam nờn lm gỡ trong
trng hp ny?
- 3-5 nhóm trả lời Hs
- i din cỏc nhúm trỡnh by ý kin.
- Các nhóm khác nhận xét
- Gọi nhận xét
* Bài tập 3
- HS c yờu cu ca BT2
- HS c yờu cu ca BT3
- 2 Hs đọc
- G i Hs c ni dung tỡnh hung BT3
- Gv phõn tớch giỳp Hs hiu ni dung tình
huống
- HS tho lun theo nhúm ụi
- HS tho lun theo nhúm ụi cõu hi:

+ Em cú nhn xột gỡ v hnh ng ca bn
Nam?
+ Nu em l bn Nam, em s lm gỡ trong
tỡnh hung ú?
- 3-5 nhóm trả lời Hs
- i din cỏc nhúm trỡnh by ý kin.
- Các nhóm khác nhận xét
- Gọi nhận xét
KL: Mi ngi cn phi cú trỏch nhim vi
nhng ngi xung quanh.
- Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ (T22)
- 2 Hs đọc ghi nhớ
3. Cng c, dn dũ:
- Nhc li ni dung bi hc.
- Dặn chuẩn bị bài sau
-----------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 25:
Thứ t, ngày 27 tháng 2 năm 2013
Kỹ năng sống
chủ đề 5 : Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (Tiết 2)
I.Mc tiờu:
- Qua bi HS bit mỡnh cn phi cú trỏch nhim vi nhng vic lm ca chớnh mỡnh v cú
trỏch nhim vi nhng ngi xung quanh. Qua ú rốn k nng m nhn trỏch nhim cho HS.
- Giáo dc HS có ý thc trỏch nhim vi nhng vic lm ca chớnh mỡnh v cú trỏch nhim
vi nhng ngi xung quanh..
- BT cn lm: Bi 4,5.

15


Giỏo ỏn Thc hnh k nng sng lp 3 (chun)

II. dựng dy hc
- Sbt
III. Cỏc hot ng dy h c
Hoạt động của Gv
1.KTBC:
- Em ang chy chi trờn sõn trng, khụng
may em va vo mt em HS lp 1 lm em b
ngó. Khi ú, em s lm gỡ?
- GV gi HS nhn xột.
2. Bi mi:
2.1.Hot ng 2: X lớ tỡnh hung(BT4).
- HS c yờu cu ca BT4
- Gi Hs c ni dung tỡnh hung BT4
- HS tho lun theo nhúm theo cõu hi
+ Em cú nhn xột gỡ v vic lm ca bn
Minh?
+ Vic lm ca bn y th hin iu gỡ?
- i din cỏc nhúm trỡnh by ý kin.
- Gọi nhận xét
GVKL: Mi ngi cn phi cú trỏch nhim
vi nhng ngi xung quanh.
2.2.Hot ng 2: X lớ tỡnh hung(BT5).
- HS c yờu cu ca BT5.
- GV chia nhúm, giao vic cho tng nhúm.
- HS cỏc nhúm tho lun 3 tình huống
SGK v tỡm cỏch x lớ phự hp.
- i din cỏc nhúm trỡnh by.
- GV cựng HS nhn xột cỏc cỏch x lớ.

Hoạt động của Hs

- 2 hs trả lời
- Hs nhận xét
- 2 HS c yờu cu ca BT4
- 2 Hs c ni dung tỡnh hung
- HS tho lun theo nhúm

- i din cỏc nhúm trỡnh by ý kin.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến

- HS c yờu cu
- Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận
1 tình huống
- Hs thảo luận
- i din cỏc nhúm trỡnh by. Các nhóm
khác nhận xét bổ sung
+ TH 1: Nhn li vi bỏc.
+ TH 2: Em nờn khuyờn cỏc bn cựng nhau
n xin li bỏc vỡ vic lm sai ú.
+ TH 3: Xin li bn vỡ ó l hn. Hụm sau
nh mang cho bn mn.

Chốt: Khi ó mc li vi ngi khỏc, chỳng
ta cn dng cm nhn li. iu ú th hin
chỳng ta ó bit m nhn trỏch nhim vi
vic lm ca mỡnh.
* Hs liên hệ
* Kết luận : Mi ngi cn phi cú trỏch
- Hs liên hệ
nhim vi nhng vic lm ca chớnh mỡnh và
có trách nhiệm với nhng ngi xung quanh. - 3 Hs nhắc lại kết luận

3. Cng c, dn dũ:
- Nhc li ni dung bi hc.
- Dặn chuẩn bị bài sau
----------------------------------------------------------------------------------------Tuần 27
Thứ t, ngày 13 tháng 3 năm 2013
Kỹ năng sống

16


Giỏo ỏn Thc hnh k nng sng lp 3 (chun)

chủ đề 6 : Kĩ năng quản lí thời gian (Tiết 1)

I.Mc tiờu:
- Qua bi HS bit lm vic ỳng gi, bit tit kim thi gi.
- Giáo dc HS có ý thc lm vic, hc tp ỳng gi, khoa hc.
- BT cn lm: bi 2,3.
II. dựng dạy học
Tranh SGK
III. Cỏc hot ng dạy học
Hoạt động của Gv
1.KTBC:
- Em nhn li cho bn mn cun truyn hay,
nhng khi i hc em li quờn. Lỳc ú, em s lm
gỡ?
- GV gi HS nhn xột.
2. Bi mi:
2.1.Hot ng 1: Lm vic cỏ nhõn (BT2)
- HS c yờu cu ca BT2.

- HS lm bi sau ú trỡnh by bi lm ca mỡnh.
- Gv cùng Hs nhận xét chốt cách chọn đúng
- Gv hỏi thêm Hs:
+ Tại sao em lại cho rằng việc đó gây tiêu tốn
thời gian?
KL: Thi gi l vng ngc. Vỡ vy, chỳng ta
cn s dng qu thi gian mt cỏch hp lớ, trỏnh
nhng vic lm gõy tiờu tn thi gian.
2.2.Hot ng 2: Tìm hiểu truyện: Thỏ và rùa
chạy thi (BT3)
- Yêu cầu HS c truyn BT3.
- Gv phõn tớch giỳp Hs hiu ni dung truyn
+ Thỏ và rùa cãi nhau về việc gì?
+ Chúng giải quyết tranh luận bằng cách nào?

Hoạt động của Hs
- 2 Hs nêu ý kiến
- Hs nhận xét
- HS c yờu cu ca BT2
- HS lm bi cá nhân rồi trỡnh by bi
lm ca mỡnh trớc lớp.
- HS chn: ý 1,2,3,5,6.
- Hs nêu ý kiến
- Nhắc lại kết luận

- 3 HS c truyn BT3. C lp c
thm.
- Cãi nhau xem ai chạy nhanh hơn.
- Chúng giải quyết tranh luận bằng cách
thi chạy.

- Thỏ vừa chạy vừa bắt bớm, hái hoa
- Rùa nỗ lực chạy
- Rùa giành chiến thắng
- Hs bày tỏ ý kiến

+ Trên đờng chạy, thỏ đã làm gì?
+ Rùa chạy nh thế nào?
+ Kết quả cuộc đua ra sao?
+ Em có nhận xét gì về cách sử dụng thời gian
của rùa và thỏ?
- GV cht: + Rựa bit s dng thi gian mt
cỏch hp lớ, hiu qu.
+ Th cha bit tit kim thi gi, s
dng thi gian mt cỏch phung phớ.
* Hs liên hệ thực tế
+ Em đã bao giờ phung phí thời gian cha?
+ Em làm gì để tiết kiệm thời gian?
- Hs liên hệ bản thân
*Kết luận: Thi gian l th ti sn m ai cng
c chia u d ự bn l mt hc sinh gii hay
hc sinh kộm. S khỏc bit l do nhng ngi
thnh cụng trong cuc sng bit cỏch s dng
- 3 Hs nhắc lại ghi nhớ

17


Giỏo ỏn Thc hnh k nng sng lp 3 (chun)
v qun lớ thi gian.
3. Cng c, dn dũ:

- Nhc li ni dung bi hc.
- Dặn chuẩn bị bài sau
----------------------------------------------------------------------------------Tuần 29
Thứ t, ngày 27 tháng 3 năm 2013
Kỹ năng sống
chủ đề 6 : Kĩ năng quản lí thời gian (Tiết 2)
I.Mc tiờu:
- Qua bi HS bit lm vic ỳng gi, bit lp thi gian biu ca mỡnh trong ngy, trong 3
ngy.
- Giáo dc HS có ý thc lm vic, hc tp ỳng gi, khoa hc.
- BT cn lm: Bi 1,4.
II. dựng dạy học
Tranh Sbt
III. Cỏc hot ng dạy học
Hoạt động của Gv
1.KTBC:
- Hóy k nhng vic em ó lm ỳng gi?
- GV cùng HS nhn xột.
2. Bi mi:
2.1.Hot ng 1: Lm vic cỏ nhõn (BT1).
- HS c yờu cu ca BT1.
- Nờu yờu cu ca bi

Hoạt động của Hs
- 3 Hs kể trớc lớp

-3 HS c yờu cu ca BT1
- Hóy ỏnh du + vo
bờn cnh nhng
vic em ó thc hin ỳng gi.

- HS lm bi sau ú trỡnh by bi lm ca mỡnh. - HS lm bi v trỡnh by bi lm ca
- Trao i: + Khi em lm vic ỳng gi em thy mỡnh.
- Hs tr li
cú vui khụng? Hiu qu lm vic ra sao?
+ Khi khụng lm vic ỳng gi em
thy th no?
*GVKL: Khi lm vic ỳng gi, chỳng ta s
lm vic tt hn , hiu qu cụng vic cao hn
v trong lũng thy vui hn.
2.2.Hot ng 2: Lm vic cỏ nhõn (BT4).
- HS c yờu cu ca BT4.
- Gv hng dn cỏc em lm
- HS c yờu cu ca BT4.
- HS t suy ngh v lp mt thi gian biu cho
mỡnh trong ngy, trong 3 ngy.
- HS t suy ngh v lp mt thi gian biu
- GV giỳp HS.
- Gi vi HS c thi gian biu ca mỡnh trc cho mỡnh trong ngy, trong 3 ngy.
- HS c thi gian biu ca mỡnh trc
lp.
lp.
- GV cựng HS phõn tớch k tng thi gian biu
ca HS, tỡm ra im hp lớ, im cha hp lớ
cn chnh sa.
- Trao i: + Khi lm vic ỳng gi, em thy

18


Giỏo ỏn Thc hnh k nng sng lp 3 (chun)

th no?

- Hs tr li

+ Khi lm vic ỳng gi, em lm
vic cú tt hn khụng? Con ngi cú thy thoi
mỏi hn khụng?
- HS liờn h: ý 2 ca bi giao v nh thc hin,
bỏo cỏo kt qu cho GVCN vo bi sau.
GVKL: Ghi nh/25(SGK).
-Vi HS c

3. Cng c, dn dũ:
- Nhc li ni dung bi hc.
- Dặn chuẩn bị bài sau
Tuần 31

-Vi HS c Ghi nh/25(SGK
Thi gian l th ti sn m ai cng c
chia u d ự bn l mt hc sinh gii
hay hc sinh kộm. S khỏc bit l do
nhng ngi thnh cụng trong cuc sng
bit cỏch s dng v qun lớ thi gian.

------------------------------------------------------------------------------------Thứ t, ngày 10 tháng 4 năm 2013
Kỹ năng sống
chủ đề 7: Kĩ năng hợp tác (Tiết 1)

I.Mc tiờu:
- Qua bi HS hiu : Bit hp tỏc vi mi ngi, cụng vic s thun li hn v t kt qu

tt hn.
- Giáo dc HS ý thc hp tỏc vi mi ngi xung quanh trong khi lm vic.
- BT cn lm: Bi 1,2,3,4.
II. dựng dạy học
Tranh Sbt
III. Cỏc hot ng dạy học
Hoạt động của Gv
1.KTBC:
- Hóy k nhng vic em ó lm ỳng gi.
- Khi lm vic ỳng gi, em thy th no?
- GV gi HS nhn xột.
2. Bi mi:
2.1.Hot ng 1: Tho lun nhúm (BT1).
- HS c yờu cu ca BT1 v c truyn Chic ụ
tụ b sa ly.
- Cho Hs tỡm hiu ni dung truyn
- Chia nhúm 4.
- Giao vic cho cỏc nhúm : Tho lun nhúm cỏc
cõu hi:
1. Chic ụ tụ ó gp s c gỡ trờn ng?
2. Nh õu m khú khn ó c gii quyt?
3. Cõu chuyn khuyờn chỳng ta iu gỡ?
- HS tho lun, sau ú i din trỡnh by ý kin

Hoạt động của Hs
-2 Hs tr li

-HS c yờu cu ca BT1 v c truyn
Chic ụ tụ b sa ly.
- Hs tỡm hiu ni dung truyn

-

Hs tho lun nhúm 4 cỏc cõu hi

- i din trỡnh by ý kin ca nhúm
mỡnh. Nhúm khỏc b sung

19


Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (chuẩn)
của nhóm mình.
*GVKL: Mọi người cùng hợp sức lại thì việc
khó mấy cũng được giải quyết.
2.2.Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện Màu của
cầu vồng (BT2).
- HS đọc yêu cầu của BT2 và đọc truyện Màu
của cầu vồng.
- HS suy nghĩ, tìm câu trả lời cho 2 câu hỏi ở
SGK/28.
+ Em hãy cho biết điều gì đã sảy ra khi các bạn
Màu kết hợp với nhau?

+ Em rút ra bài học gì cho mình từ câu chuyện
trên?
- Gọi HS trả lời, GV cùng HS nhận xét.
* GVKL: Mỗi người có một điểm tốt. Nếu
chúng ta cùng kết hợp những điểm tốt đó lại thì
sẽ tạo thành một thứ kì diệu hơn chính bản thân
chúng ta

2.3.Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT3, 4).
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của BT3
- Hs làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình.
- GV cùng cả lớp chốt: ý 1 là việc làm đúng.
- Liên hệ
+ Em đã biết kết hợp cùng với các bạn khi làm
việc chưa?
+ Nếu chơi thân với Long ở ví dụ trên, em sẽ làm
gì?
Chốt: Mỗi chúng ta cần phải tự giác kết hợp với
bạn trong khi làm những công việc chung. Có
như vậy thì mới đem lại kết quả tốt.
Bài tập 4
- HS đọc yêu cầu của BT4
- Hs làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày.
- GV chốt: Những việc làm thể hiện sự hợp tác
với những người xung quanh là:ý 2, 3,6.
+ Khi thực hiện công việc chung, luôn bàn bạc
với mọi người có tác dụng gì?

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
-

HS suy nghĩ, trả lời 2 câu hỏi

+ Khi các bạn màu kết hợp lại với nhau
thì nhìn thấy trên bầu trời là một dải

màu sắc vô cùng diễm lệ mà vẻ đẹp huy
hoàng của nó vượt xa bất cứ một màu
nào nếu đứng một mình.
+ Hs nêu ý kiến

- HS đọc yêu cầu của BT3
- Hs làm bài cá nhân.
- HS trình bày bài làm của mình.
-

Hs liên hệ

- HS đọc yêu cầu của BT4
- Hs làm bài cá nhân rồi trình bày ý
kiến.
- Đảm bảo sự bình đẳng giữa mọi
người, mỗi người đưa ra 1 ý kiến hợp
lại sẽ có một kết quả tốt.
- HS đọc Ghi nhớ/32

*GVKL: Ghi nhớ/32.
- Gọi vài HS đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- DÆn chuÈn bÞ bµi sau

20


Giỏo ỏn Thc hnh k nng sng lp 3 (chun)

------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 33:
Thứ t, ngày 24 háng 4 năm 2013
Kỹ năng sống
chủ đề 7 : Kĩ năng hợp tác (Tiết2)
I.Mc tiờu:
- Qua bi HS hiu : Bit hp tỏc vi mi ngi, cụng vic s thun li hn v t kt qu
tt hn.
- Giáo dc HS ý thc hp tỏc vi mi ngi xung quanh trong khi lm vic cng nh khi
vui chi.
- BT cn lm: bi 5,6,7,8,9.
II. dựng dạy học
Tranh Sbt
III. Cỏc hot ng dạy học
Hoạt động của Gv
1.KTBC:
- Hóy k nhng vic em ó lm th hin s hp
tỏc vi mi ngi.
- GV gi HS nhn xột.
2. Bi mi:
2.1.Hot ng 1: T liờn h (BT5).
- HS c yờu cu ca BT5.
- HS t liờn h bn thõn lm bi.
- Gi HS trỡnh by bi lm ca mỡnh.
+ Khi hp tỏc vi bn bố lm mt vic gỡ ú, em
thy th no?
*GVKL: Khi hp tỏc vi bn bố lm mt vic gỡ
ú, chỳng ta thy vui hn, kt qu cụng vic tt
hn.
2.2.Hot ng 2: By t ý kin (BT8).
- HS c yờu cu ca BT8.

-Yờu cu HS suy ngh, sau ú a ra ý kin ca
mỡnh.
- Gv hi:
+ Vỡ sao em khụng tỏn thnh ý kin 1?
+ Vỡ sao em tỏn thnh ý kin 5?
..
*GVKL: Chỳng ta cn phi hp tỏc vi nhau
nhng cụng vic phự hp. Cú nh vy mi em
li kt qu tt p.
2.3.Hot ng 3: Trũ chi (BT6,7).
- Gi HS c yờu cu ca BT6,7.

Hoạt động của Hs
- 2 Hs k

- HS c yờu cu ca BT5
- HS t liờn h theo cỏc cõu hi trong
sbt
- Hs nhn xột

- HS c yờu cu ca BT8.
- HS suy ngh, sau ú a ra ý kin ca
mỡnh.
+ Tỏn thnh cỏc ý kin:2, 5.
+ Khụng tỏn thnh cỏc ý kin: 1,3,4.
- Hs gii thớch

- HS c yờu cu ca BT6,7.
- HS c phn hng dn cỏch chi.
- HS ra sõn chi


- GV chia i chi v cho HS ra sõn chi.
- Tuyờn dng i thng cuc.
*GVKL: Bit hp tỏc vi mi ngi trong c khi

21


Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 3 (chuẩn)
chơi thì chúng ta luôn giành được chiến thắng.
2.4.Hoạt động 4: Thực hành (BT9).
-Gọi HS đọc yêu cầu của BT9.
- GV chia nhóm 5.
- Các nhóm cùng nhau xây dựng kế hoạch hợp tác
cùng nhau thực hiện một công việc mà cả nhóm
lựa chọn.
- Sau đó đại diện của nhóm sẽ trình bày trước lớp
kế hoạch đó.
- GV cùng nhóm khác nhận xét, chỉnh sửa, bổ
sung những chỗ chưa hợp lí.
- GV dặn HS ở từng nhóm sẽ thực hiện kế hoạch
đó trong thời gian gần nhất.
* GVKL: Ghi nhớ/32.
- Gọi vài HS đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu của BT9
- Hs thảo luận nhóm: Xây dựng kế

hoạch hợp tác cùng nhau thực hiện một
công việc mà cả nhóm lựa chọn.
- Đại diện của nhóm sẽ trình bày trước
lớp kế hoạch đó.
- Nhóm khác nhận xét, chỉnh sửa, bổ
sung

- HS đọc Ghi nhớ/32.

22



×