Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Báo cảo thực tập tông hợp công ty cổ phần đá ốp lát và vật liệu xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.49 KB, 43 trang )

NGUYỄN
NGUYỄN
THÁNH
THÁNH
GIANG
GIANG

K5QTDNCN_B
K5QTDNCN_B

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ƯỜNG ĐH KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH
....................................so 03 03..............
Họ và tên sinh viên:....................................................Lớp
Địa điểm thực tế:...............................................................
1. TIÉN Độ THỰC TẾ CỦA SINH VIÊN:
-

Mức độ liên hệ với giáo viên:......................

-

Thời gian thực tế và quan hệ với cơ sở:.......

4. MỘT SÔ Ý
KIẾN KHÁC
BÁO CÁO THỰC TẬP MỒN HỌC
: HUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
5. ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN


HƯỚNG DẪN
ĐIỂM:.................
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Sinh viên: Nguyễn Thanh Giang
CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO: (Tốt - Khá - Trung bình)..........................................
Lớp: K5QTDNCNB
Địa điểm thực tế: Công ty CP đá ốp và VLXD
Thời gian: 5/05/2010 đến 027/05/2010

BẢO
BẢO
CẢO
CẢO
THỰC
THỰC
TÊTÊ
MÔN
MÔN
HỌC
HỌC

Trang
Trang
1 2


NGUYỄN THÁNH GIANG___________*£&*________________K5QTDNCN_B
MỤC LỤC

LÒI MỞ ĐẦU........................................................................................................5

PHẢN I: GIÓI THIỆU CHUNG VÈ CÔNG TY CỎ PHÀN...........................7
ĐÁ ỐP LÁT VÀ VẬT LIỆU XÂY DựNG.........................................................7
1............................................................................................................................................................................... GI
ỚI THIỆU CÔNG TY:
7
2. LĨNH vực HOẠT ĐỘNG....................................................................................................................................7
3. ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH.............................................................................................................................8

PHẢN II: NỘI DUNG THựC TẾ........................................................................ 9
CHƯƠNG I. NỘI DUNG THựC TẬP VÈ QUẢN TRỊ HỌC..........................9
1.1............................................................................................................................................................................ HỆ
THỐNG KẾ HOẠCH CỦA DOANH NGHIỆP....................................................................................................9
Bảng 1.1: Ke hoạch sản xuất năm 2011:..............................................................................................................12
Bảng 1.2: Ke hoạch phân bổ lao động 2011:.......................................................................................................13
Bảng 1.3: Ke hoạch về giá trị:..............................................................................................................................13
1.2............................................................................................................................................................................ C
O CẤU TÔ CHỨC VÀ CÁC CẨP QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP...........................................................15

NHẬN XÉT..........................................................................................................20
CHƯƠNG II: QUẢN TRỊNHÂN Lực...............................................................22
2.1............................................................................................................................................................................ co
CÂU LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP....................................................................................................22
Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty 2009-2010.........................................................................................23
2.2

TUYỀN DỤNG NHÂN VIÊN

24

Bảng 2.2: kết quả tuyến dụng nhân sự của công ty:.............................................................................................29

2.3

ĐÀO TẠO NHÂN Lực.................................................................................................................................30

Bảng 2.3: kết quả đào tạo năm 2009:...................................................................................................................32
Bảng 2.4: Sự phù hợp giữa ngành nghề đào tạo với yêu cầu của công việc........................................................33
Bảng2.5: Đảnh giá Khả năng làm việc sau khoá đào tạo, bồi dưỡng..................................................................33
Bảng 2.6: Phù hợp giữa thời gian khoá học với kiến thức cần học......................................................................34
2.4

ĐÁNH GIÁ THỰC HỆN CÔNG VIỆC(ĐGTHCV)

34

NHẬN XÉT..........................................................................................................40
CHƯƠNG III: HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP ....42
3.1 HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU THỊ TRUỜNG CỦA CÔNG TY
42
3.2 CÁC YẾU TÔ ẢNH HUỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SXKD
43
3.3............................................................................................................................................................................ H
OẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY
44

NHẬN XÉT..........................................................................................................47
CHƯƠNG IV: NỘI DUNG VÈ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG
NGUYÊN VẬT LIỆU HOẶC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG HÀNG HÓA.........48
4.1............................................................................................................................................................................ P
HƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CỦA DOANH NGHIỆP
48


BẢO CẢO THỰC TẾ MÔN HỌC

Trang 3


NGUYÊN THÁNH GIANG

K5QTDNCN_B

Bảng 4.1: Ket quả sản xuất năm 2010:.................................................................................................................48
Bảng 4.2: Ke hoạch sản xuất khai thác sản phẩm năm 2011...............................................................................49
Bảng 4.3: Dự háo nhu cầu khách hàng................................................................................................................49
4.2. QUẢN LÝ Dự TRỪ.......................................................................................................................................50
Bảng 4.4:dự trừ sản phẩm tồn kho đầu năm 2011...............................................................................................51
4.3............................................................................................................................................................................ CÔ
NG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐIÊU Độ SẢN XUẤT.............................................................................................52
Bảng 4.5: Ke hoạch điều độ sản xuất tại mỏ đá Quang Sơn trong quỷ 1 năm 2011 của công ty (kế hoạch khai
thác 40 000 m3 đá nhỏ hơn 0,5x1):........................................................................................................................52

NHẬN XÉT..........................................................................................................53
PHẢN V : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................54
5.1. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ NHƯNG ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG TY
54
5.1.1.............................................................................................................................................................ưu điểm
......................................................................................................................................................................54
5.1.2.......................................................................................................................................................Nhược điểm
......................................................................................................................................................................54
5.2 MỘT SỔ ĐÊ XUẤT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHƯỢC ĐIÊM CHO CÔNG TY
55

5.2.1..........................................................................................................................................................về to chức
......................................................................................................................................................................55
5.2.2.....................................................................................................................................................về Marketing
......................................................................................................................................................................55
5.2.3........................................................................................................về công tác quản lý lao động, tiền lương.
......................................................................................................................................................................56
5.2.4..............................................................................................................về chính sách tuyển dụng và đào tạo.
......................................................................................................................................................................56
5.2.5.......................................................................................................................................về hoạt động sản xuât
......................................................................................................................................................................56

KẾT LUẬN..........................................................................................................57
DANH MỤC BẢNG BIÉU
CHƯƠNG I. NỘI DUNG THựC TẬP VÈ QUẢN TRỊ HỌC.........................9
Bảng 1.1: Ke hoạch sản xuất năm 2011:..............................................................................................................12
Bảng 1.2: Ke hoạch phân hổ lao động 2011:.......................................................................................................13
Bảng 1.3: Ke hoạch về giá trị:..............................................................................................................................13

CHƯONGII: QUẢN TRỊ NHÂN Lực...............................................................22
Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty 2009-2010.........................................................................................23
Bảng 2.2: kết quả tuyển dụng nhân sự của công ty:..............................................................................................29
Bảng 2.3: kết quả đào tạo năm 2009:...................................................................................................................32
Bảng 2.4: Sự phù hợp giữa ngành nghề đào tạo với yêu cầu của công việc.......................................................33
Bảng2.5: Đảnh giá Khả năng làm việc sau khoá đào tạo, bồi dưỡng..................................................................33
Bảng 2.6: Phù hợp giữa thời gian khoả học với kiến thức cần học......................................................................34

CHƯONGIV: NỘI DUNG VÈ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG
NGUYÊN VẶT LIỆU HOẶC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG HÀNG HÓA.........48
Bảng 4.1: Ket quả sản xuất năm 2010:.................................................................................................................48
Bảng 4.2: Ke hoạch sản xuất khai thác sản phẩm năm 2011...............................................................................49

Bảng 4.3: Dự báo nhu cầu khách hàng................................................................................................................49
Bảng 4.4:dự trừ sản phẩm tồn kho đầu năm 2011...............................................................................................51
Bảng 4.5: Ke hoạch điều độ sản xuất tại mỏ đá Quang Sơn trong quý I năm 2011 của công ty (kế hoạch khai
thác 40 000 m3 đá nhỏ hơn 0,5x1):........................................................................................................................52

BẢO CẢO mực TÉ MÔN HỌC

Trang 4


NGUYỄN THANH GIANG

K5QTDNCN_B
LÒI MỞ ĐÀU

Việt nam đang trên đà hội nhập phát triển và giao lưu hợp tác với các
nước trong khu vực và trên thế giới. Năm 2007 Việt Nam chính thức ra nhập tố
chức thưong mại Thế Giới WTO, đã đánh dấu bước phát triến quan trọng đối
với nền kinh tế .Việc ra nhập WTO mang lại cho nền kinh tế nước ta những cơ
hội và thách thức lớn. Gia nhập WTO, chúng ta sẽ được bình đắng tham gia thị
trường toàn cầu để phát triển kinh tế, thương mại, thu hút đầu tư và hàng hóa,
dịch vụ sẽ không bị phân biệt đối xử, sẽ dỡ bỏ được nhiều rào cản và được
hưởng những ưu đãi dành cho thành viên WTO. Bên cạnh đó các Doanh nghiệp
phải đối mặt với việc gia tăng áp lực cạnh tranh, yêu cầu sản xuất các sản phẩm
đáp ứng tiêu chuẩn cao, cạnh tranh về giá, có chất lượng ở cả thị trường trong
nước và quốc tế. Do đó để có thể tồn tại và phát triển trên thị trường các Doanh
nghiệp trong nước phải tìm cho mình hướng đi đúng đắn phù họp với “nhu cầu
và khả năng”.

Muốn như vậy, trước hết các Doanh nghiệp trong nước phải thav đối tư

duy kinh doanh, thay đổi cách thức tổ chức quản lý và hiểu rõ tầm quan trọng
của nó đối với sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp. Đe từ đó Doanh
nghiệp không ngừng hoàn thiện và từng bước củng cố vị trí của mình không chỉ
ở thị trường trong nước mà còn mở rộng ra thị trường thế giới.

Hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế nước ta, việc đào tạo ra nguồn
nhân lực có trình độ chuyên môn là hết sức quan trọng . Công tác giáo dục và
đào tạo cần thực hiện “học đi đôi với hành”. Xác định được điều này mỗi sinh
viên phải tư rèn luyện cho mình nhũng những kỹ năng cần thiết. Ngoài những
kiến thức cơ bản được học trên nghe nhà trường chúng ta cần đi sâu hơn với
thực tế để tích luỹ thêm kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân phục vụ tốt cho
công việc sau khi ra trường. Và quá trinh đi thực tập môn học tại các doanh
nghiệp là bước đầu của sự vận dụng kiến thức đã học vào thực tế của mỗi sinh.
BẢO CẢO THỰC TỂ MÔN HỌC
Trang 5


NGUYỄN THANH GIANG

K5QTDNCN_B

mô hình tổ chức, cách thức hoạt động, các chương trình, kế hoạch....của Doanh
nghiệp một cách cụ thể. Giúp sinh viên có sự kết nối giữa lý thuyết và thực tế,
sơ bộ hình dung ra những công việc mình cần làm trong tương lai.

Vì vậy trong quá trình thực tế tại Công ty đá ốp lát và vật liệu xây dựng, dưới sự
hướng dẫn của giảng viên Nguyễn Thị Mỹ Hạnh và sự giúp đỡ của các các cô,
chú anh chị trong công ty, phòng ban chức năng trong công ty, đặc biệt là phòng
Ke toán - Tổng họp, phòng kế hoạch, đã giúp em tìm hiểu được tình hình thực tế
của công ty, cụ thề là tình hình tổ chức - quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh

tại công ty, các kế hoạch, chiến lược và chính sách, nghiên cứu tham khảo các
dự án do công ty thực hiện, các văn bản pháp luật quy định liên quan đến hoạt
động công ty, tham khảo các tài liệu chuyên ngành để em nắm vững được thực
tế hoạt động tại công ty, nâng cao năng lực tự nghiên cứu học tập, kết hợp được
giữa lý thuyết và thực hành, hiểu sâu hơn về những kiến thức minh đã học trên
sách vở, giúp cho em khi ra trường có thề vận dụng khéo léo kiến thức đã học
trên lóp vào công việc thực tiễn để tự tin hơn và không bị bỡ ngỡ khi khởi
nghiệp.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới giảng viên Nguyễn Thị Mỹ
Hạnh người trực tiếp hướng dẫn em trong đợt thực tế này và sự giúp đỡ tận tình
của các phòng ban trong công ty.

Do thời gian thực tập ít và khả năng thực tế của bản thân em còn nhiều
hạn chế nên báo cáo thực tập không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong
nhận được ý kiến đóng góp của các cô, chú anh chị trong công ty cùng các thầy,
cô giáo đặc biệt là của cô Nguyễn Thị Mỹ Hạnh là giáo viên hướng dẫn của em

BẢO CẢO THỰC TÊ MÔN HỌC

Trang 6


NGUYỄN THANH GIANG

K5QTDNCN_B

PHÀN I: GIÓI THIỆU CHUNG VÈ CÔNG TY CỒ PHẦN
ĐÁ ỐP LÁT VÀ VẬT LIỆU XÂY DựNG
1. Giói thiệu công ty:


Tên giao dịch: Công ty cổ phần đá ốp lát và vật liệu xây dựng

Địa chỉ trụ sở chính: Thị Trấn Chùa Hang, Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên

Điện Thoại: 0280.3820141

Đuợc thành lập ngày 15 tháng 9 năm 1987 theo quyết định số 127/QĐ-UB của
UBND tỉnh Bắc Thái. Khi đó doanh nghiệp mang tên xí nghiệp đá xẻ Bắc Thái
trực thuộc sở xây dựng Bắc Thái.

Năm 1997 đuợc chuyến thành Công ty cổ phần đá hoa ốp lát và vật liệu xây
dựng

Năm 2001 thực hiện theo nghị quyết của TW của Đảng và Nhà Nuớc Xí nghiệp
đá xẻ Bắc Thái là một trong những doanh nghiệp đầu tiên của tỉnh đuợc cổ phần
hóa. Và đuợc chuyển thành Công ty cổ phần đá ốp lát và vật liệu xây dựng theo
giấy phép kinh doanh số 1703000014. Với số vốn điều lệ ban đầu đuợc nghi
trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là 15 tỷ đồng.

Từ đó tới nay công ty dần cổ phần hóa 100% vốn của công nhân viên trong
công ty
2. Lĩnh vực hoạt động
Khi mới thành lập doanh nghiệp chỉ kinh doanh đá, các loại vật liệu xây dựng.
Trang
Cùng với quá trình phát triển, các ngành nghề sản xuất hoạt đọng của
công7 ty


NGUYỄN THANH GIANG


K5QTDNCN_B

- Cho thuê ki ốt bán hàng, vận tải hàng hóa đường bộ

- Bảo dưỡng, sửa chữa xe có động cơ, sửa hữa cơ khí, sửa chữa các thiết bị

sản xuất, các thiết bị phục vụ xây dựng.

- Mua bán vật liệu xây dựng, đồ kim khí, các trang thiết bị bảo hộ lao động,

dây cua roa
3. Đặc điểm kỉnh doanh
Công ty cổ phần đá ốp lát và vật liệu xây dựng là một doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất đá và khai thác đá các loại phục vụ xây dựng công trình,
xây dựng dân dụng.

Vì vậy việc phân phối các sản phẩm đá hoa, đá các loại. Là thế mạnh và là
nguồn thu chủ yếu trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Với 700 khách hàng truyền thống trải dài khắp 31 tỉnh thành cả nước cung cấp

BẢO CẢO THỰC TẾ MÔN HỌC

Trang 8


NGUYỄN THÁNH GIANG

K5QTDNCN_B


PHẦN II: NỘI DUNG THựC TÉ
CHƯƠNG I. NỘI DƯNG THựC TẬP VÈ QUẢN TRỊ HỌC
1.1 Hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp
Bất kỳ một công ty, doanh nghiệp hay tổ chức kinh tế nào khi đi vào
hoạt động cũng cần phải có một quá trình xây dựng kế hoạch và một hệ thống
kế hoạch đề ra nhằm thực hiện được các mục tiêu mà mình đề ra. Dưới đây là sơ
lược về hệ thống kế hoạch của công ty mà em tìm hiểu được.
1.1.1.
Hệ thống kế hoạch và quá trình xây dựng kế hoạch của doanh
nghiệp
1.1.1.1.

Hệ thắng kế hoạch

Hệ thống kế hoạch được lập ra nhằm mục đích qui định trình tự và trách
nhiệm theo dõi và thực hiện của các phòng ban, liên quan đến quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Quy trình này cũng qui định việc theo dõi, tổng
hợp tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch chi tiết trong hoạt động sản xuất
kinh doanh. Hệ thống kế hoạch được lập và áp dụng cho tất cả các phòng ban,
phân xưởng và các bộ phận trực thuộc công ty, áp dụng cho tất cả các kế hoạch
bao gồm kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tái chính, kế hoạch đầu tư bảo
hộ lao động và các kế hoạch khác. Hệ thống kế hoạch của công ty bao gồm các
kế hoạch:
- Ke hoạch năm: Tập hợp bao gồm tất cả các kế hoạch vế mọi hoạt động
của công ty liên quan đến sản xuất kinh doanh. Ke hoạch năm bao gồm tất cả kế
hoạch sản xuất kinh doanh tổng hợp, kế hoạch tài chính, kế hoạch vật tư, kế
hoạch đầu tư.
- Ke hoạch hướng dẫn: Là các chỉ tiêu chính để hướng dẫn, chỉ đạo các
phân xưởng trực thuộc lập các kế hoạch chi tiết của đơn vị mình trình công ty

duyệt.
- Ke hoạch chi tiết: Là các kế hoạch hàng năm được lập chi tiết theo gợi
ý của kế hoạch hướng dẫn để cụ thể các số liệu cho từng bộ phận .
- Ke hoạch tổng hợp: Là kế hoạch sản xuất kinh doanh tổng họp, bao
gồm các chỉ tiêu chính của hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm kế hoạch.
- Ke hoạch tháng quý: Là bảng do bộ phận phân bổ các chỉ tiêu kế hoạch
BẢO CẢO THỰC TẾ MÔN HỌC
Trang 9


NGUYỄN THÁNH GIÁNG

K5QTDNCN_B

- Ke hoạch chức năng: là các kế hoạch do các phòng ban lập theo chức
năng chuyên môn quy định của chủ tịch - giám đốc công ty.
1.1.1.2. Quá trình xây dụng kế hoạch của doanh nghiệp
Phòng kế hoạch kỹ thuật (KHKT) có trách nhiệm lập kế hoạch hướng
dẫn, cùng các bộ phận, đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch chi tiết và tồng hợp
kế hoạch năm cho toàn công ty. Khi xét thấy yêu cầu cần điều chỉnh kế hoạch
thì phòng này kịp thói đưa ra các chỉ tiêu điều chỉnh. Các bộ phận tham gia lập
kế hoạch chi tiết theo nhiệm vụ được phân công và có nghĩa vụ phấn đấu hoàn
thành và vượt chỉ tiêu kế hoạch được giao. Các kế hoạch năm khác do các
phòng, ban theo chức năng lập, trình duyệt đề thực hiện. Sau khi kế hoạch được
phê duyệt các phòng gửi kế hoạch được phê duyệt cho phòng kế hoạch kỹ thuật
để theo dõi, tổng hợp, báo cáo. Các kế hoạch chức năng và niêm độ lập như sau:
+ Ke hoạch tài chính được phòng kế toán tái chính lập hàng năm.
+ Ke hoạch bảo hộ lao động, phòng tai nạn do phòng kỹ thuật lập hàng
năm.
+ Ke hoạch đào tạo, nâng cao bậc do phòng tố chức hành chính lập theo

hàng năm.
Phòng kế hoạch kỳ thuật có quyền đô đốc, kiếm tra việc thực hiện kế hoạch của
phân xưởng, bộ phận trực thuộc để tổng hợp báo cáo với giám đốc.
1.1.1.2.1.; Thu thập dữ liệu lập kế hoạch
- Phòng KHKT công ty có trách nhiệm thu thập những dữ liệu, số liệu,
thông tin liên quan phục vụ cho việc lập kế hoạch (Ke hoạch, chiến lược phát
triển, kết quả thực hiện kế hoạch những năm trước, biến động của thị trường,
chủ trương của nhà lãnh đạo...).
- Các bộ phận liên quan có trách nhiệm cung cấp số liệu lập kế hoạch
theo yêu cầu của phòng kế hoạch kỹ thuật.
1.1.1.2.2.; Kế hoạch hướng dẫn.
- Từ các dữ liệu kế hoạch, phòng KHKT lập kế hoạch hướng dẫn các
đơn vị gồm các chỉ tiêu chính thức, kế hoạch hướng dẫn phải được lập và duyệt
BẢO CẢO THỰC TÊ MÔN HỌC

Trang 10


NGUYỄN
NGUYỄN THANH
THANH GIANG
GIANG
Bảng 1.2: Kế hoạch phân bổ lao động 2011:

- Căn
cứcứvào
hướng
dẫn vụ,
và các
thựcphòng

tế tạiban,
đcmđội
vị sản
mình,
phân
- Căn
kếtkế
quảhoạch
thực hiện
nhiệm
xuấtvàphải
tự
xưởng,
phận
theo
chức
năng,
nhiệmgiao
vụ được
kếBáo
hoạch
đánh giábộtính
hình
thực
hiện
kế hoạch
và lậpgiao
báolập
cáo.
cáovàkếtchậm

quả nhất
thực
sau
kể hoạch
từ ngày
nhận được kế hoạch hướng dẫn phải gửi kế hoạch chi
hiện20
chỉngày
tiêu kế
tháng.
tiết cho phòng KHKT
- Ngoài ra các bộ phận có thế lập các báo cáo chi tiết, phân tích hoạch
Căn chức
cứ vào
kế hoạch
bộ đề
phận
hoạch
vật tưgiao
sử dụng
cho
động -thuộc
năng,
nhiệmchi
vụtiết,
củacác
mình
báolập
cáokếtại
hội nghị

ban hàng
thực
hiện
kế
hoạch
chi
tiết
của
bộ
phận
mình
theo
đuổi.
tháng.
1.1.1.2.4.; Kế hoạch sản xuất kinh doanh tổng hợp
- Neu thực hiện đạt và vuợt kế hoạch tháng được giao, kế hoạch tháng
- Căn
hoạch
tống
vậtchỉ
tư tiêu
của
sau sẽ giao
căncứcứvào
vàokếkếhoạch
hoạchchi
chitiết,
tiết kế
từng
tháng

đã họp,
đăng kế
ký,hoạch
nếu các
các
phận.
Phòng
lập kếđược
hoạch
vậttháng
tư. đó, các bộ phận sẽ đăng ký bố
thựcbộhiện
không
đạtKHKT
kế hoạch
giao
sung phần thiếu hụt vào tháng khác trong năm kế hoạch đó.

ao

động
quản lý

ao

trưc tiếp

- Giám đốc xem xét và tổ chức họp thông qua kế hoạch sau cuộc họp
này, phòng
KHKT

- Căn
cứ nộichỉnh
dungsửa
họpcác
tại chỉ
hội tiêu
nghịchưa
giao phù
ban, hợp
giámsau
đốcđókếtgiám
luậnđốc
các phê
chỉ
duyệt
cáchoạch
kế hoạch
hiện.
tiêu kế
giaothực
trong
tháng và kết luận của giám đốc được phòng tố chức
hành chính thông báo cho các bộ phận trong công ty bằng văn bản sau ngày họp
giao ban.
- CănCập
cứ vào
kếtvà
quả
sản
1.1.1.2.8.;

nhận
lưu
hồxuất
sơ năm trước lập kế hoạch sản xuất năm sau.
1.1.1.2.5.; Thực hiện kế hoạch.

động

- Sau khi cuộc họp đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch trong tháng,
- Căn và
cứcác
vàobộkếphận
hoạch
tổng
chính
thức,kết
cácquả
bộ thực
phậnhiện.
cân đối và lập
phòng KHKT
phải
lưuhọp
hồ sơ
ghi nhận
kế hoạch chi tiết từng tháng để hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch được giao.
Bảng 1.1: Kế hoạch sản xuất năm 2011:

đông


- Ke hoạch chi tiết từng tháng có thế điều chỉnh theo yêu cầu của sản
xuất
trên nguyên
tắchoạch
đảm kỹ
bảothuật
kế hoạch
hàng năm công ty giao. Khi cần điều
{Nguồn:
Phòng kế
kinh doanh)
chỉnh kế hoạch, các bộ phận lập báo cáo đế nghị điều chỉnh gửi cho phòng
KHKT công ty để tổng hợp.

phu trơ

ao

ổng

K5QTDNCN_B
K5QTDNCN_B
K5QTDNCN_B

Chú thích: Năm 2011 công ty dự định tuyển thêm người lao động nhưng
số lượng- nhân
và dấu
(*)kếbiểu
thịcho
2 cán

Giámlực
đốckhông
quyếttăng
địnhnhiều
việc điều
chỉnh
hoạch
các bộ
bộ kiêm
phận. ủy viên
trong
đại hội đồng
đông
1.1.1.2.6.;
Đôn cố
đắc,
kiểmđồng
tra thời là 2 cán bộ của 2 phòng tài vụ và kế hoạch
kỹ thuật kinh doanh.
Bảng 1.3: Kế hoạch về giá trị:
- Phòng kế hoạch kỹ thuật có kế hoạch nhiệm vụ thường xuyên kiểm
tra, đôn đốc các bộ phận thức hiện nhiệm vụ theo kế hoạch được giao, báo cáo
giám đốc nếu các bộ phận không thực hiện hoặc thực hiện kế hoạch chậm, để có
phương án sử lý.
(Nguồn: Phòng
thuật
kinh
doanh)
1.1.1.2.7.;
Đánh kế

giá,hoạch
phânkỹ
tích,
giao
ban
kế hoạch tháng sau.
------------------->---------—-------------------------7--------------------------------------------

(Nguồn: Phòng kê toán - tài vụ)
- Niêm độ kế hoạch kinh doanh tháng tính từ ngày 26 tháng trước đến 25
tháng
sau, các
chỉ TẾ
tiêuMÔN
liên quan
ngày 11
22
BẢO CẢO
THỰC
HỌC đến công tác sản xuất được tính từTrang
Trang
12
13
tháng trước đến 21 tháng sau. Các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh được xác định


NGUYỄN THANH GIANG

K5QTDNCN_B


1.1.2. Tìm hiểu và nhận diện chiến lược của công ty.

Công ty cổ phẩn đá ốp lát và vật liệu xây dựng luôn có những chủ trương và
chính sách nhất định nhằm phát triển công ty, cho phù hợp với tình hình và khả
năng kinh doanh của mình. Do công ty hoạt động trong ngành xây dựng nên
công ty có nhũng chiến lược phát triến chủ yếu như sau:
■ Chiến lược Marketing

- Củng cố và phát triến thị trường một cách sâu rộng, tích cực nâng cao
chất lượng của các sản phẩm, vật liệu xây dựng của công ty.

- Phân loại khách hàng là công ty hay các xí nghiệp lớn, đưa ra các mức
giá cụ thể phù hợp với khả năng của minh để tiến độ khai thác nguyên liệu hoàn
thành đúng thời hạn và mục tiêu.

- Tiếp tục quảng bá và giới thiệu sản phấm của công ty đến mọi cơ sở,
địa bàn, các công ty, phân xưởng để họ biết đến hình ảnh của công ty.

- Đảm bảo nghiêm ngặt về chất lượng sản phẩm của công ty, đưa ra các
giải pháp: giải pháp nghiên cứu thị trường nhằm xác định tiềm năng thị trường,
lựa chọn đối tượng mục tiêu, các giải pháp gắn với việc xây dựng và củng cố hệ
thống kênh phân phối...
■ Chiến lược sản xuất kinh doanh

- Đảm bảo thực hiện nhiệm vụ sản xuất sản phẩm phù họp với các mục
tiêu chiến lược đã đề ra với các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, với chi
phí kinh doanh tối thiếu.

- Tăng cường khai thác và mở rộng thị trường, tích cực tạo niềm tin đối
với khách hàng và người tiêu dùng không chỉ trong tỉnh mà còn ở ngoài tỉnh.

BẢO CẢO THỰC TẾ MÔN HỌC

Trang 14


NGUYỄN THANH GIANG

K5QTDNCN_B

- Doanh nghiệp phải thiết lập nguồn tài chính để đảm bảo các điều kiện
cần thiết cho hoạt động đầu tư sản xuất... phù hợp với mục tiêu chiến lược đó
xác định.
- Các nhiệm vụ: tăng năng lực tài chính của doanh nghiệp và thay đổi tài
chính cụ thể có kết quả phân tích và dự báo về thị trường tài chính trong tương
lai.
Tùy vào tình hình tài chính của Công ty và phân tích tình hình thị
trường mà Công ty sẽ lựa chọn phương án sử dụng, huy động vốn hiệu quả nhất.
■ Chiến lược nhân sự:
- Kiện toàn bộ máy theo hướng tinh gọn, chất lượng: Các phòng ban sẽ
hoạt động đúng với chức năng của mình, hoạt động vì mục tiêu chung của công
ty, đem lại hiệu quả tối ưu cho sản xuất kinh doanh.
- Đẩy mạnh đào tạo tại chỗ nguồn nhân lực: Đây cũng là một vấn đề hết
sức quan trọng đối với công ty, hiện tại nguồn nhân lực trình độ cao chưa có
nhiều do vậy, đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ góp phần tiết kiệm các chi phí và
tối ưu hóa sản xuất kinh doanh.
- Có chính sách động viên những người có năng lực: Hiện tại, công ty
cũng luôn luôn quan tâm tới các nhân viên của mình, hình thức khen thưởng đối
với các nhân viên làm việc hiệu quả là điều hết sức quan trọng.
- Hoạch định chiến lược nguồn nhân lực nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu
quả nhất nguồn nhân lực hiện có và khai thác tốt nhất nguồn nhân lực trên thị

trường lao động.
Trên đây là những chiến lược mà công ty đặt ra trong những năm tiếp theo
nhằm hoàn thiện bộ máy tài chính, nhân sự và đáp ứng được nhu cầu sản xuất
kinh doanh mở rộng của mình.
BẢO CẢO THỰC TẾ MÔN HỌC

Trang 15


NGUYỄN THANH GIANG

K5QTDNCN_B

1.2.1.
Mô hình to chức
quản lý.

Chú thích:

1.2.2.

----------► : Quan hệ điều hành trực tiếp

<..........> : Quan hệ chức năng công việc.
Chửc năng nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản trị.

Trong công ty, mỗi phòng ban, mối khối ngành đều giữ một vai trò nhất định
cho sự thống nhất liên kết, hỗ trợ cho nhau đề cùng phát triển.
■ Đại hội đồng cồ đông:
Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và là cơ quan quyết định cao

nhất của công ty gồm có:
BẢO CẢO THỰC
• ĐạiTẾ
hộiMÔN
đồngHỌC
cổ đông thành lập

Trang 16


NGUYỄN THÁNH GIANG

K5QTDNCN_B

Đại hội đồng cổ đông họp định kỳ những vấn đề có liên quan đến tình hình hoạt
động của công ty, đề cử người vào hội đồng quản trị... Tại đây sẽ quyết định
nội dung, sửa đổi bổ sung điều lệ của công ty, quyết định việc sử dụng lợi
nhuận, cơ cấu tổ chức quản lý, bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý
của công ty.
■ Hội đồng quản trị:
Gồm 3 thành viên trong đó gồm: Chủ tịch hội đồng và 2 ủy viên hội
đồng. Đây là bộ phận quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty đế
quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty (trừ
những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông).
■ Ban kiểm soát:
Gồm 3 người do đại hội đồng cổ đông bầu ra và bãi miễn theo đa số
phiếu biểu quyết. Ban kiểm soát thay mặt cổ đông kiểm soát các hoạt động của
công ty chủ yếu về vấn đề tài chính.Vì vậy, ít nhất phải có 1 thành viên trong
ban kiểm soát phải có trình độ chuyên môn cử nhân về tài chính - kế toán, có
kinh nghiệm quản lý.

■ Ban giám đốc:
Ban giám đốc gồm có: một giám đốc điều hành, một phó giám đốc phụ
trách kỳ thuật, sản xuất và một phó giám đốc phụ trách công tác kinh doanh.

Giám đốc công ty là người đại diện của công ty trong mọi hoạt động sản xuất.
Đồng thời là người quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của công ty và chịu
trách nhiệm trước hội đồng quản trị và đại hội đông cổ đông về khả năng kinh
doanh của công ty.

Phó giám đốc: là người được giám đốc ủy quyền chỉ đạo sản xuất,kinh
doanh giúp giám đốc xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật làm cơ sở để quản lý sản
xuất, kinh doanh đảm bảo tính hợp lý khoa học và an toàn trong sản xuất kinh
BẢO CẢO THỰC TÊ MÔN HỌC
Trang 17


NGUYỄN THANH GIANG

K5QTDNCN_B

■ Phòng tồ chức hành chính
- Chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và giám đốc điều hành về
công tác tổ chức nhân sự và tính chính xác trong quá trình thực hiện.

- Có trách nhiệm tuyển dụng mới công nhân viên khi doanh nghiệp có
nhu cầu, chịu trách nhiệm thống kê bồi dưỡng công nhân viên, xem xét các vấn
đề về nhân lực, cũng như nhu cầu nhân lực của công ty.

- Soạn thảo các văn bản, quyết định, quy định trong phạm vi công việc
được giao.


- Tổ chức thực hiện in ấn tài liệu, tiếp nhận, phân phối kịp thời văn bản,
báo chí hàng ngày, quản lý con dấu bản thảo, giữ gìn bí mật thông tin trong
công tác tổ chức sản xuất kinh doanh.

- Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho các cuộc họp ở công ty. Có trách
nhiệm lưu giữ, bổ sung hồ sơ tài liệu và các văn bản hướng dẫn.
■ Phòng tài vụ:
- Tham mưu cho giám đốc quản lý toàn bộ hoạt động tài chính - kế toán
của công ty.
- Tổ chức và chịu trách nhiệm hạch toán kế toán, phân tích hoạt động
kinh tế.
- Chủ động phối hợp với các phòng ban, đơn vị đối chiếu công nợ, thu
hồi công nợ tồn tại công trình, xác định và phân loại các khoản nợ tồn đọng,
phân tích khả năng thu hồi vốn để có biện pháp xử lý.
BẢO CẢO THỰC TÊ MÔN HỌC

Trang 18


NGUYỄN THANH GIANG

K5QTDNCN_B

- Chịu trách nhiệm trước nhà nước, trước công ty, trước cổ đông về các
số liệu chứng từ sổ sách theo chức năng nhiệm vụ được phân công.
- Định kỳ hoặc đột xuất kiềm tra tài chính các đơn vị.
■ Phòng kế hoạch kỹ thuật kỉnh doanh:
- Có nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ thiết kế kỹ thuật - dự toán, lập họp đồng
kinh tế nội bộ với các đơn vị theo tỷ lệ khoán đối với các công trình khi đã có

đầy đủ thủ tục xây dựng cơ bản. Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị lập các biện
pháp đảm bảo chất lượng, tiến độ khai thác sản lượng, thủ tục thanh quyết toán,
hồ sơ hoàn công.

-Bộ phận kế hoạch: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh
doanh của công ty theo kế hoạch tháng, quý, năm. Xây dựng kế hoạch sản xuất
tiêu thụ cho từng loại sản phẩm. Có biện pháp chỉ đạo hỗ trợ cần thiết đế hoàn
thành kế hoạch đề ra.

- Bộ phận kế hoạch - vật tư: có nhiệm vụ quản lý về mặt kỹ thuật, từ kỹ
thuật sản xuất đến kiểm tra chất lượng sản phẩm. Tổ chức quản lỷ và cung cấp
vật tư, công cụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý các nguyên liệu và
nhiên liệu cho sản xuất. Đôn đốc kiếm tra duy trì và bảo dưỡng phương tiện
máy móc.

- Bộ phận kinh doanh: Đảm bảo duy trì khâu tiêu thụ sản phẩm được
linh hoạt, luôn bám sát thị trường có thông tin chính xác đế sản phấm của công
ty có tính cạnh tranh cao với các đối thủ gắn bó mật thiết với khách hàng và mở
rộng thị trường cho các lĩnh vực sản phẩm của doanh nghiệp.

- Các phân xưởng khai thác và chế biến có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm
theo đơn đặt hàng của khách và yêu cầu của kế hoạch của công ty.
BẢO CẢO THỰC TẾ MÔN HỌC

Trang 19


NGUYỄN THANH GIANG

K5QTDNCN_B

NHẬN XÉT

Là một trong những doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi cố phần hóa, tới nay
doanh nghiệp đã là một doanh nghiệp với một 100% vốn cổ phần của cán bộ
công nhân viên của công ty, và hoàn toàn không có vốn của nhà nước.
Hê thong kế hoach
Doanh nghiệp có hệ thống lập kế hoạch khá hoàn chỉnh, đã thực hiện tạo lập kế
hoạch theo một trình tự, từ kế hoạch tổng quan tới kế hoạch chi tiết. Do vậy
công ty đã tạo lập được nhũng kế hoạch khá hoàn thiện, tạo cho quá trình thực
hiện kế hoạch của doanh nghiệp được tốt hơn, và cũng tạo điều kiện cho công
tác kiểm tra, đánh giá công tác thực hiện dễ dàng hon. Đặc biệt là những kế
hoạch về sản xuất từng sản phẩm được lập rất chi tiết và cụ thế.

Đi đôi với đó cũng có những kế hoạch chưa được xác định một cách rõ ràng và
cụ thể, như trong các kế hoạch về đào tạo bồi dưỡng cán bộ vẫn chưa làm rõ.
Cơ cẩu tổ chức
Với bộ máy quản lý khá vững chắc khi đưa ra các quyết định cho công ty cùng
với đó các quyết định quan trọng phải thông qua các ban kiểm soát hoặc hội
đông cổ đông trong doanh nghiệp. Cùng với đó là sự lãnh đạo tài tình của ban
giám đốc tới các công nhân viên trong công ty, sự đồng lòng nhất trí cao trong
nội bộ doanh nghiệp, do đó khi ra quyết định các quyết định đúng đắn đều được
sự ủng hộ cao từ các thành viên trong công ty, các cá nhân cũng mạnh dạn đưa
ra các ý kiến của mình về các quyết sách không đúng đắn, họ cũng đưa ra được
các sáng kiến hay, những ý tưởng mới đã được áp dụng thành công trong doanh
nghiệp.

Tuy nhiên cùng với đó là sự đề lại của chế độ bao cấp trước đó từ một doanh
nghiệp nhà nước chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần lên các thành viên có
cố đông lớn đôi lúc cũng tỏ ra đề cao ý kiến của mình, và do vậy đôi khi làm
mất đi những ý kiến đúng đắn của các cá nhân khác đóng góp vào các quyết

BẢO CẢO THỰC TÊ MÔN HỌC
Trang 20


NGUYỄN THANH GIANG

K5QTDNCN_B

Tuy bộ máy quản lý khá ổn định nhưng cùng với đó nó cũng có những tồn tại
nhất định, các bộ phận vẫn chưa thực sự phát huy được tiềm năng cũng như toàn
bộ ngồn lực mà các phòng ban trong doanh nghiệp có, cùng với đó nhân lực của
các phòng vẫn còn hạn chế nên nhiều người vẫn phải kiêm nhiều chức vụ, làm
cho bộ máy tuy tinh gọn mà không đáp ứng đúng được nhu cầu thực sự của
công ty, nhân viên trong doanh nghiệp chưa được chuyên môn hóa một cách
toàn diện.

Nhưng không vì thế mà bộ máy của doanh nghiệp bị giảm nhẹ, những vẫn cần

BẢO CẢO THỰC TÊ MÔN HỌC

Trang 21


Chỉ tiêu lao động
NGUYỄNSốTHANH
Tỷ GIANG
Số

Tỷ
Số

Tỷ
lượng trọng lượng
lượng trọng
trọng
Bảng 2.1: Tình hìnhCHƯƠNG
lao động của
II:Công
QUẢN
ty 2009-2010
TRỊ NHÂN Lực
2.1.

K5QTDNCN_B
K5QTDNCN_B

Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp
Một trong những nhân tố được các nhà quản lỷ đặc biệt quan tâm nhằm

góp phần giúp quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên và liên tục đó
là lao động. Vì vậy việc xác định cơ cấu lao động đúng đắn dựa trên cơ sở: quy
mô của Công ty, đặc điểm của công việc, sự phức tạp của hoạt động...luôn là
vấn đề chiến lược phát triển lâu dài của Công ty.

Mục tiêu của Công ty là xây dựng được một cơ cấu gọn nhẹ, tránh sự
cồng kềnh, chồng chéo giữa các chức năng để có thề giải quyết nhanh và hiệu
quả các vấn đề đặt ra.

Theo thống kê của phòng tổ chức hành chính, tính đến ngày 31/12/2010
tổng số cán bộ công nhân viên toàn Công ty là 290 người. Trong đó có 29 cán
bộ văn phòng, 19 cán bộ công trường, 227 công nhân thuộc các đội sản xuất và

15 lao động phục vụ.

Kết cấu lao động của Công ty với số lượng lao động có trình độ Đại
học, Cao đắng là 48 người chiếm 16,55%, trình độ trung cấp nghiệp vụ là 116
người chiếm 40%. Đe thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, công ty đã không
ngừng cải thiện điều kiện làm việc của công nhân viên như trang bị bảo hộ lao
động cho công nhân ngày càng đầy đủ hơn, các hoạt động văn hóa thể thao, giải
trí được quan tâm hơn.. .Bên cạnh đó Công ty cũng tạo điều kiện cho công nhân
viên nâng cao trình đọ chuyên môn và tay nghề. Do vậy đội ngũ cán bộ công

BẢO CẢO THỰC TÊ MÔN HỌC

Trang 22


NGUYỄN THANH GIANG

K5QTDNCN_B

Năm 2010 số lao động trực tiếp tăng lên đáng kể. Tỷ trọng về lao động trực tiếp
và lao động gián tiếp khá chênh lệch song sự chênh lệch này có thế coi là họp lý
vì Công ty CP Gạch ốp lát và VLXD Thái Nguyên là một doanh nghiệp sản
xuất, cần một lượng lớn công nhân lao động.

về

trình độ của người lao động: Do số lượng công nhân chiếm số đông và với
tỷ trọng lớn hơn trong toàn công ty nên số lao động ở trình độ trung cấp, trung
học qua 2 năm là tương đối lớn và tăng đều khi quy mô của công ty ngày càng
mở rộng. Trong đó là ở trinh độ đại học tăng điều đó chứng tỏ công ty rất chú

trọng đến chất lượng người lao động kế cả lao động quản lý và lao động sản
xuất.

Cụ thể năm 2010, số lao động trình độ đại học, cao đẳng 48 người (chiếm
16,55%) và cao hơn so với năm 2009 là 3 người (tăng 6,67% so với năm 2009).

về cơ cấu theo giói tính: Khi tổng số lao động tăng lên 13 người thì tất cả đều
là nam, số lao động nữ được giữ nguyên. Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc
điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là lĩnh vực vật liệu xây dựng,

về độ tuồi: Số người ở độ tuổi từ 18-30 tăng nhiều hơn cả do yêu cầu về nguồn
nhân lực có trình độ của Công ty. Cụ the, năm 2010 tăng 7 người chiếm 9,72%
so với năm 2009. số người từ 31- 55 cũng tăng do yêu cầu về kinh nghiệm đối
với công nhân trực tiếp sản xuất.
-------------------*-----------------------------------------------------------------------

Nói chung,
cơ cấu
trìnhhành
độ chỉnh)
theo trình độ của công ty là phù hợp với một doanh
(Nguồn:
Phòng
nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trường.
Xem2.2
xétTuyển
bảng tadụng
thấy:nhân viên
2.2.1.
Quy trình tuyển dụng


về

tính chất lao động: năm 2009 với tổng số lao động là 277 trong đó có 232
Chínhlao
sách
tuyển
dụng:
động
trực
tiếp (chiếm 85,92%). Đến năm 2010, công ty đã có tổng lao động
là 290 người (tăng lên 13 người so với năm 2009) trong đó lao động trực tiếp là
242 người
83,45%
lao lý:
động
Côngemty)cán
và bộ
số công
lao động
48
Đối(chiếm
với cán
bộ quản
ưu toàn
tiên con
nhângián
viêntiếp
có là
bằng

người
(chiếm
16,55%).
cấp được
tuyển
thẳng vào công ty, sẽ được bố trí công việc phù hợp. Đối với

cán bộ chủ chốt sẽ được đề bạt, thăng cấp từ chính cán bộ trong công ty, còn
nhân năm
viên 2010
khác do
khinhu
cần cầu
thiếtngày
sẽ tuyển
từ các
ngoài,
Như vậy,
càng thắng
mở rộng
của nguồn
Công bên
ty mà
tổngưu
số tiên
lao
người

kinh
nghiệm.

động cũng tăng đáng kể (cụ thể tăng 13 người so với năm 2009) trong đó số lao
động trực tiếp tăng (10 người so với năm 2009), tương ứng tăng tỷ trọng là
4,31%) số
trọngcần

Đốilao
vớiđộng
cônggián
nhântiếp
sảntăng
xuất:(3 tổngười
chức tương
tuyển ứng
dụngmức
rộngtăng
rãi, tỷ
không
6,67%).
thiết phải là người có tay nghề cao, khi được tuyển sẽ được đào tạo thêm.
TÊ MÔN HỌC
BẢO CẢO THỰC TẾ

Trang 24
23


NGUYỄN THANH GIANG

K5QTDNCN_B


báo đầy đủ, công khai các điều kiện tuyển dụng, quyền lợi và trách nhiệm của
người lao
động và người sử dụng lao động trong quá trình làm việc, giấy khám sức khoẻ,
sơ yếu lý lịch, văn bằng chứng chỉ có liên quan...
Phòng tổ chức xét nếu thấy phù hợp thì soạn thảo hợp đồng lao động đệ
trinh Giám đốc công ty. Sau khi đã giao kết hợp đồng lao động, người lao động
được công ty điều động về các đơn vị trong công ty và phải tuân thủ đúng theo
các điều khoản đã giao kết trong hợp đồng lao động.
1. Thôns báo tuyển dung
Phòng tổ chức hành chính sẽ tiến hành thông báo trên các báo ví dụ
như: báo lao động, báo mua bán... nhưng chủ yếu là thông báo rộng trong toàn
công ty và dán thông báo tại cổng công ty.
Nội dung của mỗi hồ sơ theo mỗi vị trí khác nhau. Một hồ sơ nội dung gồm:
-Số người và vị trí cần tuyển
-

Kinh nghiệm: với mỗi vị trí khác nhau thì đòi hỏi kinh nghiệm khác nhau.

-

Học vấn: trình độ trung cấp trở lên

-

Ngoài ra là các giấy tờ văn bằng khác...

Trong bảng thông báo còn ghi rõ thời gian bắt đầu nhận hồ sơ, hạn cuối nhận hồ
sơ, địa điểm nhận hồ sơ.
2. Thu nhân và nghiên cứu hồ sơ
Sau khi thông báo phòng tố chức hành chính sẽ tiến hành thu nhận hồ

sơ. Việc thu nhận hồ sơ sẽ dừng khi đã thu nhận được đủ số hồ sơ như dự tính.
Trong quá trình thu nhận hồ sơ phòng sẽ xếp phân loại hồ sơ theo các vị trí mà
ứng cử viên đăng ký.
Nội dung của mỗi hồ sơ theo mỗi vị trí khác nhau một hồ sơ nội dung gồm:
BẢO CẢO THỰC TẾ MÔN HỌC

Trang 25


NGUYỄN THANH GIANG

K5QTDNCN_B

3. Phỏng vấn thi tuyến:
Công ty sẽ chia làm 2 đối tượng: Với những vị trí tuyển dụng là cấp
lãnh đạo, quản lý thì sẽ phỏng vấn qua 2 vòng còn với những vị trí như kế toán
hay công nhân lao động sẽ tiến hành phỏng vấn sơ bộ và thi tuyển.
*

Phỏng vấn sơ bộ:

-

Đối với tất cả các hồ sơ được lọt vào vòng này. Trưởng phòng tố chức
hành
chính sẽ phỏng vấn tất cả người này và sẽ phân loại vào phỏng vấn sâu hay
thi
tuyến. Trưởng phòng tố chức hành chính sẽ loại bỏ dần các hồ sơ không
đạt.


Neu đã đầy đủ về số lượng thì phòng tổ chức hành chính sẽ thông báo ngày biết
kết quả và ngày giờ đến phỏng vấn lần 2 hay thi tuyến. Còn nếu không đủ hồ sơ
thì phải tố chức chọn thêm hồ sơ để đủ về số lượng theo như kế hoạch tuyền
dụng đã đề ra.
*

Phỏng vấn sau:

-

Khi đã có danh sách phỏng vấn hai lần danh sách này sẽ được đưa lên cho
giám đốc và phó giám đốc trực tiếp phỏng vấn. Giám đốc hay phó giám
đốc
sẽ
có sẵn một loạt các câu hỏi hay bài thi trắc nhiệm cho các ứng cử viên này.
Qua
quá trình này sẽ chọn ra được những người có thiện chí với công ty, làm
việc
nhiệt tình và chất lượng với công việc của công ty.

*

Thi tuyển

-

Công ty sẽ xây dựng lên một bài thi tuyển để có thể đánh giá thực chất và
kiểm
tra kiến thức, tay nghề của ứng viên.


-

Bài thi vào vị trí kế toán sẽ thiên về kiến thức, kỹ năng làm việc của một

BẢO CẢO THỰC TÊ MÔN HỌC

Trang 26


NGUYỄN THANH GIANG

K5QTDNCN_B

đó hay bài chấm điếm thi tuyển đế chọn ra số người có tổng số số điếm cao
nhất, chính xác nhất để làm việc trong công ty theo các vị đã tuyền.

-

Công ty sẽ thành lập hội đồng đánh giá gồm giám đốc hoặc phó giám đốc,
trưởng phòng tố chức hành chính những người trực tiếp phỏng vấn ứng cử
viên.
Ngoài ra là 1 số cán bộ chuyên môn đang phụ trách, lãnh đạo vị trí cần
tuyến.
Từ đó sẽ đưa ra các thông tin, kết hợp lại và đánh giá giám lựa chọn để
đưa

ra

quyết định tuyển dụng.


-

Quyết định tuyển dụng

Quyết định tuyển dụng sẽ do giám đốc và trưởng phòng tổ chức hành chính
quyết định dựa vào hồ sơ và bảng đánh giá tổng họp cuối cùng của ứng cử
viên. Thông báo kết quả của công tác tuyển dụng tới người lao động và phòng tố
chức hành chính sẽ sắp lịch cho các ứng cử viên mới đến thử việc tại các bộ
phận của công ty, bản kế hoạch đó sẽ được trình lên giám đốc và phải được
giám đốc kí quyết định
5. Hôi nhâp mới vào môi trườn2 làm viềc của công ty:

Đây được coi là giai đoạn thử việc của công ty, diễn ra trong 6 tháng và
nhận được lương thử việc của công ty.

Quá trình thử việc của công ty chia làm 2 giai đoạn với 2 mức lương khác nhau:
giai đoạn 1 khoảng 3 tháng đầu và ở giai đoạn 2 là 3 tháng sau với mức lương ở
giai đoạn 2 cao hơn giai đoạn 1 tùy vào vị trí công việc khác nhau mà mức
lương mới của người lao động mới cũng khác nhau.
BẢO CẢO THỰC TÊ MÔN HỌC

Trang 27


i trí tuyển
NGUYỄN THANH GIANG

K5QTDNCN_B
K5QTDNCN_B


Bảng 2.2: kết quả tuyến dụng nhân sự của công ty:
từ phía những người lao động trong công ty, người mới có thể hạn chế được các
sai lầm có thể gặp phải và tự tin hơn với những công việc khác được giao.

Sau khi kết thúc thời gian thử việc, trưởng phòng tố chức hành chính sẽ cùng
với tổ trưởng, trưởng các bộ phận hay giám đốc quyết định tiếp nhận lao động
chính thức hay không tiếp nhận họ. Neu tiếp nhận, người lao động sẽ tiếp tục
làm việc tại công ty với cương vị là 1 nhân viên chính thức. Còn trường hợp
người mới không tiếp nhận là nhân viên chính thức thì trưởng phòng tổ chức
hành chính và cấp trên quản lý trực tiếp người mới đó sẽ giải thích rõ những sai
lầm của họ để thấy rõ được minh không được nhận vì lí do gì. Và phòng tổ
chức hành chính sẽ giữ lại hồ sơ và các tài liệu có liên quan đến họ để khi cần
hợp tác, công ty sẽ xem xét tới họ.

Nhờ quá trinh làm việc tốt, các nhân viên được tiếp nhận chính thức sẽ được
thông báo và giám đốc
hay người được giám đốc ủy quyền sẽ lập ra quyết định
----- --------- ------------------------

-------------------'

*



(Nguôn:
tô chức
chỉnh)
tiếp nhận, điều
độngPhòng

và quyết
địnhhành
lương
cho nhân viên mới, kết thúc thời gian
thử việc của họ.
tuyển
dụngsố
2 năm
nhấttổng số lao động tuyển mỗi
Tỷ lệ lao2.2.2.
động là Kết
côngquả
nhân
chiếm
đônggần
trong
năm vì công ty đang cần mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, xây dựng nhà
năm
gần
Cônglớn
ty đã
có các
bướcsản
tiếnphẩm
đángkhông
kể, ngày
hoàn
máy mớiHai
trên
một

vị đây
trí rộng
hon,
chỉ càng
hướng
tới thiện
việc
hơn
số cho
lượng
chấtđồng
lượnglớntuyển
góp phần
tăng doanh
nhuận
cungvềcấp
cácvàhợp
mà dụng
còn hướng
tới nhiều
ngườithu,
tiêulợidùng
cả

bản thân thu nhập của người lao động cũng tăng lên, và giải quyết được
nước.
những vị trí còn trống trong công ty cả bằng nguồn tuyển dụng bên ngoài và bên
trong.
Một ưu điếm khá lớn của công ty là đã tính toán và đưa ra tỷ lệ sàng lọc cho các
bước tuyển dụng để thu nhận một số lượng hồ sơ hợp lý cho các bước chuyển.

Do đặc điểm là công ty sản xuất nên công ty cần một đội ngũ công nhân giàu
Công việc này giúp cho việc tuyền dụng dễ dàng hơn, không gây tình trạng
kinh nghiệm và cứng cáp. Neu như những năm trước đây trình độ của người
thiếu hụt lượng hồ sơ cần thiết cho các bước này có quá nhiều hồ sơ khiến cho
công nhân mới tuyến là phổ thông thì hiện nay, đặc biệt là từ năm 2009 trở đi
các công đoạn tiếp theo của quá trinh tuyến dụng một nhiều thời gian, gấp gáp,
TÊ MÔN HỌC
BẢO CẢO THỰC TẾ

Trang 28
29


NGUYỄN THANH GIANG

K5QTDNCN_B

2.3 Đào tạo nhân lực
2.3.1
Quy trình đào tạo
Quy trình đào tạo của công ty trải qua 5 buớc:
Bước 1: Xác định rõ nhu cầu, mục tiêu của công tác đào tạo, bồi duõng và phát
triển nguồn nhân lực tuỳ thuộc vào chiến luợc, mục tiêu sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp trong từng thời kỳ và phụ thuộc vào các nguồn sau:
Nguồn 1: Dựa vào nhu cầu về quản lý
Nguồn 2: Dựa vào mong muốn của cán bộ công nhân viên do sự thay đổi của
khoa học công nghệ, sự thăng tiến của cán bộ công nhân viên có nhu cầu đào
tạo, bồi duỡng về chuyên môn nghiệp vụ hay mở mang tri thức.

Nguồn 3: Dựa vào sự phát sinh nhu cầu đào tạo khi phân tích công việc và khả

năng của nhân viên.
Nguồn 4: Dựa vào công thức tính toán về lao động như sau:
Nhu cầu

Nhu cầu cần có số đã có năm

bổ sung

năm kế hoạch

báo cáo

Bước 2: Xác định đối tượng đào tạo, bồi dưỡng và phát triển.
Trên cơ sở xác định rõ nhu cầu và mục tiêu của đào tạo, bồi dưỡng và phát triển,
công ti lập ra chương trình đào tạo cho phù hợp. Sau đó tiến hành lựa chọn đối
tượng để đào cho phù hợp.

BẢO CẢO THỰC TÊ MÔN HỌC

Trang 30


×