Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Thuế giá trị gia tăng và thực tiễn áp dụng tại công ty bánh kẹo hải hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.59 KB, 64 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
không dễ dàng và không tránh khỏi sự tác động mạnh mẽ và trực tiếp đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của hàng vạn doanh nghiệp và nhiều lĩnh vực của
đời sống kinh tế xã hội trong cả nước. Do đó, có thể giúp các doanh nghiệp
vượt qua những trở ngại ban đầu để phát triển trong cơ chế mới, chúng ta cần
thấy
thuận
H- Lxhết
donhững
lưa chon
đề lợi,
tài. khó khăn vướng mắc đó.
Từ những
lýphạm
do trên
từ sử
thực
Luậtcùng
Thuếvới
Giásựtrịtồn
giatạităng
Thuế
là một
trùvàlịch
tồntiễn
tại áp
và dụng
phát triển

tại
Bánh


Hải
Hà được
Luận sử
văndụng
này như
nghiên
Giá trị
gia
phátCông
triểntycủa
nhà kẹo
nước.
Thuế
mộtcứu
côngvề:cụThuế
hữu hiệu
để tạo
tăng
và thực
áp phục
dụng vụ
tại cho
Côngnhu
ty Bánh
kẹotiêu
Hảicủa
Hà.nhà nước, để thực hiện
lập nguồn
tàitiễn
chính

cầu chi
các chức năng của mình đối với nền kinh tế xã hội.
2Ị- Pham
muc
đíchtrọng
nghiên
Từ vi
vaivàtrò
quan
đó,cứu.
trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế
thị trường từ 1990 -1996 nước ta đã hoàn thành cải cách thuế một bước và
Nghiên cứu nội dung của Luật Thuế Giá trị gia tăng trên cơ sở so sánh
hiện nay đang tiếp tục cải cách. Luật Thuế Giá trị gia tăng được Quốc hội
với Luật Thuế Doanh thu để từ đó thấy được tính tất yếu khách quan của sự
khoá IX thông qua tại kỳ họp thứ 11 ngày 10/05/1997 và có hiệu lực thi hành
thay đổi trên.
từ ngày 01/01/1999 thay thế cho Luật Thuế Doanh thu được Quốc hội thông
qua ngày
30/06/1990
thểvà
hiện
một
bước
trong
Nghiên
cứu quátrước
trìnhđây
ra đời
phát

triển,
cơtiến
cấu rõ
tổ nét
chức,
tìnhquá
hìnhtrình
lao
đổi mới
động
và này.
tình hình hoạt động của Công ty Bánh kẹo Hải Hà trong một số năm
gần đây. Đặc biệt đi sâu nghiên cứu quá trình áp dụng Luật Thuế Giá trị gia
Thuế Doanh thu là một sắc thuế quan trọng trong hệ thống thuế của
tăng tại Công ty. Từ đó nâng cao kiến thức pháp luật về thuế và thấy rõ được
nước ta, tuy nhiên trong quá trình áp dụng nó đã thể hiện những hạn chế của
những mặt còn hạn chế của Luật Thuế Giá trị gia tăng, những vướng mắc, khó
nó nổi bật là thu chồng chéo, nhiều mức thuế suất ảnh hưởng không tốt đến sự
khăn khi áp dụng Luật thuế này tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà.
phát triển của nền kinh tế xã hội. Vì vậy, việc áp dụng thuế Giá trị gia tăng
thay thế cho thuế Doanh thu là một tất yếu khách quan.
3/- Kết cấu của Luân văn.
Đây là một loại thuế lần đầu tiên đưa vào áp dụng tại nước ta trong đó
Ngoài có
phần
những
Mở đầu
nộivà
dung
phầnquy

Kếtđịnh
luậnkhác
Luậnvới
vănthuế
bao gồm
Doanh
3 chương:
thu và không hoàn toàn
giống thuế Giá trị gia tăng áp dụng tại nước khác cho nên để hiểu rõ nội dung
Chương I : Thuế và thuế Giá trị gia tăng
của nó là một vấn đề rất cấp thiết. Hon nữa việc chuyển đổi từ thuế Doanh thu
sang thuế
Giá trịHgia
tăng tiễn
không
đơn
thuần
là một
sự gia
thaytăng
đổi tại
về kỹ
thuật
Chương
: Thực
áp chỉ
dụng
Luật
Thuế
Giá trị

Công
ty
nghiệpkẹo
vụHải
mà Hà
còn là sự thay đổi cơ bản về nội dung chính sách và biện pháp
Bánh
21


chủ nghĩa duy vật biện chứng làm cơ sở cho phương pháp luận của việc
nghiên cứu. Phương pháp này đòi hỏi nghiên cứu thuế Giá trị gia tăng trong
mối quan hệ chặt chẽ với điều kiện kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế. Ngoài ra
Luận văn này còn vận dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phương
pháp phân tích, tổng hợp, dãy số thời gian, phương pháp so sánh, phương
pháp
logĩc, phương pháp điều tra trực tiếp, gián tiếp dựa vào kiến thức về pháp luật
và kinh tế trên cơ sở kết hợp với thực tế thực tập tại Công ty...Các phương
pháp này giúp cho việc nghiên cứu đề tài ở các khía cạnh cụ thể, trên từng vấn

3


CHƯƠNG I
THUÊ VÀ THUÊ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

I/- Khái quát chung về thuế

//- Khái niêm, đác điểm và vai trò của thuế.
1.1/- Khái niêm, đăc điểm của thuế.

Thuế là một khoản thu bắt buộc của nhà nuớc đối với các tổ chức và cá
nhân trong xã hội, nó là một phạm trù kinh tế khách quan, đồng thời cũng là
một phạm trù lịch sử. Thuế xuất hiện do 2 điều kiện : Sự ra đời của Nhà nước
và sự hình thành sản phẩm thặng dư. Trong nền kinh tế thị trường, thuế là một
công cụ của Nhà nước nhằm điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Như vậy, thuế là hình
thức đóng góp cho Nhà nước theo nghĩa vụ do luật pháp quy định đối với các
tổ chức và mọi công dân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, là
hình
thức phân phối lại một phần của cải Xã hội, nó không mang tính chất hoàn trả
trực tiếp cho người nộp.
Với khái niệm như vậy thuế có những đặc điểm sau:
Thuế là một khoản thu bắt buộc mà mọi tổ chức cá nhân đều phải nộp.
Tức là nhà nước đặt ra thuế và dùng quyền lực pháp lý của mình để bắt buộc
mọi người phải đóng nếu không đóng thì phải chịu những hậu quả bất lợi theo
quy định của pháp luật.
Thuế là một khoản thu không hoàn lại. Người đóng thuế được hưởng
những lợi ích nhất định từ việc đóng thuế của mình dưới hình thức gián tiếp
thể hiện ở chỗ họ được hưởng phúc lợi xã hội nhất định
4


Chỉ có nhà nước mới có quyền thu thuế, vì vậy mà nhà nước thiết lập
hệ thống cơ quan từ trung ương đến địa phương để thực hiện công việc này.
1.2/- Vai trò của thuế,
Trong một xã hội có nhà nước thì thuế luôn đóng một vai trò rất quan
trọng. Vai vai trò đó được thể hiện như sau :
Thuế là nguồn thu chủ yếu của nhà nước, đây là vai trò chính của nhiều
loại thuế. Sở dĩ ở bất kỳ nhà nước nào cũng phải thu thuế là để đáp ứng nhu
cầu chi tiêu của nước mình và xem thuế như khoản thu chủ yếu của Ngân sách
nhà nước. Bởi vì, việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của đất nước, phúc lợi


hội ... không thể chỉ trông chờ vào sự đóng góp của mỗi cá nhân, vào các
doanh nghiệp, mà chủ yếu phải được lấy ra từ Ngân sách nhà nước.
Thuế là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Ngoài việc huy
động nguồn thu cho ngân sách nhà nước, thuế còn có vai trò quan trọng trong
việc điều chỉnh kinh tế. Thuế có ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả, đến quan hệ
cung cầu, đến cơ cấu đầu tư và sự phát triển hay suy thoái của nền kinh tế ...
Căn cứ vào tình huống cụ thể, nhà nước có thể chủ động điều hành về thuế:
khi nền kinh tế tăng trưởng quá mạnh thì việc gia tăng thuế các tác dụng ức
chế sự tăng trưởng của tổng nhu cầu, làm giảm bớt sự phát triển kinh tế. Khi
nền kinh tế sa sút thì việc hạ thấp thuế sẽ các tác dụng nâng cao nhu cầu tổng
thể, từ đó xúc tiến phục hồi tình trạng kinh tế. Như vậy, thông qua cơ chế
thuế, nhà nước có thế chủ động phát huy tác dụng điều hành nền kinh tế. Thuế
có tác dụng trực tiếp đến giá cả, đến thu nhập. Vì vậy dựa vào công cụ thuế
nhà nước có thể thúc đẩy việc tích lũy hay đầu tư.
Ngoài hai vai trò trên thì thuế còn có vai trò là công cụ góp phần điều
hoà thu nhập và thực hiện bình đẳng, công bằng Xã hội. Trong nền kinh tế
hàng hoá nói chung, đặc biệt là với kinh tế hàng hóa thị trường, nếu không có
sự can thiệp của nhà nước để thị trường tự điều chỉnh thì việc phân phối của
cải và thu nhập sẽ càng tập trung, tạo ra hai cực đối lập nhau, một số người sẽ
giàu nên nhanh chóng và đa số người nghèo cuộc sống không được cải thiện,
5


nhằm mục đích đánh thuế suất cao đối với người có thu nhập cao, theo từng
thang bậc lợi nhuận hoặc thu ít hoặc không thu thuế trực thu đối với những hộ
gia đình có thu nhập thấp, trùng với suất được miễn thuế. Mục tiêu phân phối
lại thu nhập xuất phát từ trong phạm trù công bằng Xã hội trong việc định
thuế của thuế trực thu.


2/- Phân loai thuê và cơ cấu của sắc thuế.
Có nhiều cách phân loại thuế song thông thường người ta chia ra làm
hai loại lớn là thuế gián thu và thuế trực thu. Thuế trực thu đánh trực tiếp vào
thu nhập của người nộp thuế. Thuế gián thu thường đánh vào hàng hoá, tiền
thuế đó được tính vào giá bán hàng, người chịu thuế là khách hàng, người tiêu
dùng.
Sắc thuế do nhà nước ban hành (Chỉ Quốc hội mới được ban hành).
Một sắc thuế thường được cấu thành bởi các yếu tố sau:
- Tên gọi : thông thường tên gọi được dựa vào mục đích đặc điểm của

mỗi sắc thuế.
- Đối tượng nộp thuế: đó là cá nhân hoặc tổ chức trong xã hội phải nộp

thuế theo quy định của Luật thuế.
- Đối tượng chịu thuế, không chịu thuế: mỗi một Luật thuế có đối

tượng chịu thuế khác nhau.

- Thuế suất, mức thuế, biểu thuế

3/- Khái quát về hê thống thuế hiên hành.
Hệ thống thuế hiện hành ở nước ta hiện nay bao gồm:
6


khẩu, nhập khẩu.
Thuế vốn: là một khoản thu vào yếu tố sản xuất kinh doanh tính trên số
vốn ngân sách cấp và có nguồn gốc từ ngân sách, bao gồm cả vốn cố định và
lưu động.
Thuế sử dụng đất nông nghiệp: là loại thuế đánh trên việc sử dụng đất

đai vào sản xuất nông nghiệp.
Thuế tài nguyên: là loại thuế thu vào các hoạt động khai thác tài
nguyên
thiên nhiên của đất nước.
Thuế nhà đất: là thuế thu đối với nhà và đối với đất ở, đất xây dựng
công trình.
Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao: là loại thuế thu vào thu
nhập của một số cá nhân.
Thuế môn bài: là một loại thu có tính chất lệ phí, thu hàng năm vào các
co sở hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ thường xuyên hoặc buôn
chuyến thuộc các thành phần kinh tế.
Thuế sát sinh: là khoản thu có tính chất lệ phí thu vào các hoạt động
giết mổ lợn, trâu, bò, ...
Thuế giá trị gia tăng (thuế VAT): đây là loại thuế mới ban hành ngày
10/5/1997 của Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 11 và bắt đầu thực hiện vào ngày
1/1/1999. Thuế VAT là một loại thuế gián thu đánh vào giá trị tăng thêm của
sản phẩm qua mỗi khâu luân chuyến.
Thuế chuyển quyền sử dụng đất: thu vào việc chuyển quyền sử dụng
các loại đất.
7


II/- Tính tất yếu của viẽc chuyển đổi từ thuế Doanh thu sang thuế Giá tri
gia tăng.

U- Khái niêm, đăc điểm của thuê Doanh thu.
Thuế Doanh thu là một loại thuế gián thu, một yếu tố cấu thành giá bán
hàng hoá và dịch vụ. Đối tượng nộp thuế là những người tham ra hoạt động
kinh doanh. Đối tượng chịu thuế là doanh thu của cơ sở kinh doanh. Đối với
cơ sở sản xuất hay dịch vụ thì doanh thu là toàn bộ số tiền thu được khi bán

hàng mà không trừ bất kỳ một khoản nào. Đối với đại lý thì doanh thu là toàn
bộ số tiền hoa hồng do bên đại lý trả. Thuế suất có rất nhiều mức khác nhau.

2/- ưu điểm và nhuơc điểm của thuê Doanh thu.
Luật Thuế Doanh thu được Quốc hội thông qua ngày 30/06/1990, trong
vòng gần mười năm áp dụng nó đã đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh
tế, nó tạo nguồn thu nhập ổn định cho ngân sách nhà nước, phương pháp tính
thuế đơn giản, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm trên thì nó còn thể hiện những mặt hạn
chế ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của nền kinh tế. Nhược điểm nổi
bật nhất của thuế Doanh thu là đánh trùng lặp qua các khâu nó thể hiện ngay ở
cách tính thuế. Vì đối tượng chịu thuế là doanh thu của cơ sở sản xuất, mà
trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp thường có mối quan hệ rất
chặt chẽ với nhau đặc biệt là trong việc cung ứng nguyên vật liệu đầu vào.
Sản
phẩm đầu ra của doanh nghiệp này có thể lại là nguyên vật liệu đầu vào của
doanh nghiệp khác. Như vậy, khi tính thuế Doanh thu cho doanh nghiệp sau
bằng doanh thu nhân với thuế suất thì thuế sẽ bị tính trùng lên thuế. Khi mối
quan hệ này càng kéo dài thì thuế lại bị tính trùng nhiều lần. Một nhược điểm
nổi bật nữa là thuế Doanh thu có nhiều mức thuế suất gây khó khăn cho công
tác tổ chức thu thuế, tĩnh thuế, kế toán thống kê và tạo ra sự bất công bằng


phải có những chính sách những biện pháp hợp lý nhằm đáp ứng những nhu
cầu đòi hỏi đặt ra. Luật Thuế Doanh thu sau khi tổng kết đánh giá ta không
thể phủ nhận những ưu điểm của nó.
Song nền kinh tế nước ta hiện nay đang có những bước phát triển đáng
kể, các doanh nghiệp ngày càng được thành lập nhiều hơn với nhiều hình thức
kinh doanh đa dạng, quy mô ngày càng lớn thì những mặt hạn chế của thuế
Doanh thu sẽ không kích thích phát triển kinh tế. Chính vì vậy mà ngày

10/05/1997 Quốc hội nước ta đã thông qua Luật Thuế Giá trị gia tăng thay thế
cho Luật Thuế Doanh thu. Luật Thuế Giá trị gia tăng ra đời đã khắc phục
được
những nhược điểm của Luật Thuế Doanh thu đặc biệt là việc đánh trùng thuế,
mức thuế suất quy định ít hơn, phạm vi áp dụng cũng rộng hơn, kích thích
ĨII/- Luât Thuế Giá tri gia tăng ở Vỉẽt Nam.

//- Khái niêm, đăc điểm
1.1/- Quá trình ra đời và phát triển của thuế Giá tri gia tăng.
Thuế Giá trị gia tăng có nguồn gốc từ thuế Doanh thu được nghiên cứu
áp dụng từ sau đại chiến thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918 ) nhằm động viên
sự đóng góp rộng rãi của quần chúng nhân dân cho nhu cầu chi tiêu của nhà
nước, đế nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh. Luật Thuế Doanh thu
được áp dụng ở Pháp từ năm 1917. Thời kỳ đầu, Luật Thuế Doanh thu chỉ
được đánh vào giai đoạn cuối cùng của quá trình lưu thông hàng hoá ( khâu
bán lẻ ), với thuế suất thấp. Đầu thập niên 1920, Thuế Doanh thu được điều
chính đánh vào từng khâu của quá trình sản xuất nói cách khác sản xuất ra
càng nhiều khâu thì thuế càng cao và thuế chồng lên thuế. Để khắc phục được
nhược điểm này, Pháp đã cải tiến thuế Doanh thu qua hình thức đánh thuế một
9


của quá trình sản xuất, khắc phục được tình trạng trùng lắp trước đó. Tuy
nhiên, chính sắc thuế này lại phát sinh nhược điểm là thu thuế bị chậm trễ so
với trước, vì chí khi sản phẩm được đưa vào lưu thông lần đầu nhà nước mới
thu được thuế.
Qua nhiều lần sủa đổi bổ sung, thuế Doanh thu vẫn còn nhược điểm
nổi
bật là thu thuế chồng lên thuế, trùng lắp,...Đến năm 1954, chính phủ Pháp đã
ban hành một loại thuế mới với tên gọi là thuế Giá trị gia tăng (GTGT) và

được viết tắt là VAT (Value Add Tax ). Lúc đầu thuế Giá trị gia tăng được áp
dụng trước với ngành sản xuất, chủ yếu tránh việc thu thuế chồng chéo qua
nhiều khâu trong lĩnh vực công nghiệp, với thuế suất đồng loạt là 20% và chi
khấu trừ trước đối với nguyên liệu, vật liệu. Đến năm 1966, trong xu hướng
cải tiến hệ thống thuế “đơn giản và hiện đại” chung ở Châu Âu thuế GTGT
được ban hành chính thức để thay thế một số thuế gián thu.
Khai sinh từ Pháp, thuế GTGT được nhanh chóng áp dụng rộng rãi trên
thế giới, trở thành một nguồn thu quan trọng ở nhiều nước. Đến nay đã có trên
100 nước áp dụng thuế GTGT, chủ yếu là các nước Châu Phi, Châu Mỹ La
Tinh, các nước trong khối EU và một số nước Châu Á.
Về tên gọi, có nhiều nước gọi là thuế GTGT điển hình là Pháp, Anh,
Thuỵ Điển,...Một số nước gọi là thuế hàng hoá dịch vụ như Canada, Niu
Dilân...ở Phần Lan, Áo , Đức vẫn dùng tên gọi cũ là thuế Doanh thu, với
quan điểm cho rằng đây không phải là sắc thuế mới mà bản chất vẫn là thuế
Doanh thu cũ, chỉ thay đổi nội dung biện pháp thu. Mặt khác các nước này
còn có lập luận cho rằng đối với hàng hoá nhập khẩu, thuế GTGT chỉ đánh
trên gía trị hàng nhập khẩu nên không còn ý nghĩa thuế đánh trên GTGT thêm
nữa.
1.2/- Luât Thuế GTGT ở Viêt Nam
10


trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ
sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
Giá trị gia tăng là giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ phát sinh
trong quá trình từ sản xuất hàng hoá đến tiêu dùng. Nó là giá trị tăng thêm đối
với sản phẩm, hàng hoá hoặc dịch vụ do cơ sở sản xuất, chế biến, buôn bán
hay dịch vụ tác động vào nguyên liệu thô hay hàng hoá mua vào, làm cho giá
trị hàng hoá của chúng tăng thêm. Nói cách khác đây chính là số chênh lệch
giữa giá đầu ra và giá đầu vào do đơn vị kinh tế tạo ra trong quá trình sản

xuất.
Để tính giá trị gia tăng người ta thường sử dụng hai phương pháp sau :
Phương pháp cộng: Trị giá gia tăng là trị giá, là yếu tố cấu thành giá trị
tăng thêm của sản phẩm. Nó bằng tiền công cộng với lợi nhuận.
Phương pháp trừ : Trị giá gia tăng là khoản chênh lệch giữa giá đầu ra
của sản phẩm với giá đầu vào của sản phẩm.
Thuế Giá trị gia tăng là một loại thuế gián thu đánh vào quá trình tiêu
dùng hàng hoá, dịch vụ. Thuế GTGT do các nhà sản xuất, kinh doanh và cung
cấp dịch vụ nộp nhưng người tiêu dùng là người chịu thuế thông qua giá cả
mua hàng hoá dịch vụ. Thực chất đây là một loại thuế đánh vào người tiêu
dùng.
Thuế Giá trị gia tăng chỉ đánh vào giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch
vụ tại mỗi công đoạn của qúa trình sản xuất và lưu thông. Chỉ người bán hàng
hoá dịch vụ lần đầu mới phải nộp trên toàn bộ doanh thu bán hàng, còn người
bán hàng hoá dịch vụ ở khâu tiếp theo chỉ đóng thuế ở phần tăng thêm. Nói
cách khác sắc thuế GTGT là sắc thuế duy nhất thu theo phân đoạn chia nhỏ
trong quá trình sản xuất lưu thông hàng hoá dịch vụ từ khâu đầu tiên cho đến
khâu cuối cùng trong chu kỳ sản xuất kinh doanh. Đến khâu cuối cùng sô thuế
11


1.2.b/- Căn cứ tính thuế Giá tri gia tăng.
Căn cứ tính thuế Giá trị gia tăng là Giá tính thuế và Thuế
suất
Giá tính thuê
Theo Điều 7 Luật Thuế GTGT ngày 10/05/1997 và Điều 6 của Nghị
định số 79/2000/NĐ-CP ngày 29/12/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành Luật Thuế Giá trị gia tăng và theo Thông tư số 122/2000/TT-BTC ngày
29/12/2000 của Bộ tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 79/2000/NĐCP
thì giá tính thuế GTGT của hàng hoá và dịch vụ được xác định cụ thể như sau:

- Đối vớí hàng hoá dịch vụ do cơ sỏ’ sản xuất kinh doanh bán ra hoặc

cung ứng cho đối tượng khác là giá bán chưa có thuế GTGT
Giá tính thuế đối với các loại hàng hoá dịch vụ bao gồm cả các loại phụ
thu và phí thu thêm ngoài ra giá hàng hoá và dịch vụ mà cơ sở kinh doanh
được hưởng, trừ các khoản phụ thu và phí cơ sở kinh doanh phải nộp Ngân
sách nhà nước.
- Đối với hàng hoá nhập khẩu là giá nhập khẩu tại cửa khẩu cộng với

thuế nhập khẩu, giá nhập khẩu tại cửa khẩu làm căn cứ tính thuế GTGT được
xác định theo các quy định về giá tính thuế hàng hoá nhập khẩu.
Trường hợp hàng hoá nhập khẩu được miễn giảm thuế nhập khẩu thì
giá
tính thuế GTGT là giá hàng hoá nhập khẩu cộng với thuế nhập khẩu xác định
theo mức thuế phải nộp sau khi đã được miễn giảm.
- Sản phẩm hàng hóa dịch vụ dùng để trao đổi, biếu tặng hoặc để trả

thay lương (trừ sản phẩm hàng hoá dùng để khuyến mại quảng cáo theo quy
định tại Nghị định số 32/1999/NĐ-CP ngày 5/5/1999 về khuyên mại, quảng
12


hàng hoá dịch vụ không chịu thuế GTGT thì phải tính thuế GTGT đầu ra. Giá
tính thuế theo giá bán của sản phẩm hàng hoá cùng loại.
Đối với sản phẩm, hàng hoá luân chuyển nội bộ như xuất hàng hoá để
chuyển kho nội bộ, xuất vật tư, bán thành phẩm để tiếp tục quá trình sản xuất
trong một cơ sơ sản xuất, kinh doanh không phải tính nộp thuế GTGT
- Đối với dịch vụ do phía nước ngoài cung ứng cho các đối tượng tiêu

dùng ở Việt Nam, giá tính thuế GTGT là giá dịch vụ phải thanh toán cho phía

nước ngoài.
- Dịch vụ cho thuê tài sản bao gồm cho thuê nhà, xưởng, kho tàng,

bến, bãi, phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị...
Giá để tính thuế GTGT là giá cho thuê chưa có thuế. Trường hợp cho
thuê theo hình thức trả tiền thuê từng kỳ hoặc trả trước tiền thuê cho một thời
hạn thuê thì thuế GTGT tính trên số tiền thuê trả từng kỳ hoặc trả trước, bao
gồm cả chi trả dưới hình thức khác như cho thuê nhà có thu tiền để hoàn
thiện,
sửa chữa, nâng cấp nhà cho thuê theo yêu cầu của bên thuê.
Giá cho thuê tài sản do các bên thoả thuận được xác định theo hợp
đồng. Trường hợp pháp luật có quy định về khung giá thuê thì giá thuê được
xác định theo khung giá quy định.
- Đối với hàng hoá bán theo phương thức trả góp, tính theo giá bán trả

một lần chưa có thuế GTGT của hàng hoá đó ( không bao gồm lãi trả góp ),
không tính theo số tiền trả từng kỳ.
- Đối với gia công hàng hoá, giá tính thuế là giá gia công chưa có

thuế,
bao gồm: tiền công, tiền nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ và các chi phí khác
13


+ Đối với trường hợp xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật
liệu
thì giá tính thuế là giá trị xây dựng lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật
liệu.
- Đối với các cơ sở kinh doanh được Nhà nước giao đất xây nhà, cơ


sở
kỹ thuật để bán, để chuyển nhượng gắn với chuyển quyền sử dụng đất, gĩa
tính thuế GTGT đối với nhà, cơ sở hạ tầng bán ra hoặc chuyển nhượng là giá
bán chưa có thuế, trừ tiền sử dụng đất theo giá đất quy định khi giao đất.
- Đối với hoạt động kinh doanh bất động sản, giá tính thuế GTGT

được
trừ giá đất chịu thuế chuyển quyền sử dụng đất.
- Đối với dịch vụ đại lý tàu biển, dịch vụ môi giới, uỷ thác xuất nhập

khẩu và dịch vụ khác hưởng tiền công hoặc tiền hoa hồng, giá tính thuế là tiền
công hoặc tiền hoa hồng được hưởng chưa có thuế GTGT.
Đối vơi đại lý vận tải, đại lý giao nhận hàng hoá, giá tĩnh thuế là toàn
bộ doanh thu bao gồm cả các khoản thu hộ khách hàng. Trường họp doanh
thu có cước vận tải quốc tế và các khoản phát sinh ngoài lãnh thổ Việt Nam
thì doanh thu tính thuế được trừ cước vận tải quốc tế và phí phát sinh ngoài
lãnh thổ nước Việt Nam.
- Đối với hoạt động vận tải, bốc xếp giá tính thuế GTGT là giá cước

vận tải, bốc xếp chưa có thuế GTGT, không phân biệt cơ sở trực tiếp vận tải,
bốc xếp hay thuê lại.
Đối với hoạt động vận tải hàng không, tàu biển, đường sắt... có hoạt
động vận tải quốc tế thì doanh thu vận tải quốc tế (doanh thu được hưởng từ

14


giá thanh toán (tiền vé, tiền tem...)
Giá chưa có thuế GTGT =


---------------------------------------------l+(%)thuế suất của hàng hoá dịch vụ đó

- Đối với dịch vụ du lịch theo hình thức lữ hành, họp đồng ký với

khách
hàng theo gía trọn gói thì giá trọn gói được xác định là giá đã có thuế để tính
thuế GTGT và doanh thu của cơ sở kinh doanh. Truông hợp giá trọn gói bao
gồm các khoản không chịu thuế GTGT như chi vé máy bay vận chuyển khách
du lịch từ nước ngoài vào Việt Nam, từ Việt Nam đi nước ngoài, các chi phí
ăn nghỉ thăm quan ở nước ngoài (nếu có chứng từ hợp pháp) thì khoản này
được tính giảm trừ trong giá (doanh thu) tính thuế GTGT.
- Đối với sách báo tạp chí bán đúng theo giá phát hành (giá bìa) theo

quy định Luật xuất bản thì giá bán đó được xác định là giá đã có thuế GTGT
để tính thuế GTGT và doanh thu của cơ sở (đối với loại chiụ thuế GTGT ).
Các
trường hợp bán không theo giá bán bìa thì thuế GTGT tĩnh trên giá bán ra.
- Đối với dịch vụ in, giá tính thuế là tiền công in không bao gồm tiền

giấy in.
- Đối với dịch vụ đại lý giám định, đại lý xét bồi thường, đại lý đòi

người thứ ba của dịch vụ kinh doanh bảo hiểm, giá tính thuế là tiền công hoặc
tiền hoa hồng được hưởng, bao gồm cả khoản phí tổn cơ quan bảo hiển thu
được.

Thuế suất thuê GTGT
Theo quy định tại Điều 8, Luật Thuế GTGT và Điều 7 Nghị định số
79/2000/NĐ-CP ngày 29/12/2000 của Chính Phủ về thuế suất của thuế GTGT
15



Xuất khẩu bao gồm xuất khẩu ra nước ngoài, bán cho doanh nghiệp
khu
chế xuất và các trường hợp khác theo quy định của Chính phủ.
- Sửa chữa máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải cung ứng dịch vụ
phần mềm cho nước ngoài, cho doanh nghiệp chế xuất, dịch vụ xuất khẩu lao
động.
Thuế suất 5% đối hàng hóa dịch vụ:
+ Than đá, than cám, than cốc, than bùn và than đóng cục, đóng bánh.
+ Sản phẩm cơ khí (trừ sản phẩm cơ khí tiêu dùng) bao gồm:
Các loại máy móc, thiết bị như: máy nổ, máy phay, máy tiện, máy bào,
máy cán kéo, đột, dập, các loại thiết bị đồng bộ, thiết bị rời, thiết bị đo điện,
nước, kết cấu dầm cầu, khung kho và các sản phẩm kết cấu bằng kim loại, các
loại ô tô, phương tiện vận tải khác (kể cả tàu thuyền các loại)...
Các loại công cụ sản xuất như máy khoan, máy cơ khí nông nghiệp
nhỏ,
máy cưa các loại...
Lưới rào bằng thép từ B27 đến B41, dây thép gai, tấm lợp bằng kim
loại, dây cáp chịu lực bằng kim loại, băng tải bằng kim loại.
+ Nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt do các cơ sở sản xuất kinh
doanh khai thác từ nguồn nước tự nhiên cung cấp cho các đối tượng sử dụng
nước (trừ nước sạch do các cơ sở tự khai thác ở nông thôn miền núi, hải đảo,
vùng sâu, vùng xa để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt ở vùng đó không
thuộc diện chịu thuế và nhóm thuế suất 10%.
+ Phân bón, quặng để sản xuất phân bón, thuốc trừ sau bệnh và thuốc
16


thuật, sách phục vụ thiếu nhi, sách pháp luật (trừ sách quy phạm pháp luật

không thuộc diện chịu thuế GTGT theo quy định của nhà nuớc)
+ Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chưa qua chế
biến gồm cả cây giống, con giống, hạt giống.
+ Lâm sản (trừ gỗ , măng ) chưa qua chế biến, thực phẩm tươi sống.
+ Sản phẩm bằng đay, cói, tre, nứa,...
+ Thức ăn gia súc, gia cầm và thức ăn cho vật nuôi khác.
+ Dịch vụ khoa học kỹ thuật.
+ Dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Mức thuế suất 10% là mức thuế phổ biến áp dụng đối với các hàng
hoá
dịch vụ không thuộc diện chịu thuế 0%,5%, 20%
Mức thuế suất 20% áp dụng đối với hàng hoá dịch vụ:
+ Vàng, bạc, đá quý do cơ sở kinh doanh mua vào bán ra. Cơ sở kinh
doanh vàng bạc đá quý có hoạt động gia công, chế tác các sản phẩm này, nếu
không hạch toán được riêng doanh thu, thuế của hoạt động này thì áp dụng
chung mức thuế suất 20% đối với cả hoạt động gia công, chế tác và tính trực
tiếp trên giá trị gia tăng.
+ Sổ xố kiến thiết và các loại hình sổ xố khác.
+ Đại lý tàu biển. Đại lý tàu biển là các dịch vụ làm thủ tục cho tàu
biển ra vào.
+ Dịch vụ môi giới (là các hoạt động của các cơ sở kinh doanh làm
trung gian cho các bên mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương maị trong
17


đưa ra 4 phương pháp cơ bản để tính thuế GTGT :
-

Phương pháp thứ nhất : Thuế GTGT được tính dựa vào phương pháp
trực


tiếp

bằng cách lấy thuế suất (t) nhân với giá trị tăng thêm (gía trị tăng
thêm=

tiền

công +lợi nhuận)
Thuế GTGT =t X (tiền công + lợi nhuận)
-

Phương pháp thứ hai : phương pháp tính thuế GTGT được tính dựa
vào
phương pháp cộng gián tiếp, tức là không dựa vào giá trị tăng thêm mà
căn

cứ

vào từng thành phần riêng biệt của nó là tiền công, lợi nhuận cụ thể.
Thuế GTGT =t x(tiền công) + t X (lợi nhuận)
-

Phương pháp thứ ba : Thuế GTGT được tính dựa trên phương pháp trừ
trực
tiếp hay phương pháp kế toán, dùng cơ sở tính giá trị tăng thêm là
phần

chênh


lệch giữa giá đầu ra và giá đầu vào.
Thuế GTGT = t X (giá đầu ra - giá đầu vào )
-

Phương pháp thứ tư : Thuế giá trị GTGT được tính dựa vào phương
pháp

trừ

gián tiếp (còn gọi là phương pháp hoá đơn hay phương pháp khấu trừ).
Theo
phương pháp này thuế GTGT phải nộp được xác định trên cơ sở lấy
thuế

tính

trên giá đầu ra trừ đi thuế tính trên giá đầu vào.

18


Phương pháp khấu trừ thuế.
Đối tượng áp dụng là các đơn vị, tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp
thành lập theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp
tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các đơn vị, tổ chức kinh
doanh khác, trừ các đối tượng áp dụng tính thuế theo phương pháp trực tiếp
trên GTGT.
Xác định thuế GTGT phải nộp :
Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra trừ Thuế GTGT đầu vào
Trong đó :

* Thuế GTGT đầu ra = giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế

bán ra nhân với thuế suất thuế GTGT của hàng hoá dịch vụ đó.
Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng chịu thuế theo phương pháp khấu trừ
thuế khi bán hàng hoá, dịch vụ phải tính và thuế GTGT khi bán ra. Khi nộp
hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ cơ sở kinh doanh phải ghi rõ giá bán chưa có
thuế, thuế GTGT và tổng số tiền người mua phải thanh toán. Trường họp chỉ
ghi giá thanh toán, không ghi thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ thì thuế
GTGT của hàng hoá dịch vụ bán ra phải tính trên giá thanh toán ghi trên hoá
đơn, chứng từ. Doanh thu chưa có thuế được xác định bằng giá bán trừ thuế
tính trên giá bán.
* Thuế GTGT đầu vào bằng tổng thuế GTGT ghi trên hoá đơn, chứng

từ
GTGT mua hàng hoá, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định dùng cho sản xuất,
kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT ), số thuế GTGT ghi trên chứng
từ nộp thuế của hàng hoá nhập khẩu (hoặc nộp thay cho phía nước ngoài theo
quy định tại điểm 9 Mục II Phần c Thông tư số 122/2000/TT-BTC) và số thuế
GTGT đầu vào được khấu trừ theo tỷ lệ phần trăm dưới đây:
19


HàngĐơn
hoá vị
mua vào

ột mì

ường, sữa


ện, dầu...

ng cộng

Số Giá đơn vị
tính

mua

Thành

ThuếGTGT

tính

đầu vào

1000.5tr.đ/tấn

50.000.0
5000.000
00
theo mẫu
số 02/GTGT-3LL hoặc
mẫu số 02/GTGT-2LL
ban hành kèm theo
1000.4tr.đ/tấn
40.000.0
4000.00
00

0
quyết định số 885/1998/QĐ-BTC ngày 16/07/1998 của Bộ trưởng Bộ tài
5000700đ/KW
3.500.0
350.000
00
chính
93.500.0
9.350.0
(gọi tắt là hoá đơn bán hàng)
00
00
+ Hàng hoá là nông sản, lâm sản, thuỷ sản chưa qua chế biến mua của
cơ sở sản xuất không chịu thuế GTGT.
Căn
cứ các
từ, hoá
đơncơ
GTGT
muadoanh
nguyên
liệu số
thumua
thuếcủa cơ
+ Hàng
hoáchứng
chịu thuế
TTĐB
sở kinh
thương

mại
GTGT
đầu vào
được
sở sản xuất
để bán
cóxác
hoáđịnh
đơn như
bán sau
hàng: (kể cả trường hợp mua của đại lý bán
hàng chịu thuế TTĐB theo đúng giá của cơ sở sản xuất hưởng hoa hồng).
Giả định các nguyên liệu mua vào chỉ để sản xuất bánh kẹo thì thuế
GTGT +mà
Công
phải nộp
trong
tháng
:
Tiền
bồitythường
kinh
doanh
bảolàhiểm
của nghiệp vụ bảo hiểm thuộc
đối tượng chịu thuế GTGT (tính trên giá trị bồi thường bảo hiểm) thuộc trách
thuế GTGT
ra , tính
trên
bánh kẹo mà Công ty bán ra :

nhiệm -Số
bồi thường
của cơđầu
sở kinh
doanh
bảosốhiểm.
800.000đ x200 tấn x!0% = 16.000.000d
- Tỷ lệ 2% trên giá trị hàng hoá mua vào theo Bảng kê đối với hàng hoá
là nông-Số
sản,
lâm,
thuỷđầu
sảnvào
chưa
quakhấu
chế trừ
biến,
đá, cát, sỏi, các phế liệu
thuế
GTGT
được
là :đất,
9.350.000đ
mua của người bán không có hoá đơn.
-Số
GTGT
ty sở
phải
nộpkhấu
trongtrừ

tháng
: như sau :
Thuếthuế
GTGT
đầuCông
vào cơ
được
quy là
định
Thuế đầu
vào của- hàng
hoá dịch
vụ dùng vào sản xuất, kinh doanh
16.000.000
9.350.000
= 6.650.000đ
hàng
Trường
hợpthuế
cơ sở
kinhthì
doanh
có hoá đơn chứng từ hoặc có hoá
hoá, dịch
vụ chịu
GTGT
đượckhông
khấu trừ.
đơn, chứng từ nhưng không phải hoá đơn chứng từ GTGT hoặc hoá đơn
GTGT Thuế đầu vào của hàng hoá dịch vụ được khấu trừ phát sinh trong tháng

nào được
kê khai
trò khi
xác ngoài
định số
thuế
phảikhông
nộp của
tháng
đó,trừkhông
nhưng
không
ghi khấu
số GTGT
riêng
bán
ra thì
được
khấu
thuế
phân biệt
haytrường
còn đểhợp
trong
kho.
GTGT
đầuxuất
vào,dùng
trừ các
quy

định sau đây :
+Trường hợp hàng hoá dịnh vụ mua vào là loại được dùng chứng từ ghi
giá thanh toán là giá đã có sẵn thuế GTGT thì cơ sở được căn cứ vào giá đã có
thuế và để xác định giá không có thuế và thuế GTGT đầu vào được khấu trò .
20
21


110.000.000
-------------X 10% =10.000.000
1 + 10%
Giá chưa có thuế là 100.000.000, thuế GTGT là 10.000.000
+Tnrờng hợp cơ sở mua hàng hoá nguyên vật liệu là nông sản , lâm sản
thuỷ sản chưa qua chế biến của người sản xuất bán ra không có hoá đon sẽ
được khấu trừ thuế đầu vào theo tỷ lệ % tính trên giá hàng hoá mua vào .

Phưons vháv tính thuếGTGT trưc tiếv trên GTGT :
Đối tượng áp dụng phương pháp tính trực tiếp trên GTGT là :
- Cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá , dịnh vụ chịu

thuế ở Việt Nam .
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo Luật

Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế
toán, hoá đơn chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo phương pháp khấu trừ
thuế.
- Cơ sở kinh doanh mua bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ.

Xác định thuế GTGT phải nộp:
Số thuế

GTGT
phải nộp

Giá trị gia tăng
=

Thuế suất

của hàng hoá, X thuế
dịch vụ chịu thuế

GTGT

GTGT của hàng hoá, dịch vụ là số chênh lệnh giữa doanh số đã bán ( đã
có thuế GTGT ) và doanh số mua vào ( đã có thuế GTGT ) đối với từng
trường
hợp cụ thể được xác định như sau :
22


đơn , chứng từ của hàng hoá , dịnh vụ.
GTGT

Giá thanh toán

của hàng hoá =

của hàng hoá

dịch vụ


dịch vụ bán ra

Giá thanh toán của
-

hàng hoá, dịnh vụ
mua vào tương ứng

Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ là giá thực tế bên mua phải thanh
toán cho bên bán, bao gồm cả thuế GTGT và các khoản phụ thu, phí thu thêm
(nếu có ) mà bên mua phải thanh toán .
Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào tương ứng của hàng
hoá,
dịch vụ bán ra được xác định bằng gía trị hàng hoá, dịch vụ mua vào ( giá
bao gồm cả thuế GTGT ) mà cơ sở kinh doanh mua vào để sản xuất hàng hoá
dịch vụ bán ra .
Ví dụ : Một đại lý Công ty Bánh kẹo Hải Hà, đại lý này mua, bán đều
có hóa đơn , chứng từ theo quy định và mở sổ sách kế toán ghi chép đầy đủ :
Trong tháng 1/2000 doanh số bán ra bao gồm cả thuế GTGT mà người mua đã
thực trả tiền là 210.000.000, giá mua vào tương ứng với hàng bán ra (bao gồm
cả thuế GTGT ) trong tháng là 180.000.000d
Thuế GTGT mà đại lý phải nộp trong tháng 1/2000 là :
(210.000.000d -180.000.000d) xl0% =3.000.000đ
+ Đối với sản xuất kinh doanh mà GTGT là số chênh lệnh giữa doanh
số bán hàng và doanh số vật tư , hàng hoá mua vào dùng cho sản xuất , kinh
doanh . Trường hợp cơ sở không hoạch toán được xác định như sau:
Giá vốn hàng hoá bán ra = Giá trị hàng hoá tồn đầu kỳ + Giá trị
hàng hoá mua trong kỳ - Giá trị hàng hoá tồn cuối kỳ
Ví dụ : Hộ A kinh doanh , sản xuất đồ gỗ trong tháng bán được 150 sản

23


Thuế GTGT hộ A phải nộp trong tháng 1/2000 là : 6x10% = 0,6 (triệu
đồng )
+ Đối với hoạt động xây dựng lắp đặt là số chênh lệch giữa tiền thu về
xây dựng , lắp đặt công trình , hạng mục công trình - chi phí vật tư , nguyên
liệu, chi phí động lực , vận tải dịch vụ và chi phía khác mua ngoài để phục vụ
hoạt động xây dựng công trinh lắp đặt công trình , hạng mục công trình.
+ Đối với hoạt động vận tải là chênh lệch giữa tiền cước thu vận tải,
bốc
xếp trò chi phí xăng dầu, phụ tùng thay thế và các chi phí khác mua ngoài
dùng cho hoạt động vận tải.
+ Đối với hoạt động kinh doanh ăn uống là số chênh lệch giữa tiền thu
về bán hàng hoá ăn uống, tiền phụ thu khác trừ doanh số hàng hoá, dịch vụ
mua ngoài dùng cho kinh doanh ăn uống.
+ Đối với hoạt động cho thuê nhà cho thuê kho bãi, tài sản là tiền
chênh
lệch giữa tiền thu về cho thuê trừ đi giá vật tư, nguyên vật liệu đế sửa chữa,
chi
phí điện nước....nếu bên cho thuê phải thanh toán. Nếu bên đi thuê bỏ ra thì
doanh thu tính thuế chính là tiền cho thuê.
+ Đối với hoạt động uỷ thác mua, đại lý bán hàng có hai trường hợp :
. Trường hợp bán đại lý hưởng hoa hồng, bên bán bán đúng giá do bên
giao
quy định có hoá đơn chứng từ hợp lệ thì không tính thuế trên hoa hồng đại lý.
. Các trường hợp khác (đại lý độc quyền, đại lý bao tiêu, đại lý phân
phối...) gía tính thuế là giá thực tế bán ra đã có thuế GTGT. Các hoạt động
khác (đại lý vận tải, đại lý tầu biển..................) giá tính thuế là giá thực tế bên giao
24



Ví dụ : Nhà hàng A doanh thu bán hàng trong tháng 1/2000 là 80 triệu
đồng (có đầy đủ hoá đơn bán hàng ) nhưng nhà hàng không tập họp được hoá
đơn chứng từ mua.
Giả định GTGT theo quy định ( theo hướng dẫn của tổng cục thuế là
30%)
Giá trị gia tăng = 80 triệu đồng X 30% = 24 triệu đồng.
Thuế GTGT là 24 tr.đ X 20% = 4.8 tr.đ
+ Đối với cá nhân (hộ) kinh doanh chưa thực hiện đầy đủ hoá đơn mua,
bán hàng hoá, dịch vụ thì cơ quan thuế căn cứ vào tình hình kinh doanh của
từng hộ để ấn định mức doanh thu tính thuế : GTGT được xác định bằng
doanh thu ấn định nhân với tỷ lệ phần trăm GTGT được tính trên doanh thu.
Tỷ lệ GTGT : Theo quy định của Bộ tài chính trong hướng dẫn Luật
Thuế GTGT và Nghị định của Chính Phủ quy định chi tiết Luật Thuế GTGT
thì tổng cục thuế xác định tỷ lệ GTGT tính trên doanh thu là căn cứ tính thuế
GTGT phù họp với ngành nghề và hợp lý giữa các địa phương.
L2.d/- Đăng ký, kẽ khai nốp thuế và quyết toán thuế.
* Đăng ký nốp thuế :
Mục I Phần c Thông tư số 122/2000/TT-BTC ngày 29/12/2000 của Bộ
Tài chính quy định như sau:
- Các cơ sở kinh doanh, kể cả đơn vị, chi nhánh, cửa hàng trực thuộc


sở kinh doanh chính phải đăng ký nộp thuế với Cục thuế ( hoặc Chi cục thuế
nếu là cá nhân kinh doanh ) về điạ điểm kinh doanh, ngành nghề kinh doanh,
lao động, tiền vốn, nơi nộp thuế và cả chỉ tiêu liên quan khác theo mẫu đăng
25



GTGT với cơ quan thuế địa phương nơi bán hàng.
- Những cơ sở kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ có chi nhánh cửa

hàng ở các địa phương khác nhau thì từng chi nhánh, cửa hàng phải đăng ký
nộp thuế với cơ quan thuế địa phương nơi đặt chi nhánh, cửa hàng.
- Cơ sở xây dựng phải đăng ký nộp thuế với cơ quan thuế địa phương

nơi đóng trụ sở, đồng thời phải đăng ký với cơ quan thuế địa phương nơi xây
dựng công trình.
- Cơ sở thực hiện cơ chế khoán cho tập thể cá nhân kinh doanh theo

phương thức tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh thì tập thể, cá nhân
nhận khoán phải trực tiếp đăng ký, kế khai, nộp thuế GTGT với cơ quan thuế
nơi kinh doanh.
- Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng áp dụng phương pháp tính thuế

trực
tiếp trên giá trị gia tăng, nếu thực hiện được đúng, đủ các điều kiện mua, bán
hàng hoá , dịnh vụ có đầy đủ hoá đơn chứng từ, ghi chép hạch toán sổ kế toán
đúng chế độ, kê khai, nộp thuề GTGT đúng chế độ và tự nguyện đăng ký thực
hiện hình thức nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế thì được áp
dụng tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế.
- Về việc cấp mã số cho đối tượng nộp thuế : các cơ sở kinh doanh đã

thực hiện đăng ký nộp thuế với cơ quan thuế, cơ quan thuế có trách nhiệm cấp
mã số thuế cho cơ sở kinh doanh theo chế độ quy định về việc cấp mã số cho
đôí tượng nộp thuế.
* Kê khai thuế GTGT phái nỏp :
Theo quy định của Luật Thuế GTGT hàng tháng cơ sỏ’ kinh doanh phải
lập tờ khai tính thuế GTGT theo mẫu quy định của Bộ tài chính để phù hợp

với phương thức quản lý của cơ quan thuế, việc kê khai thuế cần thực hiện
26


nộp tờ khai thuế chậm nhất là 10 ngày của tháng sau.
Những cơ sở kinh doanh được cơ quan thuế ấn định doanh thu để tính
thuế GTGT và ổn định mức thuế trong một thời gian nhất định (3 tháng, 6
tháng, 1 năm ) thời hạn kê khai phải nộp tờ khai chậm nhất là 10 ngày của
tháng cuối cùng thời hạn ấn định.
Cơ sở kinh doanh được cơ quan thuế ổn định mức thuế, nếu trong thời
gian ổn định tình hình kinh doanh có thay đổi làm số thuế GTGT tháng tăng
hoặc giảm từ 20% trở lên thì hộ kinh doanh phải khai báo lại với cơ quan thuế
để cơ quan thuế tính lại số thuế phải nộp.
Đối với cơ sở kinh doanh buôn chuyên phải kê khai và nộp thuế theo
từng chuyến hàng với cơ quan thuế nơi mua hàng trước khi vận chuyển hàng
đi.
* Nộp thuế GTGT :
Theo điều 14 Luật Thuế GTGT thì các cơ sở kinh doanh, người nhập
khẩu thuộc đối tượng phải kê khai thuế và các cá nhân hộ kinh doanh nhỏ
thuộc đối tượng nộp thuế GTGT có trách nhiệm nộp thuế GTGT đầy đủ, đúng
hạn vào ngân sách nhà nước theo thông báo nộp thuế của cơ quan thuế.
Thời hạn nộp thuế của tháng được ghi trong thông báo chậm nhất
không quá ngày 25 của tháng tiếp theo.
Các cơ sở kinh doanh, người nhập khẩu hàng hoá phải nộp thuế GTGT
theo từng lần nhập khẩu.
Trong kỳ tính thuế, cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương
pháp
khấu trừ thuế, nếu có số thuế đầu vào lớn hơn số thuế đầu ra thì được khấu trừ
vào kỳ tính thuế tiếp theo.
27



×