Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Đánh giá sự sinh trởng của Bạch đàn U6(Eucalyptus urophylla) 2 tuổi đợc trồng theo các phơng pháp làm đất khác nhau tại Trung tâm KHSXLN- Đông Bắc Bộ - Đại Lải - Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.75 KB, 48 trang )

Lời cảm ơn
Để hoàn thành chơng trình đào tạo ở bậc cao đẳng và đánh giá kết quả học
tập khoá học (2007 - 2010), đợc phép của ban giám hiệu nhà trờng, khoa Lâm
nghiệp, em tiến hành thực hiện khoá luận: "Đánh giá sự sinh trởng của Bạch
đàn U6(Eucalyptus urophylla) 2 tuổi đợc trồng theo các phơng pháp làm đất
khác nhau tại Trung tâm KHSXLN- Đông Bắc Bộ - Đại Lải - Vĩnh Phúc .
Với sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS.Nguyễn Văn Vợng, cùng với
sự nỗ lực của bản thân, đến nay bản khoá luận đã hoàn thành.
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc. Em xin chân thành cảm
ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa lâm nghiệp và đặc biệt là thầy giáo TS
Nguyễn Văn Vợng đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực tập
và hoàn thành bản khoá luận này.
Em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân
viên ở Trung tâm đã hết lòng giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập để hoàn
thành bản khoá luận này.
Trong thời gian thực tập, mặc dù đã hết sức cố gắng nhng do thời gian có hạn
và trình độ của bản thân còn hạn chế, hơn nữa đây là lần đầu làm quen với công tác
nghiên cứu khoa học. Do đó khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến, chỉ bảo của các thầy cô giáo và bạn bè đồng
nghiệp để bản khoá luận đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Bắc Giang, ngày 05 tháng 06 năm 2010
Sinh viên
Nguyễn Thị Cẩm
Mở đầu


2

1. Tính cấp thiết của đề tài.
Bạch đàn (Eucalyptus) là một chi thuộc họ Sim (Myrtaceae) gồm trên 600


loài, phân bố tự nhiên ở Australia, Indonesia, Philippine và Papua New Guinea.
Là loài cây a ánh sáng mạnh, dễ trồng dễ thích nghi với môi trờng sống, chu kì
khai thác gỗ ngắn, cho năng suất cao, tái sinh chồi khoẻ và đặc biệt có thể trồng
trên các loại đất có độ pH tự nhiên thấp do bị thoái hoá.
Hiện nay ở nớc ta Bạch đàn đang là cây chủ lực trong trồng rừng công
nghiệp cung cấp nguyên liệu gỗ, giấy, ván dăm Diện tích rừng trồng công
nghiệp có xu hớng ngày càng tăng. Sự phát triển rừng trồng công nghiệp đã có
những bớc đóng góp đáng kể trong phát triển kinh tế xã hội.
Bên cạnh những lợi ích kinh tế, việc kinh doanh rừng trồng bền vững luôn
có nhiều thách thức, nảy sinh nhiều vấn đề tiềm ẩn trong đó khả năng giảm năng
suất rừng sau nhiều chu kì kinh doanh đang đợc quan tâm nghiên cứu ở nhiều nớc trên thế giới.
Kết quả nghiên cứu bớc đầu ở một số nớc cho rằng việc quản lí
hợp lí vật liệu hữu cơ sau khi khai thác, kiểm soát thảm thực bì và sử
dung phân bón phù hợp đã có nhiều tác dụng tích cực đến độ phì của đất và năng
suất rừng trồng (Nambiar, 1996).
Tuy nhiên ở Việt Nam sau khi khai thác rừng các vật liệu hữu cơ nh ngọn,
cành nhánh, vỏ và lá cây thờng không đợc tận dụng, giữ lại đốt hoặc gom bỏ
đi. Điều này đã dẫn đến suy thoái độ phì nhiêu đất do xói mòn, rửa trôi và mất
cân bằng dinh dỡng trong đất.
Cho đến nay, nghiên cứu về các biện pháp kĩ thuật bảo vệ và nâng cao độ
phì đất còn rất hạn chế các biện pháp nghiên cứu mới chỉ tập trung vào cải thiện
giống cây trồng, biện pháp kĩ thuật lâm sinh nh: Phơng thức trồng, mật độ, tỉa tha mà cha quan tâm đến quản lí dinh dỡng trong đất. Do vậy hiện tợng thoái hóa
rừng, đất rừng vẫn xảy ra thờng xuyên và có chiều hớng lan rộng.


3
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, em tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu với nội
dung : Đánh giá sự sinh trởng của Bạch Đàn U6 (Eucalyptus urophylla) 2 tuổi
đợc trồng theo các phơng pháp làm đất khác nhau tại Trung tâm KHSXLN
Đông Bắc Bộ- Đại Lải- Vĩnh Phúc.

2. Mục đích của đề tài.
- Đánh giá khả năng sinh trởng của cây Bạch Đàn U6 ở các phơng pháp
làm đất khác nhau.
-Tìm ra phơng pháp làm đất giúp cây sinh trởng tốt nhất phù hợp điều kiện
lập địa tại trung tâm nghiên cứu.
- Đề xuất biện pháp làm đất phù hợp phục vụ trồng Bạch Đàn.
3. Yêu cầu của đề tài.
- Đánh giá đợc ảnh hởng của các biện pháp kĩ thuật làm đất đến khả năng
sinh trởng của Bạch đàn 2 tuổi theo từng phơng pháp khác nhau.
-So sánh sinh trởng của Bạch Đàn U6 2 tuổi ở từng phơng pháp làm đất.
- Đánh giá phẩm chất cây rừng theo phân cấp đơn giản cây tốt, cây trung
bình, cây xấu.
4. ý nghĩa khoa và thực tiễn.
- ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu sinh trởng Bạch Đàn U6 tìm ra phơng pháp làm đất mang lại hiệu quả kinh tế, vừa giải quyết đợc vấn đề bảo vệ đất
chống xói mòn.
- ý nghĩa thực tiễn: Khuyến cáo biện pháp làm đất giúp cây Bạch Đàn U 6
sinh trởng tốt nhất.


4
Chơng 1
Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.
- Trong những năm gần đây, do nhu cầu về gỗ nguyên liệu ngày càng tăng,
các loài cây gỗ mọc nhanh nh Bạch đàn, Keo, Thông đã đợc gây trồng trên
những diện tích lớn ở các nớc nhiệt đới. Việc thay thế các rừng rậm nhiệt đới
bằng các rừng thuần loài, mọc nhanh, với chu kì khai thác ngắn đã gây ra những
lo ngại về sự thoái hoá đất và giảm năng suất ở các luân kì sau.
- Nghiên cứu của Nambiar (1966) cho thấy sự thoái hoá lập địa do khai
thác rừng thông (Pinus radiata) với chu kì ngắn ở úc. Theo tác giả, có tới 90%

chất dinh dỡng trong sinh khối bị lấy đi khỏi rừng khai thác. Sands (1983) cũng
cho rằng sự thay thế rừng Bạch đàn tự nhiên ở úc bằng rừng trồng thông (Pinus
radiata) với chu kì chặt 10- 20 năm (400m3/ha) cũng làm giảm độ phì đất do khai
thác gỗ. Mặt khác tầng thảm mục dày và khó phân giải của thông cũng làm chậm
sự quay vòng các nguyên tố khoáng và đạm ở các lập địa này.
- Tại ấn Độ, việc trồng Bạch đàn trên những diện tích lớn đã gây ra nhiều
cuộc tranh luận kéo dài về tác dụng xấu của bạch đàn đến đất. Ghosh (1978) đã
đánh giá ảnh hởng của bạch đàn đến chế độ nớc và chất dinh dỡng trong đất tại
ấn Độ và nhiều vùng trên thế giới nhng cha có những kết luận khẳng định. Tuy
nhiên Ghosh đã nhấn mạnh là các lời ca thán về tác hại của bạch đàn đến đất tại
ấn Độ là không thoả đáng. Các mối lợi về kinh tế do bạch đàn đa lại còn lớn hơn
nhiều so với mặt hại nếu có.
- Theo Nambiar và Brown (1997) thì việc trồng rừng có thể đem lại những
ảnh hởng tích cực khi mà độ phì đất đợc cải thiện. Ngợc lại nó đem lại ảnh hởng
tiêu cực nếu nó làm mất cân bằng hay cạn kiệt nguồn dinh dỡng trong đất. Nhìn
chung việc trồng rừng cải thiện các tính chất vật lí đất. Tuy nhiên việc sử dụng cơ


5
giới hoá trong xử lí thực bì, khai thác, trồng rừng là nghiên nhân dẫn đến sự suy
giảm sức sản xuất của đất.
- Quản lí độ phì đất là tổng hợp các biện pháp kĩ thuật về xử lí thực bì trớc
khi trồng, quản lí vật liệu sau khai thác, quản lí tầng thảm tơi cây bụi và quản lí
nguồn dinh dỡng trong đất đáp ứng nguồn dinh dỡng của rừng nhằm ổn định và
cải thiện năng suất rừng trồng qua nhiều chu kì khai thác (Nambiar và Brown,
1997).
- Tại úc và New zealand, năng suất rừng trồng thông (Pinus radiata) giảm
đi là do quá trình xử lí đất trồng rừng bằng việc đốt thực bì trớc khi trồng rừng đã
làm mất đi lợng mùn và đạm. Số liệu nghiên cứu cho thấy khi đốt vật liệu hữu cơ
sau khai thác sẽ làm thất thoát khoảng 423kg đạm/ha và giảm 28% tổng lợng

đạm có trong đất tính tới độ sâu (Flinn và cộng sự, 1979). Tại Trung quốc khi
nghiên cứu chu trình dinh dỡng của loài keo tai tợng (A. mangium) từ 24- 30
tháng tuổi chi thấy nhu cầu dinh dỡng của chúng cụ thể nh sau: Đạm 153,8kg/ha,
Lân 50,4kg/ha, Kali 55,4kg/ha, Canxi 36,4kg/ha và Magie 20,5kg/ha (Bai, 1997).
- Trồng rừng hỗn giao giữa hai loài bạch đàn (E.camaldulensis) và keo lá
tràm (A.auriculiformis) tại Thái Lan đã làm tăng độ phì đất và năng suất rừng
trồng ở tuổi 4 và ở 2 mật độ trồng là 2500cây/ha và 1250cây/ha (Wiliwan và
cộng sự, 1997).
Tóm lại: Trên thế giới việc nghiên cứu các biện pháp kĩ thuật nh để lại
cành nhánh sau khai thác, quản lí lớp thảm tơi và cây tái sinh, bón phân theo nhu
cầu của cây trồng và theo điều kiện đất đai đã làm cho độ phì đất đợc cải thiện và
năng suất rừng trồng không ngừng tăng lên sau nhiều chu kì khai thác. Đây chính
là thành quả khoa học to lớn của các nhà khoa học Lâm nghiệp, tiến bộ kĩ thuật
này đã đợc triển khai trên diện rộng nh ở Braxin hay ở Indonesia và đó là một
trong các giải pháp kinh doanh bền vững rừng trồng hiện nay.


6
Kết quả nghiên cứu của các nớc chính là những tài liệu tham khảo tốt để
tiến hành nghiên cứu về quản lí độ phì đất rừng trồng trong điều kiện ở Việt
Nam.
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc.
- Trong những năm qua, diện tích rừng trồng các loài cây gỗ phục vụ công
nghiệp chế biến và nguyên liệu giấy ở Việt Nam ngày càng gia tăng. Cùng với
những thành tựu to lớn trong công tác chọn lựa và cải thiện giống, hệ thống các
biện pháp kĩ thuật lâm sinh cũng đợc nghiên cứu, phát triển theo hớng thâm canh,
đã đa năng suất rừng trồng tăng lên đáng kể.
- Các loài cây mọc nhanh nh bạch đàn và keo đợc du nhập vào Việt Nam
từ giữa thế kỉ 20 (Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 1989; Nguyễn Hoàng
Nghĩa, 1992). Ngày nay bạch đàn và keo đợc coi lànhững loài cây chủ yếu trong

chơng trình trồng rừng nghiên liệu. Diện tích rừng trồng keo và bạch đàn chiếm
khoảng 46% tổng diện tích rừng trồng tại Việt Nam (Nguyễn Huy Sơn và Đặng
Thịnh Triều, 2004).
- Năm 1973-1975, Phạm Quang Minh và các cộng sự đã có những nghiên
cứu về ảnh hởng của làm đất tới sinh trởng của Bạch đàn liễu (E.exserta) tại Đại
Lải - Vĩnh Phúc. Thông qua phơng pháp làm đất cơ giới, cày sâu 40 cm, cuốc hố
trồng thủ công 30 x 30 x 30 cm trên các rãnh cày, kết hợp với các công thức bón
phân khác nhau: không bón phân, bón 2 tấn vôi bột/ha và bón 2 tấn vôi bột + 1
tấn phân lân Apatit nghiền/ha đã làm tăng sinh trởng rừng trồng Bạch đàn liễu
lên từ 81% đến 108% đối với chỉ tiêu D1.3 và từ 60% đến 112% đối với chỉ tiêu
Hvn.
- Tuỳ vào điều kiện đất, loài cây trồng và phơng thức trồng rừng mà đất có
thể đợc xử lí bằng nhiều phơng pháp khác nhau. Thông thờng sau khi xử lí thực
bì, đất đợc đào thành hố theo kích thớc và mật độ thiết kế. Tuy nhiên trong một
số điều kiện nhất định, đất đợc xử lí bằng cách cày toàn diện hoặc lên líp trớc khi
đào hố.


7
- Việc áp dụng cơ giới trong làm đất trồng rừng cũng chỉ thấy ảnh hởng
tiêu cực đến sinh trởng của rừng keo lai. Nguyên nhân là do việc áp dụng biện
pháp cày toàn diện đã dẫn đến sự xói mòn và rửa trôi làm suy giảm sức sản xuất
của đất (Phạm Thế Dũng, 2005).
- Nhận thức đợc việc trồng rừng công nghiệp với các loài cây mọc nhanh
sẽ bị giảm năng suất sau nhiều luân kì khai thác nếu nh không có các biện pháp
quản lí lập địa hợp lí. Do vậy, đã có một số nghiên cứu các biện pháp quản lí lập
địa nhằm tăng năng suất rừng trồng ở Việt Nam, tuy nhiên số lợng nghiên cứu
còn rất hạn chế. Hoàng Xuân Tý và cộng sự (1985) đã nghiên cứu trồng xen cây
họ đậu vào rừng trồng Bồ đề, bạch đàn và keo lá tràm nhằm tăng chất luợng rừng
trồng.

- Năm 2002, Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ đã hợp tác với
trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) thực hiện dự án: Quản lí
lập địa và năng suất rừng trồng cây keo lá tràm tại các tỉnh phía Nam, Việt Nam
(Vũ Đình Hởng, Phạm Thế Dũng và cộng sự, 2004). Kết quả nghiên cứu bớc đầu
cho thấy công thức thí nghiệm để lại vật liệu hữu cơ sau khai thác đã làm tăng
20% năng suất rừng trồng và cải thiện độ phì đất so với công thức không giữ lại
vật liệu hữu cơ.
- Tuy nhiên, đối tợng nghiên cứu của dự án mới chỉ là cây keo lá tràm, trên
một dạng lập địa tại miền Đông Nam Bộ, do đó cần tiếp tục lặp lại theo mô hình
này cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu trên các vùng sinh thái khác nhau.
- Đoàn Văn Thu (2006) đã nghiên cứu ảnh hởng của kĩ thuật làm đất bằng
cơ giới đến sinh trởng và phát triển rừng trồng Bạch đàn tại Trung tâm KHSXLN
Đông Bắc Bộ, tỉnh Vĩnh Phúc. Hai công thức làm đất bằng cơ giới là: xử lí thực
bì bằng khung răng rà rễ (dọn sạch thực bì, rễ cây ), sau đó cày ngầm theo đ ờng đồng mức bằng máy cày KOMATSU D65A, độ sâu rạch cày là 50cm,
khoảng cách giữa các rạch cày là 2 m x 2 m,và 1 m x 1 m. Công thức làm đất thủ
công: phát dọn thực bì bằng thủ công, sau đó cuốc hố kích thớc 40 x 40 x 40 cm


8
(công thức đối chứng). Các yếu tố kĩ thuật khác nh: mật độ trồng là 1666
cây/ha,phân bón 2kg phân chuồng hoai + 0,2kg NPK/cây, kĩ thuật trồng chăm
sóc đợc bố trí đồng nhất. Tác giả kết luận rằng kĩ thuật làm đất có ảnh rất lớn
đến năng suất rừng trồng thâm canh Bạch đàn. Việc sử dụng kĩ thuật cơ giới làm
đất đã nâng cao đáng kể năng suất của rừng trồng, tăng trởng của rừng Bạch đàn
ở công thức thí nghiệm cày 1 x1m đạt từ 25- 26 m3/ha/năm, bằng 150-200% so
với làm đất thủ công.
- ở Việt Nam nghiên cứu về các biện pháp kĩ thuật làm đất ngày càng đợc
quan tâm nghiên cứu nhiều, các kết quả nghiên cứu có ý nghĩa lớn trong thực tiễn
sản xuất, đợc ứng dụng ngày càng nhiều và đã góp phần nâng cao năng suất cũng
nh chất lợng rừng.



9
Chơng 2
Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Vật liệu nghiên cứu.
Rừng trồng Bạch đàn U6 2 tuổi tại Trung tâm KHSXLN- Đông Bắc BộĐại Lải- Vĩnh Phúc với 4 thí nghiệm làm đất khác nhau và 4 lần lặp lại tại lô 6
khoảnh IV, khu Lũng Vả.
2.2. Nội dung nghiên cứu.
- Đánh giá điều kiện kinh tế xã hội có liên quan đến việc trồng Bạch Đàn
U6.
- Xác định chỉ tiêu sinh trởng về chiều cao (Hvn), đờng kính gốc (Doo) của
Bạch đàn U6 2 tuổi (do cây mới trồng nên các chỉ tiêu khác nh đờng kính ngang
ngực, chiều cao dới cành cha đợc thể hiện ).
-So sánh sự khác nhau về sinh trởng của Bạch Đàn U6 ở từng phơng pháp
làm đất khác nhau.
- Đề xuất biện pháp làm đất phù hợp nhất cho địa bàn nghiên cứu.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu.
2.3.1. Phơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp.
- Điều tra thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở khu
vực nghiên cứu.
-Điều tra thu thập số liệu có liên quan tới khu vực thí nghiệm: vị trí, diện
tích, mật độ trồng thời gian trồng.
-Kế thừa sơ đồ bố trí thí nghiệm đợc thiết kế khi trồng.
Thí nghiệm đợc bố trí theo kiểu khối ngấu nhiên đầy đủ RCBD), gồm 4 nghiệm
thức và 4 lần lặp. Các nghiệm thức đó là:
Đối chứng (ĐC): Dọn thực bì, đốt và trồng thủ công.
BL0: Lấy đi tất cả sinh khối trên mặt đất bao gồm thân, cành nhánh và lá sau
cây khai thác, thực vật dới tán rừng và thảm mục khỏi ô thí nghiệm.



10
BL2-1: Lấy đi phần gỗ thơng phẩm và giữ lại vật liệu hữu cơ sau khai thác
nh phần ngọn có đờng kính nhỏ hơn 5 cm, cành và lá đợcrải đều trên ô thí
nghiệm.
BL2-2: Thực hiện nh BL2-1, nhng bón lót phân bổ sung lợng phân bón là
100g+200g lân/cây.
-Theo dõi các chỉ tiêu về sinh trởng của cây:


Sinh trởng về chiều cao vút ngọn (Hvn)



Sinh trởng về đờng kính tán (Dt).



Sinh trởng về đờng kính gốc (Doo)

-Thống kê số lợng cây tốt, cây trung bình, cây xấu theo từng phơng pháp.
Cây tốt : Là cây sinh trởng nhanh có Doo, Hvn, Dt vợt trội so với cây trung
bình không bị sâu bệnh, thân thẳng tán đều
Cây trung bình: là cây sinh trởng có mức trung bình không bị sâu bệnh.
Cây xấu: là cây sinh trởng kém, có thể bị sâu bệnh, cong queo các chỉ tiêu
sinh trởng thấp hơn nhiều so với cây trung bình.
+Các chỉ tiêu cụ thể đợc đo đếm và số liệu ghi vào phiếu điều tra sau:


11

Mẫu biểu 2.1: Phiếu điều trasinh trởng của cây rừng
Địa điểm:

Thực bì:

Loài cây:

Tuổi:

Công thức:

Mật độ:

Ngời điều tra:
STT D00
(cm)

HVN
(m)

Ngày điều tra:
DT (m)
ĐT NB

TB

Chất lợng cây
Sống
Chết
(T,X,TB)


1
2

n
.2.3.2. Phơng pháp tính toán nội nghiệp.
+ Sau khi thu thập số liệu ngoại nghiệp em tiến hành xử lý, tính toán và
phân tích , áp dụng thống kê toán học của giáo s Nguyễn Hải Tuất và PTS
Nguyễn Kim Khôi (1996)
+ Tính mật độ hiện tại của rừng
áp dụng công thức:
N/ha =

Notc
x10000
Sotc

Với: N/ha : Mật độ cây /1ha.
Notc : số cây trong ô tiêu chuẩn
10 000 : hệ số quy ra ha
Sotc: diện tích ô tiêu chuẩn
Tính các giá trị trung bình, phơng sai, sai tiêu chuẩn và hệ số biến động của
các chỉ tiêu nhằm đánh giá tốc độ sinh trởng và mức độ phân hoá về chiều cao
vút ngọn (Hvn), đờng kính ngang ngực( D1.3) đờng kính tán (Dt) và chiều cao dới
cành (Hdc)


12
áp dụng công thức
+ Chia tổ ghép nhóm:

m =5* log*n
Với: m: là số tổ
n: dung lợng mẫu
+ Cự li tổ:
K=
Với:

X max X min
m

Xmax, Xmin: là trị số quan sát lớn nhất và bé nhất của mẫu điều tra
K: cự ly giữa các tổ
+Lập bảng tính toán:
Giá trị
các tổ

Xi

X

fi



2
i

fi Xi

fiXi


n

fi

X

2
i

fiXi

Trong đó:
Xi: trị số giữa các tổ
Fi: tần số thực nghiệm
- Xắp xếp số liệu đo đếm đợc trên từng ô theo tng phng phỏp
- Tính các giá trị bình quân theo phơng pháp bình quân gia quyền:
1 n
X = . X1 Fi
n i =1

F:Tần số quan sát
X i : Giá trị quan sát thứ i

n : Dung lợng quan sát
- Tính hệ số biến động:

2



13
S=

X1Fi
Q X = X i Fi -


n

2

QX
n -1

2

- Tính hệ số biến động
S% =

S
.100.
X

- Tính tỷ lệ cây tốt, xấu, trung bình:
Nt
x100
N

+ Tỉ lệ cây tốt:


Nt% =

+ Tỉ lệ cây TB:

Ntb% =

+ Tỉ lệ cây xấu:

Nx% =

Ntb
x100
N

Nx
x100
N

n: Số cây sống , chết, tốt, xấu, trung bình
- Kiểm tra chất lợng rừng trồng ở 4 công thức làm đất khác nhau.
Kết quả nghiên cứu theo bảng sau:
STT
1
2
3
4
Tổng ( )
Trong đó:

CTTNo

BL2-2
ĐC
BL2-1
BLo
Tb1

Tốt
f11
f21
f31
f41
Tb2

TB
f12
f22
f32
f42
Tb3

Xấu
f13
f23
f33
f43
Tb4



Ta1

Ta2
Ta3
Ta4
TS

F11 f43: Là tần số quan sát của tổng mẫu ở từng cấp chất lợng.
Ta1 Ta4: Là tổng tần số quan sát của 4 công thức làm đất.
TS: Là tổng tần số quan sát của toàn thí nghiệm.
+ Đặt giả thuyết Ho: Chất lợng rừng trồng ở 4 công thức làm đất khác nhau là
tơng đối thuần nhất.
N: Tổng số cây trồng.
- Kiểm tra sự thuần nhất về chất của các phơng pháp đang nghiên cứu bằng
tiêu chuẩn 2 n :


14
X 2 n = Ts{

Fij 2
1)
Tai..Tbj

Tai: Tổng tần số quan sát của mẫu thứ i
Tbj: Tổng tần số quan sát của mẫu i chất lợng
Ts: Tổng tần số toàn thí nghiệm.
n

n

i =1


j =1

a

b

Với Ts = Ta = Tbj = Fij
i =1 j =1

Nếu: 2 n 2 05 ( tra bảng) thì giả thuyết Ho+ chấp nhận nghĩa là
chất lợng của các phơng pháp làm đất là không có sự khác nhau rõ rệt.
Nếu: 2 n 2 05 (tra bảng)thì giả thuyết Ho+ bị bác bỏ nghĩa là chất lợng của các phơng pháp làm đất có sự khác nhau rõ rệt.
- Kiểm tra sự ảnh hởng của các nhân tố đến khả năng sinh trởng của cây Bạch
Đàn U6
Giả thuyết đợc đặt ra.
HO: Các phơng pháp làm đất khác nhau tác động đồng đều lên kết
quả thí nghiệm
Để kiểm tra giả thuyết ta cần tính các biến động:
+ Biến động tổng số
a

ni

VT = xij2
i =1 ị = i

S2
n


+ Biến động do nhân tố A:
1 a
. S2i ( A ) - C
b i =1

VA =
Trong đó: C=

S2
n

+ Biến động ngẫu nhiên
VN = VT - VA
+ Tính
FA =

( n a ) . VA
( a 1) VN


15
Nếu FA < F05 tra bảng với bậc tự do K1=a-1 và K2=n-a thì giả thuyết HO đợc
chấp nhận nghĩa là các phơng pháp làm đất ảnh hởng đồng đều lên sinh trởng của
cây ở các công thức thí nghiệm.
Nếu FA > F05 tra bảng với bậc tự do K1=a-1 và K2=n-a thì giả thuyết H0 bị
bác bỏ nghĩa là các phơng pháp làm đất ảnh hởng không đồng đều lên sinh trởng
của cây ở các công thức thí nghiệm
- Tìm ảnh hởng trội hơn so với các công thức còn lại.



16
Chơng 3
Kết quả tham gia và chỉ đạo sản xuất ở cơ sở
3.1. Đặc Điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
3.1.1. Vị trí địa lý- Địa hình
- Trung tâm KHSX Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ nằm ở vĩ độ 2120' - 2125'
Bắc và kinh độ 10545' - 10550' Nam có diện tích trên 900ha rừng và đất rừng,
thuộc xã Ngọc Thanh - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc phía Bắc và phía Tây
giáp huyện Tam Đảo, phía Nam giáp hồ Đại Lải, phía Đông giáp xã Minh Trí Huyện Sóc Sơn- Hà Nội.
- Toàn bộ đất đai của Trung tâm thuộc vùng đồi núi thấp độ cao so với mặt
nớc biển phổ biến từ 25 đến 30m, có một số đỉnh cao hơn 300m, đỉnh cao nhất là
đỉnh Tam Tơng cao 386m. Địa hình bị chia cắt mạnh tạo thành các thung lũng
hẹp và ngắn chảy xuống hồ Đại Lải.
3.1.2. Khí hậu thuỷ văn
- Khí hậu khu vực nghiên cứu chịu ảnh hởng chung của khí hậu toàn khu
vực trung tâm vùng Bắc bộ
- Theo số liệu quan trắc của trạm khí tợng tại Trung tâm cho thấy:
+. Lợng ma bình quân hàng năm: 1.450mm với 151 ngày ma.
+. Lợng bốc hơi nớc là 927mm và độ ẩm tơng đối không khí: 80%
+. Nhiệt độ không khí bình quân năm: 23C.
+. Nhiệt độ tối cao bình quân không quá 33.5C nhng tối cao tuyệt đối lên tới
37,4C.
Điều đáng chú ý là từ tháng 5 đến tháng 10 nhiệt độ không khí bình quân
từ 25C đến 30C đồng thời cũng là những tháng có lợng ma cao (từ 188 đến
500mm). Đây là thời vụ thích hợp để trồng cây, những tháng còn lại có nhiệt độ
thấp từ 16,2 C (tháng 1) đến 24 C (tháng 4) và lợng ma cũng thấp từ 24,3mm
(tháng 3) đến 123mm (tháng 11), ma tập trung theo mùa.


17

Bảng 3.1: Tổng hợp số liệu khí tợng thuỷ văn của Trung tâm KHSXLN
Đông Bắc Bộ các tháng năm 2010
Yếu

Nhiệt độ

Nhiệt

Nhiệt

Độ ẩm



Tố

trung

độ tối

độ tối

trung

lợng bốc

số giờ

bình


cao

thấp

bình

hơi

nắng

tháng

tháng

tháng

(%)

(mm)

(h)

(oC)
18.1
18.5
20.4
25.5
27.1
29.8
29.7

27.9
28
27.3
24.5
17.3

(oC)
28.5
28.8
27.5
26.3
35
37.5
37.3
35
35.8
33.6
32.1
28.3

(oC)
11.8
12.6
14.1
16.3
20.5
23.5
24.8
23.9
22

22.6
18
11

78
89
86
81
79
76
78
84
75
77
76
76

65.2
36.8
42.5
78.7
98.6
99.6
82.9
57.5
90
84.4
85.3
74.5


25.4
34.4
87
167.7
160.6
172.2
169
102.9
175
139.6
157.7
72.2

Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Tổng




Tổng



Tổng

lợng ma

15
4.6
20.8
29.9
155.3
199.6
218.4
450.1
115.1
29.9
110.1
43.3

Nh vậy thời vụ trồng cây thích hợp nhất là khoảng từ tháng 5 đến tháng 10,
đây là thời gian có ma tập trung độ ẩm đất cao, cây trồng có tỷ lệ sống cao, các
tháng khác trong năm khô hạn hơn nên không thích hợp cho việc trồng cây.
3.1.3. Đất đai - Thực bì
a. Đất đai:
- Đất đai ở đây chủ yếu là đất Feralit đỏ vàng hoặc vàng đỏ phát triển trên
phiến thạch sét tầng đất mỏng đến trung bình (từ 20 đến 50cm) rất ít nơi có độ
dầy trên 1m thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến sét, thành phần cơ giới tầng trên

thịt nhẹ tỷ lệ kết von từ 50 đến 70%. Tầng dới bị đá ong hoá rất cứng.
- Các kết quả điều tra phân tích cho thấy nhìn chung đất có tầng phong hoá
dầy trung bình nhng do bị xói mòn và feralit hoá mạnh nên thờng có kết von


18
cứng chiếm 50-70% bề mặt phẫu diện và có hàm lợng sét không lớn (30%) sét
vật lý 50- 60% độ chua PH Kcl từ 3,9 đến 4,5.
Ta có bảng tổng hợp sau:
Bảng 3.2: Một số đặc điểm lý- hoá tính đất ở khu vực nghiên cứu.
Độ

PH

Mùn

sâu

KCl

(%)

0- 10
20- 30
40- 50

3.94
3.98
4.24


4.31
1.69
1.6

Đạm

Dễ tiêu

Chua TĐ

Thành

(mg/100)
Al3+
H+
1.76
0.02
1.94
0
1.85
0

phần cơ

0.15
0.10
0.09

(mg/100)
P2O5

K2O
1.80
5.28
1.30
2.88
1.30
3.36

Thịt TB
Thịt TB
Thịt TB

b. Thực bì:
Thực bì bao gồm nhiều loại cây từ cây bụi đến gỗ nhỡ nh: Sim, Mua, cỏ
Lào, Tế Guột chiều cao trung bình là: 1.5m, nhiều tầng tán, cạnh tranh mạnh
với cây trồng nhất là khi cây giai đoạn tuổi còn nhỏ.
3.1.4. Tình hình dân sinh kinh tế.
Đại bộ phận dân c ở đây là ngời dân tộc Sán Dìu, còn một bộ phận nhỏ là
ngời dân tộc kinh. Thu nhập của ngời dân ở đây tơng đối thấp, bình quân khoảng
600.000 đồng/ngời/tháng, chủ yếu là dựa vào canh tác nông nghiệp và chăn thả
gia súc. Hàng năm cấy 2 vụ lúa, khi không phải canh tác nông nghiệp thì chăn
thả gia súc và kết hợp chặt củi trong rừng. Đây là một trong những yếu tố tác
động khá lớn đến chất lợng rừng trồng của Trung tâm, nhất là hiện tợng chặt
cành lấy củi làm thay đổi nhanh chóng độ tàn che của tán rừng, và chăn thả gia
súc gây chết cây trồng.
Nhìn chung đời sống nhân dân vẫn trong tình trạng kinh tế nghèo, phơng
thức canh tác lạc hậu, đơn giản, môi trờng sinh thái bị xuống cấp nghiêm trọng.
Tóm lại: Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu, có những thuận lợi và
khó khăn đến sản xuất nông- lâm nghiệp nh sau:



19
* Thuận lợi:
- Khí hậu của Trung tâm thuận lợi cho việc trồng rừng thời vụ trồng thích hợp
nhất là tháng 5 đến tháng 10 vì đây là thời gian có ma tập trung, độ ẩm đất cao.
- Tài nguyên đất của Trung tâm thuộc vùng đồi núi thấp, phần lớn có độ
dốc < 20o phù hợp cho việc trồng rừng, canh tác bằng cơ giới.
- Tình hình dân sinh kinh tế: Ngời dân chủ yếu là canh tác nông nghiệp.
Nh vậy: ở địa phơng có lực lợng lao động khá lớn tham gia sản xuất cây
con cung cấp nguồn gống, trồng chăm sóc, bảo vệ và khai thácgiúp cho việc
sản xuất thuận lợi hơn.
- Giao thông thuận lợi bao gồm đờng nhựa và bê tông ô tô có thể đi lại đợc
đã tạo thuận lợi cho việc trao đổi hàng hoá, mua bán giữa các địa phơng, thuận
lợi cho việc vận chuyển cây con cũng nh vận xuất gỗ và bảo vệ rừng.
* Khó khăn:
- Khí hậu có ảnh hởng lớn đến sản xuất lâm nghiệp của vùng đó là dựa vào
bảng 3.1 , thấy lợng ma từ tháng 1- 4 và tháng 10- 12 là rất thấp ảnh hởng đến
việc trồng rừng.
- Đất đai: Thờng có kết von cứng chiếm 50- 70%, tầng dới bị đá ong hoá
cứng.
- Tình hình dân sinh kinh tế: Do trình độ dân trí còn hạn chế ý thức tham
gia bảo vệ rừng còn cha cao. Đây là một yếu tố tác động khá lớn đến chất lợng
rừng trồng của Trung tâm.
- Trong công tác quản lí đất đai quy hoạch các vùng chuyên canh sản xuất
cha rõ, dân c xen kẽ với rừng làm cho việc tranh chấp đất đai giữa ngời dân và
trung tâm diễn ra phức tạp.
Vì vậy: Cần phải tuyên truyền luật bảo vệ rừng nâng cao ý thức của ngời
dân trong công tác trồng và bảo vệ rừng. Bên cạnh trồng rừng sản xuất cần chú ý
trồng cây cải tạo đất.



20
Trong những năm gần đây, Trung tâm đã kết hợp với xã tổ chức các đợt
tuyên truyền, vận động và học tâp cho ngời dân địa phơng về bảo vệ rừng, mở
dịch vụ và phổ cập kĩ thuật sản xuất nông lâm kết hợp.Kể từ khi có chủ trơng
giao đất giao rừng của nhà nớc (1996), các hộ gia đình đã bắt đầu trồng rừng và
sản xuất lâm nghiệp trên phần đất đợc giao, hình thành các trang trại vừa và nhỏ,
mục đích để tăng cờng lực lợng bảo vệ canh tác rừng để hạn chế đến mức thấp
nhất nạn chặt phá rừng trong khu vực quản lí của Trung tâm.
3.2. Kết quả điều tra đánh giá tình hình thực tế ở cơ sở thực tập.
3.2.1. Phạm vi hoạt động của Trung tâm.
- Trung tâm KHSXLN Đông Bắc Bộ đóng trên địa bàn xã Ngọc ThanhThị xã Phúc Yên- tỉnh Vĩnh Phúc.
- Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào
sản xuất lâm nghiệp tại 2 vùng chính.
+. Vùng Đông bắc gồm 8 tỉnh: Vĩnh Phúc, Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bắc
Cạn, Cao Bằng, Quảng Ninh.
+. Vùng Đông bắc bộ gồm 6 tỉnh: Thái Bình, Hải Dơng, Hng Yên, Ninh Bình, Hà
Nam, Nam Định và 2 thành phố lớn là Hà Nội và Hải Phòng.
Tổng diện tích tự nhiên là 902 ha, trong đó quy hoạch gồm:
1. Rừng nghiên cứu khoa học: 568 ha.
a. Vờn su tập thực vật: 15 ha.
b. Rừng giống các loại: 100 ha.
c. Rừng thực nghiệm: 450 ha.
d. Vờn ơm: 3 ha.
2. Rừng sản xuất: 275 ha.
3. Khu xây dựng văn phòng Trung tâm: 3ha.
4. Khu nghiên cứu thực nghiệm của viện: 10 ha.
5. Đất ở khu gia đình: 15 ha.
6. Đất giao thông thuỷ lợi: 15 ha.



21
7. Đất khác: 20.8 ha.
3.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm.
- Nghiên cứu khoa học công nghệ lâm sinh, cơ giới trồng rừng kinh tế tự
nhiên và đa các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất trong phạm vị của vùng.
- Thực hiện các chơng trình kinh tế xã hội và các chơng trình tiến bộ khoa
học kĩ thuật do Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và Viện khoa học Lâm
nghiệp Việt Nam phân công.
- Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực đợc phân công.
- Xây dựng các mô hình rừng sản xuất trên cơ sở ứng dụng các tiến bộ
khoa học kĩ thuật đã đợc nghiên cứu.
- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khoa học kĩ thuật về lâm sinh, cơ giới
trồng rừng, chế biến lâm sản tận thu từ nghiên cứu và sản xuất ứng dụng các kết
quả nghiên cứu của Trung tâm.
Từ cơ sở điều tra đánh giá tình hình thực tế của trung tâm từ đó rút ra đợc
những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chuyên đề.
* Thuận lợi:
- Đề tài mà em tiến hành thực hiện đã đợc Trung tâm xây dựng mô hình
thực nghiệm vào tháng 9/2009 tại Lô 6 khoảnh IV, khu Lũng Vả.
- Địa hình tơng đối bằng phẳng, độ dốc nhỏ hơn 20o, thực bì tha thuận tiện
cho việc xác định ranh giới các ô thí nghiệm, cũng nh đo đếm các chỉ tiêu sinh trởng.
- Th viện của Trung tâm có đầy đủ các tài liệu về lâm nghiệp, thuận lợi cho
sinh viên tìm tài liệu tham khảo thực hiện chuyên đề.
- Trung tâm có đội ngũ cán bộ kĩ thuật trẻ, nhiệt tình giúp đỡ em về tìm địa
điểm cũng nh kinh nghiệm kiến thức chuyên môn để em thực hiện tốt chuyên đề.
* Khó khăn:


22

Bạch đàn mà em thực hiện chuyên đề mới chỉ 2 tuổi, cần phải theo dõi khả
năng sinh trởng của rừng Bạch đàn cho đến hết chu kì kinh doanh để có kết luận
chính xác hơn.
3.3. Kết quả tham gia sản xuất ở cơ sở trong thời gian thực tập.
- Trong thời gian thực tập, ngoài việc hoàn thành đề tài tốt nghiệp thì tham
gia sản xuất cùng với cơ sở thực tập là điều kiện thuận lợi để nâng cao tay nghề
cho sinh viên, áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất, học hỏi
kinh nghiệm cán bộ công nhân trong Trung tâm. Từ đó rút ra đợc những kinh
nghiệm quý báu cho bản thân.
- Tham gia sản xuất ở cở sở thực tập là việc làm cần thiết cho bản thân em,
cũng nh mỗi sinh viên. Đây là bớc đầu đánh giá vận dụng kiến thức đã học vào
thực tiễn, một phần giúp em bớt đi sự ngỡ ngàng với công việc sau này.
- Trong thời gian thực tập tại trung tâm, em đã tiến hành tham gia sản xuất.
Tuy nhiên do thời gian thực tập ngắn nên kết quả chỉ giới hạn trong phạm vi hẹp
với một số công việc sau:
3.3.1. Tại vờn ơm:
- Vờn ơm của Trung tâm có diện tích 3 ha, chia làm 3 khu vực: Khu vực
nhà lới, khu vực lu trữ cây con và khu vực vờn giống.
- Trong vờn ơm có rất nhiều loại cây đợc ơm trồng nh : Lim xanh, Keo,
Thông, Sao đen, Long não, Re hơng cây con trong vờn ơm đều là những cây
chứng nhận nguồn giống tại vờn ơm em đã tham gia sản xuất cùng với công nhân
trong Trung tâm, gồm những công việc sau:
- Nhổ cỏ dại trong vờn ơm nhằm giảm bớt sự cạnh tranh dinh dõng cho cây
trồng tạo sự thông thoáng, nhằm tiêu diệt nơi trú ngụ sâu bệnh hại cây con từ đó
năng cao dựoc chất lợng cây con trong vừơn ơm.
- Sản xuất cây con: Tiến hành với cây Sao đen
+. Đóng bầu để cấy cây con: Vỏ bầu PE kích thớc 8x14 cm có đục lỗ xung quanh
thành bầu. Ruột bầu là gồm hỗn hợp đất rừng có nhiều mùn 75- 80%, 15- 20%



23
phân chuồng hoai và 1% supe lân, tiến hành dồn đất vào bầu sao cho bầu căng
tròn, đất trong bầu không chặt quá cũng không lỏng quá.
+. Xếp bầu vào luống theo hàng, mỗi hàng 24 bầu. Tiến hành tới nớc đủ ẩm và
dùng thuốc tím KmnO4 để khử trùng đất.
+. Tiến hành cấy cây con vào bầu:
Chọn cây con có 2 lá đã mở, không bị sâu bệnh, không cong queo. Sau đó
tới đủ ẩm vào bầu. Dùng que tạo lỗ ở giữa bầu, đặt cây con vào bầu. Dùng que
tạo 1 góc 45o để ép chặt gốc cây.
+. Sau khi cấy xong tiến hành làm giàn che, tới nớc đủ ẩm.
3.3.2. Tại rừng trồng.
Tham gia bón phân cho rừng Bạch đàn 2 tuổi cùng với anh Ngô Đức Nhạc
cán bộ Trung tâm. Công việc đợc tiến hành nh sau: Vun đất vào gốc cây cuốc
xung quanh gốc cây 2- 4 hố. Sau đó bón phân vào các hố đó. Bón phân đạm Urê
với lợng bón từ 200- 400g/cây. Tuỳ từng ô thí nghiệm sau đó tiến hành lấp đất
lại.
Ngoài ra còn tham gia đóng cọc xác định ranh giới của các ô thí nghiệm.

Chơng 4
Kết quả và thảo luận
Sinh trởng là sự biến đổi theo tuổi của các nhân tố điều tra. Quá trình sinh
trởng và phát triển của cây rừng chính là kết quả tổng hợp của các nhân tố nội tại
đó chính là đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài cây và điều kiện ngoại


24
cảnh. Nếu điều kiện ngoại cảnh đồng nhất thì nhân tố nội tại sẽ quyết định đến
quá trình sinh trởng của cây rừng. Trong rừng 1 loài cây ở mỗi vùng miền với
điều kiện lập địa khác nhau sẽ cho khả năng sinh trởng của cây ở từng phơng
pháp làm đất là khác nhau. Do đó khi đánh giá khả năng thích ứng của một loài

cây gồm nhiều xuất xứ khác nhau thì tại 1 khu vực nào đó chúng ta có thể thông
qua các chỉ tiêu sinh trởng và lợng tăng trởng đạt đợc của các chỉ tiêu đó.
4.1. Đất đai và tích chất của đất tại khu vực thí nghiệm.
* Đất đai
- Đất đai ở đây chủ yếu là đất Feralit đỏ vàng phát triển trên đá mẹ phiến
thạch sét , tầng đất từ mỏng đến trung bình (từ 30 đến 50cm),độ đá lẫn nhiều, tỉ
lệ kết von cao từ 50 đến 70% và tầng dới bị đá ong hoá rất cứng.
- Kết quả phân tích tính chất cơ lí hoá của đất đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.1: Tính chất của đất trớc khi trồng.
S



Tầng
PHH2

1
2
3
4

ĐL1
ĐL-

0-10

O
4.5

PHKCl

3.8

10-

3
4.5

6
3.9

2
ĐL-

20
20-

0
4.4

9
3.9

3
ĐL-

30
30-

1
4.6


1
4.0

4
50
7
1
(Ngô Đức Nhạc- Báo

Chỉ tiêu phân tích
P
N
K
dễ
(%) (%)
tiêu
0.2
7.9
0.34
2
1
0.1
3.3
0.31
4
4
0.1
1.9
0.34

1
4
0.1
0.7
0.33
0
7
cáo xây dựng mô

Thành phần cơ giới
C


n

sét

thịt

2.2

(%)
4.4

38.6

37.7

4
1.6


8
3.3

7
39.0

6
56.6

6
1.2

1
2.5

4
40.8

3
35.6

7
0.6

3
1.2

4
45.6


3
34.5

(%)

cát
23.57
24.33
23.53

19.85
3
7
3
2
hình trồng rừng thí nghiệm năm

2008)
Từ kết quả bảng 4.1 cho thấy:
+. Đất hơi chua có pHKCL biến động 3,86 đến 4,01 theo chiều sâu của phẫu diện.


25
+. Hàm lợng N, P, K trong đất nghèo.
+.Hàm lợng mùn không cao và giảm dần ở các tầng phía dới (từ 4,48 đến 1.27%).
+. Thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến sét. Tầng đất mặt có hàm lợng sét
không lớn (38,67 %).
Nhận xét: Với tính chất của đất đai ở địa điểm nghiên cứu nh đã nêu ở trên
em thấy đất ở đây cũng tơng đối phù hợp với loài cây này.

4.2. Đánh giá ảnh hởng của các biện pháp kĩ thuật làm đất đến khả năng
sinh trởng của bạch đàn U6 2 tuổi.
4.2.1. Đánh giá sinh trởng về chiều cao (Hvn) với các công thức làm đất khác
nhau.
Chiều cao là chỉ tiêu quan trọng phản ánh sinh trởng của cây rừng, có ảnh
hởng tới năng suất và chất lợng rừng trồng, là tiêu chuẩn đánh giá sinh trởng thân
cây theo chiều thẳng đứng đợc diễn ra nhờ sự hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Đồng thời cũng là chỉ tiêu cơ bản khi tiến hành điều tra đánh giá sinh trởng.Trong công tác điều tra, sinh trởng chiều cao cùng với đờng kính ngang ngực
là cơ sở để tạo thành thể tích,tích luỹ sinh khối và phản ánh sự thích nghi của loài
cây đối với điều kiện lập địa.
Số liệu điều tra, đo dếm về chiều cao cây qua xử lý số liệu đợc thống kê ở
bảng sau:
Bảng 4.2: Tổng hợp các giá trị về chiều cao của bạch đàn U 6 2 tuổi ở
các công thức làm đất khác nhau.

STT
1
2
3
4

Công thức

Tổng số

thí nghiệm

cây

BL2-2

ĐC
BL2-1
BL0

445
373
420
440

H vn(m)

S

S%

3.81
3.56
3.46
3.41

0.62
0.59
0.57
0.73

16.29
16.45
16.57
21.68



×