Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Thực trạng bệnh sâu răng và hành vi chăm sóc răng miệng của học sinh 16 18 tuổi tại trường PTTH chu văn an, hà nội, 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 58 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để học tập, nghiên cứu và hoàn thành được khóa luận này em xin bày
tỏ lòng biết ơn đối với:
Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Viện đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường
Đại học y Hà Nội, các bộ môn cùng các thầy cô giáo đã trang bị những kiến
thức quý báu và giúp em hoàn thành khóa luận này.
Em xin được bày tỏ lòng kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ
Vũ Mạnh Tuấn đã tận tình trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt và luôn động viên em
trong quá trình học tập,nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này.
Em cũng xin được trân trọng cảm ơn tới TS Đào Thị Dung, ThS Hà
Hải Anh, ThS Đỗ Thị Thu Hiền là những thầy cô đã tận tình hướng dẫn,
đóng góp ý kiến và chỉ bảo giúp em hoàn thành đề tài khóa luận.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu cùng các thầy cô
giáo trường PTTH Chu Văn An - Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi
cho em trong quá trình nghiên cứu tại trường.
Xin trân trọng cảm ơn các bác sĩ nội trú và các học viên cao học chuyên
khoa Răng Hàm Mặt Viện đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội đã
tham gia khám và điều tra tại trường PTTH Chu Văn An, Hà Nội năm 2012.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và
người thân đã luôn luôn động viên khích lệ và tạo điều kiện giúp đỡ tốt nhất
cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận.
Sinh viên thực hiên

Phạm Thị Thúy


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được
công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước khi bảo vệ và công nhận bởi hội
đồng đánh giá Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa.


Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2013
Sinh viên thực hiên

Phạm Thị Thúy


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CSRM

: Chăm sóc răng miệng

DMFS

: Decay Missing Filled Teeth

DMFT

: Decay Missing Filled Teeth

ICDAS

: International Caries Detection and Asessment System

PTTH

: Phổ thông trung học

VSRM


: Vệ sinh răng miệng

WHO

: Tổ chức y tế thế giới


MC LC

T VN ..................................................................................................1
CHNG 1......................................................................................................3
TNG QUAN TI LIU...............................................................................3
1.1. Giải phẫu bộ răng và tổ chức răng............................................................3
1.1.1. Cấu tạo răng: rng bao gm cỏc thnh phn: men rng, ng rng,
ty rng, cement rng......................................................................3
1.1.1.1. Men răng:......................................................................................3
1.1.1.2. Ngà răng:......................................................................................4
1.1.1.3. Tuỷ răng:.......................................................................................4
1.1.1.4. Xng rng:................................................................................5
1.1.2. Bệnh sâu răng......................................................................................5
1.1.2.1. Định nghĩa ...................................................................................5
1.1.2.2. Bệnh căn, bệnh sinh ....................................................................5
1.1.1.3. Các phân loại bệnh sâu răng .....................................................12
1.1.1.4. Dịch tễ học sâu răng...................................................................14
1.1.3. Kiến thức-thái độ- hành vi về chăm sóc răng miệng ở học sinh.....15
1.1.3.1 Khái quát về thuật ngữ :.............................................................15
1.1.3.2. Kiến thức:...................................................................................16
1.1.3.3. Thái độ:.......................................................................................16
1.1.3.4. Hành vi:......................................................................................17
1.1.4 Một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nớc:...........................17

CHNG 2....................................................................................................19
I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU.......................19
2.1. a im, i tng, thi gian nghiờn cu ......................................19
2.1.1 Đối tợng nghiên cứu..........................................................................19


2.1.2. Thi gian v a im nghiờn cu................................................19
2.2 Phơng pháp nghiên cứu ...........................................................................19
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu...........................................................................19
2.2.2. Cỡ mẫu..............................................................................................19
2.2.3. Chọn mẫu..........................................................................................20
2.2.4. Cỏc bc tin hnh thu thp thụng tin, lõm sng........................20
2.2.4.1 Dụng cụ khám ............................................................................20
2.2.4.2 Ngi khỏm................................................................................21
2.2.4.3. Phng phỏp khỏm...................................................................21
2.3. Các chỉ số và tiêu chuẩn sử dụng trong đánh giá...................................21
2.3.1. Chỉ số DMFT (Decayed Missing Filling Teeth) .............................21
2.3.2. Chỉ số DMFS ( tổng bề mặt sâu răng vĩnh viễn sâu + mất + trám) 22
2.3.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán sâu răng:.......................................................22
2.4. Sai số và biện pháp khắc phục...............................................................23
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu .....................................................................23
2.6. X lý s liu...........................................................................................24
CHNG 3....................................................................................................25
KT QU NGHIấN CU..........................................................................25
3.1. c trng ca nhúm i tng nghiờn cu.......................................25
3.2. Thc trng bnh sõu rng vnh vin nhúm nghiờn cu..................25
3.3. Mi liờn quan gia hnh vi CSRM v sõu rng vnh vin ca nhúm
nghiờn cu...............................................................................................31
CHNG 4....................................................................................................34
BN LUN...................................................................................................35

4.1. c im mu nghiờn cu...................................................................35
4.2. Thc trng sõu rng vnh vin..............................................................35
4.3. Mi liờn quan gia hnh vi v CSRM v sõu rng vnh vin ca hc
sinh...........................................................................................................39


KẾT LUẬN....................................................................................................40
KIẾN NGHỊ...................................................................................................41
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.Tiêu chuẩn phát hiện sâu thân răng nguyên phát theo ICDAS
(International Caries Detection and Assessment System).......14
Bảng 3.1. Phân bố học sinh theo nhóm tuổi và giới....................................25
Bảng 3.2. Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn của nhóm nghiên cứu.........................25
Bảng 3.3. Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn theo giới...............................................26
Bảng 3.4. Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn theo tuổi...............................................27
Bảng 3.5. Chỉ số DMFT theo giới.................................................................28
Bảng 3.6. Phân tích Chỉ số DMFT theo tuổi...............................................28
Bảng 3.7. Phân tích chỉ số DMFS theo giới.................................................29
Bảng 3.8. Phân tích chỉ số DMFS theo tuổi.................................................29
Bảng 3.9. Hành vi của học sinh thông qua phiếu phỏng vấn ....................31
Bảng 3.10. Hành vi của học sinh thông qua phiếu phỏng vấn( tiếp theo) 32
Bảng 3.11. Hành vi của học sinh thông qua phiếu phỏng vấn( tiếp theo)
.......................................................................................................32
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa hành vi CSRM và sâu răng vĩnh viễn của
nhóm nghiên cứu ......................................................................34


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn của nhóm nghiên cứu.......26
Biểu đồ 3.2: Phân bố tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn theo giới.............................27
Biểu đồ 3.3: Phân bố tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn theo tuổi.............................28


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hình ảnh giải phẫu của răng [6]...................................................3
H×nh 1.2 S¬ ®å Keyes [4]...............................................................................6
H×nh 1.3. S¬ ®å White [4].............................................................................7
Hình 1.4. Sơ đồ tóm tắt cơ chế sâu răng [19]..............................................11
Hình 1.5. Sơ đồ phân loại của Pitt. [32].....................................................13
Hình 2.1 Bộ khay khám................................................................................21


Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ Y tế

Trờng Đại học Y H NI

PHM TH THY

THựC TRạNG BệNH SÂU RĂNG Và HàNH VI
CHĂM SóC RĂNG MIệNG CủA HọC SINH 16 - 18 TUổI
TạI TRƯờNG PTTH CHU VĂN AN, Hà NộI - 2012

KHểA LUN TT NGHIP BC S Y KHOA
KHểA 2007 2013


Ngi hng dn khoa hc
Th.S. V Mnh Tun

H NI 2013


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nhu cầu chăm
sóc sức khỏe của con người nói chung cũng như nhu cầu chăm sóc răng
miệng nói riêng càng được quan tâm và chú trọng. Sâu răng là một trong
những bệnh phổ biến nhất trong cộng đồng và có ảnh hưởng trực tiếp tới sức
khoẻ con người. Không những thế, chi phí khám và điều trị là rất lớn.
Việt Nam là nước đang phát triển, trong những năm gần đây do điều kiện
kinh tế, xã hội phát triển chế độ dinh dưỡng của người dân đặc biệt là người
có thu nhập cao, chế độ ăn nhiều đường, sữa, đồ ăn nhanh, nước có ga….đã
góp phần tăng tỉ lệ bệnh sâu răng. Theo điều tra răng miệng toàn quốc của
giáo sư Trần Văn Trường năm 2002 tỉ lệ sâu răng vĩnh viễn tuổi 15 - 17 là
68,60%. Giải pháp hiệu quả nhất để giải quyết thực trạng sâu răng là tăng
cường công tác phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu thật tốt. Bên cạnh
việc điều trị tổn thương thực thể sâu răng thì yếu tố liên quan cũng được các
nhà lâm sàng quan tâm hơn trong quá trình phòng và điều trị sâu răng.
Đã có nhiều nghiên cứu về đề tài sâu răng lứa tuổi học đường nhưng đa
số là mô tả thực trạng sâu răng, có rất ít nghiên cứu đi sâu tìm hiểu các yếu tố
liên quan, các biện pháp dự phòng cũng như mức độ nguy cơ sâu răng của
học sinh. Vì thế, chưa có cái nhìn khách quan về tình trạng bệnh nên không
thể đưa ra phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, đa số các nghiên
cứu về tình trạng sâu răng ở học sinh tiểu học và học sinh trung học cơ sở, có
rất ít nghiên cứu đề tài sâu răng học sinh trung học phổ thông.

Nhóm học sinh 16 - 18 tuổi là lứa tuổi đã hoàn thành việc thay bộ răng
sữa bằng các răng viễn, ở giai đoạn này kĩ năng thực hiện các phương pháp vệ
sinh răng miệng rất thành thạo. Tuy nhiên, đây cũng là giai đoạn các em có


2

nhiều biến đổi về tâm sinh lý, thay đổi hoormon và những thói quen ăn uống
không tốt làm gia tăng nguy cơ sâu răng, viêm lợi. Trường PTTH Chu Văn
An nằm giữa trung tâm thủ đô Hà Nội, các em học sinh có thế tiếp cận thông
tin về chăm sóc sức khỏe răng miệng khá đầy đủ. Nhưng chương trình học tập
khá căng thẳng nên vấn đề chăm sóc răng miệng có thể còn hạn chế. Vì thế,
em tiến hành nghiên cứu đề tài:
“ Thực trạng bệnh sâu răng và hành vi chăm sóc răng miệng của học sinh
16-18 tuổi tại trường PTTH Chu Văn An, Hà Nội, 2012’’ với hai mục tiêu:
1- Xác định tỷ lệ bệnh sâu răng ở học sinh 16 - 18 tuổi tại trường PTTH
Chu Văn An, Hà nội.
2- Phân tích mối liên quan giữa hành vi chăm sóc răng miệng và sâu

răng vĩnh viễn của đối tượng nghiên cứu.


3

CHNG 1
TNG QUAN TI LIU

1.1. Giải phẫu bộ răng và tổ chức răng
1.1.1. Cấu tạo răng: rng bao gm cỏc thnh phn: men rng, ng rng, ty
rng, cement rng.


Hỡnh 1.1. Hỡnh nh gii phu ca rng [6]
1.1.1.1. Men răng:
Men răng có nguồn gốc ngoại bì, là tổ chức cứng nhất cơ thể và là tổ
chức có tỉ lệ muối vô cơ cao nhất trong các tổ chức rắn của cơ thể: 96% là
muối vô cơ.
Tính chất lý học: men răng là tổ chức cứng, ròn, cản tia X. Bình thờng
men có mầu trong mờ, mỏng, ngấm vôi tốt, qua lớp men có thể nhìn thấy ngà
ở dới nên răng có màu trắng hơi vàng. Khi men dày, ngấm vôi không đều,


4

màu men chuyển sang xám hoặc trắng xanh. Lớp men phủ thân răng thờng
dày mỏng không đều, chỗ dày nhất là núm răng (hơn 1,5 mm), ở vùng cổ
răng, men răng mỏng dần và tận cùng bằng một cạnh góc nhọn. Tỉ trọng của
men: 2,9 - 3.
Tính chất hoá học:
Thành phần vô cơ: chiếm 96%, chủ yếu là hydroxy apatid
Ca10(PO4)6(OH)2, ngoài ra còn một số lợng rất ít nhng khụng th
thiếu đợc là muối cacbonat: trong đó có MgCO 3 chiếm 2% chất vô
cơ, một lợng nhỏ clorua, fluorua, sunfat Na và K.
Thành phần hữu cơ: chiếm 1%, chủ yếu là axit amin histidin, lysin
arginin (các axit amin trong keratin). Còn lại 3% là nớc.
1.1.1.2. Ngà răng:
Ngà là một tổ chức chiếm khối lợng chủ yếu ở thân răng, trong điều
kiện bình thờng ngà răng không lộ ra ngoài, và đc bao ph hon ton bi
men rng v xng rng. Ng rng bao bc v bo v cho tu rng. Ng l t
chc ít rắn hơn và chun giãn hơn men răng, không ròn và dễ vỡ nh men.
Tính chất hoá học:

Thành phần vô cơ: chiếm 70%, chủ yếu là photphat 3 canxi apatit
3Ca3(PO4)22H2O. Ngoài ra, còn có cacbonat canxi, Mg và Fluor. Các
tinh thể ở ngà răng nhỏ hơn các tinh thể ở men
Thành phần hữu cơ và nớc: chiếm 30%, chủ yếu là chất keo collagen.
Ngà răng tự nhiên có màu vàng nhạt, có độ đàn hồi cao. Ngà răng xốp và
có tính thấm.
1.1.1.3. Tuỷ răng:
Tuỷ răng là một khối tổ chức liên kết mạch máu nằm trong một cái hốc ở
giữa răng gọi là hốc tuỷ răng. Tuỷ răng đợc hình thành từ hành răng (gai liên
kết) của mầm răng trong quá trình tạo ngà, có nguồn gốc ngoại trung mô.


5

1.1.1.4. Xng rng:
Là một dạng đặc biệt của xơng, thành phần hữu cơ/ vô cơ = 1/1. Xng
rng bao ph bề mặt chân răng. Đa số đi quá vùng men răng và phủ lên men ở
cổ răng (60-65%). Xơng răng có nguồn gốc trung mô, đợc hình thành trong
quá trình hình thành chân răng do sự tham gia của tế bào tạo xơng răng.
1.1.2. Bệnh sâu răng
1.1.2.1. Định nghĩa
Sâu răng là một bệnh nhiễm khuẩn tổ chức canxi hoá đợc đặc trng
bởi sự huỷ khoáng của thành phần vô cơ và sự phá huỷ thành phần hữu cơ
của mô cứng. Tổn thơng là quá trình phức tạp bao gồm các phản ứng hoá
lý liên quan đến sự di chuyển các Ion bề mặt giữa răng và môi trờng
miệng và là quá trình sinh học giữa các vi khuẩn mảng bám với cơ chế bảo
vệ của vật chủ [10].
1.1.2.2. Bệnh căn, bệnh sinh
Trc nm 1970: Sõu rng c coi l mt tn thng khụng th hi
phc, v khi gii thớch bnh cn ca sõu rng ngi ta dựng s Keys, chỳ ý

nhiu ti cht ng v vi khun Streptococcus mutans, nờn vic phũng bnh
sõu rng tp trung ch yu vo ch n hn ch ng, v sinh rng ming
k nhng hiu qu phũng sõu rng vn hn ch [4], [5], [10] .


6

Đường

Vi khuẩn
Sâu
răng

Răng

H×nh 1.2 S¬ ®å Keyes [4]
- Sau năm 1975: Sâu răng được coi là một bệnh do nhiều nguyên nhân
gây ra, cã thÓ chia làm 2 nhóm: nhóm chính và nhóm phụ
Nhóm chính: có 3 yếu tố phải đồng thời cùng xảy ra
* Vi khuẩn: thường xuyên có trong miệng, trong đó Streptococcus
mutans là thủ phạm chính.
* Chất bột và đường dính vào răng sau ăn sẽ lên men và biến thành
acide do tác động của vi khuẩn.
* Răng có khả năng bị sâu nằm trong môi trường miệng.
Ở đây người ta thấy men răng giữ một vai trò trọng yếu.
Nhóm yếu tố phụ: vai trò của nước bọt, di truyền, đặc tính sinh hoá cuả
răng…Nhóm này tác động làm tăng hay giảm nguy cơ sâu răng.
Cũng từ sau năm 1975, White đã thay thế vòng tròn chất đường của sơ
đồ Keyes bằng vòng tròn chất nền, nhấn mạnh vai trò của nước bọt, pH của
dòng chảy môi trường quanh răng và vai trò của Fluor.



7

Vi khun

Rng

SR
Cht nn
Chất

nền
Hình 1.3. Sơ đồ White [4]


Vai trò của vi khuẩn và mảng bám răng:
Mảng bám răng là một màng mỏng bám trên bề mặt răng có chứa nhiều

vi khuẩn nằm trên khung vô định hình từ mucoid nớc bọt và polysaccharide
(glucan) của vi khuẩn ngoài bào. Các acid sinh ra từ các chất có trên mảng
bám răng có vai trò quan trọng trong việc gây bệnh sâu răng.
* Quá trình hình thành mảng bám răng
Trên bề mặt men răng sạch sau vài giây trong môi trờng miệng đợc
bao phủ một lớp màng dính glycoprotein có nguồn gốc từ nớc bọt. Khoảng
hơn 2 tiếng sau, các cầu khuẩn bắt đầu bám trên màng dính. Sau 24 tiếng,
Streptococcus chiếm tới 95% các chủng vi khuẩn nuôi cấy đợc trên mảng
bám. Sau 7 ngày Streptococcus cũng là chủng vi khuẩn chiếm u thế sau đó
các vi khuẩn sợi yếm khí xuất hiện. Vi khuẩn sợi yếm khí chiếm u thế ở
ngày thứ 14. Vi khuẩn thờng xếp song song hoặc theo kiểu hàng rào bắt đầu

từ lớp sâu của mảng bám, bao gồm cầu khuẩn, trực khuẩn, xoắn khuẩn và vi
khuẩn sợi. Vi khuẩn thờng tập trung dày đặc nhất ở sát bề mặt men răng, dãn
ra ở phía tiếp xúc với nớc bọt.


8

* Vai trò gây bệnh của mảng bám
Các chất đờng từ thức ăn sẽ nhanh chóng khuếch tán vào mảng bám,
đợc vi khuẩn chuyển hoá thành acid (chủ yếu là acid lactic, ngoài ra còn có
acid acetic và acid propionic). pH của mảng bám có thể giảm xuống tới 2 sau
10 phút ăn đờng, mật độ tập trung cao của vi khuẩn trên mảng bám có vai trò
quan trọng trong hiện tợng giảm nhanh chóng pH mảng bám. Sau khoảng
30- 60 phút, pH trở về ch s ban đầu do sự khuếch tán của đờng và các acid
mảng bám ra môi trờng miệng và sự khuếch tán của các ion chất đệm từ nớc
bọt vào mảng bám. Các ion chất đệm này có vai trò hoà loãng và trung hoà
acid trong mảng bám. Nếu pH tới hạn của mảng bám < 5.5 thì sẽ gây hiện
tợng mất khoáng men răng.
* Các vi khuẩn có khả năng gây bệnh trong mảng bám
1. Streptococcus mutans: có khả năng gây sâu răng cao nhất trong
nghiên cứu thực nghiệm trên động vật.
2. Các chủng vi khuẩn khác nh S. sanguis, S. mitis, S. oralis và các
loại Actinomyces và Lactobacillus cũng gây sâu răng trờn thực nghiệm.
Vai trò của carbohydrate
- Các loại carbohydrate khác nhau có đặc tính gây sâu răng khác nhau.
Sucrose (đờng mía) có khả năng gây sâu răng cao hơn các loại đờng khác.
Glucose, maltose, fructose galactose và lactose cũng có khă năng gây sâu răng
cao trong nghiên cứu thực nghiệm.
Các yếu tố bệnh nguyên khác
* Các yếu tố nội sinh của răng

Men răng: Khả năng hoà tan men tỷ lệ nghịch với nồng độ fluor của
men răng do các tinh thể fluorapatite ít bị hoà tan bởi acid hơn các tinh thể
hydroxyapatite khi pH trên 4,5 (đây là pH tới hạn của fluorapatite).


9

Nồng đ ion fluor trong cấu trúc men răng có thể lên tới 2500- 4000
p.p.m (132-210àmol/l), nhng nồng độ trong nớc bọt chỉ ở mức 0,03 p.p.m
(1,6àmol/l). Do vậy sự kết hợp của ion fluor vào cấu trúc răng trong quá trình
phát triển hoặc sử dụng fluor tại chỗ sau khi răng mọc làm giảm sự huỷ
khoáng và tăng khả năng tái khoáng men răng.
- Hình thể răng: Răng có hố rãnh sâu có nguy cơ sâu răng cao do sự
tập trung mảng bám.
- Vị trí răng: Răng lệch lạc làm tăng khả năng lu gi mảng bám.
* Các yếu tố ngoại sinh
- Nớc bọt: đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ răng khỏi các acid gây
sâu răng nhờ các yếu tố sau:
+ Dòng chảy, tốc độ dòng chảy của nớc bọt là yếu tố làm sạch tự nhiên
để loại bỏ các mảnh vụn thức ăn còn sót lại sau ăn và vi khuẩn trên bề mặt
răng. Bằng chứng lâm sàng là chứng khô miệng (xerostomia) do tia xạ, do
dùng thuốc hoặc một số bệnh lý toàn thân cú tỷ lệ sâu răng rất cao và nặng nề.
+ Cung cấp các ion Ca2+ , PO43- và Fluor để tái khoáng hoá men răng,
các Bicarbonate tham gia vào quá trình đệm.
+ Tạo một lớp màng mỏng có vai trò nh một hàng rào bảo vệ men răng
khỏi pH nguy cơ. Hàng rào này ngăn cản sự khuyếch tán của các ion acid vào
răng và các sản phẩm hoà tan từ apatite ra khỏi mô răng. Nó có thể ức chế sự
hình thành cao răng từ các ion calci và phosphate quá bão hũa trong nớc bọt.
+ Cung cấp các kháng thể IgG, IgM đề kháng vi khuẩn
Số lợng và chất lợng nớc bọt thay đổi trong ngày, tăng vào ban ngày và

giảm trong đêm. Nớc bọt không kích thích chứa ít chất đệm bicarbonate v
ion calci hơn so vi ion phosphate. Nồng độ chất đệm bicarbonate có thể tăng
lên 60 lần khi có kích thích, ion calci tăng nhẹ, ion phosphate không tăng.
Giảm dòng chảy nớc bọt sẽ làm tăng nguy cơ sâu răng


10

- Chế độ ăn: Ch n cú cha nhiu phosphate cú th gim t l sõu
rng. Tng cht bộo trong khu phn n cú th lm gim tỏc ng ca cỏc tỏc
nhõn gõy sõu rng. n nhiu ng, nht l n thng xuyờn gia cỏc ba n
chớnh lm tng nguy c sõu rng. Thúi quen n ung trc khi i ng, c bit
l tr nh, bỳ bỡnh kộo di vi sa v cỏc cht ngt trong khi ng lm tng
t l sõu rng gõy nờn hi chng bỳ bỡnh.
- Chnh nha, s dng hm gi bỏn phn, hn rng khụng ỳng cỏch s
lm tng s lu gi thc n, mng bỏm vi khun do ú d lm tng nguy c
sõu rng .
- Yu t di truyn: nh hỡnh th, cu trỳc rng, nc bt, nhy cm
vi vi khun...Tuy nhiờn nú ch tỏc ng rt nh so vi yu t mụi trng.
nhng gia ỡnh cú b m b sõu rng nhiu thỡ con cỏi cng cú nguy c sõu
rng nhiu vỡ b nh hng bi thúi quen n ung, v sinh rng ming.
* Miễn dịch với bệnh sâu răng
Bệnh sâu răng có liên quan tới sự hình thành các kháng thể kháng S.
mutans trong nớc bọt và trong huyết thanh, nhng miễn dịch tự nhiên này rất ít
hiệu quả. Cơ chế miễn dịch trong bệnh sâu răng vẫn cha đợc biết cụ thể.
* Cỏc s yu t khỏc
Bnh sõu rng c chng minh cú liờn quan ti mt s yu t khỏc
nh yu t xó hi,yu t a lý..
Sinh lý bnh quỏ trỡnh sõu rng
* Sự huỷ khoáng

Hydroxyapatite (Ca10(PO4)6(OH)2)và Fluorapatite - thnh phn chính
của men, ngà bị hoà tan khi pH giảm dới mức pH tới hạn. pH ti hn ca
hydroxyapatite l 5,5 v pH ti hn ca fluorapatite l 4,5.


11

* Sự tái khoáng
Quá trình tái khoáng ngợc với quá trình huỷ khoáng, xảy ra khi pH
trung tính, có đủ ion Ca2+ và PO43- trong môi trờng nớc bọt.
Fluor + Hydroxyapatite Fluoro Apatite cú sc khỏng cao hn, cú
kh nng khỏng s phỏ hu ca H+ chng sõu rng.
Cỏc yu t gõy mt n nh lm sõu rng:
+ Mng bám vi khun
+ Ch ăn đờng nhiều lần
+ Nc bt thiu, giảm dòng
chảy nớc bọt hay acid

Cỏc yu t bo v:
+ Nc bt, dòng chảy nớc bọt

+ Acid t d dy tro ngợc

+ Kh nng kháng acid ca men

+ pH < 5

+ Fluor có b mt men rng

+ Vệ sinh răng miệng kém


+ Trám bít hố rãnh
+ Ca++, PO43- quanh rng
+ pH > 5,5
+ Vệ sinh răng miệng tốt

Hỡnh 1.4. S túm tt c ch sõu rng [19]
C ch sinh bnh hc ca sõu rng c th hin bi s mt cõn bng
gia quỏ trỡnh hy khoỏng v tỏi khoỏng. Nu quỏ trỡnh hy khoỏng ln hn
quỏ trỡnh tỏi khoỏng thỡ s gõy sõu rng.
Sõu rng = Hy khoỏng > Tỏi khoỏng


12

1.1.1.3. Các phân loại bệnh sâu răng
Tu theo tỏc gi m cú nhiu cỏch phõn loi khỏc nhau nhng c bn
vn da trờn 5 loi l hn ca Black. Theo din bin sõu rng cú: sõu rng cp
tớnh v sõu rng món tớnh. Theo mc tn thng cú: sõu men, sõu ng
nụng, sõu ng sõu. Theo bnh sinh, cú: sõu rng tiờn phỏt, sõu rng th phỏt,
sõu rng tỏi phỏt. Phõn loại theo mức độ tổn thơng c ng dng nhiu nht
- Sâu men(S1): tổn thơng mới ở phần men cha có dấu hiệu lâm sàng
rõ. Khi chúng ta nhìn thấy chấm trắng trên lâm sàng thì sâu răng đã tới đờng
men ngà.
-Sâu ngà: khi bắt đầu xuất hiện lỗ sâu trên lâm sàng thì chắc chắn là sâu
ngà. Sâu ngà c chia lm 2 loại: sâu ngà nông (S2) và sâu ngà sâu (S3), đây
là 2 loại chúng ta thờng gặp trên lâm sàng [2].
* Cỏc phõn loi mi v bnh sõu rng
Ngy nay cỏc tỏc gi thng s dng 2 bng phõn loi mi chn oỏn
v iu tr ú l: phõn loi theo site v size, phõn loi theo Pitts.

* Phõn loi theo Site and size(da vo v trớ v mc tn thng)
2 yu t ú l v trớ v kớch thc (giai on, mc ) ca l sõu
V trớ
V trớ 1: tn thng h rónh v cỏc mt nhn
V trớ 2: tn thng kt hp vi mt tip giỏp
V trớ 3: sõu c rng v chõn rng
Kớch thc
1: Tn thng nh, va mi ng rng cn iu tr phc hi, khụng th
tỏi khoỏng


13

2: Tổn thương mức độ trung bình, liên quan đến ngà răng, thành lỗ sâu
còn đủ, cần tạo lỗ hàn
3: Tổn thương rộng, thành không đủ hoặc nguy cơ vỡ, cần phải có các
phương tiện lưu giữ cơ sinh học
4: Tổn thương rất rộng làm mất cấu trúc răng, cần có các phương tiện lưu
giữ cơ học hoặc phục hình [10].
Để đáp ứng nhu cầu dự phòng cá nhân Brique và Droz đã bổ sung thêm
cỡ 0, là những tổn thương có thể chẩn đoán được và có khả năng tái khoáng
hoá được.
* Phân loại theo Pitts:

Hình 1.5. Sơ đồ phân loại của Pitt. [32]


14

Bng 1.1.Tiờu chun phỏt hin sõu thõn rng nguyờn phỏt theo ICDAS

(International Caries Detection and Assessment System)
Mó s

Mụ t

0
1

Lnh mnh, khụng cú du hiu sõu rng
Thay i nhỡn thy sau khi thi khụ hoc thay i gii hn h rónh

2
3
4

Thay i c nhỡn rừ trờn men rng t v lan rng qua h rónh
Mt cht khu trỳ men ( khụng l ng)
Cú búng en bờn di t ng rng ỏnh qua b mt men liờn tc

5

Cú l sõu l ng rng

6

Cú l sõu ln l ng rng >1/2 mt rng

1.1.1.4. Dịch tễ học sâu răng
* Tình hình sâu răng ở trẻ em trên thế giới
Hiện nay trên thế giới, bệnh sâu răng đang dần trở thành một vấn đề đợc

quan tâm sâu sắc. Tại hội nghị Alma Ata (1978), WHO đã công bố có hơn
90% dân số thế giới mắc bệnh sâu răng và đã phát động chơng trình hành động
vì sức khỏe răng miệng cho con ngời đến năm 2000. Bệnh răng miệng trên thế
giới này có hai khuynh hớng rõ rệt.
các nớc phát triển: từ những năm 1940 đến 1960, tình hình sâu răng
rất nghiêm trọng, trung bình mỗi trẻ em 12 tuổi có từ 8-10 răng sâu hoặc đã bị
mất do sâu. Sau một thời gian tích cực sử dụng fluor dới nhiều hình thức để
phòng sâu răng ở các nớc này đang có sự giảm rõ rệt về sâu răng nh Mỹ, các
nớc Bắc Âu, Anh [4], [19].
các nớc đang phát triển: Thập kỷ 1960 tình hình sâu răng ở mức thấp
hơn nhiều so với các nớc phát triển. Chỉ số DMFT tuổi 12 ở thời kỳ này từ 1,3
- 3,0; thậm chí một số nớc dới 1,0 nh Thái Lan, Uganda, Zaire. Gần đây, sâu
răng có chiều hớng tăng lên trừ một số nớc nh Hồng Kông, Singapore,
Malayxia [4], [19].
Tỡnh hỡnh sõu rng Vit Nam


15

Theo kết quả điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng toàn quốc lần thứ 1,
năm 1990[9]:
nhóm tuổi 12: Tỷ lệ sâu răng: 55,69%

Chỉ số DMFT là 1,82

nhóm tuổi 15-17: Tỷ lệ sâu răng: 60,33%

Chỉ số DMFT là 2,16.

Theo kết quả điều tra c bn sc khe răng miệng toàn quốc năm 1999 [14]:

ở nhóm tuổi 15-17: Tỷ lệ sâu răng: 68,60%

Chỉ số DMFT là 2,45

ở nhóm tuổi 18: Tỷ lệ sâu răng: 87,5%

Chỉ số DMFT là 2,84.

Qua ú cho thấy sâu răng tăng dần theo tuổi cả về tỷ lệ sâu răng và chỉ số
DMFT . Nhìn chung, nhng nm 1980 v 1990, sâu răng ở Việt Nam có xu
hớng tăng và không đều các vùng, miền trong cả nớc .
1.1.3. Kiến thức-thái độ- hành vi về chăm sóc răng miệng ở học sinh
1.1.3.1 Khái quát về thuật ngữ :
Hành vi sức khỏe, trong đó có hành vi CSRM là một trong nhiều khái
niệm liên quan đến hành vi con ngời. Hành vi sức khỏe có vai trò rất quan
trọng, tạo lập nên sức khỏe cho mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng. Nghiên cứu
về hành vi sức khỏe là một phần quan trọng trong các nghiên cứu hay hoạt
động can thiệp tại cộng đồng. Ngời ta cho rằng hành vi con ngời là một phức
hợp của nhiều hành động chịu ảnh hởng bỡi những yếu tố di truyền, môi trờng, kinh tế- xã hội và chính trị [19].
Kiến thức (Knowledge), Thái độ (Attitude) và Hành vi (Practice) nói
chung là tập tính, thói quen, cách sống, cách suy nghĩ, hành động của con ngời đối với môi trờng bên ngoài, đối với bệnh tật.

Các yếu tố quy định nên hành vi con ngời đợc tóm tắt nh sau:


16

Kiến thức
K


(Knowledge)
Sự hiểu biết (phụ thuộc
vào yếu tố văn hóa, xã
hội, kinh tế

Thái độ
T

(Attitude)
T duy, lập trờng, quan
điểm

Hành động
P

(Practice)
Các họat động của con
ngời

1.1.3.2. Kiến thức:
Kiến thức bao gồm những hiểu biết của con ngời, thờng khác nhau (do
khả năng tiếp thu khác nhau) và thờng bắt nguồn từ kinh nghiệm sống hoặc
của ngời khác truyền lại. Hiểu biết nhiều khi không tơng đồng với kiến thức
mà chúng ta có thể tiếp thu thông qua những thông tin mà thầy cô giáo, cha
mẹ ngời thân, bạn bè, sách báo cung cấp. Hiểu biết rất khó thay đổi khi hiểu
sai và trở thành định kiến. Về kiến thức vệ sinh răng miệng và phòng bệnh sâu
răng của học sinh THPT tốt hơn và có sự khác biệt song song với kiến thức
văn hóa so với học sinh tiểu học và học sinh THCS. Do đặc điểm lứa tuổi các
em còn mải học hành, vui chơi, hồn nhiên nên nhận thức về vấn đề sức khỏe
có phần cha sâu sắc. Tuy nhiên, nếu đợc trang bị những kiến thức cần thiết về

sức khỏe răng miệng và giáo dục thờng xuyên bằng những biện pháp truyền
đạt hữu hiệu, dễ hiểu thiết thực thì hy vọng các em sẽ tiếp thu một cách hiệu
quả đúng đắn.
1.1.3.3. Thái độ:
Về Thái độ, bao gồm t duy, lập trờng quan điểm của đối tợng. ở lứa tuổi
học sinh THPT, các em sẽ có quan điểm rõ ràng, đúng đắn nếu đợc tiếp thu
những kiến thức cơ bản nhờ phơng pháp dạy khoa học của thẫy cô, sự mẫu
mực của cha mẹ, môi trờng sống và học tập lành mạnh, thì từ đó các em sẽ có
những thái độ đúng đắn. Trong vấn đề sức khỏe răng miệng, các em chịu tác
động rất lớn từ môi trờng giáo dục của nhà trờng, sách báo, truyền hình, ....


×