Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

BAO CAO THUC TAP TOT NGHIEP TÊN ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH GIÁM SÁT HÀNH TRÌNH – MÁY CẮT LASER

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 44 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

EVNEPU
EVNEPU

ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
BÀI TIỂU LUẬN

TÊN ĐỀ TÀI:

QUY TRÌNH GIÁM SÁT HÀNH TRÌNH – MÁY CẮT LASER
MÔN
HỌC:
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CỦA HÀNG HOA

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Hoàng Vân Đông
Sinh viên thực hiện



Giáo viên: Th. S Lê Văn Đạt
Lớp: Đ6LT - ĐTVT1
Khóa

: Phạm Văn Thanh D6 – DTVT1
Trần Đào Đồng

: D6 – Điện tử viễn thông

Khóa: 2012 - 2014
Nhóm thực hiện đề tài: nhóm 09
Hoàng Xuân Diệu
Ngô Ngọc Khánh
Nguyễn Thị Bẩy
HÀ NỘI - 2015

GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông

D6 – DTVT2


2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG


KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

EVNEPU
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

EVNEPU
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Điện tử Viễn thông
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN
HỌC:
Giảng
viên
hướng
dẫn
: ThS.
Hoàng Vân Đông
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG
TIN

Sinh viên thực hiện

: Phạm Văn Thanh D6 – DTVT1
Trần Đào Đồng

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CỦA HÀNG HOA

Khóa


: D6 – Điện tử viễn thông

Giáo viên: Th. S Lê Văn Đạt
Lớp: Đ6LT - ĐTVT1
Khóa: 2012 - 2014
Nhóm thực hiện đề tài: nhóm 09
Hoàng Xuân Diệu
Ngô Ngọc Khánh
Nguyễn Thị Bẩy

Hà nội, tháng….. năm 2015
GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông

D6 – DTVT2


3

NHẬN XÉT
(Của cơ quan thực tập)
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

Xác nhận của đơn vị thực tập

Người viết nhận xét

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

(Ký, ghi rõ họ tên)

GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông


4

NHẬN XÉT
(Của giảng viên hướng dẫn)
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Giảng viên hướng dẫn

ThS. Hoàng Vân Đông

GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông


5

Mục Lục
Mục Lục...................................................................................................................5
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP...............................................10
I .CHỨC NĂNG...............................................................................................................10
II .TỔ CHỨC....................................................................................................................10
III .CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY...................................................10

Sản phẩm chủ đạo của công ty............................................................................11
PHẦN II. NỘI DUNG TÌM HIỂU TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP...........12
1. Quy trình sản xuất thiết bị giám sát hành trình.............................................................12

1.1. Lưu đồ...........................................................................................................12
1.2. Mô tả.............................................................................................................13
1.2.1 Lập Kế hoạch sản xuất...............................................................................13

1.2.2. Nhận Kế hoạch sản xuất............................................................................13
1.2.3. Chuẩn bị sản xuất......................................................................................13
1.2.4. Lĩnh và kiểm tra VT-NVL.........................................................................13
1.2.5. Thực hiện sản xuất.....................................................................................13
1.2.6. Nhập kho Bp:.............................................................................................14
1.2.7. Đóng gói hoàn thiện sản phẩm..................................................................14
1.2.8. Kiểm tra sản phẩm.....................................................................................14
1.2.9. Nhập kho Công ty......................................................................................15
2. Thiết bị giám sát hành trình BA4-BLACKBOX..........................................................15

2.1. Giới thiệu về BA4-BLACKBOX.................................................................15
3 . Một số lỗi thường gặp trong quá trình sản xuất...........................................................19

Phần III. TÌM HIỂU VỀ MÁY CẮT LASER SỬ DỤNG ARDUINO..............20
1. Arduino là gì?...............................................................................................................20

Một số điểm mạnh của Arduino so với các nền tảng Vi điều khiển khác:.........21

GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông


6

2. Arduino Uno...............................................................................................................22

..............................................................................................................................22
Hình 3.1 : Arduino Uno.......................................................................................22
2.1. Cấu trúc chung..............................................................................................22
2.1.1. Khối nguồn................................................................................................23
2.1.2. Bộ nhớ........................................................................................................23

2.1.3. Chân vào ra................................................................................................23
3.Chương trình biên dịch Arduino IDE............................................................................24
4.Máy cắt laser..................................................................................................................25

4.1. Cấu trúc.........................................................................................................25
4.2. Chương trình điều khiển và nguyên tắc hoạt động......................................26
4.2.1. Chương trình xuất file Gcode – Lazycam.................................................26
4.2.2. Chương trình nạp Gcode vào vi điều khiển..............................................27
4.2.3. Module điều khiển động cơ bước CNC Shield V3...................................28
Giới thiệu về Module Shield V3.........................................................................28
Driver Motor A4988............................................................................................29
Động cơ bước:.....................................................................................................31
PHẦN IV: THỬ NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN CNC LASER..32
Các bước tiến hành:.........................................................................................................32
Các bước tạo Gcode hình tròn từ phần mềm Lazycam....................................................33
Bước 1:.............................................................................................................................33
Xuất file autocad.dxf từ phần mềm chuyên dụng như:Autocad,CoreIDRaw…...............33

Phần III: NHẬT KÝ THỰC TẬP ......................................................................37
KẾT LUẬN............................................................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................43

GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông


7

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1


Tổ chức cơ cấu của công ty

Hình 2.1

Quy trình sản xuất thiết bị giám sát hành trình

Hình 2.2

Thiết bị giám sát hành trình BA4-BLACKBOX

Hình 2.3

Bo mạch dưới của BA4-BLACKBOX

Hình 2.4

Bo mạch dưới của BA4-BLACKBOX

Hình 3.1

Bo mạch trên của arduino uno

Hình 3.2

Giao diện của trình biên dịch arduino IDE

Hình 3.3

Mẫu máy cắt Laze


Hình 3.4

Giao diện của trình xuất file Gcode- Lazycam

Hình 3.5

Giao diện trình nạp gcode

Hình 3.6

Bộ điều khiển máy cắt Laser

Hình 3.7

Sơ đồ kết nối chân A4988

Hình 3.8

Động cơ bước

Hình 3.9

Sơ đồ dây động cơ bước

Hình 4.1

Setup phần cứng

Hình 4.2


Phần mềm Lazycam

Hình 4.3

Lưu file dưới dạng DFX

Hình 4.4

Xuất file Gcode từ Lazycam

Hình 4.5

Xuất file Gcode từ Lazycam

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
P.KTSX

GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông

Phòng Kỹ thuật sản xuất


8

Bp.KH
SX
VT-NVL
Sp KPH

GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông


Bộ phận Kế hoạch
Sản xuất
Vật tư – Nguyên vật liệu
Sản phẩm không phù hợp


9

MỞ ĐẦU
Trong quá trình thực tập từ ngày 10/8 đến ngày 2/10 được sự giúp đỡ của
công ty TNHH phát triển công nghệ điện tử Bình Anh chúng em đã được trực tiếp
tham gia quá trình sản xuất các thiết bị phục xụ cho hệ thống giám sát giao thông
vận tải dựa trên công nghệ GPS,bên cạnh đó chúng em cũng được tìm hiểu thêm về
máy cắt Laser và cũng đã đạt được những kết quả nhất định.
Trước tiên, chúng em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Hoàng Vân Đông đã
giới thiệu, chỉ đạo và hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Chúng em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Công ty TNHH phát triển
công nghệ điện tử Bình Anh, đã tạo điều kiện cho chúng em có thể thực tập ở quý
công ty, cùng toàn thể các anh chị ở phòng kỹ thuật của công ty đã nhiệt tình hướng
dẫn, giúp đỡ chúng em trong thời gian thực tập tại công ty.
Bài báo cáo của chúng em bao gồm những nội dung chính sau đây:
PHẦN I : GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
PHẦN II : NỘI DUNG TÌM HIỂU TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
PHẦN III : TÌM HIỂU VỀ MÁY CẮT LASER SỬ DỤNG ARDUINO
PHẦN IV :CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN MÁY CẮT LASER
Do kiến thức và thời gian còn hạn chế nên bài báo cáo của chúng em không
tránh khỏi những thiếu xót, hạn chế. Rất mong nhận được những đóng góp và chia
sẻ của thầy cô và các bạn.


GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông


10

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
I .CHỨC NĂNG
Công ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Điện Tử Bình Anh là Công ty sản
xuất và cung cấp các sản phẩm trong lĩnh vực quản lý, giám sát các phương tiện
giao thông vận tải.
II .TỔ CHỨC
Tên gọi: Công ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Điện Tử Bình Anh.
Đia chỉ: P314, B8, TT Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội.
Văn phòng: Số 30, ngõ 88/61, phố Giáp Nhị, P. Thịnh Liệt, Q. Hoàng Mai ,
Hà Nội.
Ngày thành lập: Tháng 10 năm 2007.
Giấy phép kinh doanh số: 0102031363.
Cơ cấu tổ chức:

HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
Phòng Kinh
doanh

BAN GIÁM
ĐỐC

Phòng
Kế toán
Phòng Chăm

sóc KH

Phòng
Kỹ thuật
Phòng Nghiên
cứu

Phòng
Bản đồ

Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty

III .CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY

GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông

Phòng Phần
mềm


11

Sản phẩm chủ đạo của công ty
Giải pháp quản lý, giám sát phương tiện giao thông vận tải dựa trên công
nghệ GPS.
Hệ thống xếp hàng tự động nơi công cộng.
Phần mềm quản lý, điều hành Taxi – TaxiOperation.
Phần mềm tài chính Taxi (nghiệm thu lệnh) – TaxiFinance.
Mục tiêu chiến lược của công ty
Công ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Điện Tử Bình Anh định hướng phát

triển trở thành Công ty hàng đầu trong nước về cung cấp các sản phẩm trong lĩnh
vực quản lý, giám sát các phương tiện giao thông vận tải với sản phẩm mang
thương hiệu Việt, chất lượng được người sử dụng đánh giá cao.
Hiện nay, công ty đã có hai chi nhánh và văn phòng tại các tỉnh trên cả nước:
chi nhánh Hải Phòng, chi nhánh Miền Nam, văn phòng Nghệ An, văn phòng Đà
Nẵng … và các đại lý trên toàn quốc …Số lượng nhân viên hiện tại đã phát triển lên
tới hơn hai trăm nhân viên.

GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông


12

PHẦN II. NỘI DUNG TÌM HIỂU TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
1. Quy trình sản xuất thiết bị giám sát hành trình
1.1. Lưu đồ
Trách nhiệm

Trình tự thực hiện

Biểu mẫu

Bp. KH
Lập kế hoạch sản xuất

1.2.1

P.KTSX
Nhận kế hoạch sản xuất


1.2.2

Trưởng P.KTSX
Chuẩn bị sản xuất

1.2.3

P.KTSX
Lĩnh vật tư - NVL

1.2.4

P.KTSX

P.KTSX
P.KTSX

Kiểm tra
1.2.5

Thực hiện SX

Nhập kho BP

P.KTSXvà
Bp.Kho
Đóng
gói hoàn thiện sp
KCS


Kiểm tra

P.KTSX
Nhập kho Cty
Hình 2.1 : Quy trình sản xuất thiết bị giám sát hành trình

GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông

1.2.6

Xử lý sp
KPH
1.2.7
1.2.8

1.2.9


13

1.2. Mô tả
1.2.1 Lập Kế hoạch sản xuất
Bộ phận KH có trách nhiệm lập Kế hoạch sản xuất. Sau đó gửi đến P.KTSX
bằng email hoặc bằng văn bản. Sau khi gửi email, Bp.KH phải theo dõi và đảm bảo
P.KTSX nhận được bản Kế hoạch sản xuất.
1.2.2. Nhận Kế hoạch sản xuất
P.KTSX phải phản hồi lại thông tin về bản Kế hoạch sản xuất ngay khi nhận
được từ Bp.KH. Các thông tin phản hồi có thể bao gồm: chấp nhận/không chấp
nhận kế hoạch sản xuất, các nội dung cần điều chỉnh trong kế hoạch sản xuất (như:
số lượng, tính năng, thời gian thực hiện,…).

P.KTSX phải phối hợp cùng Bp.KH để thống nhất các nội dung trong bản Kế
hoạch sản xuất.
1.2.3. Chuẩn bị sản xuất
Khi đã thống nhất về Kế hoạch sản xuất, Trưởng P.KTSX tiến hành các hoạt
động chuẩn bị sản xuất. Các hoạt động chuẩn bị phải bao gồm: Phân công các tô
̉/nhóm/cá nhân thực hiện các công việc và phân công các vị trí SX nội bộ, tiến hành
nhận VT-NVL từ kho, chuẩn bị mặt bằng/khu vực cùng với các thiết bị sản xuất…
1.2.4. Lĩnh và kiểm tra VT-NVL
Căn cứ vào Kế hoạch sản xuất và Phiếu xuất kho, người được phân công của
P.KTSX tiến hành lĩnh VT-NVL tại Kho của Công ty. Khi lĩnh VT-NVL phải tiến
hành kiểm đếm về số lượng, chủng loại và kiểm tra sơ bộ bằng phương pháp cảm
quan để đảm bảo các VT-VNL phù hợp với quá trình tạo sản phẩm. Trong trường
hợp thiếu về số lượng hoặc không đúng chủng loại và/hoặc phát hiện có VT-NVL
không phù hợp với kế hoạch sản xuất thì người được phân công lĩnh VT-NVL phải
thông báo lại ngay với Thủ Kho và Trưởng phòng KTSX cùng Bp.KH để có
phương án xử lý kịp thời.
1.2.5. Thực hiện sản xuất
- Các tổ/nhóm/cá nhân đã được phân công tiến hành quá trình sản xuất. Trong
quá trình sản xuất, người thực hiện phải có trách nhiệm tự kiểm tra và đảm bảo sự
phù hợp của các sản phẩm được sản xuất ra. Nếu có phát sinh trong quá trình sản
xuất (như: VT-NVL không phù hợp, thiết bị sản xuất bị trục trặc…) thì phải thông
báo ngay đến Trưởng các tổ/nhóm hoặc đến Trưởng P.KTSX.

GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông


14

- Trưởng các tổ/nhóm có trách nhiệm theo dõi, giám sát và xử lý các vấn đề
phát sinh trong suốt quá trình sản xuất. Nếu có trường hợp vấn đề phát sinh vượt

quá thẩm quyền thì phải thông báo ngay đến Trưởng phòng KTSX hoặc khi cần
thiết có thể báo cáo lãnh đạo Công ty để có biện pháp giải quyết.
1.2.6. Nhập kho Bp:
Sau khi đã sản xuất xong sản phẩm theo tiến độ hoặc theo số lượng đã qui
định trong Kế hoạch sản xuất, tổ/nhóm/cá nhân thực hiện sản xuất phải thực hiện
các thủ tục nhập kho của phòng KTSX rồi sau đó làm thủ tục nhập kho của Công ty.
Cách thức thực hiện thủ tục nhập kho Công ty thông qua việc kết nối sản
phẩm với máy vi tính để chạy phần mềm và hiển thị IMEI của sản phẩm vào bảng
tổng hợp. Chuyển bảng tổng hợp đến phòng Tài chính kế toán và Bp.KH.
Khi thực hiện thủ tục nhập kho phải hoàn tất đầy đủ các thủ tục xác nhận bàn
giao giữa các bên liên quan.
1.2.7. Đóng gói hoàn thiện sản phẩm
Căn cứ trên các yêu cầu của khách hàng và/hoặc theo qui định của Công ty,
P.KTSX thực hiện bao gói hoàn thiện sản phẩm đạt yêu cầu theo Kế hoạch sản xuất.
1.2.8. Kiểm tra sản phẩm
Ngay khi các thủ tục nhập kho sản phẩm vào kho của Công ty, Bp.KH phải
thông báo ngay tới người được phân công làm KCS để tiến hành kiểm tra chất
lượng sản phẩm.
Trong trường hợp phát hiện có sp KPH, KCS phải lập Phiếu yêu cầu KPH để
thông báo ngay tới Bp.KH và phối hợp với P.KTSX để xử lý các vấn đề KPH đã
được phát hiện.
Việc xử lý các sp KPH có thể bao gồm:
-

Sửa chữa lại các lỗi KPH;

-

Bỏ qua lỗi KPH bởi người có đủ thẩm quyền quyết định hoặc có thể bởi
khách hàng vẫn chấp nhận;


-

Hủy bỏ sản phẩm KPH theo quyết định của người có thẩm quyền (Giám
đốc, Phó Giám đốc và/hoặc người được lãnh đạo Công ty ủy quyền).

Tất cả các sp KPH phải được KCS kiểm tra lại sau khi đã được xử lý các sai
lỗi và trước khi làm các thủ tục nhập lại kho của Công ty.
GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông


15

Sau khi KCS kiểm tra và xác nhận các sản phẩm đạt yêu cầu thì KCS tiến
hành dán tem đã kiểm tra lên trên các sản phẩm theo đúng qui định của Công ty.
1.2.9. Nhập kho Công ty
Nhập kho: Là công đoạn cuối cùng trong quy trình, thiết bị sau khi trải qua tất
cả các công đoạn kiểm tra sẽ được nhập kho và bảo quản trước khi tới tay khách
hàng. P.KTSX phối hợp với Thủ kho của Công ty để tiến hành nhập sản phẩm vào
kho của Công ty bao gồm cả các sản phẩm KPH đã được xử lý.
2. Thiết bị giám sát hành trình BA4-BLACKBOX
2.1. Giới thiệu về BA4-BLACKBOX
Sản phẩm BA4-BLACKBOX được chứng nhận đo tốc độ xe theo 2 phương
pháp: xung chuẩn và thực nghiệm GPS, sử dụng chíp GPS của Thụy Sĩ. Đây là một
trong những tính năng khác biệt so với các sản phẩm cùng loại đang có mặt trên thị
trường.Sản phẩm BA-4 đáp ứng đầy đủ các tính năng bắt buộc của Bộ Giao thông
Vận tải,và theo QCVN31-2014 -THÔNG TƯ 73/2014 quy định như các tiêu chí:
quá tốc độ, dừng đỗ, đóng, mở cửa xe, thời gian lái xe, hành trình xe, kết nối máy
in, dễ dàng thay đổi ID lái xe, đèn báo trạng thái hoạt động của thiết bị và còi cảnh
báo…

Thiết bị giám sát hành trình này ổn định, độ bền cao, có khả năng thông
minh cập nhật phần mềm từ xa, cũng như các tính năng mở rộng như kết nối cảm
biến nhiên liệu, kết nối camera… tùy theo nhu cầu quản lý của khách hàng.
Bên cạnh đó, phần mềm quản lý cũng thân thiện, dễ dùng, các báo cáo đáp ứng nhu
cầu quản lý của khác.

GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông


16

Hình 2.2: Thiết bị giám sát hành trình BA4-BLACKBOX
 Bộ sản phẩm BA4-BLACKBOX bao gồm:
1) Thiết bị GSHT BA4-BLACKBOX đã được hợp quy theo quy tắc
chuẩn QCVN31:2014.
2) Đầu đọc thẻ lái xe đã được TCĐB cấp giấy chứng nhận
QCVN31:2014.
3) Thẻ lái xe.
4) Cổng DB9-Male, DTE kết nối máy tính.
5) Anten GPS.
6) Anten GSM.
7) Đèn báo hiệu trạng thái hoạt động của thiết bị.
8) Bảng trạng thái hoạt động của thiết bị.
 Thông số của sản phẩm:
• Nguồn dải rộng: 7-40VDC
• Dải tần: GSM/GPRS 900/1800/1900MHz.
• Nhiệt độ hoạt động: -20°C đến +80°C.
• Kích thước: 15x10.5x2.8(cm)
• Khối lượng: 350g
2.2. Nguyên lý hoạt động


GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông


17

Hình 2.3: Bo mạch trên của BA4-BLACKBOX

Hình 2.4: Bo mạch dưới của BA4-BLACKBOX.
Thiết bị định vị BA4-BLACKBOX hoạt động dựa trên 2 loại sóng là sóng vệ
tinh GPS (dùng để xác định vị trí của thiết bị) và sóng điện thoại di động (qua SMS
hoặc giao thức GPRS) để truyền thông tin vị trí của thiết bị về các số điện thoại di
động hoặc về một máy chủ được cấu hình trước. Bên trong thiết bị có gắn một GPS
chipset dùng để bắt tín hiệu vệ tinh và một SIM điện thoại di động để nhắn tin SMS
hay truyền tín hiệu GPRS.
Thiết bị định vị BA4-BLACKBOX được gắn trên phương tiện, nó sẽ hoạt
động nhờ nguồn điện lấy trực tiếp từ bình ắc quy, do đó khi xe tắt máy, thiết bị vẫn
tiếp tục hoạt động. Kể cả khi nguồn nối từ ắc quy bị ngắt, pin trên thiết bị vẫn cho
phép báo tín hiệu vị trí.
GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông


18

2.3. Tính năng của thiết bị
-

Xác định vị trí, tốc độ, hướng di chuyển, trạng thái xe với thời gian thực.

-


Lưu trữ lộ trình thời gian từ 12 tháng, xem lại lộ trình của xe.

-

Tra cứu nhóm xe, tên xe, ghi danh lái xe.

-

Báo cáo quãng đường đi, dừng, chạy, vị trí, tốc độ.

-

Định mức và theo dõi xăng/dầu, tổng hợp doanh số, chi phí nhiên liệu, hiệu
quả kinh doanh, hiệu suất khai thác từng xe.

-

Ngắt nguồn từ xa không giới hạn khoảng cách.

-

Cảnh báo tốc độ , SOS, cảnh báo ra vào khu vực giám sát.

-

Cảnh báo mất nguồn thiết bị và đang chạy nguồn dự phòng.

-


Tổng hợp báo cáo lịch trình bảo dưỡng xe.

-

Bộ cảm biến chuyển động giúp tiết kiệm năng lượng.

-

Cảnh báo khi thiết bị được kích hoạt hoặc bị tác động(ngắt thiết bị).

-

Giám sát trạng thái động cơ, cửa, điều hòa, đổ Ben(option).

-

Thẻ nhớ 2 G lưu trữ dữ liệu khi xe đi vào vùng mất sóng GSM hoặc Sim hết
tiền.

-

Nguồn nuôi rộng 9-45VDC nên tăng độ bền thiết bị khi có sự cố quá dòng
hoặc quá áp.

- Và nhiều tính năng khác...
2.4. Các tiện ích đi kèm
-

Báo cáo tốc độ của xe từng giây.


-

Báo cáo thống kê số Km đi được theo ngày, giờ.

-

Báo cáo định mức nhiên liệu tiêu thụ theo số Km đi được.

-

Báo cáo vượt tốc độ của xe theo ngày, giờ, địa điểm vượt quá tốc độ.

-

Báo cáo kế hoạc thu chi, % lợi nhuận thu được/ đầu xe (áp dụng cho taxi).

-

Xem lại lịc sử xe chạy trong ngày, tuần , tháng (lưu trữ 3-12 tháng).

-

Hỗ trợ tiện ích báo cáo thống kê bật/tắt điều hòa, cửa, đổ ben, nắp capo…

-

Báo cáo dừng chi tiết, dừng ở đâu và dừng bao lâu.

-


Báo cáo số lần nổ/tắt máy.

-

Và còn nhiều tiện ích khác.

2.5.

Bảng trạng thái hoạt động của thiết bị

GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông


19

2.5.1. Cảnh báo bằng tiếp bíp
Bíp mỗi 1s
2
1

Mô tả
Lái xe quá tốc độ.
Lái xe liên tục quá 4h

-

Kêu bíp mỗi 5s: Không kết nối với đầu đọc thẻ

-


Kêu bíp mỗi 15s: Vi phạm thời gian lái xe trong ngày (Tùy chọn).
Tiếng bíp tại đầu đọc thẻ
3 tiếng: Lái xe thực hiện đăng nhập.
1 tiếng: Lái xe thự hiện đăng xuất.

2.5.2. Cảnh báo bằng LED
LED nháy mỗi 3s
1
2
3
4
5
6

Trạng thái thiết bị
Có GPS, có kết nối máy chủ
Có GPS, mất kết nối máy chủ
Có GPS, GSM yếu
Yếu GPS, có kết nối máy chủ
Yếu GPS, mất kết nối máy chủ
Yếu GPS, GSM yếu

-

LED nháy sau đó sang 1s: Lái xe đã đăng nhập.

-

LED luôn sang hoặc luôn tắt: Vui lòng liên hệ với Trung tâm chăm sóc
khách hang để kiểm tra.


3 . Một số lỗi thường gặp trong quá trình sản xuất
Trong quá trình sản xuất sản phẩm với số lượng lớn, việc mắc phải một số
lỗi là điều không thể tránh khỏi, tuy nhiên các lỗi này thường là các lỗi đơn giản và
có khả năng khắc phục được ngay sau khi test.
Phòng kỹ thuật của công ty Bình Anh có 2 bộ phận chính:
-

Bộ phận sản xuất: có nhiệm vụ là thi công sản phẩm(hàn linh kiện, đi dây,
nối tiếp các module…v.v.).

-

Bộ phận test sản phẩm:Sản phẩm sau khi được thi công sẽ được chuyển sang
bộ phận test.Tại đây sản phẩm sẽ được nhân viên kỹ thuật test rất kỹ lưỡng
trước khi đóng hộp và chuyển vào kho.

GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông


20

Việc test sản phẩm được test theo các khối khác nhau như:
o Test khối nguồn.
o Test sóng GPS,GPRS.
o Test còi,test đèn báo hiệu.
Các lỗi thường gặp trong quá trình test mạch:
o Không lên nguồn.
o Không lên sóng GPS,GPRS.
o Còi, đèn báo hiệu không lên.

Nguyên nhân:Hàn sai chân linh kiện,Linh kiện hỏng,Mối hàn linh kiện chưa
đạt tiêu chuẩn….v.v.
Các khắc phục: Đảo lại chân linh kiện,Hàn lại mối hạn cho đạt tiêu
chuẩn,Thay mới linh kiện…v.v.

Phần III. TÌM HIỂU VỀ MÁY CẮT LASER SỬ DỤNG ARDUINO
1. Arduino là gì?
Ardruino là một bo mạch vi xử lý được dùng để lập trình tương tác với các
thiết bị phần cứng như cảm biến, động cơ, đèn hoặc các thiết bị khác.Đặc điểm nổi
bật của Arduino là môi trường phát triển các ứng dụng cực ký dễ sử dụng, với một
ngôn ngữ lập trình có thể học một cách nhanh chóng ngay cả với những người ít am
hiểu về điện tử và lập trình.Và điều làm nên hiện tượng Arduino chính là mức chi
phí thấp và tính chất nguồn mở từ phần cứng tới phần mềm.Chỉ với khoảng 30$
người dùng đã có thể sở hữu một bo Arduino có 20 ngõ I/O có thể tương tác và điều
khiển từng ấy thiết bị.
Về mặt kỹ thuật Arduino có thể coi là một bộ điều khiển logic có thể lập
trình được.Đơn giản hơn,Arduino là một thiết bị có thể tương tác với ngoại cảnh
thông qua các cảm biến và hành vi đã được lập trình sẵn.

GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông


21

Hiện nay có rất nhiều loại vi điều khiển và đa số được lập trình bằng C/C++
hoặc Assembly nên rất khó khan cho người ít kiến thức sâu về điện tử và lập
trình.Nó là trở ngại cho mọi người muốn tạo riêng cho mình một món đồ mang tính
công nghệ.Do vậy đó là lí do Arduino được phát triển nhằm đơn giản hóa việc thiết
kế,lắp ráp linh kiện điện tử cũng như lập trình trên vi xử lí và mọi người có thể tiếp
cận một cách dễ dàng hơn với thiết bị điện tử mà không cần nhiều kiến thức về điện

tử và thời gian.
Một số điểm mạnh của Arduino so với các nền tảng Vi điều khiển khác:
-

Chạy trên đa nên tảng:Việc lập trình Arduino có thể thực hiện trên các hệ
điều hành khác nhau như:Windows,Mac Os,Linux trên Desktop,Android trên
di động.

-

Ngôn ngữ lập trình đơn giản,dễ hiểu.

-

Nền tảng mở:Arduino được phát triển dựa trên nguồn mở nên phần mềm
chạy trên Arduino được chia sẻ dễ dàng và tích hợp vào các nền tảng khác
nhau.

-

Mở rộng phần cứng:Rất dễ dàng lắp ráp,lập trình và sử dụng thiết bị.

-

Dễ dang chia sẻ: Mọi người dễ dàng chia sẻ mã nguồn mở vơi nhau mà ko lo
lắng về ngôn ngữ hay hệ điều hành mình đang sử dụng.

Arduino có rất nhiều module,mỗi module được phát triển cho một ứng dụng.Về
mặt chức năng,các bo mạch Arduino được chia làm 2 loại:loại bo mạch chính có
chip Atmega và loại mở rộng thêm chức năng cho bo mạch chính.

Các bo mạch chính về cơ bản là giống nhau về chức năng, tuy nhiên về mặt cấu
hình như số lượng I/O,dung lượng bộ nhớ hay kích thướng có sự khác nhau.Một số
trang bị thêm các tính năng kết nối như Ethernet và Bluetooth.Các bo mở rộng chủ
yếu mở rộng thêm một số tính năng cho bo mạch chính.Ví dụ như tính năng kết nối
Ethernet,Wireless,điều khiển động cơ.
Những ứng dụng nổi bật của Arduino là : máy in 3D,robot,thiết bị bay không
người lái UAV,Game tương tác,điều khiển ánh sang, kích hoạt chụp ảnh tốc độ
cao…v.v.Đó là những hệ thống tương đối phức tạp, nhưng hoàn toàn có thể thực
hiện được với Arduino.
Một số phiên bản Board Arduino
-

Arduino Diecimila.

-

Arduino Duemilanove.

GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông


22

-

Arduino UNO.

-

Arduino Leonardo.


-

Arduino Mega 2560.

-

Arduino Nano.

-

Arduino Due (nền tảng ARM).

Tiếp theo chúng ta sẽ đi tìm hiều chi tiết thêm về Arduino Uno.

2. Arduino Uno

Hình 3.1 : Arduino Uno
2.1. Cấu trúc chung
-

Sử dụng vi điểu khiển Atmega328.

-

Có 14 chân và ra bằng tín hiệu số, trong đó 6 chân có thể sử dụng để điều
chế độ rộng xung.Có 6 chân đầu vào tín hiệu tương tự cho phép chúng ta kết
nối các bộ cảm biến bên ngoài để thu thập số liệu.

-


Sử dụng một dao động thạch anh 16Mhz.

-

1 Chân USB để nạp chương trình vào bo mạch.

GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông


23

-

1 chân cấp nguồn cho mạch.

-

1 ICSP header.

-

1 nut reset.

Nó chứa tất cả mọi thứ cần thiết để hỗ trợ các vi điều khiển,nguồn cung cấp cho
Arduino có thể là từ máy tính thông qua cổng USB hoặc bộ chuyển đổi từ xoay
chiều sang hoặc lấy nguồn từ Pin.
2.1.1. Khối nguồn
Arduino có thể được hỗ trợ thông qua kết nối USB hoặc với một nguồn cung
cấp điện bên ngoài.Các nguồn năng lượng đucợ lựa trọn tự động.Hệ thống vi điều

khiển có thể hoạt động bằng một nguồn cung cấp bên ngoại từ 6V đến 12V.Tuy
nhiên,khuyến cáo nên cấp nguồn từ 7V đến 12 V, nếu dưới 7V thì hệ thống hoạt
động không ổn định,trên 12V bộ điều chỉnh điện áp có thể quá nóng và gây nguy
hiểm cho bo mạch.
-

Chân Vin: Điện áp đầu vào Arduino khi chúng ta dùng nguồn điện bên
ngoài(khác với nguồn 6V lấy từ USB hoặc lấy quá nguồn riêng).Chúng ta có
thể cung cấp nguồn thông qua chân này.

-

Chân 5V: Cung cấp nguồn vi điều khiển và các bộ phận khác trên bo mạch
và cung cấp ngườn cho các thiết bị ngoại vi khi kết nối tới bo mạch.

-

Chân 3,3V: Cung cấp nguồn cho các thiết bị cảm biến.

-

Chân GND: Chân nối đất.

-

Chân Aref: Tham chiếu điện áp đầu vào analog.

-

Chân IOREF: Cung cấp điện áp cho các vi điều khiển hoạt động.


Một shield được cấu hình đúng có thể đọc điện áp chân IOREF và lựa chọn
nguồn thích hợp hoặc kích hoạt bộ chuyển đổi điện áp để làm việc ở mức 5V hoặc
3,3V.
2.1.2. Bộ nhớ
Chip Atmega328 của Arduino Uno có 32KB.Nó còn có 2KB SRAM và 1KB
EEPROM.
2.1.3. Chân vào ra
Arduino Uno có 14 chân digital(từ chân 0- 13) và 6 chân analog(chân A0A5).

GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông


24

Các chân digital chúng ta có thể cấu hình để làm chân nhận dữ liệu vào từ
các thiết bị ngoại vi hoặc làm chân để truyền tín hiệu ra các thiết bị ngoại vi bằng
cách sử dụng các hàm pinMode(), digitalWrite(),digitalRead().
Mỗi chân có thể cung cấp hoặc nhận dòng tối đa là 40mA và có một điện trở
kéo nội(mặc định không nối) 20-50 KOhms.

Ngoài ra còn có một số chân đặc biệt:
-

Chân 0(Rx):Chân được dùng để nhận dữ liệu nối tiếp.

-

Chân 1(Tx): Chân được dùng để truyền dữ liệu nối tiếp.


-

Chân 2 và 3: Chân ngắt ngoài.

-

Chân 3,5,6,9,10,11: Chân vào/ra số hoặc để điều chỉnh độ rộng xung

-

Chân 13 được nôi với một LED đơn, sang tắt tương ứng với mức logic của
chân này.

-

Chân 10(SS), 11(MOSI),12(MISO),13(SCK): Chuẩn giao tiếp SPI.

Các chân analog có độ phân giải 10bit(tương ứng với 1024 mức giá trị khác
nhau) ứng với mức từ 0 – 5 V.
-

Chân A4(SDA) và A5(SCL): Hỗ trợ truyền thông TWL.

3. Chương trình biên dịch Arduino IDE
Arduino ngày nay rất phổ biến cho những người mới bắt đầu tìm hiểu về điện
tử vì nó đơn giản, hiệu quả và dễ tiếp cận. Không giống như các loại vi điều khiển
khác, Arduino không cần phải có các công cụ chuyên biệt để phụ vục việc nạp code,
ví dụ để nạp code cho PIC cần phải có Pic Kit. Đối với Arduino rất đơn giản, ta có
thể kết nối với máy tính bằng cáp USB. Thêm vào đó việc lập trình cho Arduino rất
dễ dàng, trình biên dịch Arduino IDE sử dụng phiên bản đơn giản hóa của ngôn ngữ

C++.

GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông


25

Hình 3.2: Chương trình biên dịch IDE
4. Máy cắt laser
Arduino có rất nhiều ứng dụng nổi bật và một trong những ứng dụng đó là
Máy cắt Laser.Cắt laser là kỹ thuật dùng laser để cắt vật liệu, thường được dùng
rộng rãi trong công nghiệp sản xuất.
Tia laser có cường độ cao được chiếu vào vật liệu cần cắt.Vật liệu có thể chị
chảy ra,cháy hay bốc hơi để lại cạnh cắt với chất lượng bề mặt rất tốt.
Trong công nghiệp,máy cắt Laser dùng để cắt vật liệu tấm phẳng cũng như
cấu trúc hay ống.Một vài laser 6 trục có thể thực hiện cắt lên phần đã được tạo hình
trước bằng cánh đúc hay chế tạo cơ khí.
4.1. Cấu trúc

GVHD:ThS.Hoàng Vân Đông


×