Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Kết hợp phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp dạy học đóng vai trong dạy học phần công dân với pháp luật trong trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.32 KB, 35 trang )

MỞ ĐẦU
1/. Lý do chọn đề tài:
Đảng và nhà nước ta đã từ lâu khẳng đònh : “giáo dục là quốc
sách hàng đầu ” và Bác Hồ của chúng ta đã nói “Vì lợi ích mười năm
trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Vì vậy nên việc giáo dục
cho thế hệ tương lai là rất quan trọng.
Trong xu thế hội nhập với tình hình thế giới về công tác triển khai
cải cách giáo dục, Việt Nam tiến hành đổi mới với mục tiêu: xây dựng
nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, SGK phổ thông nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát
triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước,
phù hợp với thực tiển và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo
dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là 1 quá tình đổi mới từ
mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, đánh giá chất lượng giáo
dục đến cả những hoạt động của quá trình này toàn chương trình coi
trọng thực hành, vận dụng… Phương pháp dạy học cũng đổi mới để hỗ trợ
cho quá trình tự học, tự chiếm lónh tri thức… chỉ có đổi mới phương pháp
mới có thể đạt được hiệu quả giáo dục cao.
Hiện nay vấn đề đổi mới phương pháp dạy học nói chung và
phương pháp dạy học giáo dục công dân nói riêng đặt biệt là kết hợp
giữa phương pháp dạy học với thảo luận nhóm, phương pháp dạy học
đóng vai với các phương pháp dạy học đang được giáo dục quan vâm, và
đó cũng là vấn đề cấp thiết cần được giải quyết để nâng cao chất lượng
giáo dục.

1


Khác với các môn học khác, môn GDCD nói chung và môn GDCD
ở trường THPT nói riêng là môn học có vai trò quan trọng trong việc


thực hiện nhiệm vụ xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân cho học
sinh mà luật giáo dục đã quy đònh “ mục tiêu của giáo dục phổ thông là
giúp học sinh phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mó và các kỹ năng cơ
bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư
cách và trách nhiệm công dân,chuẩn bò cho học sinh học lên hoặc đi vào
cuộc sống lao động tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
Môn giáo dục công dân với pháp luật có nhiệm vụ trang bò cho học
sinh những hiểu biết cơ bản về quyền và nghóa vụ pháp lý của người dân
trên một số lónh vực cơ bản. Từ đó học sinh hiểu rằng : Bất cứ người dân
nào, ở bất cứ đâu, ở bất kỳ cương vò nào đều pháp sống và làm việc theo
pháp luật, phải có trách nhiệm góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh,
giữ gìn kỷ cương xã hội, xây dựng cuộc sống hạnh phúc cho mọi người
sự giác ngộ sâu sắc về các vấn đề được đề cập trong chương trình sẽ
giúp công dân tương lai của đất nước có được sự chủ động, sáng tạo khi
thực hiện quyền lợi và nghóa vụ của mình trong cuộc sống chung của đất
nước.
Để thực hiện nhiệm vụ đó thì vấn đề đổi mới nôïi dung và đổi mới
phương pháp dạy học môn GDCD là quan trọng. Nhưng quan trọng hơn
hiện nay đó là đổi mới phương pháp dạy học. Trong quá trình đổi mới
phương pháp dạy học có thể giáo viên chưa quan tâm đến 2 phương pháp
dạy học thảo luận nhóm và phương pháp dạy học đóng vai từ đó chưa
phát huy được tính tích cực của học sinh. Do vậy việc kết hợp 2 phương
pháp giúp học sinh nắm được lý luận và thực tiễn một cách nhanh chóng
và hiệu quả.
2


Chính vì lý do trên tôi quyết đònh chọn đề tài “Kết hợp phương
pháp thảo luận nhóm và phương pháp dạy học đóng vai trong dạy học
phần công dân với pháp luật trong trường trung học phổ thông” để làm

tiểu luận tốt nghiệp.
2/. Lòch sử nghiên cứu :
Nghiên cứu về đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều đề tài bàn
bạc xung quanh đặc biệt là kết hợp các phương pháp dạy học khác nhau
khi truyền thụ một tri thức mới cụ thể như: kết hợp phương pháp thảo
luận nhóm với các phương pháp khác trong dạy học các bài “công dân
với các vấn đề chính trò- xã hội” của Đặng Xuân Điều cùng Vũ Đình
Bảy (tạp chí khoa học- Gd trường ĐHSP Huế, 2009); Tuy nhiên, vấn đề
kết hợp phương pháp dạy học thảo luận nhóm với phương pháp dạy học
đóng vai trong dạy học. Phần công dân với pháp luật trong trường trung
học phổ thông còn tương đối mới mẻ và xa lạ, ít ai nghiên cứu, nếu có
chỉ dưới góc độ lý luận mà thôi.
3/. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích :
Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu các phương pháp dạy học môn
GDCD, đề tài này đề xuất thêm việc sử dụng phương pháp dạy học thảo
luận nhóm và phương páp dạy hcoj đóng vai trong dạy phần công dân
với PL. Qua đó còn cung cấp thêm cho tôi trong quá trình giảng dạy
những kinh nghiệm quý báu về phương pháp dạy học
Nhiệm vụ :

3


- Tìm hiểu các phương pháp dạy học môn GDCD đang được sử dụng
hiện nay, cụ thể là kết hợp 2 phương pháp dạy hcoj thảo luận
nhóm và đóng vai.
- Khảo sát việc sử dụng các phương pháp dạy học đóng vai và thảo
luận nhóm trong phần dạy học công dân với PL, đưa ra 1 số giải

pháp để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng phương pháp dạy học
thảo luận nhóm và phương pháp dạy học đóng vai trong dạy học
phần công dân với PL ở trường THPT Vónh Hòa - U Minh Thượng,
- Kiên Giang.
- Vận dụng việc kết hợp phương pháp dạy học nêu đóng vai với
phương pháp thảo luận nhóm để dạy bài “ Quyền bình đẳng của
công dân trong một số lónh vực của đời sống xã hội”
4/. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu :
- Đối tượng nghiêu cứu : phương pháp dạy học thảo luận nhóm và
phương pháp dạy học đóng vai trong dạy phần công dân với pháp
luật trong trường THPT.
- Phạm vi nghiên cứu : Vận dụng 2 phương pháp trên trong dạy học
phần công dân với pháp luật ở trường THPT Vónh Hòa
5/. Phương pháp nghiên cứu :
-Đề tài thuộc lónh vực khoa học giáo dục nên sử dụng phương pháp
chung là: phương pháp luận Mác-xít, chủ nghóa duy vật biện chứng, chủ
nghóa duy vật lòch sữ.
- Bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng phương pháp cụ thể như :
+ Phương pháp quan sát
+ Phương pháp điều tra
+ Phương pháp tổng hợp
4


+ Phương pháp so sánh…
6/. Kết cấu đề tài :
Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo đề tài kết cấu thành 3
chương
Chương I : Môn GDCD ở trường TH+PT và vai trò của việc kết hợp
phương pháp dạy thảo luận nhóm với phương pháp dạy học đóng vai

trong dạy học phần công dân với pháp luật.
1.1 Môn GDCD ở trường THPT
1.1.1 Vò trí, mục tiêu, cấu trúc chương trình của môn GDCD trong trường
THPT
Môn GDCD được đưa vào giảng dạy trong các trường THPT ở
nước ta từ lâu với những hình thức tên gọi khác nhau. Trước đổi mới và
ngay cả những năm đầu của đổi mới, trong các trường THPT, môn
GDCD được gọi là môn chính trò, là dạy và học chính trò, bởi nó phục vụ
cho việc đònh hướng chính trò tư tưởng trong nhà trường.
Mục tiêu của môn GDCD được xác đònh như sau :
Về kiến thức : Cung cấp cho học sinh những hiểu biết ban đầu về thế
giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng; hiểu các giá trò đạo
đức, pháp luật cơ bản của người Việt Nam giai đoạn ngày nay; biết được
bản chất của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam; vai trò
của nhà nước trong việc đảm bảo thực hiện páp luật, hoạch đònh chính
sách và quản lý kinh tế; hiểu đường lối, quan điểm của Đảng; các chính
sách quan trọng của nhà nước về xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong giai
đoạn hiện nay, hiểu trách nhiệm công dân trong việc thực hiện đường
lối, quan điểm của Đảng và chính sách, pháp luật của nhà nước, hiểu

5


trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm tham gia phát triển kinh tế của công
dân.
Về kỹ năng : Trên cơ sở những kiến thức được cung cấp, học sinh biết
vận dụng những kiến thức đó vào phân tích, đánh giá các hiện tượng, các
sự kiện, các vấn đề trong thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp với các
giá trò xã hội; biết bảo vệ cái tốt, cái đúng, cái đẹp và đầu tranh phê
phán đối với các hành vi, hiện tượng tiêu cực trong cuộc sống phù hợp

với khả năng của bản thân.
Về thái độ : Học sinh biết cách cư xử, biết yêu cái tốt, cái đúng, cái đẹp,
không đồng tình với các hành vi, việc làm tiêu cực, biết yêu quê hương,
đất nước, biết trân trọng và phát huy các giá trò truyền thống của dân tộc;
tin tưởng vào đường lối, chủ trương của Đảng, tôn trọng các chính sách,
pháp luật của Nhà nước và các quy đònh chung của cộng đồng.
Cấu trúc chương trình của môn GDCD bậc THPT :
Phần 1 : Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận
khoa học.
Phần 2 : Công dân với đạo đức
Phần 3 : Công dân với kinh tế
Phần 4 : công dân với các vấn đề chính trò – xã hội
Phần 5 : Công dân với PL
Ngoài ra chương trình còn dành một số thời gian cho các hoạt động thực
tiễn, ngoại khóa, các vấn đề gắn với tình hình đòa phương.
1.1.2 Chương trình GDCD lớp 12 và đặc thù tri thức của phần công dân
với PL
Vò trí :

6


Chương trình GDCD lớp 12 là chương trình của lớp cuối cấp bậc THPT,
nối tiếp chương trình lớp 10 và 11 để thực hiện một cách đầy đủ mục
tiêu của chương trình THPT ( cả cấp học). Vì vậy chương trình GDCD
lớp 12 không chỉ bao gồm những nội dung mới, cần thiết mà các lớp
10,11 chưa đề cập đến mà còn bao gồm cả việc vận dụng, củng cố và
nâng cao những tri thức mà học sinh đã học ở lớp dưới để hoàn thành
mục tiêu đào tạo.
Mục tiêu :

Chương trình GDCD lớp 12 nhằm giúp học sinh
Về kiến thức :
- Hiểu được bản chất giai cấp và xh của PL, mối quan hệ biện
chứng giữa PL với kinh tế, chính trò, đạo đức.
- Nhận biết được vai trò của PL đối với sự tồn tại và phát triển của
mỗi cá nhân, nhàn nước và xã hội.
- Nắm được một số nội dung cơ bản của PL liên quan đến việc thực
hiện và bảo vệ quyền bình đẳng, liên quan đến việc thực hiện và
bảo vệ quyền bình đẳng, tự do, dân chủ và phát triển của công
dân.
Về kỹ năng :
- Từng bước hình thành năng lực phân tích đánh giá các sự kiện, tình
huống PL trong đời sống hàng ngày của bản thân gia đình và xh.
- Biết cách tìm hiểu, tiếp cận các văn bản PL đã được trang bò trong
nhà trường để tự điều chỉnh hành vi bản thân trong các mối quan
hệ xh mà hs tham gia hàng ngày.
Về thái độ :

7


- Tôn trọng, tin tưởng lẽ phải, sự công bằng, ý thức trách nhiệm và
tính tích cực của công dân trog việc xây dựng nhà nước pháp
quyền XHCN.
- Tôn trọng và tự giác sống, học tập theo PL, trước tiên là tuân thủ
các quy đònh của PL về quyề, nghóa vụ của học sinh trong nhà
trường, trong các hoạt động XH cũng như chủ động góp phần
phòng chống các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức xh.
Cấu trúc chương trình :
Chương trình môn GDCD lớp 12 “Công dân với PL” được cụ thể hóa

trong 10 bài học và bảng dạy trong 27 tiết :
Bài 1 : PL và đời sống ( 3 tiết)
Bài 2 : Thực hiện PL ( 3 tiết)
Bài 3 : Công dân bình đẳng trước PL ( 1 tiết )
Bài 4 : Quyền bình đẳng của công dân trong một số lónh vực của đời
sống xh( 3 tiết)
Bài 5 : Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo ( 2 tiết)
Bài 6 : Công dân với các quyền tự do cơ bản ( 4 tiết)
Bài 7 : công dân với các quyền dân chủ ( 3 tiết)
Bài 8 : PL với sự phát triển của công dân ( 2 tiết)
Bài 9 : PL với sự phát triển bền vững của đất nước ( 4 tiết)
Bài 10 : PL với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại ( 2
tiết)
Nội dung chương trình
Nội dung chương trình của GDCD lớp 12 tập trung vào hai chủ đề
chính :

8


- Bản chất và vai trò của PL đối với sự phát triển của công dân, đất
nước và nhân loại ( gồm bài 1,2,8,9,10)
- Quyền và nghãi vụ của công dân trong các lónh vực của đời sống
xh ( gồm bài 3,4,5,6,7)
Nội dung chương trình giáo dục công dân lớp 12 có mối quan hệ
thống nhất với nội dung chương trình GDCD lớp 10 và lớp 11.
Nội dung chương tình GDCD lớp 12 tập trung phân tích bản chất của
PL, vai trò của PL đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân,
nhà nước và xh.
Đặc thù tri thức của phần công dân với PL :

Học sinh học các tri thức của phàn 5 ( công dân với PL ) : Đây là
những tri thức thuộc bộ môn PL, là sự phát triển tiếp nối phần PL ở
bậc THCS, nhằm cung cấp những hiểu biết cơ bản về bản chất, vai
trò, vò trí của PL giúp hs chủ động, tự giác điều chỉnh ành vi của cá
nhân và đánh giá được hành vi của người khác theo quyền hạn và
nghóa vụ của công dân trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam.
1.2 Vai trò việc kết hợp phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp
dạy học đóng vai trong dạy học phần công dân với PL
1.2.1 Phương pháp dạy học thảo luận nhóm và phương pháp dạy học
đóng vai trong dạy học GDCD.

Phương pháp dạy học GDCD là cách thức hoạt động phối
hợp thống nhất của giảng viên nhằm phát hiện những quy luật của
quá trình dạy học môn GDCD, xây dựng hệ thống các nguyên tắc,

9


hệ thống các hình thức và phương pháp dạy học cụ thể để tổ chức
thành công hoạt động dạy học môn GDCD ở trường trung học
Phương pháp dạy học thảo luận nhóm trong môn GDCD
Quan niệm về phương pháp thảo luận nhóm là sự phát triển
của phương pháp thảo luận trên lớp ( vemina)
Phương pháp thảo luận nhóm là phương pháp dạy học trong đó
nhóm lớn ( lớp học) được chia thành các nhóm nhỏ để tất cả các
thành viên trong lớp đều được làm việc, được bàn bạc, trao đổi về
một chủ đề cụ thể và đưa ra ý kiến chung của nhóm mình về vấn
đề đó.
Ưu điểm và khuyết điểm của phương pháp thảo luận nhóm.

- Ưu điểm :
+ Kiến thức của học sinh sẽ giảm bớt tính chủ quan, phiến diện, làm
tăng tính khách quan, khoa học
+ Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững dễ nhớ và nhớ nhanh hơn do được
giao lưu học hỏi giữa các thành viên trong nhóm. Học sinh rèn luyện kỹ
năng diễn đạt, phương pháp tư duy.
+ Học sinh thoải mái, tự tin hơn trong việc trình bày ý kiến của mình và
biết lắng nghe ý kiến phê phán của những thành viên khác. Tạo điều
kiện kích thích thi đua giữa các thành viên trong nhóm và giữa các
nhóm, đặc biệt là trong những chủ đề có tính sáng tạo cao.
+ Tạo điều kiện cho giáo viên nhận được nhiều thơng tin phản hồi từ
phía học sinh, thu được những tri thức kinh nghiệm qua các ý kiến phát
biểu có suy nghĩ và sáng tạo của học sinh.
+ Phương pháp thảo luận nhóm giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ
các băn khoăn , kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận
thức mới.
10


Như vậy, nếu thảo luận nhóm được tổ chức tốt sẽ tăng cường tính
tích cực, chủ động của học sinh, giúp học sinh tập trung vào bài học,
phát triển được các kỹ năng tư duy, óc phê phán, các kỹ năng giao tiếp
và xã hội quan trọng khác.
- Hạn chế
+ Các nhóm và cá nhân học sinh trong nhóm dễ bị chệch hướng với chủ
đề mà giáo viên đưa ra.
+ Thảo luận nhóm là phương pháp tốn nhiều thời gian đặc biệt với
những tri thức khoa học có logic tường minh hoặc những tri thức có tính
chính xác cao.
+ Hiệu quả của phương pháp này phụ thuộc nhiều vào tinh thần tham gia

của các thành viên trong nhóm.
+ Đây là phương pháp dễ gây hứng thú cho học sinh những cũng dễ tạo
ra trạng thái mệt mỏi, trì trệ.
Một số gợi ý về cách tiến hành phương pháp thảo luận nhóm :
- Làm việc chung cả lớp
- Làm việc theo nhóm
- Tổng kết trước lớp
Một số lưu ý sư phạm khi thực hiện phương pháp thảo luận nhóm.
- Có nhiều cách chia nhóm, có thể theo sổ điểm danh, theo lứa tuổi,
theo đội, theo giới tính, theo vị trí ngồi… Quy mô nhóm có thể lớn
hoặc nhỏ, tùy theo vấn đề thảo luận.
- Nội dung thảo luận của các nhóm có thể giống hoặc khác nhau.
- Cần quy định rõ thời gian thảo luận và tình bày kết quả thảo luận cho
các nhóm
- Mỗi nhóm cần chọn một tỏng những thành viên trong nhóm làm
trưởng nhóm

11


- Kết quả thảo luận có thể được tình bày dưới nhiều hình thức, bằng
lời, đóng vai, viết hoặc vẽ trên giấy.
- Trong thời gian học sinh thảo luận nhóm nhỏ, giáo viên cần đi vòng
quanh các nhóm và lắng nghe ý kiến của học sinh, giúp đỡ, gợi ý nếu
cần thiết
- Đảm bảo các yếu tố cạnh tranh và thi đua giữa các nhóm, GV không
nên tiết kiệm lời khen đối với thành công và sự tiến bộ của các nhóm
Phương pháp dạy học đóng vai trong dạy học GDCD
Quan niệm về PPDH đóng vai là 1 trong những phương pháp mang
tính chất tương tác giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với học

sinh, giữa học sinh với môi trường học tập. Nó khuyến khích học
sinh thâm nhập vào đời sống thực tế và thử đặt mình vào các vị trí
khác nhau để giải quyết các tình huống cụ thể trong cuộc sống.
Ưu điểm và khuyết điểm của phương pháp dạy học đóng vai trong
môn GDCD
• Ưu điểm :
+ Học sinh rèn luyện, thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái
độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.
+ Phương pháp này gây hứng thú và chú ý cho học sinh, tạo điều kiện
làm phát triển óc sáng tạo của học sinh góp phần tích cực trong việc
thúc đẩy động cơ và hiệu quả học tập.
+ Đây là phương pháp dạy học kích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi
của học sinh theo hướng tích cực, rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải
quyết vấn đề, chủ động xử lý tình huống trong thực tế.
+ Qua vai diễn có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc
việc làm mà các vai diễn thể hiện.
• Hạn chế :
+ Nếu học sinh đóng vai không hiểu rõ vai của mình ( lạc đề) thì sẽ
không thu được kết quả như mong muốn, có khi kết quả ngược lại.
12


+ Nếu không có yếu tố hoác trang hoặc đạo cụ thì sẽ giảm hiệu quả
của giờ học, không gây được hứng thú cho học sinh. Người đóng vai
ít có kinh nghiệm và khả năng diễn đạt sẽ làm cho lớp học không tập
trung hoặc rối nhiễu.
Phương pháp dạy học đóng vai được thể hiện như sau :
- Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, yêu cầu đóng
vai cho từng nhóm. Quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng
vai của mỗi nhóm

- Các nhóm thảo luận đóng vai
- Cá nhóm tiến hành đóng vai
- Lớp thảo luận, nhận xét, thường thì thảo luận bắt đầu về cách ứng xử
của các nhân vật cụ thể hoặc tình huống vở diễn, nhưng sẽ mở rộng
phạm vi sang thảo luận, những vấn đề khái quát hơn hay những vấn
đề mà vở diễn chứng mình.
- Giáo viên nhận xét, góp ý và kết luận
Khi thực hiện phương pháp dạy học đóng vai cần chú ý điến các yêu
cầu sư phạm sau :
- Tình huống đóng vai phải là những chủ đề phù hợp với nội dung tri
thức của môn GDCD, phù hợp với tâm lý lứa tuổi, trình độ học sinh
và điều kiện, hoàn cảnh lớp học.
- Tình huống nên để mở, không cho trước “kịch bản” lời thoại
- Phải dành thời igan phù hợp cho các nhóm chuẩn bị đóng vai
- Người đóng vai phải hiểu rõ vai của mình trong bài tập đóng vai để
không lạc đề
- Nên khích lệ tất cả học sinh cùng tham gia, kể cả học sinh nhút nhát.
- Nên hoát trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của trò chơi
đóng vai
- Trao quyền cho học sinh để các em tự bộc lộ khả năng của mình.
13


1.2.2 Cơ sở và vai trò để kết hợp phương pháp dạy học thảo luận nhóm với
phương pháp dạy học đóng vai tỏng phần dạy công dân với PL.
Cơ sở của việc kết hợp phương pháp dạy học thảo luận nhóm và
phương pháp dạy học đóng vai trong dạy học môn công dân như sau :
- Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
+ Mục tiêu “xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục,
SGK phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

thể hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền
thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước
phát triển trong khu vực và trên thế giới”
+ Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông phải là một quá trình đổi
mới từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, đánh giá chất
lượng giáo dục cho những hoạt động quản lý cả quá trình này. Toàn
bộ chương trình cần coi trọng thực tiễn, vận dụng, do đó nội dung
chương trình cần tinh giảm, tập trung vào kiến thức, kỹ năng cơ bản
và thiết thực, tích hợp được nhiều mặt giáo dục và được tổ chức triển
khai dưới nhiều hình thức dạy học đa dạng, phong phú.
+ Có thể hiểu dổi mới phương pháp dạy học môn GDCD tức là việc
sử dụng phương pháp dạy phải nhằm bồi dưỡng cho học sinh năng
lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn
lên. Phải cuốn hút học sinh có thể tự khám phá và chiếm lĩnh nội
dung bài học, học sinh sẽ hứng thú, thông hiểu và ghi nhớn những gì
các em nắm được qua hoạt động chủ động, tích cực của chính mình.
• Mối quan hệ giữa đổi mới phương pháp dạy học với quan điểm
dạy học lấy học sinh làm trung tâm .
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm không phải là một phương
pháp dạy học cụ thể. Đó là một tư tưởng, quan điểm giáo dục, một
cách tiếp cận quá trình dạy học chi phối tất cả quá trình dạy học về
14


mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, kiểm tra,
đánh giá ……. Chứ không phải chỉ liên quan đến phương pháp dạy
và học.
Trong nhà trường một thầy dạy cho một lớp đông học trò, cùng
lứa tuổi và trình độ tương đối đồng đều thì GV kkhos có điều kiện

chăm lo cho từng hs nên đã hình thành kiểu dạy “ thông báo – đồng
loạt”. GV quan tâm trước hết đến việc hoàn thành trách nhiệm của
mình là truyền đạt cho hết nội dung quy định trong chương trình và
SG, cách dạy này làm cho hs thụ động, thiên về ghi nhớ, ít chịu suy
nghĩ, cho nên hiệu quả dạy và học không đáp ứng yêu cầu phát triển
năng động của xh hiện đại.
• Một số yêu cầu của đổi mới PPDH
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập cho hs
Trong đổi mới PPDH, hs – đối tượng của hoạt động “dạy”, đồng thời
là chủ thể của hoạt động “học” – do GV tổ chức và chỉ đạo. HS trực
tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo
suy nghĩ của mình, từ đó nắm được kiến thức kỹ năng mới. Dạy học
theo cách này thì GV không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức mà còn
giúp cho từng HS tích cực tham gia các chương trình hành động của
cộng đồng.
- Dạy học phải chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
Phải quan tâm dạy cho hs phương pháp học, trong các phương pháp
học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Ngày nay người ta nhấn mạnh
mặt hoạt động tự học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển
biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động.
- Dạy học phải tăng cường học tập độc lập, phối hợp với học tập hợp
tác
Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác được tổ chức ở cấp
nhóm, tổ, lớp hoặc trường. Được sử dụng phổ biến trong dạy học là
15


hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ 4 đến 6 người. Học tập hợp tác
làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề
gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để

hồn thành nhiệm vụ chung.
- Dạy học phải kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
Việc đánh giá HS khơng chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và
điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận
định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy.
GV phải hướng dẫn hs phát triển kỹ năng tự đánh giá để tự điều
chỉnh cách học, tạo điều kiện thuận lợi để HS được tham gia đánh giá
lẫn nhau. Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng
lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải
trang bị cho HS.
Hơn nữa PPDH khơng phải là phạm trù mục đích mà là phạm trù
phương tiện. Trong thực tiễn dạy học, khơng có một PPDH nào tồn
tại độc lập. Mỗi PPDH đều có ưu điểm và hạn chế nhất định. Trong
q trình dạy học GV phải lựa chọn và sử dụng PPDH như thế nào để
HS được hoạt động tích cực về mặt nhận thức cũng như thực hành, để
HS tự khám phá ra tri thức một cách sáng tạo. Đó chính là phát huy
tính tích cực, tính hiện đại của PPDH.
Chương II : Thực trạng việc kết hợp phương pháp dạy học đóng vai với
phương pháp dạy học thảo luận nhóm trong phần dạy công dân với PL ở
trường THPT Vónh Hòa, U Minh Thượng, Kiên Giang.
2.1 Thực trạng dạy học ở trường THPT Vĩnh Hòa
2.1.1 Vài nét khái qt về trường THPT Vĩnh Hòa – KG.
Trường trung học phổ thơng Vĩnh Hòa được thành lập từ tháng 7 năm
2007 trên cơ sở trường THCS Vĩnh Hòa 1 thuộc địa bàn ấp Vĩnh Thạnh, Xã
Vĩnh Hòa, huyện U Minh Thượng, Tỉnh Kiên Giang trong các năm qua
16


trường đã đạt được những thành tích đáng kể như: trường đạt chuẩn văn hóa
giử vững đơn vị văn minh, trường đạt danh hiệu trường xanh-sạch-đẹp,

trường tiên tiến vững mạnh xuất sắc... Trường hiện có 40 giáo viên ( kể cả
THCS), trong đó :
+ Số giáo viên đạt chuẩn: 38
+ Số giáo viên chưa đạt chuẩn: 02 giáo viên
+ Số giáo viên trên chuẩn : 0
Về cơ sở vật chất trường gồm có :
+ Tổng số lớp học :
Năm học
TS lớp
2009-2010
05
2010-2011
07
Số học sinh của các khối lớp:

Khối 10
03
03

Khối 11
02
02

Khối 12
00
02

Năm học
TS HS
Khối 10

Khối 11
Khối 12
2009-2010
205
126
79
00
2010-2011
306
138
101
67
Học sinh chủ yếu thuộc vùng đồng bằng, phần lớn ở nhiều địa bàn khác
nhau, đa số là con em lao động nghèo phải làm thuê để kiếm sống, kinh tế
không ổn định, đôi khi học theo mùa dẫn đến việc quan tâm, kết hợp hỗ trợ
giữa gia đình và nhà trường còn nhiều hạn chế. Chất lượng học sinh chưa
cao, trình độ tiếp thu không đồng đều, một số học sinh nhà cách xa trường,
giao thông đi lại không thuận tiện, phương tiện đi lại gặp nhiều khó khăn,
thường dẫn đến chán học, bỏ học nửa chừng, nên tỷ lệ bỏ học còn cao.
Trường trung học phổ thông Vĩnh Hòa không có giáo viên dạy môn
Giáo dục công dân đúng chuyên ngành. Do trường mới thành lập nên đến
năm 2010 – 2011 trường mới có lớp 12.
2.1.2 Chất lượng giáo dục, dạy học trong nhà trường.
Kết quả chất lượng 2 mặt giáo dục của trường THPT Vĩnh Hòa :
Năm học

TS

2009-2010


HS
205

Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
TS %
TS %
TS
%
TS %
TS %
2
0.98 15 7.32 49 23.90 103 50.24 36 17.56
17


2010-2011

306

4

1.30

28

9.15


77

25.16

176

57.52

21

Nguyên nhân dẫn đến kết quả như vậy không phải chỉ ở một mình GV mà
còn cả ở các cấp lãnh đạo và học sinh.
- Về phía GV : Dù có sự chuẩn bị khá công phu trước khi lên lớp như soạn
giáo án, chuẩn bị ĐDDH nhưng chưa có sự thường xuyên. GV chưa kết hợp
các PPDH mà chỉ sử dụng đơn thuần một hoặc 2 PPDH trong một tiết học
mà chủ yếu là PP thuyết trình. Chính vì thế dễ gây nhàm chán đối với HS,
hạn chế khả năng sáng tạo, tìm toi, và phát huy tính vận dụng nội dung tri
thức của HS.GV còn thiên về PP truyền thống, bên cạnh đó GV chưa nhìn
thấy được vai trò, vị trí quan trọng của môn học nên tính thuyết phục còn
chưa cao.
-Về phía HS: Số đông HS yêu thích các môn KHTN và ngoại ngữ nhiều
hơn, vì tính vận dụng của chúng cao đồng thời các ngành nghề liên kết dễ
chọn lựa đối với HS khối 12. Các em thường nghỉ rằng môn GDCD không
quan trọng, ích ưa thích học môn GDCD.
Mặt khác qua thống kê điểm tổng kết 2 năm học gần đây ở trên
chúng ta thấy chất lượng giáo dục ở Trường trung học phổ thông Vĩnh Hòa
dần càng được cải thiện. Tuy vậy, đây chỉ là đánh giá đơn thuần dựa vào số
điểm (kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ, kiểm tra
vấn đáp). Cho thấy việc kết hợp các phương pháp dạy học mặc dù đã có sự

chuẩn bị khá công phu của giáo viên, nhưng việc xử lý các thông tin và áp
dụng phương pháp TLN và PP đóng vai vào trong bài giảng còn hạn chế .
Chính vì thế mà học sinh không có điều kiện phát huy được tính tích cực
của, tư duy tìm tòi sáng tạo cũng còn hạn chế và việc giáo dục đạo đức cho
học sinh tất cả đều vắng bóng thực tiễn.
Để nâng cao được chất lượng giáo dục trước tiên cần có nội dung
chương trình và sách giáo khoa ổn định, cần đổi mới phương pháp và các
hình thức giảng dạy môn Giáo dục công dân để nâng cao chất lượng đào
tạo, đồng thời tăng cường công tác tập huấn, công tác bồi dưỡng, thông báo
18

6.86


kịp thời những chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước để
đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân nắm bắt được tốt. Đổi
mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; Đổi mới kiểm tra đánh giá và
tăng cường quản lý đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá…
2.2 Việc dạy học GDCD, những kết quả đạt được và những hạn chế cần
khắc phục trong việc kết hợp PP thảo luận nhóm và PP đóng vai trong DH
phần công dân với pháp luật ở trường THPT Vĩnh Hòa.
2.2.1 Việc dạy học môn GDCD ở trường THPT Vĩnh Hòa
Trong quan điểm của các cấp lãnh đạo nhà trường và giáo viên thường hay
tầm thường hoá môn học, coi nó là một môn bổ trợ, cho nên công tác giám
sát đối với giờ dạy của giáo viên giáo dục công dân là buông lỏng và hạn
chế, nó được thể hiện trong các giờ thao giảng rất ít sự có mặt của Ban
giám hiệu cho nên mới có hiện tượng dạy trái quy định, thậm chí sai kiến
thức cơ bản, giáo viên vẫn sử dụng, thậm chí sử dụng thường xuyên
phương pháp dạy học truyền thống mà không cần đổi mới phương pháp
dạy học dẫn đến tình trạng học sinh chán học môn Giáo dục công dân. Mặt

khác, bản thân của từng giáo viên lại chưa thấy được vị trí, vai trò, chức
năng của môn học và chính vì vậy trong giờ giảng thiếu tính thuyết phục
2.2.2 Kết quả đạt được và những hạn chế của 2 phương pháp này.
-

Phương pháp này kích thích lòng ham mê học tập của học sinh, tránh lối học thụ

động

- Học sinh tích cực suy nghĩ và tham gia vào các hoạt động của nhóm: biết
trao đổi, tranh luận tìm tòi và mở rộng suy nghĩ hiểu biết, rèn luyện cho hs
tính mạnh dạn, tự tin khi đứng trước đông người. HS hình thành kỹ năng
giao tiếp, có cơ hội bộc lộ cảm xúc. Bên cạnh đó học sinh có cơ hội học hỏi
ở bạn bè, biết phát huy vai trò trách nhiệm và phát triển các kỹ năng xã hội
của học sinh.

19


- Học sinh hợp tác hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập, tự đánh giá, tự điều
chỉnh vốn tri thức của bản thân bằng phương pháp tự học và khám phá thêm những
kiến thức liên quan từ thực tiễn

- Đa số học sinh đều dùng phương pháp suy luận và tư duy để giải quyết vấn đề. Nên
những tri thức khoa học mà các em thu thập được sẽ khắc sâu và dễ nhớ.

- Gây hứng thú và sự chú ý cho hs
- Tạo điều kiện phát triển óc sáng tạo của HS.
-


Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của HS theo hướng tích cực. Có
thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các
vai diễn.

Hạn chế
Trong quá trình thảo luận nhóm có thể có một vài thành viên trong nhóm nổi trội hơn
nhưng cũng có một vài thành viên khác trong nhóm cũng có thể bị co lại và ít tham gia
vào hoạt động nhóm hơn. Đối với phương pháp này tốn nhiều thời gian hơn để có thể
cho tất cả các thành viên đều tham gia. Phương pháp này cũng không phù hợp với lớp
đông.

- Mất nhiều thời gian
Chương 3 : Vận dụng việc kết hợp PPTLN với PPDH đóng vai để giảng
dạy bài
“Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội”
và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc dạy học môn
GDCD ở THPT.
3.1 Vận dụng việc kết hợp PPTLN với PP đóng vai trong dạy học bài
“Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội”
I. Mục tiêu bài học :
1/. Về kiến thức :
- Nêu được nội dung một số quyền bình đẳng của công dân trong các
lĩnh vực của đời sống xã hội
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước đối với việc đảm bảo cho công
dân thực hiện quyền bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
2/. Về kĩ năng:
20


- Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công

dân trong các lĩnh vực hôn nhân và gia đình, lao động, kinh doanh.
3/. Về thái độ:
- Có ý thức thực hiện quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong
từng lĩnh vực và đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền bình đẳng
của công dân.
II. Phương tiện dạy học: SGV, SGK, bảng phụ, tranh ảnh…
III. Hoạt động dạy & học :
1/. Ổn định lớp
2/. Kiểm tra bài cũ
HS1 : Thế nào là công dân phải bình đẳng về trách nhiệm pháp lí? Vì
sao giữa công dân phải có sự bình đẳng về trách nhiệm pháp lí?
HS2 : Việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là
trách nhiệm của ai ? Để thực hiện trách nhiệm đó, nhà nước phải làm
gì?
3/. Dạy bài mới :
Chúng ta, ai cũng mong ước được sống trong một gia đình, một xã hội mà
ở đó mọi người được bình đẳng với nhau về cơ hội học tập, lao động, cống
hiến nhằm xây dựng gia đình hòa thuận, tiến bộ, hạnh phúc, xây dựng xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nguyện vọng chính đáng đó đã được
Nhà nước ta thừa nhận và bảo đảm thực hiện trên thực tế. Vậy, quyền bình
đẳng của công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội được thể hiện như
thế nào? Tìm hiểu quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực hôn nhân,
gia đình, lao động và kinh doanh sẽ giúp chúng ta giải đáp được phần nào
câu hỏi đó.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thế nào là 1. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
bình đẳng trong hôn nhân và gia a) Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và
đình.
gia đình

GV đặt câu hỏi : Thế nào là bình
đẳng trong hôn nhân & GĐ?
21


- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu
hỏi
=> GV kết luận

Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là bình
đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng và
giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở
nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn
nhau, không phân biệt đối xử trong các mối
quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội, được PL
qui định và được nhà nước bảo đảm thực hiện.

GV: Giải thích cho HS thấy được hôn
nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau
khi kết hôn. Mục đích là xây dựng GĐ
hạnh phúc, thực hiện các chức năng
sinh con, nuôi dạy con và tổ chức đời
sống vc, tinh thần của gia đình.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung 2. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia
bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
đình.
Trong gia đình có nhiều mối quan hệ
nhưng quan hệ hôn nhân và quan hệ
huyết thống là 2 mối quan hệ quan
trọng nhất.

- GV : Bình đẳng trong hôn nhân và - Bình đẳng giữa vợ và chồng
gia đình bao gồm những nội dung - Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình
nào?
(giữa cha mẹ và con, giữa ông bà và các cháu,
giữa anh chị em)

Quan hệ vợ chồng trong thời kì hôn nhân

- GV: Mối quan hệ giữa vợ và chồng a. Bình đẳng giữa vợ và chồng
hiện nay có những nét đổi mới gì so
Trong quan
hệ thân nhân: Vợ, chồng có quyền
Vợ chồng bình đẳng với nhau
với truyền thống?
và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi
Trong
QH nhân
Trong danh
QH tài sản

trú;
tônthântrọng và giữ gìn
dự, nhân
phẩm, uy tín của nhau; tôn trọng quyền tự do
Có nghĩa vụ và quyền ngang nhau
tín ngưỡng,
tôn giáo của nhau; ….
Trong quan hệ tài sản: Vợ, chồng có quyền và
GV cho hs thảo luận nhóm : đặt câu
nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản

hỏi cho từng nhóm và yêu cầu đại
chung, thể hiện ở các quyền chiếm hữu, sử
diện nhóm trình bày
dụng và định đoạt…
b. Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình
* N1 :
- Bình đẳng giữa vợ và chồng trong
gia đình được thể hiện ở những điểm
22


cơ bản nào?

- Bình đẳng giữa cha mẹ và con: Cha mẹ (cả
bố dượng, mẹ kế) có quyền và nghĩa vụ ngang
nhau đối với các con, thương u, ni dưỡng,
=> GV kết luận : Vợ, chồng bình chăm sóc... Khơng được phân biệt, đối xử,
đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngược đãi, hành hạ con (cả con ni)...Con trai,
ngang nhau về mọi mặt trong gia con gái phải chăm sóc, gd, tạo đk như
đình.
nhau...Con phải u q, kính trọng, chăm sóc,
ni dưỡng cha mẹ...
* N2 : Bình đẳng giữa cha mẹ và con
cái, thể hiện ở những điểm nào?
- Bình đẳng giữa ơng bà và các cháu: Ơng bà
chăm sóc, gdục, là tấm gương tốt cho các cháu;
các cháu kính trọng, phụng dưỡng ơng bà.
- Bình đẳng giữa anh, chị em: u thương
chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau, ni dưỡng nhau
khi khơng còn cha mẹ...


* N3 : Bình đẳng giữa ơng bà và các
cháu thể hiện như thế nào?
* N4: Bình đẳng giữa anh, chị , em
trong gia đình thể hiện như thế nào?
GV đặt câu hỏi
- Trong thực tế, em đã nghe kể hoặc thấy
trường hợp nào cha mẹ ngược đãi hoặc xúi
giục, ép buộc con làm việc trái đạo đức,
trái pháp luật chưa? Nếu rơi vào hoàn cảnh
đó, theo em phải làm gì?

HS : Trong thực tế đã có những
trường hợp cha mẹ ngược đãi hoặc xúi
giục, ép buộc con làm việc trái đạo
đức, trái pháp luật. Nếu rơi vào hồn
cảnh đó, cần tới sự giúp đỡ của những
người thân trong gia đình như ơng, bà,
cơ, chú; của thầy, cơ, bạn bè; của
chính quyền địa phương, các tổ chức c) Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo
đồn thể;…
đảm quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia
- GV KL : Quan hệ giữa các thành đình
viên trong gia đình được thực hiện
trên cơ sở tơn trọng lẫn nhau, đối xử
với nhau cơng bằng, dân chủ, cùng
nhau chăm lo đời sống chung của gia
đình.
23



Hoạt động 3 : Tìm hiểu trách nhiệm
của nhà nước trong việc đảm bảo
quyền bình đẳng trong hơn nhân và
gia đình.
- GV cho hs đóng vai tình huống
sau :Một người chồng do quan niệm
vợ mình khơng đi làm, chỉ ở nhà làm
cơng việc nội trợ, khơng thể quyết
định việc lớn, nên khi bán xe ơtơ ( tài
sản chung của vợ và chồng, đang sử
dụng vào cơng việc kinh doanh của
gia đình) đã khơng bàn bạc với vợ,
Người vợ phản đối, k đồng ý bán.
Câu hỏi sau phần diễn:
1. Theo em, người vợ có quyền đó
khơng? Vì sao?
2. Nếu em là người vợ, trong trường
hợp này, em sẽ làm gì?
- GV nêu một số quy phạm PL trong luật
hơn nhân và gia đình : Điều 63, điều 32
trong Hiến pháp 1992 để hs giải quyết các
vấn đề đặt ra trong tình huống trên.
GV hỏi :
-

Vì sao nhà nước lại đưa ra các quy
phạm PL?
Nhà nước đã làm gì để những quy
định PL trên thực sự tác động đến

cuộc sống với người dân ?
Khi người dân vi phạm PL, nha
nước cần phải làm gì?

HS : Nhà nuwocs đưa ra các quy phạm PL
trên nhằm bảo vệ quyền bình đẳng của cơng
dân trong hơn nhân và gia đình.
- Nhà nước có chính sách tạo điều kiện để
cơng dân thực hiện hơn nhân tự nguyện, tiến
bộ, thực hiện tốt các chức năng của gia đình,
tăng cường tun truyền, phổ biến PL về gd
đến với mọi người dân; xây dựng quan hệ
hơn nhân và gia đình tiến bộ
- Nhà nước xử lý kịp thời, nghiêm minh mọi

Nhà nước có chính sách, biện pháp tạo điều kiện để
các công dân nam, nữ xác lập hôn nhân tự nguyện,

24


tiến bộ và gia đình thực hiện đầy đủ chức năng của
mình; tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về
hôn nhân và gia đình,..
Nhà nước xử lí kòp thời, nghiêm minh mọi hành vi vi
phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình.

hành vi vi phạm PL về hơn nhân và gd
GV hỏi :
- Từ những phân tích trên, hãy cho biết trách

nhiệm của NN trong việc đảm bảo quyền
bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?
=> GV kết luận: Nhà nước bảo đảm cho
quyền và lợi ích hợp pháp của các thành
viên trong gia đình được thực hiện. Cùng
với Nhà nước, các thành viên cần tự giác
thực hiện quyền và nghóa vụ của mình để
xây dựng gd hoà thuận, ấm no, tiến bộ, hp.

2/Bình đẳng trong lao động
a. Thế nào là bình đẳng trong lao động?

Tiết 2
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thế nào là
bình đẳng trong lao động
- GV cho hs xem 1 số hình ảnh về
hoạt động lao động của con người trên
1 số lĩnh vực khác nhau.
HS : quan sát tranh
- GV : Hãy cho biết nội dung của
những hình ảnh trên là gì?
HS : H/ả trên mơ tả cuộc sống lao

Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình
động của nhân dân trên nhiều lĩnh vực đẳng giữa mọi cơng dân trong thực hiện quyền
khác nhau ( liệt kê từng lĩnh vực tùy lao động thơng qua việc tìm việc làm, bình
đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao
theo nội dung của bức tranh
động thơng qua hợp đồng lao động, bình đẳng
giữa lđ nam và lao động nữ trong từng cơ

quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.
- GV : bình đẳng trong lđ là gì ?
b) Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao
động

25


×