Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Báo cáo tống họp của công ty cổ phần chế tạo điện cơ hà nộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.6 KB, 22 trang )

LỜI
NÓI
I. Tổng quan về công ty cổ
phần
chếĐẦU
tạo điện cơ Hà Nội

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay đã mang đến cho doanh
nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức. Đe chinh phục thị truờng, doanh
Với
chủNam
trương
mạnh
trìnhđắn
xâycho
dựng
Chủmình,
nghĩacông
xã hội
ở miền
nghiệp
Việt
cần đấy
có một
lối quá
đi đúng
riêng
ty cố
phần


Bắc
làmđiện
hậucơ
phương
vũng
chongoại
cuộc lệ.
cách mạng dân tộc giải phóng miền
chế tạo
Hà Nội
cũngchắc
không
Nam, ngày 15/01/1961 Bộ Công nghiệp nặng đã triệu tập Hội nghị hiệp
thương giữa 3 cơ sở sau:
Công ty Cố phần Ché tạo Điện cơ Hà Nội là một công ty sản xuất và
cung ứng động cơ điện lớn nhất Việt Nam hiện nay. Trong thời gian qua sản
Xưởng
Công
tư họp
phấm■của
côngcơ
ty khí
không
ngừng
mởdanh
rộngtự’
và lập.
chiếm lĩnh thị truờng.

■ Phân

đồ điện
- trựcxây
thuộc
Tậpvàđoàn
xuấtđến
Thống
Trải xưởng
qua chặng
đường
dựng
phátsản
triến,
naynhất.
công ty cố

phần chế tạo điện cơ Hà Nội đã tùng bước tạo dựng được thương hiệu vững
mạnh trên thị trường, trở thành một doanh nghiệp có uy tín trong nước và
■ Phân xưởng đồ điện I - trục thuộc Trường kỹ thuật điện I.
ngoài nước.

Hội nghị đã quyết định thành lập Nhà máy Chế tạo Điện cơ, đây là nhà
Qua 4 tuần thực tập tại công ty cố phần chế tạo điện cơ Hà Nội, em đã
máy sản xuất thiết bị điện đầu tiên của ngành công nghiệp Việt Nam - đây
nghiên cứu tống quan về công ty. Báo cáo tống họp này đưa ra một cách khái
chính là tiền thân của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Chế tạo Điện
quát nhất về tổng quan của công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội, cụ thể là
cơ Hà Nội ngày nay.
về quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu bộ máy, lĩnh vực kinh doanh
cũng như phương hướng phát triển của công ty.
Trụ sở chính của Nhà máy sau khi thành lập đặt tại 44B Lý Thường Kiệt,

quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, với 571 cán bộ công nhân viên. Nhà
Báo cáo tổng họp gồm 4 nội dung chính:
máy Chế tạo Điện cơ lúc đó được Bộ Công nghiệp giao nhiệm vụ thiết kế, chế


công nhân kỹ thuật, cán bộ, kỹ sư đã được đào tạo một cách bài bản, chính
quy cả trong nước và ngoài nước, các quy trình thiết kế, chế tạo sản phấm,
quy trình công nghệ, tiêu chuẩn xí nghiệp, quy phạm, nội quy... cũng dần
được hình thành.

❖ Năm 1967, phân xưởng Khí cụ điện - chuyên sản xuất các mặt hàng

khí cụ hạ áp như: cầu trì, cầu dao, aptomat... được tách riêng trở thành một
nhà máy độc lập: Nhà máy chế tạo khí cụ điện I- VINAKIP có trụ sở đặt tại
Sơn Tây.

❖ Năm 1968 Nhà máy chế taọ Điện cơ tiếp nhận phân xưởng A5 của

Nhà máy công cụ số 1 (nay là Công ty cơ khí Hà Nội) tại Xã Đông Ngạc Huyện Từ Liêm - Thành phố Hà Nội. Nhà máy đã cải tạo phân xưởng này
thành phân xưởng đúc gang và gia công cơ khí các chi tiết gang.

Trong giai đoạn này Nhà máy đã chế tạo một số sản phẩm mới như:
động
cơ đến 75KW, động cơ - máy phát một chiều đến 16KW, máy phát xoay
chiều đến 30KW, máy phát thông tin phục V ụ quốc phòng, sửa chữa máy
phát cho rađa, tên lửa, các động cơ... Nhà máy đã nhận được Huân chương
lao động hạng nhì do Chính Phủ khen tặng vào năm này.

❖ Vào những năm 70 Chính Phủ Việt Nam đã tiiếp nhận viện trợ của


Chính Phủ Hungaria đế xây dựng một dây chuyền sản xuất động cơ điện có


325KVA và 480KVA bị hỏng nặng góp phần đem lại nguồn điện cho vùng
mỏ bị chiến tranh tàn phá.

❖ Từ năm 1986 đến 1991, sau Đại hội VI của Đảng (tháng 12/1986), đất

nuớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trường. Do đó nhu cầu sản xuất về thiết bị
điện làm nguồn động lực trong các ngành kinh tế quốc dân ngày càng cao.
Nhà máy đã chế tạo thêm các sản phẩm mới nhu: quạt trần sải cánh, quạt bàn,
chấn luu đèn ống, máy phát điện đã đạt tới 200KW...

❖ Năm 1994 trước những khó khăn như mặt bằng sản xuất chật hẹp,

thiếu vốn đế đầu tư phát triến sản xuất, lãnh đạo Nhà máy đã mạnh dạn xây
dựng phương án di chuyển Nhà máy ra khỏi nội thành Hà Nội và sử dụng địa
chỉ 44B Lý Thường Kiệt liên doanh với nước ngoài xây dựng một tố họp
khách sạn 5 sao và văn phòng cho thuê. Có mặt bằng mới rộng rãi và có vốn
do phía nước ngoài trong liên doanh hỗ trợ, Nhà máy đã đầu tư xây dựng một
cơ sản xuất khang trang với nhiều thiết bị công nghệ tiên tiến tại Phú Diễn,
Từ Liêm, Hà Nội.

♦> Năm 1996 đế phù hợp với chức năng hoạt động trong thời kỳ mới,
Nhà máy đã được đối tên thành Công ty Chế tạo Điện cơ Hà Nội, trục thuộc
Tổng công ty Thiết bị kỹ thuật điện, Bộ Công nghiệp.

❖ Ngày 27/12/2001, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp có quyết định số



❖ Ngày 06/03/2002, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp có quyết định số

2527/QĐ - TCCB về việc chuyển Xưởng đúc gang thuộc Công ty Chế tạo
Điện cơ Hà Nội thành Công ty cổ phần cơ điện Hà Nội, tên viết tắt tiếng Anh
là HAMEC, đặt tại xâ Đông Ngạc, Huyện Từ Liêm, Hà Nội.

❖ Ngày 02/11/2004, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp có quyết định số

118/2004/ỌĐ - BCN về việc chuyển Công ty Chế Tạo Điện cơ Hà Nội thành
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội, đáp ứng
giai đoạn quá độ chuyển đổi theo hướng cố phần hoá các doanh nghiệp Nhà
Nước, Kế từ đó Công ty ngày càng khắng định vị thế của mình trên thị trường
máy điện Việt Nam.

❖ Năm 2005 và 2006, Công ty thực hiện thành công hai gói thầu quốc tế

về việc cung cấp và lắp đặt thiết bị điện, thiết bị bơm cho thành phố Vientiane
của Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào; chính thức được Bộ Khoa học và Công
nghệ ký hợp đồng thực hiện chế tạo máy phát thuỷ điện có công suất 6MW
trang bị cho các trạm thuỷ điện nhỏ. Đặc biệt ngày 25/08/2006, Công ty được
Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội trao quyết định sản phấm động cơ điện là
một trong 18 sản phấm công nghiệp chủ lực của thành phố. Ket thúc năm
Địa
chỉ: Kml2 - Quốc lộ 32 - Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội.
Điện thoại:
04.7655510-7655511
2.

Cơ cấu tổ chức


Công ty cpcông ty là doanh nghiệp trực thuộc Tổng Công ty Thiết bị điện


Việt Nam, Bộ
Côngxưởng
Thương.
+ Các
sản xuất: Xưởng Chế tạo Biến Thế; Xưởng Lắp ráp;
2.1. Cơ
Sơ khí;
đồ bộ
máy Đúc dập; Xưởng chế tạo Tủ điện; Trung tâm khuôn
Xưởng
Xưởng

mẫu và thiết bị.
Cơ cấu tổ chức công ty: Hiện nay công ty có 384 cán bộ công nhân
viên, được tố chức theo mô hình:

❖ + Hội đồng quản trị: gồm có 05 thành viên, là bộ phận quản lý cao cấp
nhất của Công ty.

Thực hiện chức năng kiếm soát mọi hoạt động của Công ty, thông qua
các chiến lược và các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty, lãnh đạo chung
toàn Công ty, quyết định các vấn đề lớn.

+ Ban điều hành: tống giám
Thủđốc, phó tổng giám đốc phụ trách sản
xuất, phó tống giám đốc phụ trách kỹ thuật.
Ph.

QL
Tống giám đốc: Điều hành mọi hoạt động của Công ty, chỉ đạo các đơnCL
vị trong Công ty, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty, trong
đố chức năng chủ yếu tập trung vào chỉ đạo các hoạt động sau:
X.Đ
ÚC


Xây dựng và triển khai các chiến lược của Công ty.


2.2.

Các phòng ban, bộ phận sàn xuất và chức năng

♦> Phòng ban

> Phòng thiết kế:

-

thiết kế sản phẩm theo đơn đặt hàng

-

lập dự trù vật tư.

-

Tham gia đấu thầu và lập dự toán các công trình


> Phòng



thuật
Chức năng:

Lập quy trình công nghệ và định mức công nghệ cho các loại

sản phẩm

• Quản lý công nghệ chế tạo, thi công đối với sản phấm và

trang bị.

• Quản lý các tài liệu kỹ thuật, hồ sơ thiết kế.




Quyết toán vật tư cho các đon vị sau khi thực hiện kế hoạch.



Tố chức tiêu thụ sản phấm và kinh doanh vật tư.

>

Phòng kế hoạch:


Chức năng:

• Lập kế hoạch sản xuật hàng tháng

• Theo dõi, đôn đốc tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất tại

các đon vị

> phòng tổ chức:



Tham mưu cho Giám đốc về việc sử dụng nhân sự, sắp xếp tố
chức sản xuất.



Quản lý về mặt nhân sự, tiếp nhận, điều chuyển cán bộ công
nhân viên công ty




Kiểm tra chất lượng thành phẩm cả bán thành phẩm sau khi
sản xuất.



Kiểm tra chất lượng của các loại khuôn, giá do trung tâm

khuôn mẫu thiết bị chế tạo



Kiểm tra chất lượng của các sản phẩm xuất xưởng



Theo dõi chất lượng các hoạt động của Công ty.



Phụ trách việc đăng kiểm chất lượng sản phẩm.



Tổ chức việc thực hiện bảo hành sản phẩm cho khách hàng.



Tổng kết phát hiện nguyên nhân sai hỏng, tìm biện pháp khắc
phục.

> Phòng tài chính - kế toán:



Quản lý tài chính của Công ty.





Chế tạo các bán thành phẩm lõi tôn Stator và lõi tôn Rôto của
động cơ điện và các sản phấm khác.



Chế tạo các bán thành phẩm từ khay dập, gò, hàn.



Đúc phôi gang và gia công cơ khí các bán thành phẩm gang.

> Phân xưởng lắp ráp:



Thực hiện các khâu thuộc công nghệ điện trong quá trình sản
xuất.



Lắp ráp và hoàn thiện sản phẩm nhập kho.

> Phân xưởng chế tạo biến áp:



Chế tạo các lọai máy biến áp.


hàng.


3. Tổ chửc đảng, đoàn thể

Các tổ chức chính trị, đoàn thể của công ty đều được kiện toàn và hoạt
động đúng chức năng, nhiệm vụ. Gồm:

Đảng bộ công ty trực thuộc Đảng bộ khối công nghiệp Hà Nội, có 137
Đảng viên thuộc 14 Chi bộ Đảng.

Công đoàn công ty trục thuộc Công đoàn Tống công ty Thiết bị điện


II.

Các hoạt động sản xuất kinh doanh

1.

Các lĩnh vực hoạt động

/. 1. Chế tạo, sửa chữa thiết bị điện

Là một trong những hoạt động chính của công ty. công ty thiết kế, chế
tạo, sửa chữa, lắp đặt và kinh doanh các loại động cơ điện, máy phát điện,
máy biến áp, hệ thong tủ điện, thiết bị điện cao áp và hạ áp dùng trong công
nghiệp, nông nghiệp và dân dụng.

Trong những năm qua, công ty đã thiết kế, chế tạo mới hàng trăm sản

phẩm mới động cơ và máy biến áp, trong đó có: động cơ 2100kw, máy biến
áp 6000 KVA và nhiều sản phấm có giá trị khác phục vụ ngành công nghiệp
và thay thế hàng nhập khẩu từ nuớc ngoài.

Ngoài ra Công ty còn sản xuất nhiều loại sản phẩm đặc biệt khác, chủ
yếu theo đơn đặt hàng, như các loại quạt chống nóng, động cơ máy phát đặc
biệt, các tủ bảng điện liên quan đến đóng cắt và điều khiển động cơ điện.

Động cơ điện của Công ty từ lâu đã được đông đảo người sử dụng biết
đến dưới cái tên: Động cơ của Điện cơ. Các đặc điểm chính của động cơ Điện
cơ được người tiêu dùng ghi nhận la:

- Hình thức đẹp, khoẻ.


như: Cung cấp và lắp đặt hệ thống điện nhà máy in ABE - Nhật Bản, nhà máy
xi măng Yên Bình - Yên Bái, Nhà máy nước mặt Sông Đà (Tống công ty
VNACONEX) ... Đặc biệt trong 2 năm 2005 và 2006, công ty đã được giao
nhiệm vụ cung cấp thiết bị và lắp đặt, vận hành 02 công trình thuỷ lợi tại nước
CHDCND Lào. Đó là công trình thuỷ lợi Doníbsy và Thaphanongphong, là 2
công trình của nhà nước CHXHCN Việt Nam tặng nước bạn Lào. Bằng sự nồ
lực và thành quả lao động của CBCNV công ty, công ty đã góp phần tăng
cường tình hữu nghị truyền thống đặc biệt giữa nhân dân 2 nước Việt - Lào.
Tháng 8/2007 công ty đã vinh dự được Nhà nước CHDCND Lào trao tặng
Huân chương lao động hạng ba.

Như vậy hoạt động thi công, xây lắp công trình điện đã mang lại nguồn
thu lớn cho công ty. cũng trong những năm qua công ty đã và đang triến khai
một số Dự án về xây lắp điện như- Dự án thông tấn xã Việt Nam, Dự án Style
stone, Dự án Sona, Dự án Hạ lý của Điện lực Hải Phòng...


Với nỗ lực và kinh nghiệm quản lý dự án đã có, Công ty đã thực hiện
thành công các dự án trên với chất lượng cao, quản lý đầu tư chặt chẽ theo
quy định hiện hành của nhà nước. Các dự án Toàn bộ các hạng mục đầu tư
đều được đưa ngay vào khai thác phục đều được quyết toán thấp hơn giá trị
dự toán được cấp trên phê duyệt, vụ sản xuất kinh doanh của Công ty, góp
phần tích cực trong tăng trưởng sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.3.

Kỉnh doanh, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị phụ tùng máy móc


1.4.

Hoạt động đầu tư vốn

Ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường, công ty còn có
hoạt động đầu tư vốn, là một trong những hoạt động đem lại doanh thu
lớn
cho công ty. những cơ sở mà công ty đầu tư vốn là:

- Công ty cố phần chế tạo bơm Hải Dương, trụ sở tại Thành phố Hải

Dương, công ty sở hữu 51% vố điều lệ. Chuyên chế tạo, thi công lắp đặt máy
bơm nước dân dụng, công nghiệp và thuỷ lợi.

- Công ty cổ phần Điện cơ Hà Nội, trụ sở tại Khu công nghiệp Lê

Minh
Xuân, Thành phố Hồ Chí Minh, công ty sở hữu 60% vốn điều lệ. Chuyên sản

xuất, kinh doanh, lắp đặt thiết bị điện công nghiệp và dân dụng.

- Trường Cao đắng công nghệ Hà Nội, trụ sở tại Kml2, quốc lộ 32, Phú

Diễn, Từ Liêm, Hà Nội, công ty sở hữu 51% vốn điều lệ. Chức năng: đào tạo
hệ Cao đắng và Trung cấp ngành Cơ khí, Điện, Ke toán, Tin học, Ngoại
ngữ....

- Công ty TNHH SAS - CTAMAD, chủ sở hữu Khách sạn 5
sao Melia Hà Nội và tố họp văn phòng cho thuê, trụ sở tại 44B Lý Thường
Kiệt, Hà Nội, công ty sở hữu 35% vốn điều lệ. Chuyên kinh doanh khách sạn,
cho thuê văn phòng, tô chức hội thảo, hội nghị.


TTCác chỉ tiêu

TH
200
6

KH
200
7

TH
200
7

TH
2007/


TH

Bảng
: Kết
quả
sản
xuất
doanh
2008tạo
quảsố
cụ
thể2đềhoạt
động
củacông
Côngkinh
2007
III. Ket
Một
vấn
pháp
lý của
tytycổnăm
phần
Chế
Bảng
Kết quả sản xuất kinh doanh 2007
điên CO’
Hàỉ:Nôi
cho người lao động. Hằng năm công ty đều được bằng khen, cờ thi đua cấp

Đơn vị tính: Tỷ đồng
trên khen thưởng do các thành tích đã đạt được.
• •
1. về lao động, nhân sự

3.1Lợi

4

Thu

nhuận

nhập

TT Các chỉ tiêu

Ket quả4,5
kinh doanh
trở lại đây
tương đối khả quan, từ
5,0 trong6,210 năm137,8
124,0
SXKD của
năm 2000 đến 2009 doanh thu của công ty đều tăng trưởng, tình hình sản xuất
Số lượng người làm việc trong công ty như sau :
Nguồn:đạt
báođược
cảo chỉ
tôngtiêu

kếtđề
năm
2008
địnhmức.
hưóvg 2009
kinh doanh đều không những
ra mà
cònvàvượt
❖ Năm
2009
2.2. Ket quả hoạt động sản xuất kinh doanh đạt được trong
những
Năm 2009 là một năm có nhiều biến đổi đối với công ty, từ chỗ là công
năm gần
đây tổ chức gồm 25 người, phòng kinh doanh gồm 39 người, phòng
Phòng
ty TNHH nhà nước một thành viên chuyến đối sang mô hình công ty cô phần,
♦♦♦gồm
Năm112007
kỹ thuật
người, phòng tài chính - kế toán gồm 09 người, phòng kế
công ty phải có sự thay đối đế thích nghi với mô hình hoạt động mới. tuy
Báng
số lượng
lao
động
hoạch
05 tiêu
người,
phòng

quản
lý chất
gồm
người,
kế
nhiên, gồm
các chỉ
hoạt
động1.1:
sản Tổng
xuất
kinh
doanh
vẫn19duy
trì ổnphòng
định, thiết
các chỉ
2,9
3,0
3,7
128%
123,3
bình quân:
Đơn vị tỉnh: người
tiêu dịnh mức kinh doanh vẫn được hoàn thành
- Hoàn thành việc đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng đội ngũ giáo viên và
Bảng 3: Ket quá sản xuất kỉnh doanh 2009
Thựclập hiện
hoạch
Thực

thành
TrườngKe
Cao
đẳng
Công hiện
nghệ Hà Nội. Ngày 08 tháng 12 năm 2007
Trường Cao đắng Công nghệ Hà Nội đã chính thức khai giảng khóa học đầu
tiên với 264 học sinh.

- Hoàn thành việc
phần
vốn nhà nước tại
- - tiếp
-\- nhận
- - -quyền
- -■'-quản
-7 -lý- - --------------

T

Nguôn: báo cảo tông kêt năm 2007 và định hướng
Công
2008
NỘI DUNG DOANH THU
Kế hoạch Thực
ty CP Chế tạo Bơm Hải Dương để trở thành đại diện sở hữu 51% vốn điều lệ
Công❖tyNăm
CP Chế
2008tạo Bơm Hải Dương


- Mặc
Đangdùtừng
tài sản;
đốichỉ
chiếu
gặpbước
phải rà
cácsoát
khóviệc
khănsởtohữu
lớn,vốn,
nhưng
với sự
đạo thu
kịp hồi
thời

công
đặc cùng
biệt với
là sửa
Điều
lệ kết,
và Họp
của nợ;
HĐQT
tinhđổi
thần
đoàn
vượt đồng

khó vàliên
sự doanh
nồ lực SAS-CÔNG
vượt bậc của
TYAMAD
đế tạo
lợi hơn khi
tiếncông
hànhty,
cốkết
phần
hóanăm
Công2008
ty công ty đã
tập thể lãnh
đạothuận
và CBCNV
trong
thúc


(Nguồn: Phòng tố chức Công ty Cô phần Chế tạo Điện cơ Hà Nội)
2.

Việc áp dụng thỏa ước lao động tập thế

Thỏa ước lao động tập thế được áp dụng tương đối chính xác. Bao gồm
những cam kết như sau :

Cán bộ công nhân viên mới tuyến, học sinh, sinh viên thực tập được

phân công làm việc ở vị trí nào thì chỉ được ở vị trí đó trong suốt quá trình
làm việc, không được đi từ đơn vị này đến đơn vị khác, nếu không có nhiệm


bộ công nhân phải nghiêm chỉnh chấp hành thỏa ước lao động, nếu không sẽ
bị kỷ luật theo nội quy của công ty.

Cán bộ công nhân làm việc trong công ty được trang bị đầy đủ phương
tiện bảo hộ lao động, được bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và
thường xuyên cải tạo điều kiện lao động.

về bảo hiểm xã hôi thì đối với mỗi nhân viên được đóng bằng 15%
tống tiền lương
3. Kỉ luật lao đông

Kỉ luật lao động là những quy định về việc tuân thủ theo thời gian,
công nghệ về điều hành sản xuất, kinh doanh thể hiện trong nội quy lao động.

Cụ thể :

-

chấp hành nghiêm chỉnh nội quy sử dụng an toàn thiết bị có
treo tại các thiết bị ở từng đơn vị sản xuất


IV. Chiến lược phát triển của công ty cổ phần Chế tạo điện
co Hà Nội

1. Co’ hội và thách

thửc
/. ĩ. Cơ hội

- Có đường lối đối mới của Đảng và nhà nước, nhất là trên lĩnh vục

phát triển kinh tế đã giúp công ty có được thời cơ mới trong xây dựng và phát
triển thị trường theo định hướng XHCN.

- Công ty luôn nhận được sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Công

Nghiệp nay là Bộ Công Thương, trực tiếp là Tống Công ty Thiết Bị Điện Việt
Nam và sự giúp đờ có hiệu quả của các ban, đoàn thể Trung ương và địa
phương nên công ty có điều kiện mở rộng phát triến sản xuất kinh doanh
trong những năm qua.

- Các dự án của công ty đầu tư đúng hướng, đã phát huy hiệu quả kinh

tế kỹ thuật, góp phần giữ vững và mở rộng thị trường cả trong và ngoài nước.

- Uy tín thương hiệu của Công ty ngày càng được khắng định, nhất là

trong lĩnh vực chế tạo, sửa chữa các thiết bị điện công suất lớn, các loại máy


T

NỘI DUNG DOANH THƯ

Dự kiến Kế


1- Doanh thu tiêu thụ động cơ bao gồm (đcơ truyền thống,

99,7


địa vật
chỉ tư,
uy tín,
tin cậy
trong
nước tăng
và các
- Giá
nguyên
vậtcủa
liệubạn
đầuhàng
vào không
ngừng
caonước
làm trong
giảm
2- Doanh thu tiêu thụ Nam.
61,8cả
Máy biến áp: (Máy biến áp, cánh tản
khu
vục. tranh của các sản phâm và dịch vụ của Công ty; gây ảnh hưởng xấu
sức cạnh
tới việc thực hiện các chỉ tiêu về lợi nhuân của Công ty và thu nhập của
người


- Quy hoạch sản xuất, đầu tư phát triến đế thúc đấy ngành sản xuất
lao động.
5- Doanh thu thương mại
23
bao
gồm: (bơm, công tơ, thuê nhà,
bơm

điện phát triển tương xứng với tiềm năng và lợi thế so sánh mà nó đang có.
- Công ty tăng trưởng nhanh và có sự chuyển dịch mạnh mẽ về co cấu

ngành hàng nên thiếu nhiều nhân lực có trình độ và tay nghề cao.
- HọpBảng
tác với
viên trong
công2010:
ty Thiết bị điện
4 :các
Mộtđơn
số vị
chỉthành
tiêu doanh
thu Tổng
cho năm
- Sự thiếu đồng bộ về các văn bản pháp luật của Nhà nướcgây khó

khăn
cho hoạt động của Công ty.


- Tiếp tục chịu sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường về các sản phẩm

động cơ điện và máy biến áp.
2. Ke hoạch năm 2010

Năm 2009 là năm công ty có nhiều biến đối, từ chỗ là công ty TNHH
nhà nước một thành viên chuyển đổi sang mô hình công ty cổ phần, là năm
đầu tiên Công ty hoạt động trong mô hình Công ty cố phần, với vốn điều lệ
dự kiến là 320 tỷ đồng, trong đó có hơn 60% vốn không tự’ quyết định được,
công ty cũng phải thay đối đế thích nghi với mô hình mới.


Trên cơ sở lợi thế của tòng ngành hàng trong Công ty cũng như các đơn
vị mà Công ty đang đầu tư vốn, Hội đồng quản trị sẽ có các chỉ tiêu chi tiết
giao cho từng đơn vị
2.2. Các biện pháp thực hiện

• Tiếp tục xây dựng chính sách sản phẩm - thị trường đa dạng, trong

đó
tập trung phát triển hơn nữa các thị trường sau:

Thị trường động cơ lớn, đơn chiếc cho các dự án, đặc biệt là dự

án thủy lợi;

Thị trường dịch vụ sửa chữa, đặc biệt là ngành điện, thép, xi

măng;


Thị trường máy biến áp, đặc biệt là thị trường Hải Phòng, và thị
trường ngoài ngành điện lực.

Thị trường xuất khẩu MBA và bơm điện.


• Rà soát lại toàn bộ lao động đế sắp xếp họp lý, khoa học theo hướng
sử dụng hiệu quả nhất đội ngũ lao động hiện có. Đặc biệt sắp xếp lại đội ngũ


KÉT LUẬN

Công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội đã không ngừng phát triển và
đến nay trở thành một thương hiệu lớn trong lĩnh vực sản xuất, chế tạo thiết
bị
điện

Nhìn chung cồng ty luôn thực hiện tốt các hoạt động sản xuất kinh
doanh, hoàn thành tốt các chỉ tiêu đề ra và luôn là một doanh nghiệp tuân thủ
theo đúng các quy đinh pháp luật


MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU....................................*........!..............................................1
I...............................................................................................................................

Tổng

quan về công ty cố phần chế tạo điện CO’ Hà Nội....................................2

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.................................2
2. Cơ cấu tổ chức.......................................................................................5
2.1.

Sơ đồ bộ máy...................................................................................6

2.2.

Các phòng ban, bộ phận sản xuất và chức năng..........................8

3. Tổ chức đảng, đoàn thể.......................................................................12
II.

Các hoạt động sản xuất kinh doanh..................................................13

1. Các lĩnh vực hoạt động.......................................................................13
1.1.

Chế tạo, sửa chữa thiết bị điện....................................................13

1.2.

Thi công, lắp đặt công trình điện................................................13

1.3.

Kinh doanh, xuất nhập khấu vật tư, thiết bị phụ tùng máy móc14

1.4.


Hoạt động đầu tư vốn...................................................................15

2. Ket quả hoạt động sản xuất kinh doanh...........................................15
2.1.

Nhận đinh chung.........................................................................15

2.2.

Ket quả hoạt động sản xuất kinh doanh đạt được trong những năm

gần đây....................................................................................................16
III.

Một số vấn đề pháp lý của công ty cố phần Chế tạo điện cơ Hà Nội
19

1. về lao động, nhân sự............................................................................19
2. Việc áp dụng thỏa UÓ'Clao động tập thể.........................................19
3. Kỉ luật lao đông...................................................................................20
IV.

Chiến lược phát triển của công ty cổ phần Chế tạo điện cơ Hà Nội21

1. Cơ hội và thách thức...........................................................................21
1.1.

Cơ hội...........................................................................................21

1.2.


Thách thức...................................................................................21



×