Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

BỘ GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 33 (2012-2013) - ĐƯỢC BÌNH CHỌN XUẤT SẮC NHẤT CẤP TRƯỜNG, DỰ THI GVDG CẤP HUYỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.52 KB, 29 trang )

Trường Tiểu học

Tuần 33

**************************************************************************************************

Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Giáo dục tập thể
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đánh giá những ưu – khuyết điểm của HS trong các hoạt động của thời gian qua .
- Nhận xét –Tuyên dương những tập thể ( cá nhân ) thực hiện tốt.
- Nhắc nhở và có biện pháp đối với HS thực hiện chưa tốt.
- GV nhắc nhở HS những việc cần thực hiện trong tuần.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
13’ * Hoạt động 1: HS dự lễ chào cờ.
- GV cho HS chỉnh đốn ĐHĐN, xếp hàng đúng vò - HS xếp hàng ổn đònh hàng ngũ
nghiêm túc dự tiết chào cờ tuần 33.
trí để dự lễ chào cờ.
* Giáo viên trực tuần nhận xét, đánh giá những ưu
– khuyết điểm của HS trong các hoạt động của thời
- HS lắng nghe.
gian qua .
-Nhận xét –Tuyên dương những tập thể (cá nhân)
thực hiện tốt.
-Nhắc nhở và có biện pháp đối với HS thực hiện
chưa tốt.
7’
* Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp.


a. Lớp trưởng nhận xét chung quá trình lớp tham
gia dự tiết chào cờ.
b. Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở HS thực hiện tốt
công việc tuần 33 mà nhà trường đã đề ra.
+ Học tập : ……
+ Các phong trào thi đua : …………
- HS lắng nghe thực hiện.
+ Các hoạt động khác :………………
c. Ý kiến cá nhân :
d. GV phổ biến lại những công việc trong tuần mà
HS cần thực hiện.
+ GV nhắc HS biết giữ kỉ luật trong giờ học: không
nói chuyện riêng, ngồi nghiêm túc nghe cô giảng
- HS lắng nghe thực hiện.
bài, trong sinh hoạt phải giữ trật tự.
+ Thi đua học tốt.
+ Giúp bạn khó khăn trong học tập, trong cuộc sống
và xây dựng tốt tình đoàn kết.
+ Thực hiện tốt ATGT.
+ Giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
+ Không ăn quà vặt xả rác trong sân trường.
+ Bạn giỏi kèm bạn yếu học tập.
+ Thực hiện những điều trong bản nội quy của nhà
trường.
***********************************************************************************************

Giáo án lớp 3


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây


Tuần 33

**************************************************************************************************

Tiết 2:Toán

I/ MỤC TIÊU:
- Kiểm tra kết quả học tập của HS ở học kì II. Nội dung kiến thức kiểm tra gồm :
* Đọc, viết số có đến năm chữ số.
* Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng các cách khác nhau.
* Giải bài toán có đến hai phép tính.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Giới thiệu và ghi đề kiểm tra:
Đề bài:
1. Số liền sau của 68457 là :...................
2. Viết các số : 48617 ; 47861 ; 48716 ; 47816 .
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn là :
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé là :
3. Hình vẽ sau có mấy hình tam giác ?

4. Đặt tính rồi tính:
21628 × 3 ;
15250 : 5
5. Tính giá trò của biểu thức :
a) 69218 – 26736 : 3
b) 30507 + ( 27876 : 3 )
6. Ngày đầu cửa hàng bán được 230 m vải. Ngày thứ hai bán được 340 m vải. Ngày thứ ba bán
1
được bằng

số mét vải bán được trong cả hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba bán được bao nhiêu mét
3
vải ?
2/ Cách cho điểm:
Bài 1 : 1 điểm ; Bài 2 : 2 điểm ; Bài 3 : 1 điểm.
Bài 4 : 2 điểm ; Bài 5 : 2 điểm ; Bài 6 : 2 điểm.
3/ Thu bài:
GV thu toàn bộ bài làm của HS về chấm.
4/ Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn tập chuẩn bò kiểm tra CKII.
 - Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Tiết 3 : m nhạc
GV bộ môn dạy

***************************************************************************************************

Giáo án lớp 3

2


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Tuần 33

**************************************************************************************************


Tiết 2+3: Tập đọc – Kể chuyện

“Truyện cổ tích Việt Nam”

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
▪ Rèn kó năng đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ : nổi loạn, nghiến răng, cọp ; biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung
mỗi đoạn. Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu nghóa các từ : thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, đòch thủ, túng thế, trần gian.
- Nắm được ý nghóa của chuyện : Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau, đấu tranh cho lẽ
phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ
giới.
▪ Rèn kó năng nói :
- HS biết dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể được một đoạn của câu chuyện bằng lời của một
nhân vật trong truyện.
▪ Rèn kó năng nghe :
- HS lắng nghe bạn kể, biết nhận xét giọng kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa câu chuyện như SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG
1’
5’

1’
16’

Hoạt động của giáo viên
1/ Ổn đònh tổ chức:

- Kiểm tra só số, hát tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài “Cuốn sổ tay” và trả lời
câu hỏi ở SGK.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
 Giới thiệu: Hôm nay các em học bài tập đọc
Cóc kiện trời.
 Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài
- Hướng dẫn HS quan sát tranh.
* Luyện đọc câu:
- Gọi HS đọc nối tiếp câu.
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó: nổi loạn,
nghiến răng, cọp
* Luyện đọc đoạn:
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài.
Yêu cầu HS giải nghóa từ mới có trong đoạn
vừa đọc.
- Yêu cầu HS tập đặt câu với từ : náo động.

* Luyện đọc đoạn theo nhóm:
- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm.

Hoạt động của học sinh
- Lớp trưởng báo cáo só số. Bắt bài hát .
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- HS theo dõi ở SGK.
- HS quan sát tranh.

- Từng em lần lượt đọc bài.
- HS đọc từ khó: nổi loạn, nghiến răng, cọp

- 3 HS đọc bài và giải nghóa từ.

- HS đặt câu :
Mới sáng sớm, bọn côn đồ đã gây náo động
cả một góc phố.
- HS đọc bài theo nhóm. Nhóm trưởng theo
dõi, sửa sai cho các bạn trong nhóm.

***************************************************************************************************

Giáo án lớp 3

3


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Tuần 33

**************************************************************************************************

10’

5’
14’

25’


* Thi đọc giữa các nhóm:
- Gọi đại diện các nhóm thi đọc.
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
 Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc đoạn 1.
+ Vì sao Cóc phải lên kiện Trời ?

- Các nhóm thi đọc.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc bài.

- 1 HS đọc bài.
- Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới luôn
bò hạn lớn, muôn loài khổ sở. . .
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
- 1 HS đọc bài.
+ Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi - Cóc bố trò lực lượng ở những chỗ bất ngờ,
đánh trống ?
phát huy được sức mạnh của mỗi con vật :
Cua ở trong chum nước, Ong núp sau cánh
cửa, Cáo, Gấu và Cọp núp hai bên cửa.
+ Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên.
- Cóc bước tới lấy dùi đánh ba hồi trống.
Trời nổi giận sai Gà ra trò tội. Gà vừa ra,
Cóc báo hiệu cho Cáo nhảy tới cắn Gà tha
đi. Trời sai Chó bắt Cáo. Chó ra đến cửa,
Gấu quật Chó chết tươi.
- 1 HS đọc đoạn 3.

- 1 HS đọc đoạn 3.
+ Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi - Trời mời Cóc vào thương lượng nói rất dòu
thế nào ?
giọng, lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn
mưa chỉ cần nghiến răng báo hiệu.
⇒ Trời hẹn như vậy vì không muốn Cóc kéo
quân lên náo động thiên đình.
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm :
- HS thảo luận nhóm :
+ Theo em, Cóc có những điểm gì đáng khen? - Cóc có gan lớn, dám đi kiện Trời, mưu trí
khi chiến đấu chống quân nhà Trời, cứng cỏi
khi nói chuyện với Trời.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác - Đại diện nhóm báo cáo.
bổ sung ý kiến.
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
- Do có quyết tâm và biết phối hợp với
nhau, đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các
bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời,
+ GV chốt ý ghi bảng: Do có quyết tâm và biết buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
phối hợp với nhau, đấu tranh cho lẽ phải nên
Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng
hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ
giới.
* Giải lao tại chỗ.
 Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn lần 2.
- HS theo dõi ở SGK.
- HS đọc bài theo vai.
- Gọi vài nhóm thi đọc bài theo vai.
- HS thi đọc.

- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
4/ Kể chuyện:
⇒ Dựa vào các tranh, em hãy kể lại một đoạn
chuyện bằng lời của một nhân vật trong

***************************************************************************************************

Giáo án lớp 3

4


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Tuần 33

**************************************************************************************************

chuyện.
- Hướng dẫn HS kể :
+ Nội dung tranh 1 nói gì ?
- Cóc rủ các bạn đi kiện Trời.
+ Nội dung tranh 2 nói gì ?
- Cóc đánh trống kiện Trời.
+ Nội dung tranh 3 nói gì ?
- Trời thua, phải thương lượng với Cóc.
+ Nội dung tranh 4 nói gì ?
- Trời làm mưa.
⇒ Các em có thể nhập vai nào ?
- Cóc, Trời, Ong, Cáo, Gấu . . .

- Gọi HS lần lượt thi kể.
- HS lần lượt thi kể.
- Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá.
2’
5/ Củng cố – dặn dò:
- HS lắng nghe và thực hiện.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bò bài tiếp theo.
 - Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

Tiết 4 :Chính tả (Nghe - viết)

Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2013

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
▪ Rèn kó năng viết chính tả :
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn : “Thấy Trời hạn hán quá lâu … xuống trần
gian”
- Điền đúng vào chỗ trống các âm dễ lẫn : s / x.
- Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam Á.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG
1’
5’


1’
7’

Hoạt động của giáo viên
1/ Ổn đònh tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết bảng con các từ : nứt nẻ,
nấp, vừa vặn, về.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
 Giới thiệu: Hôm nay các em nghe viết bài
Cóc kiện Trời.
 Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc mẫu toàn bài viết.
- Gọi 2 HS đọc lại.
+ Cóc lên thiên đình kiện Trời với những ai?
+ Những từ nào trong bài chính tả được viết
hoa ? Vì sao ?

Hoạt động của học sinh
- HS hát.

- HS viết bảng con.

- HS theo dõi ở SGK.
- 2 HS đọc lại bài viết.
- Cua, Gấu, Cáo, Cọp và Ong.
- Các chữ đứng đầu tên bài, đầu đoạn, đầu
câu và tên riêng : Cóc, Trời, Cua, Gấu, Cọp,
Ong, Cáo.

- Yêu cầu HS đọc thầm và tập viết các từ dễ - HS tập viết từ khó. Chim muông,khôn
***************************************************************************************************

Giáo án lớp 3

5


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Tuần 33

**************************************************************************************************

viết sai.
khéo, quyết
13’ * HS viết bài:
- GV đọc bài cho HS viết vào vở
- HS viết bài vào vở.
5’
* Chấm chữa bài:
- Yêu cầu HS nhìn SGK chấm bài và ghi lỗi ra - HS nhìn SGK và chấm bài.
lề vở.
- GV chấm lại 5 -7 bài để nhận xét.
- HS nộp vở để GV chấm lại.
6’
 Bài tập:
Bài 2: Đọc và viết tên một số nước Đông
Nam Á.
- HS đọc bài tập

- Gọi vài HS đọc nội dung bài tập
- HS viết tên các nước vào vở.
- GV đọc tên nước, HS viết vào vở.
Bài 3: Điền vào chỗ trống :
Cây sào, xào nấu, lòch sử, đối xử.
a) x hay s.
Chín mọng, mơ mộng, hoạt động, ứ đọng.
b) o hay ô.
- HS làm bài ở bảng con.
- HS điền từ đó vào bảng con.
2’
4/ Củng cố – dặn dò:
- HS lắng nghe và thực hiện.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS hoàn thiện bài tập ở vở và chuẩn bò
bài tiếp theo.
 - Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Tiết 2: Thể dục
GV bộ môn dạy
Tiết 3 : Đạo đức

I/ MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu được:
-Những bổn phận của trẻ em.
- Từ đó các em có thái đôï đúng và tự nguyện thực hiện các hành vi đúng đắn về bổn phận của trẻ.
II/NỘI DUNG:
Điều 21 về Bổn phận của trẻ em
III/CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ ghi sẵn bổn phận của trẻ em:

1.Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy cô giáo; lễ phép với người lớn,
thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn
cảnh khó khăn theo khả năng của mình.
2.Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao
thông, giữ gìn của công,tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường.
3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.
4. Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường;
thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hoá; tôn trọng giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
***************************************************************************************************

Giáo án lớp 3

6


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Tuần 33

**************************************************************************************************

5. Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội
chủ nghóa và đoàn kết quốc tế.
- Mỗi em chuẩn bò 2 miếng bìa màu xanh – đỏ
\/I/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
TL Hoạt động của giáo viên
2’
HS hát
1.Khởi động: Cả lớp hát bài : Trái Đất này

33’ 2.Các hoạt động :
16’ a) Hoạt động1: Tìm hiểu về bổn phận của trẻ HS theo dõi
HS đọc
em
YC HS đọc bảng phụ ghi sẵn các bổn phận của
trẻ em.
GV hướng dẫn HS phân tích tìm hiểu nội dung
-HS trả lời
của Điều 21.
+ Em đã thực hiện tốt bổn phận của mình chưa ? - HS trả lời
+ Khi thực hiện đúng bổn phận của mình em
-HS trả lời
thấy thế nào ?
+ Việc thực hiện tốt bổn phận của mình có quá
khó không ?
GV kết luận: Thực hiện tốt bổn phận của trẻ em HS nghe
không quá khó. Nếu em thực hiện tốt, em sẽ
được mọi người, bạn bè quý mến, tôn trọng;
được gia đình nhà trường, xã hội tạo điều kiện
17’ để phát triển.
Nhóm thảo luận tình huống và đưa ra kết
b) Hoạt động2: Trò chơi : có – không
quả : bìa xanh (không) – bìa đỏ (có)
GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
YC HS ngồi theo nhóm, mỗi em cầm 2 tấm bìa
màu xanh – đỏ.
GV hướng dẫn cách chơi
Các tình huống
1.Bạn Tâm lớp ta cần được giúp đỡ, chúng phải làm gì? GV mời các nhóm phát biểu ý
kiến(có)

2. Đi học về, em thấy một bà cụ mù chống gậy đònh qua đường. Em sẽ làm gì ? (có)
3. Mẹ em bò ốm – em bỏ học ở nhà chăm sóc mẹ ? (không)
4.Hôm nay, em xin nghỉ học vì chưa làm xong bài tập? (không)
5 Bà em bò bệnh nằm một chỗ rất buồn. Em không đi chơi mà ở nhà trò chuyện với bà .( có)
GV nhận xét ý kiến của mỗi nhóm.
+Tại sao trẻ em phải thực hiện tốt bổn phận của HS trả lời
mình ?
HS trả lời
+Em cần thực hiện bổn phận đó như thế nào ?
GV kết luận:Thực hiện tốt bổn phận của mình thì mới
xứng đáng là HS ngoan. Các em có thái đôï đúng và tự
nguyện thực hiện các hành vi đúng đắn về bổn phận
4’
của trẻ em.
3. Củng cố – dặn dò:
HS nghe
Nhắc nhở HS thực hiện tốt bổn phận của mình.
Nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm:
***************************************************************************************************

Giáo án lớp 3

7


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Tuần 33


**************************************************************************************************

........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Tiết 4:Toán

I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về :
- Đọc, viết các số trong phạm vi 100000.
- Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vò và ngược lại.
- Tìm số còn thiếu trong dãy số cho trước
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG
1’
5’

1’

31’

Hoạt động của giáo viên
1/ Ổn đònh tổ chức:
- Kiểm tra só số, hát tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét chất lượng bài kiểm tra vừa rồi.
3/ Bài mới:
 Giới thiệu: Hôm nay các em học Ôn tập các
số dến 100000.

- GV và ghi đề bài:
 Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi
vạch.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV kẻ vạch như SGK.
+ Hai số liền nhau trong dãy số hơn kém nhau
bao nhiêu đơn vò ?

- Gọi HS lần lượt điền số ở bài tập trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Đọc các số (theo mẫu)
- GV nêu yêu cầu rồi đọc mẫu.
36982 : ba mươi sáu nghìn chín trăm tám
mươi hai.
- GV ghi từng số và gọi HS đọc.
Bài 3: Viết các số (theo mẫu)
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV làm mẫu :
9725 = 9000 + 700 + 20 + 5
- Lần lượt 2 HS làm ở bảng, các HS khác làm
vào bảng con.

Hoạt động của học sinh
- Lớp trưởng báo cáo só số. Bắt bài hát.
- HS lắng nghe.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
a) Hai số liền nhau trong dãy số hơn kém
nhau 10000 đơn vò.

b) Hai số liền nhau trong dãy số hơn kém
nhau 500 đơn vò.
- HS làm ở bảng :

- HS lắng nghe.
- HS đọc số.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS theo dõi ở bảng.
- HS lần lượt làm bài ở bảng :
6819 = 6000 + 800 + 10 + 9
2096 = 2000 + 90 + 6
5204 = 5000 + 200 + 4
1005 = 1000 + 5

***************************************************************************************************

Giáo án lớp 3

8


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Tuần 33

**************************************************************************************************

- GV làm mẫu câu b.
- HS theo dõi ở bảng.
4000 + 600 + 30 + 1 = 4631

- Lần lượt 2 HS làm ở bảng, các HS khác làm - HS lần lượt làm bài ở bảng :
vào bảng con.
9000 + 900 + 90 + 9 = 9999
9000 + 9
= 90009
7000 + 500 + 90 + 4 = 7594
9000 + 90
= 9090
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
a) 2005 ; 2010 ; 2015 ; 2020 ; 2025.
- 3 HS sửa 3 câu ở bảng.
b) 14300 ; 14400 ; 14500 ; 14600 ; 14700.
c) 68000 ; 68010 ; 68020 ; 68030 ; 68040.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
4/ Củng cố – dặn dò:
2’
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn bò bài
tiếp theo.
 - Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Tiết 4: Tự nhiên – Xã hội

I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết :

- Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất.
- Biết được các đặc điểm chính của các đới khí hậu.
- Chỉ trên quả đòa cầu vò trí các đới khí hậu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK trang 124 – 125.
- Quả đòa cầu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG
1’
5’

1’

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1/ Ổn đònh tổ chức:
- HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời:
- 2 HS trả lời câu hỏi.
+ Một năm có bao nhiêu tháng, được chia
thành những mùa nào ?
+ Nêu đặc điểm tính chất của các mùa trong
năm.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
 Giới thiệu: Hôm nay các em học bài Các

đới khí hậu.
- GV ghi đề bài:

***************************************************************************************************

Giáo án lớp 3

9


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Tuần 33

**************************************************************************************************

10’

9’

7’

 Các hoạt động:
▪ Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
+ Mục tiêu: Kể được tên các đới khí hậu trên
Trái Đất.
+ Cách tiến hành:
- Từng cặp 2 HS thảo luận theo gợi ý sau :
- HS thảo luận theo cặp :
+ Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán

- Bắc bán cầu có các đới khí hậu sau : Nhiệt
cầu và Nam bán cầu.
đới, ôn đới, hàn đới.
Ở Nam bán cầu có các đới khí hậu sau :
Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
+ Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ?
- Mỗi bán cầu có 3 đới khí hậu.
+ Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc
- Các đới khí hậu : Khí hậu nhiệt đới, khí
cực và từ xích đạo đến Nam cực.
hậu ôn đới, khí hậu hàn đới.
- Gọi vài cặp hỏi đáp trước lớp.
Vài cặp hỏi đáp trước lớp.
 Kết luận: Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí - HS lắng nghe.
hậu. Từ xích đạo đến Bắc cực hay Nam cực
đều có các đới khí hậu sau :
Khí hậu nhiệt đới, khí hậu ôn đới, khí hậu hàn
đới.
▪ Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
+ Mục tiêu: Biết chỉ trên quả đòa cầu vò trí các
đới khí hậu ; biết đặc điểm chính của các đới
khí hậu.
+ Cách tiến hành:
- Gọi HS chỉ các đới khí hậu trên quả đòa cầu.
- HS lên tìm và chỉ cho các bạn trong nhóm
quan sát.
+ Nêu tính chất của các đới khí hậu.
- Nhiệt đới : Khí hậu nóng bức.
Ôn đới : Khí hậu ôn hòa hơn.
Hàn đới : Khí hậu rất lạnh, quanh năm đóng

băng.
+ Việt Nam ta thuộc đới khí hậu nào ?
- Việt Nam ta nằm trong vùng có khí hậu
nhiệt đới.
 Kết luận: Trên Trái đất, những nơi càng ở
- HS lắng nghe.
gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo
càng lạnh.
Nhiệt đới : thường nóng quanh năm.
Ôn đới : ôn hòa, có đủ bốn mùa.
Hàn đới : rất lạnh.
Ở hai cực của Trái Đất quanh năm nước đóng
băng.
▪ Hoạt động 3: Trò chơi : Tìm vò trí các đới
khí hậu.
+ Mục tiêu: HS nắm vững vò trí các đới khí
hậu. Tạo hứng thú trong học tập.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm tìm trên hình vẽ ở bảng
- HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của
các đới khí hậu và dán giấy màu ghi các đới
GV.

***************************************************************************************************

Giáo án lớp 3

10



Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Tuần 33

**************************************************************************************************

khí hậu đó vào hình vẽ cho đúng.
- Nhóm nào làm đúng và nhanh thì nhóm đó
thắng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
2’
4/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bò bài tiếp theo.
 - Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2013
Tiết 1 : Mó thuật
GV bộ môn dạy
Tiết 2: Tập đọc

“Nguyễn Viết Bình”

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
▪ Rèn kó năng đọc :
- Đọc đúng các từ ngữ : lá xòe, ngời ngời.
- Biết đọc bài thơ với giọng thiết tha, trìu mến.
- Hiểu nội dung bài : Qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng

cọ, thấy được tình yêu quê hương của tác giả.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG
1’
5’

1’

13’

Hoạt động của giáo viên
1/ Ổn đònh tổ chức:
- Kiểm tra só số, hát tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS kể lại chuyện “Cóc kiện trời”
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
 Giới thiệu: Hôm nay các em học bài Mặt
trời xanh của tôi.
- GV ghi đề bài:
 Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh.
* Luyện đọc dòng thơ:
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ / em.
- Luyện HS đọc từ khó: lá xòe, ngời ngời
* Luyện đọc khổ thơ:

- Gọi 4 HS đọc 4 khổ thơ.

Hoạt động của học sinh
- Lớp trưởng báo cáo só số. Bắt bài hát.
- 3 HS kể chuyện.

- HS theo dõi ở SGK.
- HS quan sát tranh.
- HS lần lượt đọc bài.
- HS đọc từ khó: lá xòe, ngời ngời
- 4 HS đọc 4 khổ thơ.

***************************************************************************************************

Giáo án lớp 3

11


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Tuần 33

**************************************************************************************************

8’

* Luyện đọc khổ thơ theo nhóm:
- HS đọc nối tiếp theo nhóm.
* Thi đọc khổ thơ theo nhóm:

- Gọi đại diện nhóm thi đọc.
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
 Tìm hiểu bài:
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với
những âm thanh nào ?
⇒ Vì những giọt mưa dội lên hàng nghìn, hàng
vạn tàu lá cọ nên nghe âm thanh rất lớn và
dồn dập.
+ Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vò ?
+ Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời?

+ Em có thích gọi lá cọ là “mặt trời xanh ”
không ? Vì sao ?
+ Học bài thơ em hiểu được điều gì?

- HS đọc theo nhóm.
- HS đại diện nhóm thi đọc.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc bài.
- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với
tiếng thác dội về, tiếng gió thổi ào ào.
- HS lắng nghe.

- Về mùa hè, nằm dưới rừng cọ nhìn lên,
nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá.
- Vì lá cọ có hình quạt, có gân lá xòe ra như
các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt
trời.
- Em thích gọi như thế vì : lá cọ giống mặt

trời lại có màu xanh / Vì cách gọi ấy rất lạ :
mặt trời không đỏ mà lại xanh.
- Qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những
dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ,
thấy được tình yêu quê hương của tác giả.

+ GV chốt ý ghi bảng: Qua hình ảnh “Mặt
trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa
dạng của rừng cọ, thấy được tình yêu quê
hương của tác giả.
10’ 4/ Luyện đọc:
- Hướng dẫn HS đọc thuộc bài thơ.
- HS đọc đồng thanh toàn bài.
- Vài HS thi đọc thuộc từng khổ thơ.
- HS thi đọc thuộc khổ thơ, bài thơ.
- Vài HS thi đọc thuộc cả bài thơ.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
5/ Củng cố – dặn dò:
2’
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bò bài tiếp theo.
 - Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Tiết 3:Toán
(TT)
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100000.
- Củng cố về sắp xếp một dãy số theo thứ tự xác đònh.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

***************************************************************************************************

Giáo án lớp 3

12


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Tuần 33

**************************************************************************************************

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’
5’

1/ Ổn đònh tổ chức:
- HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 1.
- HS trình vở để GV kiểm tra.
- GV nhận xét, đánh giá.

3/ Bài mới:
1’
 Giới thiệu: Hôm nay các em học Ôn tập các
số dến 100000 (tt).
31’  Hướng dẫn HS làm bài tập.
6’
Bài 1: Điền dấu >, <, = ?
- GV ghi bài tập lên bảng, gọi lần lượt 2 HS HS làm ở bảng :
làm ở bảng, cả lớp làm vào bảng con.
27469 < 27470
;
85100 > 85099
70000 + 30000 > 99000
90000 + 10000 < 99000
30000 = 29000 + 1000
6’
Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau :
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV ghi lần lượt từng câu lên bảng, HS tìm và - HS tìm và ghi ra bảng con :
ghi kết quả ra bảng con.
a) Số lớn nhất là : 42360
b) Số lớn nhất là : 27998
6’
Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
69725 ; 70100 ; 59825 ; 67925.
- 1 HS đọc nội dung bài tập
- 1 HS đọc bài tập.
- Cả lớp làm bài :
- Cả lớp làm vào vở.

Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn :
59852 ; 67925 ; 69725 ; 70100.
7’
Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
64900 ; 46900 ; 96400 ; 94600.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- 1 HS đọc nội dung bài tập
- HS làm bài vào vở :
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn :
- 1 HS sửa bài ở bảng.
96400 ; 94600 ; 64900 ; 46900.
6’
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả
đúng.
- Kết quả đúng là : C.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi vài em nêu kết quả.
- Vài HS nêu kết quả.
4/ Củng cố – dặn dò:
2’
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn bò bài - HS lắng nghe và thực hiện.
tiếp theo.
 - Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................................
Tiết 4:Tập viết

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Củng cố cách viết chữ viết hoa Y thông qua bài tập ứng dụng :

▪ Viết tên riêng : (Phú Yên) bằng chữ cỡ nhỏ.
***************************************************************************************************

Giáo án lớp 3

13


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Tuần 33

**************************************************************************************************

▪ Viết câu tục ngữ : Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà
Kính già, già để tuổi cho bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn kó năng viết chữ đúng và đẹp cho HS.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mó và lòng yêu môn học này.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu viết chữ hoa Y , Phú Yên
- Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG
1’
5’

1’

6’


Hoạt động của giáo viên
1/ Ổn đònh tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS.
- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
 Giới thiệu: Hôm nay các em học Ôn chữ
hoa Y.
- GV ghi đề bài :
 Luyện viết chữ hoa:
+ Tìm và nêu các chữ viết hoa có trong bài.
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết :

Hoạt động của học sinh
- HS hát.

- HS nhắc lại từ và câu ứng dụng

- . . . các chữ P , K , Y
- HS theo dõi ở bảng.

P,K,Y

6’

- Yêu cầu HS tập viết vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa chữa cho các em chưa viết
đúng.

 Luyện viết từ ứng dụng:
+ Nêu từ ứng dụng trong bài viết ?
+ Em biết gì về Phú Yên ?
Phú Yên : là tên một tỉnh ven biển miền
Trung.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.

Phú Yên

6’

- Yêu cầu HS viết bảng con.
- GV nhận xét, sửa lại cho HS (nếu viết sai)
 Luyện viết câu ứng dụng:
+ Nêu câu ứng dụng trong bài ?
+ Em hiểu câu tục ngữ ấy như thế nào ?
⇒ Câu tục ngữ khuyên người ta yêu trẻ em,
kính trọng người già và nói rộng ra là sống tốt
với mọi người. Yêu trẻ thì sẽ được trẻ yêu.
Trọng người già thì sẽ được sống lâu như
người già. Sống tốt với mọi người thì sẽ được

- HS viết ở bảng con.

- . . . Phú Yên
- Phú Yên là một tỉnh ở gần Bình Đònh.

- HS theo dõi ở bảng.

- HS tập viết ở bảng con


- . . . Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà
Kính già, già để tuổi cho.
- . . . Câu tục ngữ khuyên ta phải kính trọng
người già, phải sống cho tốt.

***************************************************************************************************

Giáo án lớp 3

14


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Tuần 33

**************************************************************************************************

đền đáp.
- Yêu cầu HS tập viết bảng con chữ :

- HS tập viết ở bảng con.

Yêu , Kính

10’

- GV theo dõi, sửa sai cho HS.
* Thực hành:

- Yêu cầu HS viết vào vở :
- Chữ Y viết một dòng.
- Chữ P, K viết một dòng.
- Phú Yên viết hai dòng.
- Câu ứng dụng viết 2 lần.

3’
2’

- HS lắng nghe và thực hiện.

 Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách để vở, cách
cầm bút. . .

* Chấm chữa bài:
- GV chấm 5  7 vở để nhận xét.
- 5  7 HS nộp vở.
4/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS hoàn chỉnh bài viết ở nhà và học - HS lắng nghe và thực hiện.
thuộc câu tục ngữ.

 - Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Tiết 5:

Thủ công:
(T3)


I/ MỤC TIÊU:
- HS làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kó thuật.
- HS yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 1 cái quạt giấy tròn đã làm sẵn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG
1’
5’

1’

26’

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1/ Ổn đònh tổ chức:
- HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- HS để đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
 Giới thiệu: Hôm nay các em học Làm quạt
giấy tròn (tiết 3).
- HS lắng nghe.
- GV ghi đề bài:

 Thực hành:
- Tiết này các em tiếp tục hoàn thành sản
phẩm quạt giấy tròn.
⇒ Các em có thể làm quạt theo sự sáng tạo
của mình và trang trí để quạt đẹp hơn.

***************************************************************************************************

Giáo án lớp 3

15


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Tuần 33

**************************************************************************************************

- Yêu cầu HS hoàn thành quạt giấy tròn.
- HS thực hành làm quạt giấy tròn.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá.
2’
4/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Dặn HS chuẩn bò đồ dùng cho tiết học sau.
 - Rút kinh nghiệm:

.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Luyện từ và câu

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Ôn luyện về nhân hóa :
- Nhận biết hiện tượng nhân hóa trong các đoạn thơ, đoạn văn ; những cách nhân hóa được tác
giả sử dụng.
- Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hóa đẹp.
- Viết được một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hóa.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp kẻ sẵn bảng tổng hợp kết quả bài tập 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG
1’
5’

1’
31’
15’

Hoạt động của giáo viên
1/ Ổn đònh tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 2.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
 Giới thiệu: Hôm nay các em học

Nhân hóa.
- GV ghi đề bài .
 Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và báo
cáo kết quả.

- HS làm bài cá nhân câu b.

Hoạt động của học sinh
- HS hát.
- HS trình vở để GV kiểm tra.

- 2 HS đọc nội dung bài tập 1.
HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả :
Sự vật được
nhân hóa

Mầm cây
Hạt mưa
Cây đào
Sự vật được
nhân hóa

Cơn dông

N. hóa bằng
các từ ngữ chỉ
người, bộ phận

chỉ người

mắt
N. hóa bằng
các từ ngữ chỉ
người, bộ phận
chỉ người

N.hóa bằng các từ
ngữ chỉ hoạt động,
đặc điểm của người

Tỉnh giấc
Mải miết trốn tìm
lim dim, cười
N.hóa bằng các từ
ngữ chỉ hoạt động,
đặc điểm của người

kéo đến

***************************************************************************************************

Giáo án lớp 3

16


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây


Tuần 33

**************************************************************************************************


(cây) anh em
gạo
Cây gạo

múa, reo, chào

thảo, hiền, đứng
- Cả lớp cùng sửa bài ở bảng.
hát
+ Em thích hình ảnh nhân hóa nào ? Vì - Em thích hình ảnh hạt mưa trốn tìm, trông rất
sao ?
nghòch ngợm và đáng yêu.

15’

Bài 2: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng
phép nhân hóa để tả bầu trời buổi
sớm hay vườn cây.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Vườn nhà em có trồng rất nhiều cây : hoa hồng,
- Cả lớp viết bài.
huệ, lay ơn . . . Em thường tưới nước, bón phân
cho nó. Những lúc rảnh em hay vạch lá của từng
cây để bắt sâu cho chúng. Mỗi lúc được em chăm

chút, chúng như muốn nói lời cảm ơn em. Chúng
vẫy vẫy chiếc lá, rung rinh những đóa hoa như
muốn làm em vui . . .

- Gọi vài em đọc bài viết của mình.
- HS lắng nghe và thực hiện.
4/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập ; xem trước bài
mới.
 - Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
2’

Tiết 2: Thể dục
GV bộ môn dạy
Tiết 3: Toán

I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS :
- Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100000.
- Giải toán bằng các cách khác nhau.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG
1’
5’


Hoạt động của giáo viên
1/ Ổn đònh tổ chức:
- Kiểm tra só số, hát tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 2.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:

Hoạt động của học sinh
- Lớp trưởng báo cáo só số. Bắt bài hát.
- HS trình vở để GV kiểm tra.

***************************************************************************************************

Giáo án lớp 3

17


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Tuần 33

**************************************************************************************************

1’

31’
9’


10’

 Giới thiệu: Hôm nay các em học Ôn bốn
phép tính trong phạm vi 100000.
- GV ghi đề bài:
 Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
- GV ghi từng phép tính lên bảng, gọi HS nêu - HS nêu kết quả :
50000 + 20000 = 70000
kết quả.
80000 – 40000 = 40000
25000 – 3000 = 22000
42000 – 2000 = 40000
20000 × 3 = 60000
60000 : 2 = 30000
12000 × 2 = 24000
36000 : 6 = 6000
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Lần lượt 2 HS làm bài ở bảng, các HS khác - HS lần lượt làm ở bảng :
39178 + 25706
;
412 × 5
làm vào bảng con.
39178
412
+
×
25706
5

64884
26883 – 7826
26883

7826
19057
25968 : 6
25968 6
19 4328
16
48
0
58427 + 40753
58427
+
40753

10’

Bài 3: Giải toán có lời văn.
- 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS sửa bài ở bảng.

- Hướng dẫn HS giải cách 2.
2’

99180

;


;

;

2060
6247 × 2
6247
×
2
12494
36296 : 8
36296 8
42 4537
29
56
0
26883 – 7826
26883

7826
19057

- 1 HS đọc đề bài
- HS làm bài :
Giải:
Số bóng đèn chuyển cả 2 lần là :
38000 + 26000 = 64000 (bóng đèn)
Số bóng đèn còn lại là :
80000 – 64000 = 16000 (bóng đèn)

Đáp số : 16000 bóng đèn.

4/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Dặn HS làm bài tập ở vở và xem trước bài
mới.

***************************************************************************************************

Giáo án lớp 3

18


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Tuần 33

**************************************************************************************************

 - Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Tiết4:Tự nhiên – Xã hội

I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết :
- Phân biệt được lục đòa, đại dương.

- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
- Nói tên và chỉ được vò trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ “các châu lục và các đại
dương”
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình ở SGK trang 126 ; 127.
- 10 tấm bìa nhỏ ghi tên các châu lục và các đại dương.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG
1’
5’

1’

10’

Hoạt động của giáo viên
1/ Ổn đònh tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Nêu tên các đới khí hậu trên Trái đất.
+ Nêu đặc điểm tính chất của từng đới khí hậu
đó.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
 Giới thiệu: Hôm nay các em học Bề mặt
Trái Đất.
- GV ø ghi đề bài:
 Các hoạt động:
▪ Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.

+ Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là lục
đòa, đại dương.
+ Cách tiến hành:
⇒ Phần màu xanh lơ thể hiện phần nước ;
phần màu vàng, đỏ, xanh lá cây thể hiện phần
đất (GV vừa nói, vừa chỉ ở quả đòa cầu).
+ Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề
mặt Trái đất ?
⇒ Lục đòa : là những khối đất liền lớn trên bề
mặt Trái Đất.
Đại dương : là những khoảng nước rộng mênh
mông bao bọc phần lục đòa.
 Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là
đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần nhiều

Hoạt động của học sinh
- HS hát.
- 2 HS trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe.

- Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái
đất.
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

***************************************************************************************************

Giáo án lớp 3


19


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Tuần 33

**************************************************************************************************

hơn. Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái
Đất là lục đòa. Phần lục đòa chia thành 6 châu
lục. Những khoảng nước mênh mông là đại
10’ dương. Có 4 đại dương.
▪ Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
+ Mục tiêu: Biết tên các châu lục, đại dương.
Chỉ được vò trí của chúng trên lược đồ.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm làm việc theo gợi ý sau : - HS làm việc theo nhóm :
+ Có mấy châu lục ? Chỉ và nói tên các châu - HS vừa chỉ vừa nêu : Có 6 châu lục : Châu
Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại
lục trên lược đồ.
Dương, châu Nam Cực.
+ Có mấy dại dương ? Chỉ và nói tên các đại - HS vừa chỉ vừa nêu : Có 4 đại dương : Thái
Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương,
dương trên lược đồ.
Bắc Băng Dương.
+ Chỉ vò trí của Việt Nam trên lược đồ. Việt - HS chỉ Việt Nam ở châu Á.
Nam ở châu lục nào ?
 Kết luận: Trên Trái Đất có 6 châu lục và - HS lắng nghe.

6’
4 đại dương.
▪ Hoạt động 3: Chơi tìm vò trí châu lục và đại
dương.
+ Mục tiêu: Giúp HS nhớ tên và nắm vững
vò trí của các châu lục và các đại dương.
+ Cách tiến hành:
- GV vẽ lược đồ câm ở giấy khổ lớn, phát cho
HS các tấm bìa có ghi tên lục đòa, đại dương.
- Yêu cầu từng nhóm gắn tấm bìa vào đúng vò - HS làm việc theo nhóm.
trí ở lược đồ.
- Nhóm nào làm đúng và nhanh thì nhóm đó
2’
thắng.
4/ Củng cố – dặn dò:
- HS lắng nghe và thực hiện.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bò bài tiếp theo.
 - Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Chính tả: (nghe - viết)
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
▪ Rèn kó năng viết chính tả :
- Nghe – viết đúng chính tả một đoạn trong bài : “Quà của đồng nội”.
- Làm đúng bài tập phân biệt các âm dễ lẫn : x / s ; o / ô.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết nội dung bài tập 2a, 2b.
***************************************************************************************************


Giáo án lớp 3

20


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Tuần 33

**************************************************************************************************

- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG
1’
5’

1’

7’

13’

5’

6’

Hoạt động của giáo viên

1/ Ổn đònh tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết bảng con các từ về tên
một số nước Đông Nam Á.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
 Giới thiệu: Hôm nay các em nghe viết bài
Quà của đồng nội.
- GV ø ghi đề bài:
 Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc mẫu bài viết.
- Gọi 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi ở SGK.
+ Hạt lúa non tinh khiết và q giá như thế
nào?

Hoạt động của học sinh
- HS hát.
- HS viết bảng con.

- HS theo dõi ở SGK.
- 2 HS đọc lại.
- Hạt lúa non mang trong nó giọt sữa thơm
phảng phất hương vò ngàn hoa cỏ, kết tinh
các chất q trong sạch của trời.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài viết và tập viết - HS đọc thầm và tập viết từ khó. Ngửi,
các từ dễ viết sai ra nháp.
phảng phất, giọt sữa, hương vò
4/ HS viết bài vào vở:
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút, cách - HS viết bài vào vở.

để vở. . .
5/ Chấm và chữa bài:
- Yêu cầu HS nhìn SGK tự chấm bài và ghi lỗi
ra lề vở.
- HS nhìn SGK và tự chấm bài.
- GV chấm lại 5 -7 vở để nhận xét.
6/ Luyện tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống x hay s ?
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- 2 HS điền từ ở bảng, HS dưới lớp làm bài ra - HS làm bài :
bảng con.
Nhà xanh lại đóng đố xanh
Tra đỗ trồng hành, thả lợn vào trong.
- Bánh chưng Điền vào chỗ trống o hay ô ?
- 1 HS đọc câu b.
- 1 HS đọc câu b
- 1 HS làm ở bảng, HS dưới lớp điền o hay ô - HS làm bài :
vào tờ có chỗ chấm và ghi ra bảng con.
Lòng chảo mà chẳng nấu, kho
Lại có đàn bò gặm cỏ ở trong
Chảo gì mà rộng mênh mông
Giữa hai sườn núi, cánh đồng cò bay.
- Thung lũng Bài 3: Tìm các từ :
* Chứa tiếng bắt đầu bằng s / x.
- Các thiên thể ban đêm lấp lánh trên bầu trời. sao (ngôi sao)
- Trái nghóa với gần.

***************************************************************************************************


Giáo án lớp 3

21


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Tuần 33

**************************************************************************************************

- Cây mọc ở nước, lá to tròn, hoa màu hồng xa
hoặc trắng, nhò vàng.
sen
* Chứa tiếng có âm o hoặc ô
- Một trong bốn phép tính em đang học.
cộng
- Tập hợp nhau lại một nơi để cùng bàn bạc
họp
hoặc cùng làm một việc nhất đònh.
- Đồ dùng làm bằng giấy cứng, gỗ, nhựa hay
kim loại để đựng hoặc che chắn, bảo vệ các hộp
thứ bên trong.
- GV đọc từng ý, HS tìm và ghi từ đó ra bảng
con.
2’
7/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS hoàn thiện bài tập ở vở ; chuẩn bò - HS lắng nghe và thực hiện.
bài tiếp theo.

 - Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Toán:

Tiết 2:

(TT)
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS:
Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm và viết).
Củng cố về tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
Luyện giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG
1’
5’

1’

31’

Hoạt động của giáo viên
1/ Ổn đònh tổ chức:
- Kiểm tra só số, hát tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của HS nhóm 1 và 3.
- GV nhận xét, đánh giá.

3/ Bài mới:
 Giới thiệu: Hôm nay các em học Ôn bốn
phép tính trong phạm vi 100000 (tt).
- GVø ghi đề bài:
 Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm :
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV ghi phép tính lên bảng, gọi HS nêu kết
quả.

Hoạt động của học sinh
- Lớp trưởng báo cáo só số. Bắt bài hát.
- HS trình vở để GV kiểm tra.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu kết quả :
30000 + 40000 – 50000 = 20000
80000 – (20000 + 30000) = 30000
80000 – 20000 – 30000 = 30000

***************************************************************************************************

Giáo án lớp 3

22


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Tuần 33


**************************************************************************************************

= 6000 : 3
= 2000
= 600 × 4
= 2400
= 800 : 2
= 400

3000 × 2 : 3
4800 : 8 × 4
4000 : 5 : 2

Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Lần lượt 2 HS làm ở bảng, các HS khác làm - HS lần lượt làm ở bảng :
vào bảng con.
4083 + 3269
; 8763 – 2469
4083
8763
+
3269
2469
7352
37246 + 1765
;
37246
+
1765

39011
3608 × 4
3608
×
4

;

6294
6000 – 879
6000
879
5121
6047 × 5
6047
×
5

14432
30235
40068 : 7
;
6004 : 5
40068 7
6004 5
50
5724
10
1200
16

00
28
04
0
4
- 2 HS làm ở bảng :
Bài 3: Tìm x.
1999 + x = 2005
; x × 2 = 3998
- Gọi 2 HS làm ở bảng, các HS khác làm vào
x = 2005 – 1999
x = 3998 : 2
vở.
x=
6
x=
1999
Bài 4: Giải toán có lời văn.
- 1 HS đọc đề toán.
+ Đây là loại toán gì đã học ?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi vài HS đọc bài giải.

2’

- 1 HS đọc đề toán.
- Đây là bài toán liên quan đến rút về đơn
vò.
Giải:
Giá tiền mỗi quyển sách là :

28500 : 5 = 5700 (đồng)
Số tiền mua 8 quyển sách là :
5700 × 8 = 45600 (đồng)
Đáp số : 45600 đồng.
- HS thi xếp hình ở bảng nỉ :

Bài 5: Xếp hình.
- 2 tổ, mỗi tổ 4 em thi xếp hình ở bảng nỉ.
4/ Củng cố – dặn dò:
- HS lắng nghe và thực hiện.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập ở vở ; chuẩn bò bài tiếp
theo.

***************************************************************************************************

Giáo án lớp 3

23


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Tuần 33

**************************************************************************************************

 - Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


Tiết 3: Tập làm văn

I/ MỤC TIÊU:
- Rèn kó năng đọc hiểu : Đọc bài báo Alô, Đô-rê-mon Thần thông đây ! Hiểu nội dung, nắm được
ý chính trong các câu trả lời của đô-rê-mon (về sách đỏ ; các loài động, thực vật có nguy cơ tuyệt
chủng).
- Rèn kó năng viết : Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 1 cuốn truyện tranh Đô-rê-mon.
- 1 tờ báo có mục : Alô, Đô-rê-mon Thần thông đây !
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG
1’
5’

1’

31’

Hoạt động của giáo viên
1/ Ổn đònh tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sổ tay HS đã chuẩn bò.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
 Giới thiệu: Hôm nay các em học Ghi chép
sổ tay.
- GV ø ghi đề bài:

 Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Đọc bài báo Alô, Đô-rê-mon Thần
thông đây !
- 1 HS đọc cả bài báo.
- Giới thiệu về Đô-rê-mon, cho HS xem ảnh
nhân vật Đô-rê-mon.
- 2 HS đọc bài báo theo lời nhân vật (hỏi – trả
lời).
Bài 2: Ghi sổ tay những ý chính trong các
câu trả lời của Đô-rê-mon.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc mục a của bài báo.
- Yêu cầu từng nhóm thảo luận và ghi ra giấy.

Hoạt động của học sinh
- HS hát.
- HS để sổ tay lên bàn cho GV kiểm tra.

- 1 HS đọc.
- HS quan sát ảnh Đô-rê-mon.
- 2 HS đọc.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc mục a của bài báo.
- HS thảo luận nhóm.
Sách đỏ : loại sách nêu tên các loài động,
thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
cần bảo vệ.
- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ - Đại diện nhóm báo cáo.
sung.

- GV chốt ý đúng và ghi bảng.
- 2 HS đọc.
- 2 HS đọc hỏi – đáp mục b.

***************************************************************************************************

Giáo án lớp 3

24


Trường Tiểu học số 2 Ngô Mây

Tuần 33

**************************************************************************************************

- Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy.
- HS thảo luận nhóm :
- Gọi đại diện nhóm báo cáo, HS bổ sung, GV - Đại diện nhóm báo cáo :
ghi kết quả đúng lên bảng.
Những loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng
ở Việt Nam : sói đỏ, cáo, gấu chó, gấu ngựa,
hổ, báo hoa mai, tê giác . . . Các loại thực
vật quý hiếm ở Việt Nam : trầm hương, trắc,
kơ-nia, sâm ngọc linh, tam thất . . .
⇒ Có nhiều cách ghi chép khác nhau : gạch Các loài động vật quý hiếm trên thế giới :
đầu dòng, kẻ bảng.
chim kền kền ở Mó còn 70 con, cá heo xanh
Các em chọn cho mình một cách ghi dễ hiểu Nam Cực còn 500 con, gấu trúc Trung Quốc

nhất.
còn khoảng 700 con . . .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS làm bài.
- GV chấm một số bài để nhận xét.
2’
4/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Dặn HS tập ghi chép sổ tay.- Chuẩn bò cho
tiết TLV tới.
 - Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 4:

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Tiếp tục ổn đònh tổ chức, nề nếp lớp ở vào cuối học kỳ II.
- HS có ý thức tôn trọng và tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội qui và nhiệm vụ năm học.
- Nhận xét các mặt ưu khuyết điểm trong tuần.
- Tổng kết tuần 33 Đề ra kế hoạch tuần 34.
- HS phát huy tinh thần phê và tự phê.
- Phụ đạo HS yếu.
- Giáo dục HS thực hiện theo chủ điểm tháng 5: Hòa bình hữu nghò.
- Giáo dục an toàn giao thông cho HS.
II/ NỘI DUNG:
* Hoạt động tập thể :
1.cho cả lớp sinh hoạt văn nghệ.
2.Tổng kết các mặt hoạt động tuần 33.
-Tổ trưởng 4 tổ lần lượt nhận xét các mặt hoạt động của tổ trong tuần 33.

- Cán sự các mặt nhận xét hoạt động của tuần 33.
-Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp.
- GV nhận xét:
+ Ưu điểm: Qua ba mươi ba tuần thực học HS đi học chuyên cần, đi học đúng giờ, đầu tóc gọn
gàng, ăn mặc đồng phục. ngồi học nghiêm túc, sách vở đầy đủ, có phát biểu xây dựng bài sôi nổi,
Có ý thức học tập.
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, có ý thức giữ gìn môi trường sạch đẹp. Tổ 3 trực nhật tốt.
+ Tồn tại : Một số em học chưa chăm, còn nói chuyện chưa tập trung nghe giảng bài, chuẩn bò bài
chưa chu đáo, còn lơ là ham chơi.
***************************************************************************************************

Giáo án lớp 3

25


×