Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

THỰC PHẨM CHỨC NĂNG và BỆNH TIM MẠCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 60 trang )

COMPANY NAME
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ BỆNH TIM MẠCH
PGS. TS. Trần Đáng
Hà Nội, 01/4/2009


Nội dung

Đại cương về TPCN và bệnh tim mạch
TPCN phòng ngừa bệnh tim mạch

CVD

TPCN hỗ trợ làm giảm cholesterol

Chất xơ và bệnh tim mạch
TPCN phòng ngừa bệnh tim mạch

www.vads.org.vn


I- Đại cương
 Các bệnh tim mạch càng ngày càng gia tăng, nhất là ở các nước

phát triển kể cả đang phát triển. Theo báo cáo của WHO, 1/3
tổng số ca tử vong trên toàn cầu là do các bệnh tim mạch (15,3
triệu ca). Đối với các nước có thu nhập thấp và trung bình,
chiếm 86% DALY (Năm cuộc sống điều chỉnh theo sự tàn tật) là
do CVD.
 Nguy cơ làm tăng CVD là do các hành vi ăn uống không hợp lý,
hoạt động thể lực không đầy đủ và tiêu thụ thuốc lá gia tăng do


điều kiện làm việc tĩnh tại, công nghệ SX đã thay đổi hiện đại,
chế độ ăn nhiều chất béo, muối, carbonhydrat tinh chế, ít rau
quả, dẫn tới tình trạng thừa cân, béo phì, HA cao, rối loạn Lipid
máu, ĐTĐ…
 Các bệnh tim mạch hay gặp là: HA cao, các bệnh mạch vành,
XVĐM, rối loạn chuyển hoá Lipid, rối loạn tuần hoàn não, các
bệnh van tim, cơ tim, rối loạn nhịp tim...


I- Đại cương (tiếp)
Hệ tuần hoàn: gồm:
1. Tim : - Bơm hút máu từ TM về.
- Bơm đẩy máu vào ĐM đến các mô.
2. Mạch máu:
2.1. Vòng đại tuần hoàn: Mang máu giàu 02 và
chất dinh dưỡng từ tim trái theo động mạch
chủ đến các động mạch, mao mạch, cung
cấp 02 và chất dinh dưỡng cho tế bào ở các
mô. Máu từ các mao mạch ở mô tập trung
thành máu tim rồi theo các tĩnh mạch lớn về
tim phải.
2.2. Vòng tiểu tuần hoàn: mang máu tĩnh mạch
từ tim phải theo động mạch phổi lên phổi
nhận 02 và thải C02, thành máu động mạch,
theo 4 tĩnh mạch phổi về tim trái.


I- Đại cương (tiếp)
Chức năng tuần hoàn:
1. Chức năng vận tải (quan trọng nhất).

- Đưa máu động mạch với các các chất dinh
dưỡng, 02, hormone…tới tác mô.
- Đem máu tĩnh mạch cùng với các chất
thải của tế bào, C02…từ mô về tim để thải
C02 qua phổi và các chất thải qua thận.
2. Điều hòa lưu lượng máu cho những mục
đích nhất định như tuần hoàn dưới da để
điều hòa nhiệt.
3. Phân bố lại máu trong những trường hợp
bất thường để duy trì sự sống của cơ
quan quan trọng: tim, não (sốc chấn
thương, sốc chảy máu).


I- Đại cương (tiếp)
Đặc điểm chức năng của tim:
1. Hiệu suất sử dụng 02 từ máu động mạch vành rất cao: 70-75% (mỗi phút
100g cơ tim nhận được 90ml 02).
- Toàn thân: chỉ sử dụng được 30% 02 từ máu động mạch.
- Cơ vân: chỉ sử dụng được 20%.
Khi thiếu 02: tim ít tiềm năng tận dụng 02 như các cơ quan khác.
2. Tim không có khả năng nợ 02, vì:
- Glucose: chỉ cung cấp 15-20% năng lượng cho tim
- Còn 80-85%, do oxy hóa lipid & axit amin.
3. Tim sử dụng 30% năng lượng của nó để duy trì chênh lệch ion hai bên
màng TB cơ tim:
- Với K+: chênh lệch trong và ngoài màng TB là 30/1.
- Với Ca ++ : chênh lệch trong và ngoài vùng TB: hàng ngàn lần.
4. Hệ mao mạch ở tim rất dày đặc, nhưng nó không tăng sinh khi tim phì đại,
do đó tim rát kém chịu đựng thiếu 02.



I- Đại cương (tiếp)
Tổn thương tim
1. Không do mạch vành:
+ Ngộ độc K+, Ca++, Na+.
+ Suy tim do thiếu Vitamin B1
Vitamin B1 giúp TB đưa Acetyl CoA vào vòng Krebs, khai
thác năng lượng từ Glucid, Lipid, axit amin. Thiếu
Vitamin B1 biểu hiện rối loạn sớm ở cơ tim: suy tim.
+ Do cơ chế miễn dịch: bệnh sinh của thấp tim.
+ Do nhiễm độc, nhiễm khuẩn: độc tố, thuốc, hóa chất, cúm,
thương hàn…
2. Tổn thương tim do mạch vành:
+ Động mạch vành (F&T) tạo vòng cung ôm lấy trái tim, có
nhiệm vụ nuôi dưỡng tim.
+ Khi nghỉ ngơi: động mạch vành cung cấp cho tim: 225ml
máu/phút.
+ Khi gắng sức: công suất tim tăng 6-8lần bình thường
nhưng động mạch vành chỉ tăng được 3-4 lần, dẫn tới cơ
tim thiếu 02, dinh dưỡng → kéo dài dễ suy tim.
+ Nguyên nhân chủ yếu: tắc nghẽn động mạch vành do vữa
xơ động mạch.
+ Mảng VSĐM → cục máu đông, càng dễ gây tắc (do ngưng
tụ TC, Fibrinogen…).


I- Đại cương (tiếp)
Hậu quả
1. Cơn đau thắt ngực: do cơ tim thiếu máu bởi suy động

mạch vành:
Thiếu 02 → xuất hiện trong tim các sản phẩm chuyển hóa
yếm khí (acid) và các chất khác (histamin, kinins,
proteolylic…) ở nồng độ cao mà tuần hoàn vành không
loại trừ kịp (do suy giảm). Chúng kt tận cùng cảm giác
đau.
2. Nhồi máu cơ tim: Do tình trạng 1 phần tim bị hoại tử
hậu quả ngừng trệ tuần hoàn động mạch vành: Thiếu
máu đột ngột → thiếu 02 → rối loạn quá trình oxy hóa
– khử → tích tụ các sản phẩm chuyển hóa và chất trung
gian hóa học → hoại tử. Ở tim hay gặp nhồi máu trắng
(do tắc mạch, kết hợp với co thắt mạch vùng tắc và vùng
xung quanh dẫn tới màu sắc vùng hoại tử nhợt nhạt).
Hay gặp vùng nghèo tuần hoàn bàng hệ (tim, lách, não,
thận).
 - Nhồi máu đỏ: do máu tĩnh mạch vùng xung quanh
thấm sang vùng hoại tử do hóa chất trung gian từ vùng
hoại tử thấm ra lân cận, làm tổn thương thành mạch và
tăng tính thấm (Hay gặp ở phổi, ruột).


I- Đại cương (tiếp)

Nguyên nhân chết do
tắc nghẽn cấp tính động mạch vành
Vỡ tim
Sốc tim (khi 40% TB cơ tim ở tâm thất
không tham gia hoạt động chức năng)
Tích đọng máu ở hệ tm
Rung tim



I- Đại cương (tiếp)
SUY TUẦN HOÀN DO MẠCH
1. Xơ vữa động mạch:
- Cholesterol đọng vách mạch gây thoái
biến vách mạch tạo thành mảng thoái
hóa, mảng xơ.
- TB sợi non thâm nhiễm vào mảng
thoái hóa +sự lắng đọng Calci →
thành mạch dày, cứng.
- Do kém được nuôi dưỡng, các mảng
xơ bị “vữa” ra: loét, sùi (thu hút BC),
gây hẹp lòng mạch.
- Hậu quả: tạo điều kiện hình thành
huyết khối → gây tắc, dễ phình mạch,
dễ vỡ mạch


I- Đại cương (tiếp)
2. CAO HUYẾT ÁP:

HUYẾT ÁP

=

CUNG LƯỢNG
TIM

X


SỨC CẢN
NGOẠI VI

TỰ ĐIỀU HÒA


I- Đại cương (tiếp)
Cao HA nguyên phát (90-95%): (Cao HA vô căn, cao HA triệu chứng)

MẤT ĐIỀU HÒA

Cao HA

=

Tăng cung lượng
tim

x

Tăng sức cản ngoại vi

Tăng thể tích
dịch tuần hoàn

Co thắt
mạch

Co mạch


- Khẩu phần thừa Na+
- Thận kém thải Na +

KT TK
giao cảm

Tăng Renin –
Angio tensin

Stress

Phì đại
vách mạch

-Thay đổi màng TB
- Tăng tiết Insulin

Di truyền
Béo phì


I- Đại cương (tiếp)
Cao HA thứ phát (5%)
1. Xơ cứng hoặc xơ vữa động mạch
2. Nội tiết: U tủy thượng thận, HC Conn, Cushing
3. Thiếu máu thận

Angiotensinogen


Angiotensin I.
Renin

Angiotensin II

ACE
(Angiotensin Converting Enzym)

Thượng thận

Co mạch

Aldosteron

Giữ Na+, H20

Cao HA


I- Đại cương (tiếp)
Mối liên quan béo phì, kháng Insulin và cao HA:
Béo phì

Tăng mỡ bụng

Tăng acid béo
Tự do

Tiểu đường
Týp 2


Tăng kháng
Insulin ngoại biên

Tăng tiết
Insulin (Tụy)

Tăng
mỡ máu
Giảm thoái
Hóa Insulin ở gan

Tăng Insulin
huyết

Tăng hoạt
tính
giao cảm

Ứ Na+

Cao HA

Phì đại
thành mạch


I- Đại cương (tiếp)
HẬU QUẢ CAO HA
Biến chứng tim


Phì đại tâm thất T
Suy tim T
Hở van ĐM chủ
Loạn nhịp tim
Thiếu máu não
Thiếu máu vành
Suy tim F
Phù phổi

Vữa xơ ĐM
Vỡ mạch
Xuất huyết
Nhồi máu
Giảm thị lực

Phù nề
Xuất huyết võng mạc


I- Đại cương (tiếp)
3. Hạ huyết áp:
Mất điều chỉnh

Hạ HA

=

Giảm cung lượng tim


Suy tim

Giảm khối lượng
Máu tuần hoàn
- Mất máu
- Mất nước

x

Giảm sức cản ngoại vi

Giãn mạch hệ thống:
- Mất trương lực mạnh
- Ngộ độc chất giãn mạch
- Cường phế vị

Loãng máu:
- Thiếu máu nặng
- Phù toàn thân


I- Đại cương (tiếp)
Trạng thái bệnh lý hạ HA

Trụy mạch

Giãn mạch
Tại trung tâm vận mạch:
liệt (nhiễm khuẩn, ngộ độc
Tại mạch: ngộ độc

Chất giãn mạch

Sốc

Sốc mất máu
Sốc chấn thương
Sốc bỏng

Ngất do tim
Ngất
Ngất ngoài tim


I- Đại cương (tiếp)
Gánh nặng toàn cầu của bệnh tim mạch:
Năm 2002:
- BTM gây ra 1/3 số ca tử vong toàn cầu (17
triệu ca)
- 80% gánh nặng này ở các nước thu nhập
vừa và thấp.
Năm 2020:
- Tử vong bệnh Tim mạch tăng lên: 20 triệu
ca
- Bệnh ĐMV và đột quỵ: nguyên nhân hàng
đầu gây tử vong toàn cầu.


I- Đại cương (tiếp)
Tăng HA là vấn đề sức khỏe cộng đồng.
+ Thế giới: Tỷ lệ 18-20% (WHO)

+ Châu Á – Thái Bình Dương: 11-32%.
+ Thế giới hiện có 1,5 tỷ người tăng HA.
+ Việt Nam
 1960: 1 – 2%
 1970: 6 – 8%
 1990: 12 – 14%
 2000: 18 – 22%.


I- Đại cương (tiếp)
Tử vong tại bệnh viện (Nguồn: GS Đặng Vạn Phước 2009)

Năm

Xếp thứ
1

2

3

4

1980

NT

SS

UT


TM

1990

NT

TM

UT

SS

2000

TM

WT

Khác

NT

Ghi chú: NT: nhiễm trùng; SS: Sơ sinh; UT: ung thư; TM: Tim mạch


Yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch
Nhồi máu cơ tim

Bệnh mạch vành


Vữa xơ động mạch

-Tăng HA.
-Đái tháo đường
-RL mỡ máu
-Béo phì, quá cân
-Lạm dụng R0H
-Hút thuốc lá
-Ít vận động
-HC-X

-Chết đột ngột
-Rối loạn nhịp

Rối loạn chức năng

Suy tim giai đoạn cuối

Tử vong
Yếu tố nguy cơ tim mạch


Kiểm soát yếu tố nguy cơ tim mạch

Có thể thay đổi tác động được Không thể tác động được
1.
2.
3.
4.

5.
6.
7.

Tăng HA
Đái tháo đường
RL mỡ máu
Tăng cân, béo phì
Rượu
Thuốc lá
Ít vận động

1. Tuổi tác
2. Giới: Nam > Nữ
3. Tiền căn gia đình.


Xếp loại các yếu tố nguy cơ cho 03 biểu hiện lâm sàng của
tình trạng xơ vữa (GS. Đặng Vạn Phước – 2009)
Bệnh

Xếp loại các yếu tố nguy cơ

Bệnh tim do ĐM vành

1.
2.
3.
4.
5.


Tăng và rối loạn lipoprotein máu.
Hút thuốc lá.
Tăng HA
Tiểu đường
Béo phì

Bệnh mạch máu não

1.
2.
3.
4.

Tăng HA
Bệnh thiếu máu cục bộ
Tiểu đường
Béo phì

Bệnh nghẽn ĐM ngoại biên

1.
2.
3.

Hút thuốc lá
Tăng và rối loạn Lipoprotein máu
Tiểu đường.



II- TPCN PHÒNG NGỪA CÁC BỆNH TIM MẠCH
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
Tăng HA
Tác động các
yếu tố
nguy cơ
tim mạch

Đái tháo đường
Rối loạn mỡ máu
Tăng cân, béo phì
Yếu tố khác

Giảm nguy cơ bệnh tim mạch


II- TPCN PHÒNG NGỪA CÁC BỆNH TIM MẠCH
TPCN tác động trực tiếp phòng chống các
bệnh tim mạch (GS. Phạm Gia Khải
2009).
1. Phòng chống rối loạn lipid máu, giảm
cholesterol, Triglycerid, LDL, tăng
HDL.
2. Phòng chống các gốc tự do
3. Làm giảm kích thước các mảng
VXĐM
4. Ức chế ngưng tập tiểu cầu
5. Cải thiện compliance ĐM
6. Làm giảm HA, tan cục huyết khối.



×