Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Cơ sở pháp lý và kỹ thuật của bảo hiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.1 KB, 21 trang )

NỘI DUNG MÔN HỌC : BẢO HiỂM
1.Chương 1: Những khái niệm chung
2.Chương 2: Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm
3.Chương 3: Cơ sở pháp lý và kỹ thuật của bảo hiểm
4.Chương 4: Hợp đồng bảo hiểm


TÀI LiỆU CHO MÔN HỌC
1.Tài liệu bắt buộc : Giáo trình Bảo hiểm biên soạn Nguyễn
Thị Lương, đại học Cần Thơ.
2.Tài liệu bổ sung
-Luật kinh doanh bảo hiểm – Quốc hội nước CHXHCNVN
-Luật bảo hiểm xã hội – Quốc hội nước CHXHCNVN
- Một số điều cần biết về pháp lý trong kinh doanh bảo hiểm
– Trương Mộc Lâm


HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Gồm hai cột điểm:
- Điểm giữa kỳ (3 điểm) bao gồm:
+ Chuyên cần
+ Kiểm tra
- Điểm cuối kỳ ( 7 điểm) hình thức đề:
+ Đúng/Sai
+ Trả lời ngắn gọn các câu hỏi.
+ Giải quyết tình huống


Chương 1: Những khái niệm chung về bảo hiểm
1. Tổn thất


Khái niệm: là sự thiệt hại môt đối tượng nào đó
phát sinh từ một biến cố bất ngờ ngoài ý muốn
của chủ sở hữu.
Đối tượng:
- Tài sản
- Con người
- Trách nhiệm dân sự


- Tài sản : bị mất mát hoặc hư hỏng -> mất quyền sở hữu,

chi ra một khoản chi phí để sửa chữa tài sản đó.
- Con người: thương tật hoặc tử vong -> giảm sức khỏe,

mất tính mạng -> mất thu nhập, chi phí điều trị.
- Trách nhiệm dân sự: phải bỏ ra một khoản chi phí để

khắc phục hậu quả do lỗi chủ sở hữu gây ra.


Phân loại tổn thất
1.Theo đối tượng bị tổn thất
- Tổn thất tài sản
- Tổn thất con người
- Tổn thất do phát sinh trách nhiệm dân sự
Ví dụ: anh A gây tai nạn giao thông cho anh B, trong phạm
vi vụ tai nạn trên có hai người bị tổn thất như sau:
Anh A bị gãy chân – chi phí điều trị là 10 triệu đồng và chi
phí sửa xe mất 5 triệu đồng.
Anh B bị gãy tay – chi phí điều trị là 12 triệu đồng và chi

phí sửa xe mất 6 triệu đồng.


Trong phạm vi vụ tai nạn trên hãy xác định ba loại tổn thất
cho từng người.
Đối với anh A (tt tài sản, tt con người, tt do phát sinh trách
nhiệm dân sự)
Đối với anh B (tt tài sản, tt con người, tt do phát sinh trách
nhiệm dân sự)
Đối với toàn bộ xã hội (tt tài sản, tt con người, tt do phát
sinh trách nhiệm dân sự)


Phân loại tổn thất theo khả năng lượng hóa:
-Tổn thất có khả năng lượng hóa (tt tài chính)
Ví dụ: sinh viên B bị mất chiếc xe đạp
- Tổn thất không có khả năng lượng hóa (tt phi tài chính).

Ví dụ: anh C bị thương tật do tai nạn lao động.


KHẢ NĂNG TỔN THẤT
Là một khái niệm dùng để đo lường tổn thất.
- Đo lường theo số lượng -> tần số tổn thất
- Đo lường theo giá trị -> mức độ tổn thất

Ví dụ: Để dánh giá mức độ rủi ro cho hoạt động vận tải
biển, công ty bảo hiểm X đã tiến hành thu thập số liệu về
hoạt động tàu biển và có số liệu như sau:
Cứ trong 200.000 con tàu đi biển thì có 5.000 con tàu bị nạn

và trong tổng giá trị là 20.000 triệu USD thì con số thiệt
hại là 2.000 triệu USD.


RỦI RO
- Là khả năng xảy ra một biến cố không may,
- Là sự không chắc chắn về kết quả thu được,
- Là khả năng xảy ra tổn thất….
Ví dụ???
Phân loại
1. Theo tính chất:
- Rủi ro tĩnh (rủi ro thuần túy)
- Rủi ro động (rủi ro đầu cơ)
2. Theo phạm vi:
- Rủi ro riêng biệt
- Rủi ro cơ bản


MỨC ĐỘ RỦI RO
- Tần suất : kết quả thực tế thu được
- Xác suất : ước lượng về mặt lý thuyết


HiỂM HỌA : là một thuật ngữ dùng để chỉ một nhóm các
rủi ro cùng loại và có liên quan với nhau.
Ví du: hiểm họa ma túy, hiểm họa đại dịch AISD, hiểm họa
thiên tai…
NGUY CƠ: những điều kiện hỗ trợ cho rủi ro..
-Nguy cơ vật chất
-Nguy cơ tinh thần

-Nguy cơ đạo đức


Ví dụ: xí nghiệp X bị mất trộm tài sản trong kho, những
điều kiện sau đây đều hỗ trợ cho rủi ro mất trộm tài sản
xảy ra:
- Tài sản để trong nhà kho không an toàn: không khóa,
không cửa, vách lá, không có hệ thống báo trộm tự
động…
- Không có bảo vệ trông coi, bảo vệ thiếu tinh thần trách

nhiệm, không cẩn thận..
- Người bảo vệ có nhân cách xấu, thông đồng với những cá

nhân xấu bên ngoài..


MỘT SỐ KHÁI NiỆM KHÁC
1.Người bảo hiểm
2.Người tham gia bảo hiểm
3.Đối tượng bảo hiểm
4.Người được bảo hiểm
5.Người thụ hưởng


Ví dụ:
1. Anh A mua bảo hiểm thiệt hại vật chất thân xe cho chiếc
xe máy anh đứng tên sở hữu ở công ty bảo hiểm X.
2. Anh B mua bảo hiểm tai nạn người ngồi trên xe ở công ty


bảo hiểm Y.
3. Anh C mua bảo hiểm trách nhiệm điều khiển xe cơ giới ở

công ty bảo hiểm Z.
4. Học sinh tiểu học D được nhà trường mua bảo hiểm tai
nạn học sinh ở công ty bảo hiểm T.


1.Giá trị bảo hiểm (GTBH)
2.Số tiền bảo hiểm (STBH)
3.Giá trị tổn thất thực tế (GTT4 )
4.Số tiền bồi thường (STBT)


Anh A mua bảo hiểm hỏa hoạn cho ngôi nhà của mình ở
công ty bảo hiểm Y với số tiền là 300 triệu đồng, giá trị
thị trường của căn nhà tại thời điểm giao kết hợp đồng là
500 triệu đồng.
Khi sự kiện bảo hiểm xảy ra thì con số thiệt hại tính toán
được lần lượt là 50 trđ, 100 trđ và 340 trđ.
Khi đó anh A nhận được số tiền là bao nhiêu tương ứng với
các con số thiệt hại như trên?


anh B đi du lịch và được công ty du lịch mua bảo hiểm tai
nạn cho khách du lịch với số tiền là 20 trđ/người ký với
công ty bảo hiểm BMC
Anh B đã bị thương nặng khi đi du lịch.
Xác định con số thiệt hại?
Xác định số tiền anh B nhận được?



MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ RỦI RO
Bạn sẽ làm gì đối với rủi ro bị tai nạn giao thông?
- Không tham gia lưu thông
- Sẽ vẫn tham gia lưu thông
- Sẽ điều khiển xe cẩn thận, tuân thủ luật giao thông, điểu
khiển phương tiện giao thông trong tình trạng tỉnh táo…
- Cho người khác điều khiển xe
- Mua bảo hiểm


Tại sao người ta vẫn chấp nhận rủi ro?
- Như một sự đầu cơ có tính toán
- Do không thấu hiểu được rủi ro.
- Do không còn một sự lựa chọn nào khác: không thể không
ăn, uống, thở, học hành, đi lại…
- Do tâm lý, thói quen.


Hoán chuyển rủi ro:
- Mua bảo hiểm
- Phương pháp nghịch hành: sử dụng nghiệp vụ vừa mua

và vừa bán giao sau, các quyền chọn mua hoặc quyền
chọn bán (option),
- Cho thầu lại: bán thầu (bán cái)




×