Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế thu nhập cá nhân tại huyện di linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 106 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING

---------------

NGU ỄN V N

ẾU T
T UN

N
P

Ư NG

Ư NG ĐẾN TU N T Ủ T UẾ
N

N TẠ

U ỆN DI LINH

LU N V N T Ạ SĨ K N

TẾ

Chuyên ngành: QU N TRỊ KINH DOANH
Mã số:60 34 01 02

GVHD: TS. Phan Văn Thăng


TP. HCM, tháng 10/2015


LỜ

AM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, nội dung Luận văn Thạc sỹ này hòan toàn được dựa trên những
quan điểm của cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Phan Văn Thăng
Các dữ liệu phục vụ cho nội dung phân tích của Luận văn đều được thu thập từ
nguồn thông tin đáng tin cậy. Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và chưa hề được
công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn

ương


LỜI C M

N

Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại Học Tài Chính Makerting, Thầy,
Cô giảng viên lớp cao học khóa 1-Lâm Đồng trong quá trình giảng dạy đã nhiệt tình,
tâm huyết truyền đạt kiến thức, giúp tác giả có thêm nhiều kiến thức hết sức bổ ích,
hiểu biết nhiều hơn trong công việc và cuộc sống.
Trước hết tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành nhất tới TS. Phan Văn
Thăng Thầy đã tận tình hướng dẫn, định hướng đề tài nghiên cứu khoa học giúp đỡ về

kiến thức cũng như xây dựng đề cương, phương pháp nghiên cứu, góp ý trong quá
trình thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới Cục thuế Lâm Đồng, Huyện ủy, UBND huyện,
Gia đình, Bạn bè đã tạo điều kiện cho tôi theo học và hoàn thành Luận văn.


MỤC LỤC
Bìa phụ
Mục lục
Danh mục bảng biểu
Danh mục bảng hình
Danh mục viết tắt
hương 1: G ỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .......................................................... 1
. .

do chọn đề t i .......................................................................................................... 1

1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu của đề tài .............................................................. 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................... ..................................3
1.4. Các câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 4
.5. Đối tượng v

hạm vi nghiên cứu ................................................................................. 4

1.6. hương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 4
1.7. Những đóng góp mới của luận văn ................................................................................ 4
1.8 Ý nghĩa v giá trị thực tiễn của luận văn ........................................................................ 5
1.9. Bố cục và kết cấu của luận văn ...................................................................................... 6
Tóm tắt chương 1 .................................................................................................................. 6
Chương 2: C


S

ĐẾN
2.1. Cơ s

LÝ THUYẾT VỀ
N

N

NT

N

Ư NG

V TU N T Ủ T UẾ THU NH P CÁ NHÂN .................. 7

thuyết về thuế thu nhập cá nhân ...................................................................... 7

2.1.1. Khái niệm về thuế thu nhập cá nhân ..................................................................... 7
2.1.2. Vai trò của thuế thu nhập cá nhân ......................................................................... 8
2.1.3 Công tác thu thuế TNCN tại huyện Di Linh 2010-20 4 …………………..…....11
2.1.4. Sự khác biệt cơ bản thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam so với thông
lệ quốc tế .............................................................................................................. 13
2.1.4. Sự khác biệt giữa thuế TNCN và các loại thuế khác .......................................... 13
2.2. Tuân thủ thuế thu nhập cá nhân ................................................................................... 14
2.2.1. Khái niệm tuân thủ thuế ...................................................................................... 14
2.2.2. Tuân thủ thuế dưới góc độ nhận thức và hành vi ................................................ 15

2.3. Các yếu tố ảnh hư ng đến việc tuân thủ thuế thu nhập cá nhân.................................. 16


2. . . hóm yếu tố đặc điểm thu nhập.......................................................................... 17
2.3.2. Yếu tố cấu trúc hệ thống thuế.............................................................................. 18
2.3.3. Yếu tố cơ quan thuế............................................................................................. 20
2.3.4. Yếu tố thái độ và nhận thức của người nộp thuế................................................. 21
2.3.5. Yếu tố nhân khẩu học .......................................................................................... 22
2.3.6. Yếu tố tác động từ môi trường ............................................................................ 22
2.4. Những công trình nghiên cứu có liên quan .................................................................. 23
2.4.1. Những nghiên cứu

nước ngo i ......................................................................... 23

2.4.2. Những nghiên cứu trong nước............................................................................. 26
2.5. Mô hình đề xuất và các giả thuyết ............................................................................... 31
2.5. . Mô hình đề xuất nghiên cứu ................................................................................ 31
2.5.2. Các giả thuyết nghiên cứu .................................................................................. 32
CHƯ NG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ...................................................................... 33
3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................................... 33
3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ (sử dụng phương pháp định tính).......................................... 33
3.1.2. Nghiên cứu chính thức (sử dụng phương pháp định lượng) .............................. 34
3.2. Xây dựng thang đo v câu hỏi khảo sát ....................................................................... 35
3.2.1. Xây dựng thang đo v những câu hỏi của các yếu tố tác động đến
hành vi tuân thủ thuế thu nhập cá nhân tại huyện Di Linh - âm Đồng ............. 35
3.2.1.1. Phương pháp khảo sát định tính ............................................................ 35
3.2.1.2. Kết quả khảo sát .................................................................................... 36
3.2.2. Xây dựng thang đo tuân thủ thuế ....................................................................... 38
3.2.3. Thang điểm đánh giá .......................................................................................... 38
3.2.4. Thiết lập một số yếu tố đối tượng người nộp thuế để phân tích mối liên hệ

giữa biến nguyên nhân đính tính với kết quả định ượng
…………………………………39
3.2.5. Phương pháp chọn mẫu ...................................................................................... 39
3.2.6. Thu thập số liệu .................................................................................................. 39
3.2.6.1. Nghiên cứu sơ bộ .................................................................................. 39
3.2.6.2. Nghiên cứu chính thức .......................................................................... 40
3.3. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................................... 41


Tóm tắt chương 3 .......................................................................................................... 43
CHƯ NG 4 – KẾT QU NGHIÊN CỨU...................................................................... 44
4.1. Kết quả thu thu thập và nhập phiếu khảo sát ............................................................... 44
4.1.1. Kết quả thu thập phiếu khảo sát ......................................................................... 44
4.1.2. Kết quả nhập phiếu khảo sát .............................................................................. 44
4.2. Thông tin mẫu nghiên cứu ........................................................................................... 44
4.3. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy CRO BACH’S ALPHA ............................. 45
4.3.1. Thang đo các yếu tố ảnh hư ng đến việc tuân thủ thuế tại Di Linh .................. 45
4.3.2. Thang đo tuân thủ thuế ....................................................................................... 47
4.4. Phân tích nhân tố khám phá ......................................................................................... 48
4.4.1. Thang đo các yếu tố ảnh hư ng việc tuân thủ thuế thu nhập cá nhân
tại huyện Di Linh - Tỉnh âm Đồng .................................................................. 48
4.4.2. Thang đo tuân thủ thuế ....................................................................................... 50
4.4.3. Điều chỉnh mô hình nghiên cứu ......................................................................... 50
4.5. Phân tích tương quan và hồi quy ................................................................................ 52
4.5.1. Phân tích tương quan .......................................................................................... 52
4.5.2. Phân tích hồi quy ................................................................................................ 54
4.6. Kiểm định giả thuyết .................................................................................................... 55
4.6.1. Kiểm tra giả định phân phối chuẩn của phần dư ................................................ 56
4.6.2. Kiểm tra tính độc lập của phần dư ..................................................................... 58
4.6.3. Kiểm định đa cộng tuyến .................................................................................... 58

4.7. Phân tích mối liên hệ giữa biến nguyên nhân định tính và biến kết quả
định lượng.................................................................................................................... 58
4.8. Thảo luận kết quả ......................................................................................................... 62
CHƯ NG 5. GI I PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 65
5. Căn cứ đề xuất giải pháp ............................................................................................... 65
5.1.1. Căn cứ đề xuất giải pháp ..................................................................................... 65
5.1.2. Các giải pháp đề xuất .......................................................................................... 65
5.1.2.1. Giải pháp cho các yếu tố ảnh hư ng........................................................... 65
5.1.2.2. Giải pháp cho yếu tố quy trình thuế suất .................................................... 66
5.1.2.3. Giải pháp cho yếu tố phát hiện xử phạt ...................................................... 66


5.1.2.4. Giải pháp cho yếu tố thái độ nhận thức ...................................................... 67
5.2. Kết luận ………………………………………………………….…………....……..74
5.3. Hạn chế của đề tài ........................................................................................... ……….74
5.4. Hướng đi cho nghiên cứu tiếp.............................................................. ………………75


DANH MỤC VIẾT TẮT
CFA

Phân tích nhân tố khẳng định
( Confirmatory Factor Analysis)

CR

Độ tin cậy tổng hợp (Composite Reliability)

Ctg


Các tác giả

EFA

Phân tích nhân tố khám phá ( Exploratory Factor Analysis)

OECD
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Organization for Economic
Cooperation and Development)
KMO
Chỉ số được dùng để xem xét sự thcíh hợp của phân tích nhân tố ( KaiserMeyer-Olkin)
TC

Tuân thủ thuế (Tax Compliance)

TNCN

Thu nhập cá nhân


DANH MỤC B NG BIỂU

Biểu 2.1: Cơ cấu thuế các quốc gia OECD ........................................................................... 8
Bảng 2.2: Thuế, phí và thu khác của Việt am giai đọan 2009-2013 .................................. 9
Bảng 2.3: Tốc độ tăng một số loại thu có số thu lớn nhất ( 2009-2013) .... .......................10
Bảng 2.4: Tổng hợp các yếu tố đã được nghiên cứu ................................... .......................28
Bảng 2.5: Kết quả tổng hợp ý kiến chuyên gia ............................................ .......................31
Bảng 3.1: Danh sách chuyên gia ......................................................................................... 35
Bảng 3.2: Các biến trong từng yếu tố của thang đo tác động đến việc tuân thủ thuế
thu nhập cá nhân tại huyện Di Linh .................................................................. 37

Bảng 4.1: Hệ số tin cậy Cronbach’s A pha của các thành phần thang đo các yếu tố
ảnh hư ng đến tuân thủ thuế ............................................................................ 46
Bảng 4.2: Hệ số tin cậy Cronbach Alpha của các thành phần tuân thủ thuế ...................... 47
Bảng 4.3: Kết quả phân tích EFA của thang do các yếu tố ảnh hư ng việc tuân thủ
thuế thu nhập cá nhân tại huyện Di Linh ............................................................ 49
Bảng 4.4: Kết quả EFA của thang đo tuân thủ thuế ........................................................... 50
Bảng 4.5: Thang đo các yếu tố ảnh hư ng đến việc tuân thủ thuế sau khi phân tích
EFA ………………………………………………………………….………..50
Bảng 4.6: Hệ số tương quan................................................................................................ 53
Bảng 4.7: Hệ số xác định sự phù hợp của mô hình ............................................................ 54
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi qui .......................................... 55
Bảng 4.9: Hệ số của phương trình hồi quy Coefficients..................................................... 55
Bảng 4.10: Hệ số Durbin – Waston Model Summary ........................................................ 58
Bảng 4.11: Kiểm định sự khác biệt giới tính ảnh hư ng đến tuân thủ thuế ....................... 59
Bảng 4.12: Kiểm định ANOVA về thu nhập bình quân ..................................................... 59
Bảng 4.12a: Kiểm định Bonferroni .................................................................... 60
Bảng 4.13: Kiểm định ANOVA về nguồn thu khác nhau .................................................. 60
Bảng 4.14: Kiểm định ANOVA về trình độ học vấn ......................................................... 61
Bảng 4.14a: Kiểm định Bonferroni về sự khách biệt trình độ học vấn.............. 61
Bảng 4.15: Kiểm định ANOVA về thời gian đã tham gia quyết toán thuế ........................ 61


Bảng 4.16: Kiểm định ANOVA về thời gian làm việc ....................................................... 62
Bảng 4.16a: Kiểm định Bonferroni so sánh đa nhóm ........................................ 62
Bảng 5.1: Thống kê giá trung bình của các yếu tố ............................................................. 65
Bảng 5.2: Thống kê giá trị trung bình của quy trình thuế suất ........................................... 66
Bảng 5.3: Thống kê giá trị trung bình yếu tố phát hiện và xử phạt .................................... 67
Bảng 5.4: Thống kê giá trị trung bình về thái độ và nhận thức .......................................... 68



B NG HÌNH

Hình 2.1 Mô hình tuân thủ thuế của Fisher & ctg (1992) ......................................... 17
Hình 2.2 Tháp tuân thủ v công cụ của cơ quan quản

......................................... 24

Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu tuân thủ thuế TNCN .............. ..................................27
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hư ng đến tuân thủ thuế .................. 32
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 35
Hình 4.1: Mô hình lý thuyết chính thức ................................................................... 53
Biểu đồ 4.1. Biểu đồ Histogram .......................................................................... 58
Biểu đồ 4.2. Biểu đồ P-P Plot.............................................................................. 58


CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 .

d chọ

ềt i

Trong những năm qua, việc quản lý thu thuế trên địa bàn huyện Di Linh nói chung
và thuế TNCN nói riêng có những khó khăn nhất định, các khỏan thu thuế phí đều hụt
so với kế hoạch giao ảnh hƣởng đến cân đối ngân sách của địa phƣơng. Việc thu hụt
ngân sách có nhiều nguyên nhân nhƣ kinh tế địa phƣơng đặc thù vùng nông nghiệp,
đầu tƣ công kém, chƣa thu hút đầu tƣ mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, thƣơng
mại dịch vụ phát triển..nhƣng cũng có nguyên nhân trực tiếp là việc tuân thủ thuế của
ngƣời nộp thuế chƣa cao.
Tại các nƣớc đang phát triển, không tuân thủ thuế là một thách thức nghiêm

trọng đối mặt với việc quản lý thuế thu nhập và cản trở hiệu suất thu thuế (Nugi,
2013). Mặc dù những cải cách thuế khác nhau thực hiện bởi chính phủ để tăng doanh
thu thuế trong những năm qua, nhƣng mức độ đóng góp của thuế thu nhập cá nhân
trong tổng doanh thu thuế của chính phủ vẫn chƣa đạt nhƣ k vọng.
Hiện na trên thế giới, chủ ếu

tại các nƣớc đang phát triển, việc nghiên cứu

đến các ếu tố tác động đến việc tuân thủ thuế TNCN đƣ c chú trọng nghiên cứu.
Nghiên cứu của Helhel & Ahmed 2014 tại Sana – Yemen chú

phát hiện các nhân tố

ảnh hƣởng đến việc tuân thủ thuế của ngƣời dân tại đâ ; nghiên cứu của Abubakari,
Christopher, 2013 đánh giá thái độ của ngƣời nộp thuế và ảnh hƣởng của nó đối với
các quyết định tuân thủ thuế ở Tamale, Ghana; nghiên cứu của Loo & ctg, 2010 tại
Ma a sia cho thấ t

ệ ngƣời khai nộp thuế v tuân thủ thuế TNCN c n chƣa đạt êu

cầu; Nghiên cứu của Phi ip & ctg 1994 cho thấ thái độ đạo đức của ngƣời nộp thuế
cũng ảnh hƣởng đến việc tuân thủ thuế.
Tại Việt Nam, nh vực nghiên cứu về h nh vi tuân thủ thuế nói chung thuế
TNCN nói riêng đang đƣ c chú trọng, tu nhiên, riêng trong nh vực thuế TNCN, do
c n khá mới, ch có một số ít nghiên cứu về nh vực n

nhƣ nghiên cứu của Ngu n

Tiến Thức (2013), nghiên cứu về h nh vi tuân thủ thuế nói chung trong một ng nh
công nghiệp; nghiên cứu phân tích rủi ro tuân thủ thuế thu nhập của tác giả Ngu n

Hồng Th ng 2015

em ét các nhân tố tác động đến rủi ro tuân thủ thuế thu nhập cá

nhân tại TP Hồ Chí Minh. Nh n chung nh vực nghiên cứu n

1

đang c n khá mới m


v chƣa đƣ c chú trọng nghiên cứu nhiều đến các nhân tố ảnh hƣởng đến h nh vi tuân
thủ thuế.
Thuế TNCN trên thế giới đƣ c áp dụng từ rất lâu, lần đầu tiên ở Anh v o năm
1799, ở Nhật 1887, Ở Mỹ 1913,ở Pháp 1914 các nƣớc ở Châu á nhƣ H n Quốc 1948.
Inđônêsia 1949, Trung Quốc 1984 và hiện có 180 nƣớc đang áp dụng thuế TNCN.
Nhìn chung, các nghiên cứu ở trong v ngo i nƣớc đã tập trung chú ý nhiều đến
việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến tuân thủ thuế nói chung. Đa số đều tập
trung nghiên cứu đến thái độ, nhận thức là chính. Tuân thủ pháp luật về thuế cũng đã
có rất nhiều đề tài nghiên cứu ở những nh vực thuế khác nhau, tuy nhiên nghiên cứu
tập trung v o nh vực thuế TNCN hiện chƣa có nhiều. Các nghiên cứu chủ yếu tập
trung tại những thành phố lớn, có điều kiện kinh tế, xã hội hơn hẳn so với huyện Di
Linh, Do vậ , việc chọn ựa nghiên cứu đề t i “Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ
thuế thu nhập cá nhân tại huyện Di Linh” là cần thiết và góp phần tạo điều kiện cho
Di Linh hoàn thành tốt nhiệm vụ thu ngân sách h ng năm, góp phần phát triển kinh tế
đảm bảo an sinh xã hội huyện nhà.
1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu của ề tài:
Thực hiện lộ trình cải cách hành chính về thuế, công tác quản lý thuế từ cơ chế
quản lý trực tiếp ngƣời nộp thuế chuyển sang cơ chế ngƣời nộp thuế tự tính, tự khai, tự
nộp thuế v o ngân sách, cơ quan thuế giám sát tính tuân thủ chủ yếu thông qua hồ sơ

khai thuế, khi có dấu hiệu bất thƣờng, cơ quan thuế kiểm tra, quá trình này gọi là quản
lý rủi ro. Địa bàn huyện Di Linh đối tƣ ng nộp thuế TNCN khá lớn bao gồm thu nhập
từ tiền công, tiền ƣơng, hộ kinh doanh, nhƣng nguồn thu nhập nhỏ, vừa... do vậ , để
ác định rủi ro tuân thủ về thuế thu nhập cá nhân tại địa phƣơng phải cần đƣ c phân
tích một cách khách quan từ hai phía cơ quan quản lý thuế v ngƣời nộp thuế; môi
trƣờng kinh tế-xã hội, chính sách thuế, thu nhập của ngƣời nộp thuế, cấu trúc hệ thống
thuế, cơ quan thuế, thái độ nhận thức ngƣời nộp thuế….
Kết quả thu thuế TNCN qua các năm trên địa bàn Di Linh: năm 2010 6.549 tr
chiếm 5.83% số thu thuế phí, năm 2011 thu 8.381 tr chiếm 4,98%, năm 2012 thu
12.310 tr chiếm 8,24%, năm 2013 thu 13.495 tr chiếm 7,35%, năm 2014 thu 14.618 tr
chiếm 12,65%.( Nguồn: báo cáo thuế huyện Di Linh 2010-2014)
2


Việc quản lý thuế hiện nay và TNCN chủ yếu theo phƣơng pháp ngƣời nộp thuế
tự tính tự nộp, cơ quan thuế thƣờng có những su ngh ngƣời nộp thuế khai báo không
trung thực số thuế phải nộp gây thất thu cho ngân sách nh nƣớc, để kh c phục tình
trạng n , cơ quan thuế phải đi t m hiểu nguyên nhân nào dẫn đến điều đó, cũng từ đó
sẽ có những nhận diện v định ƣ ng đƣ c mức độ tác động các yếu tố ảnh hƣởng đến
tuân thủ của ngƣời nộp thuế, sẽ giúp sự tƣơng tác giữa cơ quan thuế v ngƣời nộp thuế
tốt hơn, giúp cơ quan thuế tránh những việc làm tổn thƣơng ngƣời chấp hành tốt chính
sách thuế, vừa kiểm soát đƣ c tính tuân thủ pháp luật về thuế đem ại môi trƣờng lành
mạnh, tạo điều kiện cho xã hội phát triển.
Tuân thủ thuế là một nh vực hiện đang đƣ c nhiều nhà nghiên cứu trong và
ngo i nƣớc thực hiện nghiên cứu. Hƣớng tiếp cận nghiên cứu rất đa dạng, nghiên cứu
việc tuân thủ thuế cho một ngành công nghiệp sản xuất, nghiên cứu về hành vi và thái
độ tuân thủ thuế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Botswana (Nugi, 2013); nghiên
cứu về mô hình tuân thủ thuế của Fisher (Chau & Leung, 2009) xây dựng một mô hình
chung cho việc xem xét các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tuân thủ thuế nói chung, chứ
không tập trung vào loại thuế nào. Razak & Adafula (2013) nghiên cứu đánh giá thái

độ của ngƣời nộp thuế và ảnh hƣởng của nó đến việc tuân thủ thuế ở Ghana. Nghiên
cứu này cho thấy các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tuân thủ thuế

thái độ, chuẩn

mực và nhận thức của ngƣời nộp thuế. Một nghiên cứu khác của Helhel & Ahmed,
2014 cũng em ét mối quan hệ giữa nhận thức và hành vi tuân thủ thuế ở Yemen,
nghiên cứu này cho thấy với t suất thuế cao, hệ thống thuế không công bằng sẽ ảnh
hƣởng nhiều đến việc tuân thủ thuế.
Các nghiên cứu về tuân thủ thuế cũng đƣ c chú ý nghiên cứu trong thời gian gần
đâ , Võ Tiến Dũng 2013 tập trung em ét đến những yếu tố ảnh hƣởng đến việc
kiểm tra, thanh tra thuế tại cục thuế TP.HCM, Bùi Công Phƣơng 2011 , Đ o Mộng
Long (2015) xem xét các yếu tố ảnh hƣởng đến tuân thủ thuế tại các thành phồ Đ
Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh về thuế TNCN.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài là xác định yếu tố nào ảnh hƣởng tuân thủ
thuế TNCN, mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến việc tuân thủ thuế TNCN của

3


ngƣời nộp thuế v đƣa ra những giải pháp nhằm giúp cơ quan thuế có những biện pháp
phù h p thúc đẩ ngƣời nộp thuế tuân thủ thuế TNCN tốt hơn.
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
-Yếu tố n o ảnh hƣởng đến việc tuân thủ thuế TNCN?
- Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến việc tuân thủ thuế TNCN thế n o?
- Giải pháp n o nhằm nâng cao việc tuân thủ thuế thu nhập cá nhân tại địa

n hu ện


Di Linh – Lâm Đồng?
1.5 Đối tƣợ g v phạm vi nghiên cứu:
* Đối tƣ ng nghiên cứu của đề tài: là những yếu tố ảnh hƣởng đến tuân thủ nộp thuế
TNCN. Đề tài tập trung v o đối tƣ ng khảo sát là các cá nhân thực hiện nộp thuế
TNCN tại hu ện Di Linh.
* Phạm vi nghiên cứu: ch tập trung vào nh vực thuế TNCN tại hu ện Di Linh
Về số liệu thu thập cho nghiên cứu
Số iệu sơ cấp đƣ c thu thập đƣ c qua điều tra trực tiếp ngƣời nộp thuế thuộc
nhiều ngành nghề trên địa bàn huyện Di inh ằng ảng câu hỏi; Số iệu thứ cấp đƣ c
thu thập từ các áo cáo thống kê của Chi cục thuế hu ện Di Linh,Cục thuế Lâm Đồng
trong giai từ năm 2009 đến năm 2014.
1.6 Phƣơ g pháp ghiê cứu
Nghiên cứu n

đƣ c thực hiện thông qua hai ƣớc chính: nghiên cứu sơ ộ sử

dụng phƣơng pháp định tính và nghiên cứu chính thức sử dụng phƣơng pháp định
ƣ ng.
- Nghiên cứu sơ ộ: căn cứ v o cơ sở

thu ết v các nghiên cứu trong v ngo i nƣớc

để â dựng ảng khảo sát dự kiến. Tiếp đến, thực hiện bằng phƣơng pháp khảo luận
chuyên gia và khảo sát thử nghiệm. Mục đích để điều ch nh và bổ sung thang đo các
yếu tố ảnh hƣởng đến tuân thủ thuế TNCN.
- Nghiên cứu chính thức đƣ c thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định ƣ ng với
bảng câu hỏi đƣ c sử dụng để thu thập thông tin từ đối tƣ ng khảo sát. Thông tin thu
thập đƣ c ử

, kiểm định độ tin cậ , phân tích nhân tố khám phá, phân tố hồi qu


thông qua bằng phần mềm SPSS 20.
1.7 Nhữ g ó g góp mới của luậ vă

4


Qua nghiên cứu, khảo sát v đo ƣờng các yếu tố tuân thủ thuế TNCN trên địa bàn
huyện Di Linh sẽ t m đƣ c yếu tố nào làm cho việc tuân thủ thuế chƣa tốt của ngƣời
nộp thuế, yếu tố nào là quan trọng tác động trực tiếp tuân thủ thuế, yếu tố nào có tác
động nhƣng không đáng kể, để từ đó Chi cục thuế huyện Di Linh sẽ xây dựng những
giải pháp phù h p triển khai thực hiện trong thời gian tới, đó

ếu tố tâm lý nhận

thức ngƣời nộp thuế, quản lý thuế theo rủi ro theo hƣớng tăng cƣờng kiểm tra hạn chế
việc chấp hành tuân thủ thuế, xử phạt nghiêm minh, và nâng cao quy trình quản lý
thuế cùa cơ quan thuế, bên cạnh đó các ếu tố hỗ tr cho tuân thủ thuế nhƣ ếu tố môi
trƣờng kinh tế xã hội, yếu tố xã hội văn hóa…nhƣ vậy dựa trên kết quả khảo sát khoa
học luận văn sẽ đi v o cuộc sống, tham mƣu cho địa phƣơng, ng nh, cấp trên thấy
đƣ c những yếu tố cơ ản trong tuân thủ thuế TNCN, kh c phục nhƣ c điểm trong
quản lý s c thuế này, từ đó quản lý tốt hơn, hiệu quả hơn trong địa bàn huyện Di Linh
và rộng hơn cho ngành thuế Lâm Đồng. Dùng làm tài liệu tham khảo trong nh vực
thuế TNCN.
1.8 Ý ghĩa và giá trị thực tiễn của luận văn
Về mặt khoa học:
Kết quả của nghiên cứu này góp phần giúp củng cố và bổ sung một số yếu tố ảnh
hƣởng đến tuân thủ thuế thông qua mô h nh đƣ c đề xuất v đƣ c kiểm định trong
điều kiện nghiên cứu tại hu ện Di Linh, đồng thời góp phần củng cố cho các nghiên
cứu trƣớc sự khác biệt về điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, thu nhập sẽ có khác nhau

về mức độ tuân thủ thuế TNCN.
Giúp các nhà nghiên cứu có thêm cơ sở dữ liệu về nghiên cứu các ếu tố ảnh
hƣởng đến việc tuân thủ thuế TNCN.
Về mặt thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu giúp Chi cục thuế hu ện Di Linh - Lâm Đồng có những nhận
định cụ thể về các nhân tố ảnh hƣởng đến h nh vi tuân thủ thuế TNCN. Đâ cũng
sở vững ch c cho việc quản



v giúp ngƣời nộp thuế ho n th nh ngh a vụ thuế của

m nh đối với địa phƣơng.
Kết quả của nghiên cứu này có thề sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên,
học cao viên các khóa sau.

5


1.9 Bố cục và kết cấu của luậ vă
Đề tài nghiên cứu bao gồm 5 chƣơng dƣới đâ .
Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về các ếu tố ảnh hƣởng đến tuân thủ thuế TNCN
Chƣơng 3: Phƣơng pháp v mô h nh nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chƣơng 5: Giải pháp v kiến nghị.
Tóm tắt chƣơng I:
Chƣơng I đã giới thiệu tổng quan lý do chọn đề tài, mục tiêu, câu hỏi, đối tƣ ng, phạm
vị, phƣơng pháp nghiên cứu, bố cục luận văn,
chƣơng 2 sẽ tr nh


ngh a v giá trị thực ti n. Tiếp theo

cơ sở lý thuyết các yếu tố ảnh hƣởng đến tuân thủ thuế TNCN.

6


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ C C YẾU
U
2.1 Cơ sở





ƢỞ

ĐẾ

UẾ THU NHẬP CÁ NHÂN.

thu ết về thuế thu nhập cá nhân

2.1.1 Khái niệm về thuế thu nhập cá nhân:
Theo Luật thuế thu nhập cá nhân hiện hành, thuế TNCN là loại thuế trực thu
đánh trên thu nhập nhận đƣ c của cá nhân trong một khoảng thời gian nhất định
thƣờng là một năm hoặc theo từng lần phát sinh.
Thuế TNCN là một s c thuế có tầm quan trọng lớn trong việc hu động nguồn
thu cho ngân sách nh nƣớc và thực hiện công bằng xã hội. Thuế TNCN đánh v o cá

nhân kinh doanh, cá nhân không kinh doanh.
* Đặc iểm của thuế thu nhập cá nhân
Thuế TNCN là một loại thuế đánh v o thu nhập của ngƣời nộp thuế, ngƣời nộp
thuế cũng

ngƣời chịu thuế nên không chuyển gánh nặng nộp thuế cho ngƣời khác.

Thuế TNCN là loại thuế có độ nhạy cảm cao vì nó liên quan trực tiếp đến l i
ích cụ thể của ngƣời nộp thuế v iên quan đến hầu hết mọi cá nhân trong xã hội.
Thuế TNCN là loại thuế luôn g n với chính sách xã hội của mỗi quốc gia dù
các quốc gia hiện nay vẫn uôn hƣớng tới một một hệ thống chính sách thuế mang tính
trung lập, khi tính thuế TNCN có em ét đến hòan cảnh cá nhân của ngƣời nộp thuế
bằng việc có xem xét yếu tố gia cảnh đƣ c khấu trừ trƣớc khi thu.
Cơ sở tính của loại thuế n
nƣớc ngo i…. Đâ

căn cứ vào thu nhập của ngƣời trong nƣớc, ngƣời

oại thuế phổ biến ở hầu hết các quốc gia, chiếm một vị trí khá

quan trọng ở các thành phố lớn, cũng nhƣ trong phạm vi cả nƣớc.
Thuế thu nhập cá nhân áp dụng biểu thuế ũ tiến từng phần, nhằm gia tăng
điều tiết những ngƣời thu nhập cao, hƣớng đến phân phối thuế h p lý, công bằng. Đa
số quốc gia trên thế giới đều áp dụng thuế suất ũ tiến trong thuế thu nhập cá nhân do
vận dụng quy luật độ hữu biên giảm dần, tại Mỹ thậm chí còn áp dụng thuế suất ũ
tiến trong thuế thu nhập công ty. Thuế suất ũ tiến có thuế suất biên ngày càng cao
hơn đối với những phần thu nhập gia tăng.
Tại Việt Nam thuế TNCN đƣ c tính theo biểu thuế ũ tiến từng phần đối với
tiền ƣơng tiền công, áp dụng biểu thuế toàn phần đối với hộ kinh doanh và chuyển
nhƣ ng bất động sản.

7


Thuế TNCN điều tiết thu nhập của con ngƣời thực (human being) chứ không
phải thực thể pháp

ega entit

nên độ chệch không đáng kể và rất khó chuyển

(Shifting).
2.1.2 Vai trò của thuế thu nhập cá nhân
Nhìn chung hệ thống thuế các quốc gia đều đặt trên 3 cơ sở chính về thuế: giá
trị tiêu dùng, thu nhập và giá trị tài sản cá nhân (bất động sản) . Từ đó mỗi nh nƣớc
đều xây dựng ba nhóm thuế: nhóm thuế dựa trên nền tảng tiêu dùng gồm thuế giá trị
gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế nhập khẩu; nhóm thuế dựa trên nền tảng thu
nhập gồm thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân; và nhóm dựa trên nền
tảng giá trị bất động sản cá nhân (thuế tài sản). Mỗi nhóm thuế, loại thuế đều có vai trò
riêng. Thuế thu nhập cá nhân đóng góp vai tr sau:
Tạo lập số thu cho ngân sách nhà nước: Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân
sách nh nƣớc, trong đó thuế TNCN là một bộ phận quan trọng cấu thành thuế nói
chung nên góp phần tạo nguồn t i chính cho nh nƣớc. Thuế TNCN thu trên diện rộng,
khả năng tạo nguồn thu lớn. Bên cạnh đó thuế TNCN tác động trực tiếp vào thu nhập
của dân cƣ m ngƣời dân của bất k quốc gia n o cũng đều mong muốn và cố g ng có
thu nhập ng

c ng cao để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần. Thuế TNCN luôn có

sự gia tăng nhanh chóng cùng với sự tăng ên của thu nhập đầu ngƣời.
Có số thu lớn cho ngân sách quốc gia:

Bảng 2.1 Cơ cấu thuế các quốc gia OECD
đơn vị tính: %)
C C OẠI
UẾ
1975
1985
1995
2005
2010
Thuế TNCN
30
30
26
24
24
Thuế thu nhập công t
8
8
8
10
9
Bảo hiểm ã hội
22
22
25
25
26
Thuế ƣơng Pa ro ta es
1
1

1
1
1
Thuế t i sản Propert ta es
6
5
5
6
5
Thuế tiêu dùng Genera
6
13
16
19
20
20
consumption taxes)
Thuế tiêu thu đặc iệt
7
18
16
13
11
11
(Specific consumption taxes)
8
Thuế khác
2
2
3

3
3
ổ g
100
100
100
100
100
Nguồn: OECD. />
STT
1
2
3
4
5

8


Thực tế tại các nƣớc phát triển ha đang phát triển cho thấ đâ

oại thuế này

mang lại số thu lớn, thậm chí lớn nhất của hệ thống thuế ở quốc gia thuộc tổ chức h p
tác và phát triển kinh tế OECD. Bảng 2.1 cho thấy, t lệ đóng góp của thuế TNCN tại
các quốc gia ch đứng sau bảo hiểm xã hội, cao hơn nhiều loại thuế khác.
Ở Việt Nam, những năm gần đâ , số thuế thu nhập cá nhân chƣa phải là cao
nhất nhƣng

khoản thu tăng nhanh nhất và chiếm t trọng ngày càng lớn trong tổng


thu thuế phí.
Bảng 2.2 Thuế, phí và thu khác của Việt am giai ọan 2009-2013
Đơn vị tính: t đồng
STT Thuế, phí và thu khác
1
Thuế thu nhập doanh
nghiệp
2
Thuế giá trị gia tăng
3
Thuế XNK& TTĐB
hàng nhập khẩu
4
Thuế TTĐB h ng trong
nƣớc
5
Thuế Thu nhập cá
nhân
6
Thuế tài nguyên
7
Thuế bảo vệ môi trƣờng
8
Thuế nh đất
9
Thuế môn bài
10
Thuế SDĐ nông nghiệp
11

Thuế chuyển quyền
SDĐ
12
Lệ phí trƣớc bạ
13
Phí, lệ phí ( cả phí ăng
dầu)
14
Thu tiền cho thuế đất
15
Tiền sử dụng đất và thu
nhà
16
Thu khác thuộc ngân
sách
Tổng cộng

2009
112.164

2010
2011
148.655 196.058

2012
213.953

2013
222.399


108.549
76.996

155.022 192.064
74.069 81.406

193.787
72.028

222.168
74.300

29.728

37.311

42.686

43.356

50.096

14.318

26.276

38.469

44.970


45.772

19.093

26.316

1.203
1.153
67
260

1.396
1.326
56

38.123
11.201
1.589
1.478
72

42.278
12.680
1.193
1.572
69

36.368
11.654
1.205

1.590
55

9.670
18.235

12.600
20.542

15.700
10.341

11.820
8.198

12.991
15.205

3.370
39.588

3.791
51.563

5.869
54.225

7.762
46.429


5.740
40.236

23.894

17.628

20.420

35.270

46.021

458.378

576.561 709.701

735.365

785.800

Nguồn: Bộ tài chính/ Công khai ngân sách/ Số liệu quốc tế, 2014

Tuy t trọng đóng góp v o ngân sách

chƣa cao, ch khoảng 2,5% v o năm

2009, song thuế TNCN là lọai thu có t trọng tăng
trọng n


nh quân nhanh nhất. Đến 2013 t

đã tăng ên 5,8%. Bảng 2.3 thể hiện mức tăng của các loại thuế.
9


Bảng 2.3 cho thấy mức tăng

nh quân h ng năm của thuế TNCN là cao nhất.

Trong giai đoạn này, kinh tế Viết Nam bị ảnh hƣởng của kinh tế thế giới, gặp nhiều
khó khăn, nhƣng mức thu vẫn tăng. Điều đó cho thấ , môi trƣờng kinh tế và xã hội ít
có ảnh hƣởng đến việc nộp thuế TNCN của ngƣời nộp thuế.
Bảng 2.3 Tốc ộ tă g một số loại thuế có số thu lớn nhất (2009-2013)
STT
1
2
3
4
5
6

Loại thuế
Tốc độ tăng BQ/năm %
Thuế TNCN
28,78
Thuế GTGT
19,41
Thuế Tiêu thụ đặc biệt nội địa
17,76

Thuế Thu nhập doanh nghiệp
10,14
Thuế Tài nguyên
6,66
Thuế Xuất-nhập khẩu và tiêu thụ ĐB nhập khẩu
4,2
(Nguồn: Bộ tài chính , 2014)
Góp phần thực hiện công bằng xã hội:
Thực hiện công bằng xã hội là một trong những vai trò quan trọng của thuế nói

chung nhƣng đối với thuế thu nhập cá nhân là loại thuế thực hiện khấu trừ gia cảnh
trƣớc khi thu. Thuế thu nhập cá nhân dựa trên thu nhập của từng cá nhân và gia cảnh
của mỗi cá nhân cụ thể nên nó không chung chung nhƣ các oại thuế tiêu dùng hay là
thuế thu nhập doanh nghiệp đánh v o thu nhập của thực thể pháp

phi con ngƣời. Hai

ngƣời làm trong một công ty, có mức thu nhập nhƣ nhau nhƣng nếu thực hiện giảm trừ
theo gia cảnh thì số thuế phải nộp của từng ngƣời cũng sẽ khác nhau, ngƣời đƣ c giảm
trừ sẽ đóng thuế TNCN ít hơn so với ngƣời không đƣ c giảm trừ. Và thu nhập càng
cao sau khi đƣ c giảm trừ sẽ phải đóng thuế TNCN đúng với mức qu định của luật
thuế này, chính yếu tố n

đã tạo công bằng xã hội. (Hiện nay, thuế TNCN đối với hộ

kinh doanh, chuyển nhƣ ng bất động sản thì áp dụng thuế suất toàn phần cho d tính,
d hiểu, d thực hiện).
Điều tiết thu nhập, tiêu dùng và tiết kiệm: Thuế TNCN có tác dụng điều tiết các
hoạt động tiêu dùng và tiết kiệm của ngƣời nộp thuế, loại thuế này trực tiếp làm giảm
khả năng tiết kiệm của ngƣời nộp thuế vì phải nộp một tiền cho thuế TNCN dựa trên

thu nhập của mình, mặt khác làm cho khả năng thanh toán, tiêu dùng của các cá nhân
bị giảm đi. Số tiền thuế nộp đƣ c chuyển v o ngân sách v đƣ c phân bổ cho các l i
ích và phúc l i xã hội khác.

10


Hình thành ý thức tinh thần của công dân: Trong thuế thu nhập cá nhân, mỗi cá
nhân tự khai báo và tự chịu trách nhiệm về việc kê khai của m nh. Cơ quan thuế ch
kiểm tra tính xác thực của thông tin khai áo tha ngƣời nộp thuế. Cơ quan thuế ch
kiểm tra, thanh tra khi có dấu hiệu gian lận. Nhƣ vậy, đ i hỏi ngƣời kê khai thuế phải
có ý thức tự giác rất cao về tính trung thực trong việc khai báo thu nhập nhằm tránh
những r c rối trong tƣơng ai. Qua đó, thuế thu nhập cá nhân góp phần hình thành tinh
thần, ý thức công dân nếu họ nhận thức đƣ c vai trò của m nh

đóng góp một phần

thu nhập để tạo ra phúc l i công cộng. Đồng thời, ngƣời dân cũng có qu ền đ i hỏi
chính phủ giải trình việc sử dụng tiền thuế do họ đóng góp.
2.1.3 Công tác thu thuế TNCN tại huyện Di Linh 2010-2014
Qua 5 năm thực hiện Luật thuế TNCN cũng đã có nhiều ƣu điểm nhƣ quản lý
chặt chẽ hơn số ngƣời nộp thuế, diện thu rộng hơn, số thu năm sau cao hơn năm trƣớc,
góp phần đáng kể trong t trọng thu của huyện, nhƣng ên cạnh đó cũng c n có những
bất cập, chính sách tha đổi nhanh, nhiều, chƣa quản lý hết ngƣời nộp thuế, gây thất
thu ngân sách, chƣa tạo công bằng đối với ngƣời nộp thuế trong đó có

do mức độ

tuân thủ của nguời nộp thuế chƣa cao.
Kết quả thu thuế TNCN tại huyện Di Linh các qua các năm 2010


6.549 trđ

chiếm 5,83%/ số thu thuế phí, năm 2011 thu 8.381 trđ chiếm 4,98%, năm 2012 thu
12.310 trđ, chiếm 8,24%, năm 2013 thu 13.495 trđ, chiếm 7,35%, năm 2014 thu
14.618 chiếm 12,65%. Trong đó;
Thuế thu nhập từ tiền lương, tiền công;
- Số NNT : 1.029 hộ
- Số thuế : 7.993 triệu ( 7.993/55.356)
- T trọng 14,44%/ tổng số thu.
Trên địa bàn nguồn thu này chủ yếu thu của các đơn vị doanh nghiệp nh nƣớc,
đầu tƣ nƣớc ngòai ( 6530/7993 bằng 82%); còn các doanh nghiệp tƣ nhân chi trả thu
nhập v đơn vị HCSN khi quyết tóan thuế giảm trừ gia cảnh cho cá nhân v ngƣời
phụ thuộc) số còn phải nộp rất ít ( 1462/7993 bằng 28%).
Kết quả quản lý và nộp thuế đã phù h p với thực tế tại địa phƣơng.
Thuế thu nhập từ hoạt động SXKD của cá nhân;
- Số NNT : 2.665 hộ
11


- Số thuế: 4.665 triệu
- T trọng 8,43%/ tổng số thu ( 4.665/55.356).
- B nh quân 1.750 ngđ/ ƣ t NNT
- Kết quả thu ở nh vực n

trong năm 5 từ 2010-2014 chƣa tƣơng ứng với

tình hình thu nhập thực tế của hộ kinh doanh, còn thất thu cho NSNN, cụ thể của hai
diện hộ nhƣ sau:
+ Đối với hộ khóan thuế : cách tính thu nhập theo mức ƣơng tối thiểu vùng, tính

thu nhập chịu thuế rồi mới áp dụng biểu thuế ũ tiến từng phần. Do yếu tố chính sách
nên kết quả thu rất thấp, rất ít trƣờng h p phải nộp thuế.
+ Đối với hộ nộp thuế theo kê khai: chủ yếu dựa trên SSKT, hạch tóan thu nhập
của hộ kinh doanh và hộ tự kê khai nộp thuế. Do vậy còn thất thu do yếu tố quản

, cơ

quan thuế không có cơ sở để ác định thu nhập kinh doanh thực tế phát sinh nhằm
chống thất thu cho NSNN.
Thuế TNCN từ chuyển nhượng Bất động sản:
- Số NNT : 13.890 hộ
- Số thuế nộp: 42.542 triệu đồng
- T trọng 76,85%/ tổng số thu ( 42.542/55.356).
- Bình quân thu trên một hồ sơ khai thuế 3,063 ngđ/ ƣ t NNT; tại địa phƣơng
chủ yếu thu áp dụng thuế suất 2%; bình quân giá trị một hồ sơ 153 trđ. Đối với lọai thu
này còn thất thu về giá trị chuyển nhƣ ng, bởi vì có sự thỏa thuận giữa 2 bên mua, bán
nhằm trách thuế TNCN, giá thực tế so với giá ghi trên h p đồng sang nhƣ ng giảm
khá lớn. Trong quá trình quản lý thu thuế, chi cục thuế cũng đã phát hiện một số
trƣờng h p bất h p lý, mời làm việc đấu tranh về giá trị thực nhƣng kết quả không
đƣ c nhƣ mong muốn, do hai bên mua bán là quan hệ dân sự, không có cơ sở và hai
bên có sự thỏa thuận họ không h p tác với cơ quan thuế. Ch trừ khi có tranh chấp có
hồ sơ t a án chu ển sang thì chi cục thuế đã ử lý truy thu và phạt thuế. Trƣờng h p
kê khai thấp hơn giá của UBND t nh ban hành thì ấn định theo giá của UBND t nh quy
định.Theo đánh giá sơ ộ thì giá chuyển nhƣ ng trên từng hồ sơ giảm khá lớn so thực
tế, do tâm lý nhận thức của ngƣời nộp thuế không nộp đúng giá chu ển nhƣ ng..

12


-


Từ kết quả thu cho thấ

nh vực thu n

đã thất thu từ 30% đến 40% số

thuế h ng năm. ( Nguồn báo cáo thuế hàng năm tại Chi cục thuế huyện Di Linh 20102014)
2.1.4 Sự khác biệt cơ bản thuế thu nhập cá nhân Việt Nam so với thông lệ
quốc tế
Thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam mang nhiều nét đặc trƣng có thể ảnh hƣởng
đến tuân thủ thuế thu nhập cá nhân nhƣ sau:
Thứ nhất: Thuế TNCN tại Việt Nam ch ghi nhận một đối tƣ ng nộp thuế duy
nhất

ngƣời cƣ trú có thu nhập chịu thuế v ngƣời không cƣ trú có thu nhập phát sinh

tại Việt Nam, mà không phân biệt ngƣời độc thân ha có gia đ nh, nhƣ vậy, cặp v
chồng phải khai riêng chứ không đƣ c khai chung.
Thứ hai: Thuế TNCN tại Việt Nam ch thừa nhận một khoảng giảm trừ gia cảnh
phổ thông và ch đƣ c giảm trừ đối với thu nhập từ tiền ƣơng v tiền công, những
ngƣời khuyết tật, cao tuổi, góa v chồng … không đƣ c khấu trừ thêm một khỏan nào
khác.
Thứ ba: L i tức từ tiền gửi tiết kiệm tại những tổ chức tài chính trung gian
chính thức đƣ c tạm mi n thuế khiến ngƣời nộp thuế có thể tránh bằng cách gửi tiết
kiệm tha v góp vốn kinh doanh.
Thứ tư: Sử dụng cách tính thuế ũ tiến từng phần đối với thu nhập từ tiền
ƣơng, tiền công còn lại các thu nhập khác áp dụng biểu thuế suất tòan phần (thu nhập
từ kinh doanh, đầu tƣ vốn, kinh doanh bất động sản, thừa kế, quà tặng…
2.1.5 Sự khác biệt giữa thuế TNCN và các loại thuế khác

Thuế thu nhập cá nhân khác cơ ản so với các loại thuế khác, nhƣ thuế Giá trị
gia tăng tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa dịch vụ, s c thuế này phụ thuộc
rất lớn vào doanh số bán h ng cũng nhƣ phần giá trị tăng thêm của hàng hóa dịch vụ
và số thuế phải nộp đƣ c khấu trừ thuế của hàng hóa dịch vụ đầu vào; thuế thu nhập
doanh nghiệp tính trên thu nhập của doanh nghiệp sau khi trừ đi các oại chi phí đƣ c
trừ. Hai loại thuế n

cơ ản áp dụng thuế suất tòan phần (đối với thuế GTGT có các

mức thuế suất, 0%, 5%, 10% , thuế TNDN có mức thuế suất 25%.
Thuế TNCN có mức thuế suất ũ tiến từng phần đối với thu nhập từ tiền ƣơng,
tiền công sau khi đã giảm trừ gia cảnh cho ngƣời chịu thuế v ngƣời phụ thuộc, thu
13


nhập từ các ngành nghề kinh doanh khác ngoài thu nhập kể trên sẽ chịu thuế suất tòan
phần. Chính v điều này thuế TNCN xét cho cùng tuy có phụ thuộc vào yếu tố môi
trƣờng xã hội, môi trƣờng kinh tế nhƣng mức độ tác động của các yếu tố này là ít hơn.
Ngh a

cho dù kinh tế có khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh không mạnh,

nhƣng nếu ngƣời nộp thuế TNCN có thu nhập từ mức qu định trở nên đều phải thực
hiện tuân thủ thuế với mức thuế tùy theo thu nhập của các nhân đó. Đặc biệt tại huyện
Di Linh, một huyện miền núi mức độ đầu tƣ ít, phát triển kinh tế chƣa mạnh thì thấy
khá rõ yếu tố kinh tế v mô, ếu tố xã hội văn hóa c ng ít tác động đến tuân thủ thuế
TNCN, mà yếu tố tác động trực tiếp là nguồn thu nhập, sự quản lý-kiểm tra của cơ
quan thuế và nhận thức tâm

có tác động lớn đến tuân thủ thuế.


2.2 Tuân thủ thuế thu nhập cá nhân
Tuân thủ thuế đã phát triển thành một chủ đề nghiên cứu quan trọng trong tâm lý
học kinh tế. Vấn đề n

đã đƣ c tiếp cận từ nhiều quan điểm khác nhau để làm sáng tỏ

các khía cạnh khác nhau của của ngƣời nộp thuế nhƣ khám phá lý thuyết, đo ƣờng
thái độ, chuẩn mực xã hội hiện hành và nhận thức có trong tâm trí của đối tƣ ng nộp
thuế khi thực hiện kê khai thuế h ng năm của họ (Kirchler, 2007).
2.2.1 Khái niệm tuân thủ thuế
Tuân thủ thuế là một vấn đề lớn đối với nhiều cơ quan thuế và đâ không phải là
một nhiệm vụ d dàng để thuyết phục đối tƣ ng nộp thuế thực hiện theo yêu cầu về
thuế (James và Alley, 2004). Ý ngh a chính ác của việc tuân thủ thuế đã đƣ c định
ngh a theo nhiều cách khác nhau.
Khái niệm tuân thủ thuế: theo Andreoni, Erard, và Feinstein (1998) tuyên bố rằng
việc tuân thủ thuế là sự sẵn sàng của ngƣời nộp thuế phải tuân theo pháp luật về thuế,
từ đó tạo nên sự cân bằng nền kinh tế của một quốc gia. Một định ngh a đơn giản của
Kirchler (2007) về tuân thủ thuế đƣ c mô tả sự sẵn sàng nộp thuế của ngƣời nộp thuế
. Tuân thủ thuế cần đƣ c ác định nhƣ khả năng và sự sẵn sàng của ngƣời nộp
thuế thực hiện theo pháp luật về thuế thông qua các đặc điểm nhƣ đạo đức, môi trƣờng
pháp lý và các yếu tố tình huống khác tại một thời điểm và một địa điểm cụ thể. Tƣơng
tự nhƣ vậy, việc tuân thủ thuế cũng đƣ c ác định bởi một số cơ quan thuế theo khả
năng và thiện chí của ngƣời nộp thuế thực hiện theo pháp luật về thuế, kê khai thu
nhập chính xác trong từng năm và trả số tiền thuế phải nộp trong một thời gian.
14


×