Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Các biện pháp phát triển trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện trên địa bàn tỉnh bắc giang trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.2 KB, 129 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Sư PHAM

ĐỖ THỊ NGỌC OANH

CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM Bổi DƯỠNG CHÍNH TRỊ CẤP
HUYỆNTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC Sĩ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành : Quản
lý giáo dục MÃ SỐ : 60 14 05

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. ĐẶNG QUỐC BẢO

OAI HOC quốc gia h a nội ÌRUNG TÂM
THÕNG TIN THỰ VIỆN

VHà nội -2016

Ì&U/A'*

.


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của các
thày giáo, cô giáo tại Khoa Sư Phạm - Đaị học Quốc gia Hà Nội; sự động viên khuyên
khích, tạo điểu kiện giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, của các nhà nghiên cứu và quản lý
giáo dục.
, Tôi xin trân trọng cảm ơn các thày giáo, cô giáo đã tham gia giảng dạy, quản lý,
tư vấn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin được bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đặng Quốc Bảo - một người thày, một người hướng
dẫn khoa học có chiều sâu kiến thức, bề dày kinh nghiệ m, đã tận tâm giúp đỡ tôi hoàn


thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Thành uỷ
Bắc Giang, Sở GD-ĐT Bắc Giang đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được
học tập, nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên Ban Tuyên Giáo Tỉnh uỷ, các
Trung tâm BDCT cấp huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, các phòng, ban ngqnh của
thành phô' Bắc Giang đã động viên cộng tác và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình
điều tra, nghiên cứu, kiểm chứng kết quả để luận văn được hoàn thành.
Luận vãn được hoàn thành còn có sự giúp đỡ động viên của bạn bè, đồng
nghiệp và của những người thân yêu trong gia đình. Tôi xin được tri ân mọi tấm lòng.
Mặc dù đã rất cô gắng trong quá trình nghiên cứu, nhưng do khả năng có hạn
và kinh nghiệm thực tế còn ít nên luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính
mong sự chỉ dẫn và góp ý của các thày cô giáo và các bạ n đổng nghiệp để công trình
nghiên cứu tiếp theo được tốt hơn.
Hà Nội, tháng 1 năm 2016
Tác giá
ni /

• ’t

Đỗ Thị Ngọc Oanh


MỤC LỤC

Trang
LỜI CẢM ƠN
NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT.
MỞ ĐẨU


01
02
05

Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC LẬP CÁC BIỆN

09

PHÁP PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM BDCT CÂP HƯYỆN.
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.3. Vai trò và nhiệm vụ của Trung tâm BDCT cấp huyện
1.4. Nội dung cơ bản của công tác phát triển Trumg tâm BDCT
1.4.1. Tổ chức qui hoạch phát triển Trung tâm BDCT
1.4.2. Tổ chức nâng cao chất lượng bổi dưỡng ở các Trung tâm

09
10
23
25
25
26

1.4.3. Hoàn thiện cơ chế quản lý

31

Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM

33


BDCT Ở TỈNH BẮC GIANG.
2.1. Khái quát vế tình hình chính trị- xã hội của tỉnh Bắc Giang

33

2.2. Sự hình thành và phát triển của các Trung tâm BDCT trên địa 35 bàn tỉnh .
2.3. Phân tích hoạt động đào tạo, bổi dưỡng tại một số Trung tâm

41

BDCT của tỉnh.
2.4. Nhận định, đánh giá chung về sự phát triển Trung tâm BDCT

61

cấp huyện tại tỉnh Bắc Giang.
Chương 3. NHŨNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM

65

BDCT ở BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
3.1. Định hướng công tác bổi dưỡng lý luận chính trị

65
3


^.2. Các biện pháp phát triển Trung tâm BDCT cấp huyện
3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của Trung tâm BDCT

cấp huyện đối với cấp uỷ và cán bộ đảng viên của tỉnh
3.2.2. Quy hoạch phát triển các Trung tâm BDCT cấp huyện gắn
với nhu cầu thực tế của việc bổi dưỡng, tổ chức huy động học viên
đúng đối tượng, tạo động lực học tập cho học viên
3.2.3. Hoàn thiện các chương trình bổi dưỡng theo hướng cập nhật
các thành tựu về khoa học giáo dục và chính trị học.
3.2.4. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên của các
Trung tâm theo hướng chuẩn hoá đội ngũ.
,

3.2.5 Hiện đại hoá cơ sở vật chất-sư phạm của các Trung tâm
và tãng cường nguồn lực tài chính đáp ứng cho các mục tiêu phát
triển.
3.2.6. Cải tiến cơ chế quản lý trong nội bộ mỗi trung tâm và mạng
lưới các trung tâm phù hợp với quy định chung và tình hình của địa
phương.

3.3. Mối quan hệ của các biện pháp
3.4. Thăm dò sự nhận thức về tính cần thiết và khả thi của các biện
pháp
KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


MỞ ĐẨU
l.

Lý do chọn đề tài

Giáo dục lý luận chính trị có vai trò hết sức quan trọng trong công tác xây

dựng Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng công tác giáo dục lý luận chính trị ,
Người đã thực hiện công tác này từ 1925 - 1927 khi mở các lớp huấn luyện cho các
thế hệ thanh niên yêu nước Việt Nam tại Quảng Châu ( Trung Quốc). Đó là bước
khởi đầu chuẩn bị cho lý luận và tổ chức sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngày 14/5/1966, trong buổi khai giảng lớp đảng viên mới tại Hà Nội, Người chỉ thị:
“ Phải bồi dưỡng giảng viên lý luận cho các chi bộ. Tất cả các đảng viên phải cố
gắng học tập, coi việc học tập lý luận và chính trị là một nhiệm vụ quan trọng của
mình”.
Trải qua 76 năm, công tác giáo dục lý luận chính trị được Đảng tiến hành liên
tục, ngày càng sâu rộng và có bước phát triển mới. Đặc biệt trong 20 năm đổi mới,
các Nghị quyết của Đại hội VI,VII,VIII,IX,X và một số nghị quyế t Trung ương,
nghị quyết của Bộ chính trị đã tiếp tục khẳng định vai trò của công tác giáo dục lý
luận chính trị. Nghị quyết số 01 của Bộ chính trị khoá VII nêu rõ: Các cấp uỷ Đảng
phải thật sự coi trọng lý luận, thường xuyên tổng kết thực tiễn rút kinh nghiệm, tăng
cường giáo dục để nâng cao trình độ lý luận cho đảng viên theo kịp yêu cầu đổi
mới. Nghị quyết Đại hội VII của Đảng chỉ rõ: “ Mọi cán bộ, đảng viên, trước hết là
cán bộ lãnh đạo chủ chốt, phải có kế hoạch thường xuyên học tập, nâng cao trình độ
lý luận chính trị, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn. Học tập là nghĩa vụ bắt
buộc đối với mọi cán bộ, đảng viên và phải được qui định thành chế độ. Lười học
tập, lười suy nghĩ, không thường xuyên tiếp nhận những thông tin mới, những hiểu
biết mới, cũng là những biểu hiện của sự thoái hoá” [9, Tr. 140 ].
Trong thời kỳ này Đảng ta đã ban hành nhiều quyết định về công tác giáo dục
lý luận chính trị. Đó là quyết định số 103 của Ban Bí thư ( khoá VII) về việc sắp
xếp lại hệ thống trường Đảng thuộc Trung ương; Quyết định số 61 ngày 10/3/1993
5


phô'; Quyết định 100 ngày 03/6/1995 của Ban Bí thư khoá VII về tổ chức
Trung tâm BDCT cấp huyện [10]................. Qui định số 54 ngày 12/5/1999 của Bộ
Chính trị khoá VIII về “chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng” [12].

Ngày 26/7/2002 Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương đã có Quy định số 183 QĐ/TTVH “ về giảng dạy và học tập ...” [13]., Quyết định số 184- QĐ/TTVH “ về việc tổ
chức kiểm tra, thi tốt nghiệp, cấp giấy chứng nhậ n cho người học tại Trung tâm BDCT cấp
huyện” [14], làm cho công tác giáo dục lý luận chính trị ngày càng đi vào nền nếp, taọ ra
những bước chuyển mạnh mẽ về cả số lượng lẫn chất lượng giảng dạy, nâng cao chất lượng
và hiệu quả công tác giáo dục lý luận chính trị ( báo cáo tổng kế t 10 năm thực hiện Quyết
định số 100-ỌĐ/TW của Ban Bí thư ( khoá VII) về việc tổ chức Trung tâm bồi dưỡng chính
trị cấp huyện ( 1995 - 2005) [15].
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã nêu nhiệm vụ và giải pháp lớn là:
“ Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giảng dạy và học tập lý luận, công tác
thông tin tuyên truyền...” [9, Tr.285 ].
Chấp hành đường lối của Đảng, tại Bắc Giang - Ban chấp hành Đủng bộ tỉnh đã có
nhiều cố gắng thực hiện các Nghị quyết, Quyết định trên của Đủng: Đề ra chương trình
hành động số 28 - CT/TƯ ngày 28/7/1999 nhằm thực hiện triển khai có kết quả các chỉ thị
Nghị quyết của Đảng; Ban Tuyên giáo tỉnh đã phối hợp với Ban Tổ chức chính quyền tỉnh (
nay là sở nội vụ) và Trường Chính trị tỉnh đã xây dựng và đang thực hiện có hiệu quả đề án
“ Tăng cường công tác giáo dục lý luận chính trị trong Đảng bộ, nâng cao chất lượng, hiệu
quá hoạt động Trường Chính trị tỉnh và các Trung tâm BDCT cấp huyện” [33].
Đề án này nhằm không ngừng nâng cao trình độ lý luận chính trị, kiến thức chuyên
môn cần thiết khác cho cán bộ, đảng viên trong toàn Đảng bộ.
Thực tiễn phát triển của các Trung tâm BDCT trên địa bàn tỉnh Bấc Giang những
năm qua đã góp phần xây dựng chỉnh đốn Đảng về chính trị, tư tưởng; nâng cao nhận thức
về lý luận chính trị; tạo ra những động lực mới thúc đẩy quá trình hình thành mục tiêu

6


Song hên cạnh đó vần còn một số hạn chế: Chất lưựng bổi dưỡng cán bộ tại
các Trung tâm BDCT cấp huyện chưa cao, còn nặng về lý thuyết, nhiều nội dung chưa
sát, chưa đáp ứng vêu cầu của đòi hỏi thực tiễn; cơ sở vật chất, đội ngũ quản lý và cán
bộ cửa các Trung tâm còn nhiều bất cập chưa đáp ứng được trước những yêu cẩu và

đòi hỏi mơí của xã hội - báo cáo số 196 - BC/TU ngày 27/6/2005 của Tình uỷ Bác
Giang, tổng kết 10 năm thực hiện Quyết định sô 100-ỌĐ/TW của Ban Bí thư Trung
ương Đảng về việc “ Tổ chức Trung tâm BDCT cấp huyện” [31].
Vấn đề đặt ra là phải phát triển Trung tâm BDCT cấp huyện có chấ t lượng để
có thể đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ của tỉnh trong giai đoạn hiện nay. Đó chính là lý
do tác giả chọn đề tài nghiên cứu có tên: “ Các biện pháp phát triển Trung tàm bổi
dưỡng chính trị cấp huyện trên địa bàn tình Bấc Giang trong giai đoạn hiện nay ” làm
đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.
2.

Mục

đích nghiên cứu

Để xuất các biện pháp quản lý để phát triển Trung tâm BDCT cấp huyện trên
điạ bàn tỉnh Bác Giang đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng lý luận chủ nghĩa Mác -Lênin, tư
tưởng Hổ Chí Minh, chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước, các chuyên đề lý luận, chuyên môn nghiệp vụ cho các đối tượng theo yêu cầu
của cấp uỷ, chính quyền địa phương.
3. Khách

thể và đối tượng nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu: Trung tâm BDCT cấp huyện - một thiết chế nhà
trường trong hệ thống các nhà trường của đất nước.
- Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý để xây dựng và phát triển
Trung tâm BDCT.
4. Giả thuyết khoa học của đề tài
Nếu thực hiện những biện pháp quản lý quán triệt các vấ n đề tổ chức- sư phạm
và kinh tế - giáo dục để phát triển các Trung tâm BDCT cấp huyện thì sẽ nâng cao

chất lượng, hiệu quả đào tạo, bổi dưỡng của Trung tâm đáp ứng được yêu cầu và
7


5. Nhiệm vụ nghiên cứu

( Hệ thống hoá những vấn đề lý

luận phát triển Trungtâm

bồi dưỡng

chính trị cấp huyện
Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng và xu thế phát triển các Trung tâm
BDCT cấp huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Đề xuất những biện pháp quản lý các Trung tâm BDCT nhằm phát triển bền
vững và đảm bảo hoạt động có hiệu quả của các Trung tâm BDCT cấp huyện trên địa
bàn tỉnh Bắc Giang.
6. Giới hạn của đề tài

-Vê' không gian: Địa bàn nghiên cứu là tỉnh Bắc Giang ( Tư liệu lấy ở Ban
Tuyên giáo tỉnh uỷ, Cục Thống kê, các Trung tâm BDCT trên
< -Về thời gian: Từ 1995 đến nay (
7. Phương pháp nghiên cứu

địa bàn

tỉnh).

2006).


-Phương pháp nghiên CÍÙI lý luận:
+Nghiên cứu các Văn kiện Đại Hội Đảng, Chỉ thị, Nghị quyết, Quyết định của
Trung ương, của tỉnh và các nước có thẩm quyền về công tác giáo dục - đào tạo nói
chung và giáo dục lý luận chính trị nói riêng.
+Nghiên cứu sách, tài liệu về lý luận chính trị, về quản lý.
-Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Khảo sát thực trạng hoạt động của các Trung tâm BDCT cấp huyện thông
qua thống kê, tổng kết của các đơn vị trên địa bàn tỉnh.


CHƯƠNG 1
cơ sở LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC LẬP CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN
TRUNG TÂM BDCT CÂP HUYỆN.

l.l.

Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Là một bộ phận của công tác tư tưởng, công tác giáo dục lý luận chính trị có
vai trò rất quan trọng góp phần nâng cao trình độ lý luận, nhận thức chính trị cho
cán bộ, đảng viên và nhân dân. Vì vậy, cho đến trước thời kỳ đổi mới toàn diện đất
nước ( nãm 1986 ) cả nước đã hình thành hệ thống giáo dục lý luận chính trị với mô
hình là trường Đảng cấp huyện đi vào hoạt động với những mức độ khác nhau,
nhưng có tác dụng rất lớn trong việc nâng cao nhận thức lý luận chính trị cho đội
ngũ cán bộ, đảng viên cơ sở. Nhưng bước vào những năm đầu của công cuộc đổi
mới, nhất là sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên xô và các nước Đông Âu
đã tác động vào tình hình tư tưởng trong Đảng cũng như toàn xã hội. Tinh hình đó
cũng đã tác động, ảnh hưởng lớn đến hoạt động của Trường Đảng cấp huyện và đã
xuất hiện nhiều mô hình tổ chức như: Trường Đảng, Trường bổi dưỡng cán bộ,

Trung tâm chính trị..., nói chung hoạt động rất khó khăn, lúng túng. Sau một số
năm nghiên cứu, tổng kết, ngày 03/6/1995 Ban Bí thư Trung ương ( khoá VII) đã ra
quyết định số 100 - QĐ/TW về việc tổ chức các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp
huyộn. Quyết định sô' 100- QĐ/TW nêu rõ “ Mỗi huyện, quận, thị xã và thành phố
trực thuộc tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Trung tâm bồi
dưỡng chính trị cấp huyện hoặc Trung tâm giáo dục chính trị hoặc những hình thức
tổ chức khác nay tổ chức lại thành Trung tâm BDCT theo quyế t định này”. Vậy là,
một mặt Quyết định số 100-QĐ/TW thay thế và thống nhất mô hình tổ chức giáo
dục lý luận chính trị cấp huyện trong cả nước, mặt khác Quyết định số 100-QĐ/TW
đã nêu rõ chức năng, nhiệm vụ và các điều kiộn khác đảm bảo cho các Trung tâm
BDCT hoàn thành nhiệm vụ của mình. Ngày 26 tháng 8 năm 1995, Ban Tổ chức
9


Quyết định sô 100-QD/TW 11]. Căn cứ vào hai vãn ban trên các tỉnh thành phố đã
tích cực chuẩn bị các điều kiện và ra quyết định tiến hành thành lập các Trung tâm
BDCT cấp huyện.
Theo điều 49, mục 1, chương III trong Luật giáo dục của Quốc hội nước cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2005 thì Trung tâm bổi dưỡng chính
trị là “ triràna của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tố chức chính trị - xã hội...”
[29] nên Trung tâm BDCT hoạt động theo thiết chế của nhà trường.
Các Trung tâm BDCT cấp huyện trong cả nước được thành lập đến nay đã
trên 10 năm, nhưng chưa cổ luận vãn thạc sỹ nào đề cập.
1.2.

Các khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quấn lý nhà trường
ỉ.2.1.1 Quản lý.
Từ khi con người hăt đầu hình thành các nhóm đê thực hiện các mục tiêu mà

họ không thể đạt được vơí tư cách cá nhân riêng lẻ, thì quản lý là một yếu tố cẩn
thiết để phối hợp những nỗ lực cá nhân.
Marx nói về sự ra đời tất yếu của quy luật bằng một cách nói rất hình ả nh và
độc đáo: “Một nghệ sỹ độc tấu thì tự điều khiển mình, còn dàn nhạc thì cần có nhạc
trưởng” [27].
Con người vừa biết tự điểu khiển mình theo một “nhạc cụ” mà anh ta được
giao, vừa biết sử dụng nhạc cụ đó hoà hợp với nhạc cụ mà anh ta gắn bó.
Thuật ngữ “ Quản lý” Tiếng Việt gốc Hán cũng lột tả được bản chất hoạt
động này trong thực tiền. Nó gồm có hai quá trình tích hợp vào nhau: Quá trình “
quản” chính là sự coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ trong trạng thái “ ổ n định”, quá trình
“lý” bao gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới đưa hệ vào thế “ phát triển”. Nếu người
10


động, hệ vận động phù hợp thích ứng và có hiệu quả trong mố i tương tác giữa các
nhân tố bên trong ( nội lực) với các nhân tố bên ngoài ( ngoại lực) [3]
Quản lý có ý nghĩa phổ quát cho mỗi con người cho một tập thể người.
Người nào, cộng đồng nào cũng cần có tư duy, kỹ năng “ Quản” ( duy trì) và tư
duy, kỹ năng “lý” ( đổi mới) để bản thân mình, gia đình mình, cộng đồng và đất
nước sống có hạnh phúc.
Đây là hành động tổng hợp gắn kết nội lực và ngoại lự c để cá nhân và cộng
đồng đồng thuận với nhau làm phát triển cả “ Vố n con người”, “ Vốn tổ chức” và “

Vốn tổ chức

Vốn xã hội

Khái niệm về hành động Quản lý tác giả Đặng Quốc Bảo đã phân tích:
Hành động “Quản” trong “Quản lý” là hành động biết tạo ra nội lực bền
vững cho mình và cho cộng đồng. Hành động “Lý” trong “Quản lý” là hành động

thúc đẩy “nội lực” gắn với “ngoại lực” thành nguồn lực tổng hợ p để phát triển bản
thân mình và cộng đổng thích ứng vơí hoàn cảnh khác nhau theo động thái của thời
gian và không gian.
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã có một chỉ
dẫn có ý nghĩa để nhận thức sự tương tác giữa nội lực và ngoại lực.
“ Nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng gắn kết với nhau thành
nguồn lực tổng hợp để phát triển”[9, Tr.166 ].
Hiện nay, vẫn tổn tại khá nhiều những khái niệm, định nghĩa về quản lý.
Quản lý là “ sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt
11


Định nghĩa này thể hiện ý trí của người quản lý, nó hàm chứa mầu sắc chính
trị và quan điểm giai cấp.
Trong tác phẩm “ những vấn đề cốt yếu của quản lý”, tác giả Mỹ
H.

Koontz đã đưa ra khái niệm: “ Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nhằm

đảm bảo sự phối hợp những nỗ lực của cá nhân để đạt được những mục đích của
nhóm. Mục tiêu của quản lý là hình thành mộ t môi trường mà trong đó con người có
thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn
cá nhân ít nhất”[20]
Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “ Hoạ t động quản lý
là tác động có định hướng có chủ đích của chủ thể quản lý ( người quản lý) đến
khách thể quản lý ( người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm cho tổ chức vậ n hành
và đạt mục đích của tổ chức. [7]
Định nghĩa này cho ta thấy bất luận một tổ chức nào, có mục đích gì, cơ cấu,
qui mô ra sao đều phải có sự quản lý, người quản lý để tổ chức đó hoạt động và đạt
mục đích

Theo các định nghĩa trên, quản lý là một khái niệm chứa trong mình các
thành tố: Chủ thể quản lý, khách thể quản lý và mục tiêu quản lý. Ở đây, người ta
nhận diện các dạng quản lý thông qua nội hàm của thành tố chủ thể quản lý, khách
thể quản lý và mục tiêu mà quá trình quản lý hướng tới.
Tuy nhiên, bản chất của quá trình quản lý là quá trì nh tác động của chủ thể
quản lý thông qua những hoạt động chuyên biệt. VI thế, quản lý vừa là khoa học,
vừa là nghệ thuật. Nó mang tính khoa học vì các hoạt động quản lý có tổ chức, có
định hướng đều dựa trên những qui luật, những qui tắc và phương pháp hoạt động
cụ thể, đổng thòi cũng mang tính nghệ thuật vì nó cần được vận dụng một cách sáng
tạo vào những điều kiện cụ thể, đối tượng cụ thể, trong sự kết hợp và tác động nhiều
mặt của các yếu tố khác nhau trong đời sống xã hội.
12


thật đổng nhất, nhưng về cơ bản đều khẳng định 4 chức năng cơ bản của quản lý, đó
là:
Kế hoạch: Đây là khâu đầu tiên của chu trình quản lý
Tổ chức: Sự chuyển hoá những ý tưởng trong kế hoạch thành hiện
thực.
Chỉ đạo: Điều khiển hệ thống là cốt lõi của chức năng chỉ đạo, nó kết nối và
thẩm thấu vào 2 chức năng trên.
Kiểm tra: Là chức năng cơ bản và quan trọng của quản lý.
Các chức năng quản lý nêu trên được thực hiện có hiệu quả hay không chính
là nhờ có thông tin. Thông tin vừa là điều kiện vừa là phương tiện thực hiện tổng

Sơ đồ 1.2. Chu trình quản lý
Tuy vậy, việc vận dụng các chức năng quản lý vào thực tế trường học không
phải là điều đơn giản. Để vận dụng tốt, người cán bộ quản lý phải có một quá trình
học tập, rèn luyện các kỹ năng quản lý.
ỉ.2. Quản lý giáo dục (QLGD)

13


Giáo dục là một chức nãng của xã hội loài người được thực hiện một cách tự
giác, nó tổn tại, vận động, phát triển với tư cách là một hệ thống. Cũng như mọi
hoạt động khác của xã hội loài người, giáo dục cũng được quản lý trên bình diện
thực tiễn ngay từ khi hoạt động giáo dục có tổ chức mới hình thành. Bản thân sự
giáo dục được tổ chức và có mục đích đã là một thực tiễn quản lý giáo dục sống
động.
Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì: “QLGD theo
nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy
mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội hiện nay”[8]
Còn tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “QLGD là hệ thống nhữ ng tác
động có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ
vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính
chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình
dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đưa quan hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên
trạng thái mới về chất”.[28]
Theo quan điểm của Trần Kiểm: “QLGD là sự tác động liên tục, có tổ chức,
có hướng đích của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trội
(emergence) của hệ thống; sử dụng một cách tối ưu các tiềm năng, các cơ hội của
hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện đảm
bảo sự cân bằng với môi trường bên ngoài luôn biến động”[23]
Vậy là, QLGD có thể hiểu một cách đơn giản là sự quản lý hộ thống Giáo
dục- Đào tạo bao gồm một hay nhiều cơ sở giáo dục, trong đó nhà trường là đơn vị
cơ sở, ở đó diễn ra các hoạt động QLGD cơ bản nhất.
Trong QLGD, chủ thể quản lý chính là bộ máy quản lý các cấ p; đối tượng
quản lý chính là nguồn lực, cơ sở vật chất-kỹ thuật và các hoạt động thực hiện chức
năng của Giáo dục- Đào tạo.
Nội dung quản lý giáo dục:


14


Tóm lại, muốn ỌLGD được tốt thì người quản lý phải năng động, linh hoạt
tuân theo các qui luật khách quan đang chi phối sự vận hành của đối tượng quản lý,
cổ như vậy thì kết quả quản lý mới đạt được yêu cầu mong muốn.
/ .2./ J. Quản lý nhà trườtìíỊ.
Trường học nàm trong hệ thống giáo dục và hệ thống xã hội, có sự kết hợp
chặt chẽ hữu cơ giữa đặc điểm nhà nước và đặc điểm xã hội. Vì thế, trường học luôn
là mối quan hệ và tác động qua lại với môi trường xã hội. “Trường học là một thiết
chê xã hội trong đó diễn ra quá trình đào tạo-giáo dục với sự hoạt động tương tác
của hai nhân tố thầy-trò. Trường học là một bộ phận của cộng đồng và trong guồng
máy của hệ thống giáo dục quốc dân, nó là đơn vị cơ sở...”[20]
“ Ọuản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm
vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để
tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và
với từng học sinh”, “ việc quản lý nhà trường phổ thông là quản lý hoạt động dạy và
học tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để dần
tiến tới mục tiêu giáo dục”[25]
Trong nhà trường, có thể phân tích quá trình GD-ĐT như là một hệ thống
gồm 6 thành tố cơ bản kết hợp chặt chẽ với nhau:
M: Mục tiêu đào tạo
M

Th

Th: Lực lượng đào tạo
'Tr


M
Tr

N

p

Sơ đồ 1.2.3: Mối quan hệ của các nhân tỏ trong quá trình quản lý (Q).

15


Tóm lại, thực chất của việc quản lý nhà trường là quản lý quá trình dạy học,
giáo dục, tổ chức điều hành việc dạy của thày và việc học của trò. Đổng thời quản
lý những cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo điểu kiện tốt cho việc dạy và học. Vì vậy, quản
lý trường học về bản chất là quản lý con người. Trong nhà trường, hệ bị quản lý là
tập thể giáo viên và tập thể học sinh; hệ quản lý là lãnh đạo nhà trường. Có thể nói
ràng: quản lý nhà trường chủ yếu là tác động đến tập thể giáo viên để tổ chức phối
hợp hoạt động của họ trong quá trình giáo dục học sinh theo mục tiê u đào tạo.
1.2.2. Bồi dưỡng, chính trị, phát triển.
Bồi dưỡng
Tác giả Nguyễn Minh Đường cho rằng: “Đào tạo là quá trình hoạt động có
mục đích có tổ chức nhằm hình thành và phát triển hệ thống các tri thức, kỹ năng,
kỹ xảo, thái độ... để hình thành và hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, tạ o điều
kiện cho họ có thể vào đời hành nghề một cách có năng suất và hiệu quả”[16, Tr.ll].
Đào tạo được qui định về phạm vi, cấp độ, cấu trúc, qui trình một cách chặt
chẽ với những hạn định cụ thể về mục tiêu, nội dung chương trình và có hệ thống
cho mỗi khoá học với những thời gian, trình độ và tính chất cụ thể. Quá trình này
được tiến hành ở các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp hoặc các
cơ sở đào tạo tuỳ theo từng cấp học, thời gian học tập và nội dung đào tạo của mỗi

khoá học. Kết thúc khoá học khi người học đạt được những yêu cầu đã được định
trước, họ sẽ được cấp một văn bằng tốt nghiệp .
Về tính chất, đào tạo là một thuộc tính cơ bản quá trình giáo dục.
Bổi dưỡng chính là quá trình tiếp nối đào tạo nhằm nâng cao năng lực và
phẩm chất chuyên môn cho người lao động, là quá trình “ cập nhật hoá kiến thức
còn thiếu hoặc đã lạc hậu, bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ
nãng nghề nghiệp theo các chuyên đề”[16, Tr. 13].
Như vậy, ta có thể hiểu bồi dưỡng thực chất là làm giàu vốn kiến thức, từ
việc bồi đắp những thiếu hụt về tri thức, cập nhật cái mới trên cơ sở “ nuôi dưỡng”,
16


Mục đích của bổi dưỡng là nhằm nâng cao phẩm chất và năng lực chuyên
môn để người lao động luôn tự tin luôn sáng tạo trong công việc của mì nh để đạt
hiệu quả cao nhất.
Bổi dưỡng cán bộ cơ sở với mục đích là bổ sung, cập nhật những kiến thức
mới có tính bổ trợ cho việc thực thi công việc, tiếp thu các chủ trương, đường lối
chính sách của Đảng và Nhà nước đối với từng lĩnh vực quản lý về chuyên môn
nghiệp vụ, về lý luận chính trị, về ngoại ngữ, về tin học nhằm khắc phục những
thiếu hụt về trình độ chuyên môn, những hạn chế về năng lực quản lý và khả năng
làm việc. Do đó, thời gian bồi dưỡng ngắn hơn so với đào tạo ( có thể 1-2 ngày, có
thể 5-7 ngày hoặc một vài tuần)
Bổi dưỡng cán bộ cơ sở giữ một vai trò quan trọng, vì cán bộ cơ sở sau khi
được bồi dưỡng được trang bị và cập nhật kiến thức họ sẽ thực thi nhiệm vụ của
mình tốt hơn.
Như trên đã đề cập, công tác bồi dưỡng là quá trình liên tục nhưng ở mỗi
thời kỳ, mỗi giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội có những mục tiêu, mụ c đích cụ
thể khác nhau, do vậy phải xác định được những nhiộm vụ trong công tác bổi
dưỡng vói qui mô cụ thể cho từng đối tượng, từng thời điểm để đáp ứng được yêu
cầu của xã hội. ỉ.2.2.2 Chính trị.

Chính trị, theo nguyên nghĩa của nó, là những công việc Nhà nước, là phạm
vi hoạt động gắn với những quan hệ giai cấp, dân tộc và các nhóm xã hội khác nhau
mà hạt nhân của nó là vấn đề giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nước.
Chính trị là một lĩnh vực có thể tiếp cận ở cả hai khía cạ nh cơ bản: hoạt
động chính trị và quan hệ chính trị.
Chính trị là hoạt động xã hội đặc biệt, gắn với việc giành giữ và sử dụng
quyền lực nhà nước, bao gồm nhiều vấn để liên quan: các mục tiêu của hoạt động
ĐẠI Hơc
GIA HAtrào
NỌl chính trị; động lực,
chính trị; lực lượng cơ bản, lực lượng lãnh
đạoQUOC
các phong
TRUNG ĨÃM THÕNG TIN THƯ
VIỀN

17


Quan hệ chính trị là một loại quan hệ đạc biệt giữa các chủ thể và khách thể
chính trị với các cấp độ khác nhau, trước hết xoay quanh vấn đề nhà nước, bao
gồm: quan hệ giữa các nhóm xã hội với nhà nước; quan hệ giữa công dân với nhà
nước; quan hệ giữa các giai cấp với vấ n đề nhà nước; quan hệ giữa các dân tộc,
quốc gia với vấn đề nhà nước...
Như vậy, những hoạt động và quan hệ liên quan đến vấn đề giáng, giữ và sử
dụng quyền lực nhà nước đều thuộc về chính trị. Chúng ta phải tiếp cận với chính
trị vừa với tư cách là một hình thức hoạt động xã hội đặc biệt, vừa với tư cách là
một loại quan hệ xã hội đặc thù. Trong tính tổng hợp của cả hai phương diện đó, có
thể hiểu chính trị là mối quan hệ giữa các giai cấp, các cộ ng đổng xã hội về vấn đề
Nhà nước ; là tổng hợp những phương hướng, những mục tiêu được qui định bởi lợi

ích cơ bản của giai cấp, các đảng phái, các Nhà nước để thực hiện đường lối đã
được lựa chọn nhằm đạt mục tiêu đã đặt ra.
ở Trung tâm BDCT thì “ chính trị” là một môn học, qua đó học viên được
“bổi dưỡng vé lý luận chính trị, các chỉ thị, Nghị quyết củ a Đảng, pháp ỉuật của
Nhà nước, kiến thức và nghiệp vụ công tác xây dự ng Đảng, đoàn thể, xây dựng và
quản lý Nhà nước cho cán bộ, đảng viên trên địa bàn cấp huyện, cán bộ trong hệ
thống chính trị ở cơ sở” [2]; nhằm xây dựng cho người học nhận thức, tư tưởng
chính trị đúng đắn, bản lĩnh vững vàng, đạo đức cách mạng, lối sống lành mạnh và
kiến thức, năng lực hoạt động thực tiễn phù hợp với tình hình, nhiệm vụ của từng
thời kỳ phát triển của đất nước.
Phát triển.
Phát triển: Theo từ điển Tiếng Việt “ Phát triển là biến đổi hoặc làm cho biến
đổi từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp”[35,
Tr.456 ].
Quan điểm biện chứng về sự phát triển đem lại cho chúng ta một thế
giới khách quan, tức là phải xem xét sự vật và hiện tượng của thế giới trong sự


chắc; đồng thời nó chỉ rõ sức sống mãnh liột của cái mới, cái mới là cái tất thắng,
dù rằng lúc đầu nó còn non yếu. Như vậy, phát triển là một quá trình cái mới ra đời,
cái cũ mất đi, cái mới chiến thắng cái cũ.
Có tác giả cho rằng “phát triển làm cho số lượng và chất lượng vận động
theo hướng đi lên trong mối hỗ trợ, bổ sung cho nhau tạo nên một hệ thống bền
vững”[24,Tr.23] và “Phát triển là một quá trình nội tạ i,bước chuyển từ thấp lên cao
trong cái thấp đã chứa đựng dưới dạng nền tảng những khuynh hướng dản đến cái
cao, còn cái cao là cái thấp đã phát triển”[34,Tr.40 ].
Như vậy, mọi sự vật hiện tượng, con người, xã hội hoặc là biến đổi để tăng
tiến số lượng thay đổi chất lượng hoặc dưới tác động của bên ngoài làm cho biến
đổi tăng tiến đều được coi là phát triển. Xét đặc trưng của phát triển là hình thức
xoáy ốc và theo các chu kỳ. Việc hoàn thành một chu kỳ phát triể n là cơ sở nền

tảng cho một chu kỳ mới, chu kỳ mới là sự lặp lại một số đặc điểm của chu kỳ trước
đó . ỉ.2.3. Phát triển Trung tâm bồi dưỡng chính trị:
Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện.
Trong Quyết định số 100-QĐ/TW của Ban Bí thư Trung ương (khoá VII) đã
nêu rõ: “Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện là đơn vị sự nghiệp giáo dục trực
thuộc cấp uỷ, có chức năng tổ chức bồi dưỡng về lý luận chính trị; các chỉ thị, nghị
quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, kiến thức và nghiệp vụ xây dựng Đảng,
đoàn thể, xây dựng và quản lý Nhà nước cho cán bộ, đảng viên trên địa bàn cấp
huyện, cán bộ trong hệ thống chính trị ở cơ sở, không thuộc đối tượng đào tạo và
bổi dưỡng của Trường chính trị tỉnh, thành phố”.
Theo Luật giáo dục ( điều 49, mục 1, chương III) thì Trung tâm bổi dưỡng
chính trị cấp huyện là: “trường của cơ quan nhà nước, của tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội có nhiệm vụ đào tạo, bổi dưỡng cán bộ, công chức”.[29]
Vậy Trung tâm BDCT cấp huyện hoạt động theo thiết chế của nhà trường.
19


độ chính trị cho cán bộ Đảng và Nhà nước thuộc quyền quản lý của cấp huyện.
ỉ .2.3.2. Phát triển Trung tâm BDCT.
Trong bối cảnh mới và trong cơ chế thị trường sự thay đổi diễn ra với tốc độ
cao. Việc hình thành nên một thiết chế đã khó nhưng duy trì và phát triển nó đi
đúng hướng và có kết quả là một việc làm khó hơn trong bối cảnh có nhiều biến
động. Có thể nói rằng khi nói “ phát triển Trung tâm bồ i dưỡng chính trị” bao hàm
ý nghĩa duy trì và phát huy hiệu quả của các Trung tâm BDCT vượt qua được các
thách thức về nguồn lực, về nhận thức và mọi sự thay đổi trong bối cảnh và điều
kiện của địa phương.
Phát triển Trung tâm BDCT nhìn dưới khía cạnh sô'lượng.
Số lượng theo Từ điển tiếng Việt là: “Con số biểu thị sự có nhiều hay có ít”.
Hiộn nay, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ về lý luận chính trị có vai trò
đặc biệt quan trọng và là khâu không thể thiếu trong toàn bộ qui trình xây dựng và

thực hiện qui hoạch cán bộ nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý đáp ứng sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; các Trung tâm BDCT cấp huyện ngày càng được
quan tâm, hoàn thiện và phát triển về mọi mặt: cơ sở vật chất được tăng cường, đội
ngũ quản lý, cán bộ và giảng viên ngày càng hoàn thiện, số lượng lớp và số học
viên ngày càng tăng để đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Số lượng học viên hàng năm được đào tạo, bổi dưỡng: Do Ban Tổ chức cấp
huyện, thành uỷ chủ trì phối hợp với Ban Tuyên giáo huyện và Trung tâm bổ i
dưỡng chính trị xây dựng kế hoạch bổi dưỡng trên cơ sở quy hoạch cán bộ đảng,
chính quyền, đoàn thể ở các cơ sở, xây dựng bộ máy, biên chế cán bộ.
*Phát triển Trung tâm BDCT nhìn dưới khía cạnh chất lượng.
- Chất lượng.
Triết học duy vật coi chất là “một phạm trù triết học dùng để chỉ tính qui định
khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm


không lệ thuộc ngoại cảnh. Bản thân sự vật, sản phẩm có chấ t lượng là nó đã đạt đến
đỉnh điểm của “chuẩn”. Hay nói một cách đơn giản nó “là cái tốt nhất”.
Nguyễn Đức Chính cho rằng: “ Một sản phẩm có chất lượng là sản phẩm
được làm ra một cách hoàn thiện, bằng các vật liệu quí hiế m và đắt tiền. Nó nổi
tiếng và tôn vinh thêm người sở hữu nó”[6, Tr. 27].
Do vậy không thể nói tới chất lượng như là một khái niệm thể chất, chất
lượng cần được xác định kèm theo mục tiêu hay ý nghĩa của nó. Có thể nói một cách
tổng quát: “ Chất lượng là sự phù hợp với mục đích ” [18, Tr.l].
-Chất lượng giáo dục,đào tạo, bổi dưỡng.
Theo Highr Education Achiving Quanlity “ Chất lượng giáo dục khác với
chất lượng sản xuất kinh doanh. Chất lượng sản phẩm chỉ cần được tiến hành kiểm
tra công dụng của nó có đáp ứng được nhu cẩu của khách hàng về sản phẩm đó
không. Còn chất lượng giáo dục chính là những đặc tính mà nhà trường và xã hội
đánh giá là có giá trị và cần phải đạt tới”.
Theo Nguyễn Đức Chính: “ Chất lượng đào tạo được hiểu là một tiêu chí

phản ánh các mức độ của kết quả hoạt động giáo dục-đào tạo có tính liên tục từ khởi
đầu đến kết thúc của quá trình đó” [5, Tr.l 19].
Với đặc trưng riêng của mình, sản phẩm của quá trình dạy học là con người thứ sản phẩm không được phép có thứ phẩm, phế phẩm. Giáo dục là một ngành đòi
hỏi chất lượng cao nhất cả phía người giáo dục và người được giáo dục. Chất lượng
giáo dục dạy học được đánh giá qua những biểu hiện tài năng, đạo đức, lối sống, lý
tưởng của con người khi hoạt động dạy học, hoạt độrịg giáo dục hoàn thành. Chất
lượng giáo dục là chất lượng của việc dạy học, sự phát huy tối đa năng lực của
người thày giáo và năng lực của học sinh để sau khi kết thúc quá trình giáo dục thu
được sản phẩm là những học sinh có đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu của xã
hội, của thực tế cuộc sống.
Chất lượng bổi dưỡng là tổng thể những yếu tố cơ bản bao gồm: Kết quả học
tập của người học trong điều kiện thực tế của quá trình giảng dạy; mục tiêu bổi
dưỡn;g; nội dung và phương pháp bồi dưỡng; đội ngũ cán bộ, giảng viên (giảng viên
cơ hữu, giảng viên kiêm chức); điều kiện cơ sở vật
21

I


chất. Chất lượng bổi dưỡng được xem trong bối cảnh cụ thể của hệ thống các chủ
trương, đường lối, chính sách, qui định hiện hành của Đảng và Nhà nước.
Chất lượng của một nền giáo dục nói chung và chấ t lượng đào tạo của một
nhà trường nói riêng trong đời sống kinh tế hiện đại phụ thuộc vào một số nhân tố
sau:
+ Có đội ngũ nhân lực tốt - ở Trung tâm BDCT là giảng viên, giảng viên
kiêm chức (ml)
+CÓ đầu vào tốt-ở Trung tâm BDCT là học viên, học viên có một trì nh độ
nhất định, học viên ham tiến bộ (m2)
+DỒĨ dào về ngân sách (m3)


Nhân tố “M” chính là quản

ý ( Managemet)
M = ml + m2 + m3 + m4+m5

Minh hoạ trên một hình sao có thể diễn đạt như sau:

Phát triển chất lượng bổi dưỡng là một trong những hoạt động của quản
lý công tác bổi dưỡng, có nhiệm vụ bảo đảm kết quả của các hoạt động bổi
dưỡng, đạt được mục tiêu bổi dưỡng.
ì .2.3.3. Phát triển về cơ cấu quản lý.
Lý luận có lúc đi ngang với thực tiễn, có lúc đi sau thực tiễn, nhưng
nhìn toàn diện lý luận phải đi trước thực tiễn định hướng cho thực tiễn phát


hướng cho xã hội. Việc phát triển Trung tâm BDCT thực sự cần thiế t. Nó đòi hỏi
phải có một cơ cấu quản lý chặt chẽ của địa phương, của ngành và của xã hội.
Trong Hướng dẫn sô' 08 TC-TTVH/TW ngày 26 tháng 8 năm 1995 của Ban Tổ chức
- Ban Tư tưởng-Văn hoá Trung ương đã hướng dẫn rất rõ về sự chỉ đạo và quan hệ
công tác của Trung tâm BDCT với các cơ quan hữu quan: Trung tâm bổi dưỡng cấp
huyện ( quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) quyết định thành lập và trực tiếp lãnh
đạo. Uỷ ban nhân dân huyện quản lý về cơ sở vật chất, thiết bị và cấp kinh phí hoạt
động.
- Ban Tuyên giáo huyện uỷ có trách nhiệm giúp cấp uỷ kiểm tra về phương
hướng chính trị, tư tưởng trong giảng dạy tất cả các chương trình bổi dưỡng, giáo
dục cán bộ, đảng viên của Trung tâm.
- Ban Tổ chức cấp huyện uỷ chủ trì phối hợp với Ban Tuyên giáo huyện uỷ
và Trung tâm xây dựng kế hoạch bổi dưỡng trên cơ sở quy họach cán bộ đảng,
chính quyền, đoàn thể ở các cơ sở, xây dựng bộ máy, biên chế, cán bộ và thực hiện
chế độ chính sách đối với người dạy và người học.

Các phòng, ban chuyên môn của cấp uỷ và ƯBND huyện theo chức năng,
phối hợp với Trung tâm tiến hành những nhiệm vụ có liên quan đến các lĩnh vực
công tác thuộc đơn vị, tạo điều kiện cho Trung tâm hoạt động có hiệu quả.
- Ban Tuyên giáo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ trì phối hợp với
các ban, ngành của tỉnh thống nhất hướng dẫn việc mở các loại chương trình cho
các đối tượng tại Trung tâm; hướng dẫn kiểm tra viộc thực hiện nhiệm vụ, tổ chứ c
sơ kết, tổng kết hoạt động của các Trung tâm.
- Trường chính trị tỉnh, thành phố chủ trì phối hợp với Ban Tuyên giáo tỉnh,
thành phố có kế hoạch bổi dưỡng lý luận, nghiệp vụ cho giám đốc, phó giám đốc,
giáo vụ và đội ngũ giáo viên kiêm chức; hướng dẫn, giúp đỡ Trung tâm những vấn
đề chuyên môn nghiệp vụ”.[l]
Vai trò và nhiệm vụ của Trung tâm BDCT trong đời sống chính trị- xã hội
ngày nay.


1

Tin tưởng

vào nhân dân.

I

“Vũ khíTin
củatưởng
sự phê
vàophán
tương
cố lai
nhiên

của không
dân tộc.
thể thay thê' được sự phê phán của vũ khí,
lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất; nhưng lý luận cũng
sẽ trở thành
lực lượng
vật chất,
mộtcách
khi nó
thâm nhập vào quần chilng”[26]
Tin tưởng
vào tương
lai của
mạng.
V.I.
Lênin
thường
mạnh:
“ Không
có lýchắc,
luận hăng
cách hái,
mạng
cũng
Có tin
tưởng
thì lúcnhấn
ra thực
hành
mới vững

lúcthìgặp
khókhông
khăn
thể có
phong
trào
mới
kiên
quyết,
hy cách
sinh. mạng”[25, T.6,Tr.30 ] và “chỉ Đảng nào được một lý luận
tién phong hướng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong” [25,
T.6, TrHọc
32 ].để hành: Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì học vô
ích.
trị:

Chủ tịch Hổ Chí Minh đã chỉ rất rõ mục đích của việc học tập lý luận chíhh

Hành mà không học thì hành không trôi chảy” [22, T.6, Tr.50 ].
“Học để sửa chữa tư tưởng: Hăng hái theo cách mạng, điều đó rất hay.
Nhưng tư tưởng chưa thật đúng là tư tưởng cách mạng, vì thế cần phải học tậ p để
Công
giáoTư
dục
lý luận
chính
trị của
Đảng
đã có

trìnhlàm
lịchtròn
sử
sửa chữa
chotác
đúng.
tưởng
đúng
thì hành
động
mớitakhỏi
saimột
lạc quá
và mới
nhiệm vụ cách mạng được.
lâu dài và chia ra làm nhiều giai đoạn, ở mỗi giai đoạn lịch sử, công tác giáo dục lý
Học trị
đểmang
tu dưỡng
cáchnhiệm
mạng:vụCókhác
đạonhau
đức cách
luận chính
trên đạo
mìnhđức
những
và mạng thì mới hy sinh
tận tuỵ với cách mạng, mới lãnh đạo được quần chúng đưa cách mạng tới thắng lợi
hoàn toàn.

Học đê tin tưởng:
Tin tưởng vào Đoàn thể.

24


Trung tâm BDCT cấp huyện là một trong những nơi đảm nhiệm những trọng trách
nặng nề đó; đó là:
Tổ chức bồi dưỡng chương trình lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh; các nghị quyết, chỉ thị của Đảng; chính sách và pháp luật của Nhà nước cho
cán bộ, đảng viên trên địa bàn cấp huyện.
- Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác cho
viên, bí thư chi bộ và chi uỷ viên), cán bộ chính quyền

cánbộ đảng( đảng

uỷ

và các đoàn thểchính

trị ở cơ sở; các chương trình về quản lý nhà nước.
- Bồi dưỡng đối tượng phát triển đảng.
- Tổ chức thông tin, thời sự, chính sách khoa học kỹ thuật cho đội ngũ báo
cáo viên ở cơ sở.
- Thực hiện một số nhiệm vụ bồi dưỡng do yêu cầu công tác của cấp
uỷ”[10].
Nội dung cơ bản của công tác phát triển Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp
huyện giai đoạn hiện nay.

Tổ chức qui hoạch phát triển Trung tâm BDCT cấp huyện.

Trong quá trình vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã
hội trải qua các thời kỳ quá khứ, hiện tại và tương lai. Cái đã đi qua thì để lại vết
tích trong quá khứ. Cái hiện tại là mầm mống của tương lai. Hiện tượng đó đã được
các nhà khoa học tổng kết, đánh giá: “ Khi xem xét bất cứ một hiện tượng xã hội
nào trong sự phát triển, vận động của nó thì bao giờ cũng thấy có những vết tích
của quá khứ, những cơ sở của hiện tại và những mầm mống củ a tương lai. Quá khứ,
hiện tại, tương lai của các hiện tượng về quá trình xã hội là kế tục trực tiếp của
25


×