Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Các giải pháp quản lý công tác học sinh sinh viên tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.74 KB, 107 trang )

! 'RUNG TÂM THÔNG TIN ĨHƯ VIỄN

BẢNG

HIỆUGIA
CÁC
TẮT
ĐẠI
HỌC
QUỐC
HÀCHỮ
NỘI VIẾT
KHOA
SưPHẠM

\ - LO/ À L 9 L_______________
Người hướng dẩn khoa học: PGS.TS. NGUYÊN TIẾN ĐẠT
LUẬN VÃN THẠC Sĩ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã sô: 60 14 05ai H q c quọc G|A HÀ NÔI

HÀ NỘI - 2008


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẨU

1.



Lý do chọn đề tài và lịch sử nghiên cứu vấn đề

1

1.1.

Lý do chọn đề tài

1

1.2.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

3

2.

Mục đích nghiên cứu

4

3.

Nhiệm vụ nghiên cứu

4

4.


Đối tượng và khách thể nghiên cứu

5

5.

Giả thuyết khoa học

5

6.

Phương pháp nghiên cứu

5

7.

Phạm vi nghiên cứu

5

8-

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

5

9.


Cấu trúc luận văn

6

Chương 1: cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC 7 HỌC SINH, SINH
VIÊN

1.1.

Các khái niệm cơ bản

7

1.1.1.

Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

7

1.1.2.

Người học, học sinh, sinh viên

13

1.1.3.

Công tác học sinh, sinh viên


14

1.2.

Vị trí của công tác học sinh, sinh viên

17

1.2.1.

Đối với mục tiêu giáo dục

17

1.2.2.

Đối với việc nâng cao hiệu quả và chất lượng đào tạo

18

1.2.3.

Đối với quá trình học tập và rèn luyện của học sinh, sinh viên

18

1.3.

Những yêu cầu mới của công tác học sinh, sinh viên


19

1.4.

Mục tiêu của công tác học sinh, sinh viên

20

1.4.

].

1.4.2

Giáo dục đạo đức đi đôi với giáo dục nghế nghiộp

24

1.4.3.

Giáo dục nhằm đạt được mục tiêu phát triển toàn diện

24

1.5.

Quản lý công tác học sinh, sinh viên

26


Giáo dục nhằm phát triển nhân cách sáng tạo của con người 20

Chưmg 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH 28 SINH VIÊN
TẠI TRƯỜNG CAO ĐANG KINH TẾ - KỸ THI ẬT CÔNG NGHIỆP I


2.1.1.

Đăc điểm vé quá trình hình thành và phát triển

Trang
28

2.1.2.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà trường

32

2.1.3.

Đặc điểm của quá trình đào tạo và xu hướng phát triển của
nhà trường trong giai đoạn 2006 - 2015

39

2.2.

Thực trạng quản lý công tác học sinh sinh viên của nhà
trường trong giai đoạn từ năm 2003 cho tới nay


41

2.2.1.

Những điều kiện thuận lợi và khó khăn

41

2.2.2.

Các nhân tố ảnh tới quản lý công tác học sinh sinh viên

43

2.2.3.

Thực trạng quản lý công tác học sinh sinh viên của nhà trường

50

2.3.

Đánh giá thực trạng quản lý công tác học sinh sinh viên tại
Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiộp I

64

2.3.1.


vể công tác lập kế hoạch

64

2.3.2.

Về công tác tổ chức

65

2.3.3.

Về công tác lãnh đạo

66

2.3.4.

Về công tác kiểm tra

66

2.3.5.

Đánh giá chung

67

Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC


73

SINH SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẢNG KINH TÊ - KỸ
THUẬT CỒNG NGHIỆP I

3.1.

Định hướng và nguyên tắc xây dựng các giải pháp quản lý
công tác học sinh sinh viên tại Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I

73

3.1.1.

Định hướng theo việc xây dựng và thực hiện lộ trình chuyển
sang hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ

73

3.1.2.

Định hướng theo quy mô và chất lượng đào tạo của nhà
trường giai đoạn 2006 - 2015

75

3.2.

Các giải pháp quản lý công tác học sinh sinh viên tại


76

Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I

3.2.1.

Thực hiện các quy định của Nhà nước vể chế độ chính sách

76

và quyển lợi đối với học sinh sinh viên

3.2.2.

Đổi mới nhận thức và nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ
quản lý công tác học sinh sinh viên

79

3.2.3.

Tổ chức lại bộ máy quản lý công tác học sinh sinh viên của

83


Trang

nhà trường


3.2.4.

Xây dựng và ban hành hệ thống các văn bản quy định về
quản lý công tác học sinh sinh viên

84

3.2.5.

Phối hợp với các các bộ phận chức năng, tổ chức đoàn thể
trong nhà trường để làm tốt công tác giáo dục chính trị, đạo
đức, tư tưởng, lối sống cho học sinh sinh viên

86

3.2.6.

ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào quản lý công
tác học sinh sinh viên của nhà trường

88

3.2.7.

Tăng cường mối liên hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

91

3.3.


Kết quả thăm dò mức độ cần thiết, sự hợp lý và tính khả thi
của các giải pháp

93

KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ

97

1.

Kết luận

97

2.

Khuyến nghị

97

2.1.

Đối với nhà trường

97

2.2.

Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công thương


98


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài và lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1. Lý do chọn đề tài

Quy chế học sinh, sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng và trung cấp
chuyên nghiệp hệ chính quy ban hành theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13
tháng 08 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu rõ mục đích: “Công
tác HSSV là một trong nhũng công tác trọng tâm của Hiệu trưởng nhà trường, nhằm bảo
đảm thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có
đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bổi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực
của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây cựng và bảo vệ Tổ quốc”. Bên cạnh đó
công tác học sinh, sinh viên cũng yêu cầu phải thực hiện được các nội dung cụ thể: “Học
sinh, sinh viên là nhân vật trung tâm trong nhà trường, được nhà trường bảo đảm điểu
kiện thực hiện đầy đủ quyển và nghĩa vụ trong quá trình học tập và rèn luyộn tại trường;
công tác HSSV phải thực niên đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước và các quy cịnh của Bộ Giáo dục và Đào tạo; công tác HSSV phải bảo đảm khách
quan, công bằng, công khai, minh bạch, dân chủ trong các khâu có liên quan đến
HSSV”. Trên cơ sở những văn bản pháp quy như Luật Giáo dục 2005 đã được Quốc hội
khoá XI thông qua tại kỳ họp thứ 7 từ ngày 05 tháng 5 đến ngày 14 tháng 6 năm 2005,
quy chế về công tác học sinh, sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào lạo..., tuỳ theo điều

1



Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I tiền thân là một trường đào tạo
công nhân kỹ thuật, do đặc thù về đối tượng học sinh, nên công tác học sinh, sinh viên
luôn được nhà trường quan tâm, chú trọng. Có giai đoạn bộ phận phụ trách công tác học
sinh, sinh viên là một ban trực thuộc Phòng Đào tạo và kể từ khi trường được nâng cấp
thành trường cao đẳng thì bộ phận phụ trách này được chuyên về trực thuộc Phòng Tổ
chức Cán bộ và được đổi tên thành Phòng Tổ chức Cán bộ - Học sinh sinh viên cho đến
nay. Mặc dù có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức và hoạt động qua các giai đoạn nhưng quản
lý công tác học sinh, sinh viên luôn được nhà trường thực hiện theo các quy chế của Bộ
Giáo dục và Đào tạo. Ban lãnh đạo nhà trường luôn xác định công tác học sinh, sinh viên
là một trong những nhiệm vụ trọng tâm có yếu tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển
của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I. Để nâng cao chất lượng và hiệu
quả đào tạo của nhà trường, thì trước hết phải làm tốt công tác học sinh, sinh viên. Tuy
nhiên, do đặc thù về công tác tổ chức bộ máy quản lý và các điều kiện thực tế của nhà
trường nên công tác học sinh, sinh viên trong thời gian qua đã bộc lộ nhiều hạn chế làm
ảnh hưởng đến hiệu quả và chất lượng đào tạo.

Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác học sinh, sinh viên góp phần đạt đuợc
mục tiêu giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, thực hiện Nghị quyết số
14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn diộn giáo dục đại học Viột Nam giai đoạn
2006 - 2020, xây dựng và thực hiộn lộ trình chuyển sang hình thức dào tạo theo học chế
tín chỉ, thực tế của tổ chức quản lý công tác học sinh , sinh viên tại Trường Cao đẳng
Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I còn nhiề u bất cập, chưa phù hợp với xu thế phát triển
của nhà trường và của xã hội. Nới cương vị là một cán bộ công tác trong lĩnh vực giáo

2


phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình để thực
hiện tốt quản lý công tác học sinh, sinh viên tại Trường Cao đẳng Kinh tê - Kỹ thuật

Công nghiệp I, tôi xin chọn vấn đề: “Các giải pháp quản lý công tác học sinh, sinh viên
tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp /” làm đề tài nghiên cứu và luận
văn tốt nghiệp.

1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Trên cơ sở các văn bản pháp quy của Nhà nước, quy chế về công tác học sinh,
sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐBGDĐT ngày 13 tháng 08 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy
chế về quản lý công tác học sinh, sinh viên nội trú, ngoại trú; Quy chế đánh giá kết quả
rèn luyện của học sinh, sinh viên, các văn bản về việc thực hiện chế độ ưu đãi trong giáo
dục đối với học sinh, sinh viên diện đối tượng chính sách, chế độ miễn giảm học phí...

Mặc dù khi ban hành các văn bản này, Bộ Giáo dục và Đào tạo mà trực tiếp là
Vụ Công tác học sinh, sinh viên đã có những triển khai nghiên cứu sâu rộng về công tác
học sinh, sinh viên trong các trường đào tạo trên cơ sở đóng góp ý kiến vào bản dự thảo
quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tuy nhiên, những nghiên cứu vể công tác học sinh,
3


quan lý học viên ở trường đại học cảnh sát nhân dân”, năm 2001; đề tài luận văr. thạc sĩ
quản lý giáo dục của tác giả Bạch Thanh Sơn nghiên cứu về vấn đề “Cac biện pháp tăng
cường quản lý công tác sinh viên, học sinh tại trường đại học dân lập Văn Lang”, năm
2006... Nhìn chung, các công trình nghiên cứu, các đề tài trên đã có nhiều nghiên cứu về
cơ sở lý luận, các giải pháp thực tế đề cập tới các khía cạnh khác nhau về việc quản lý
công tác HSSV trong một số trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp riêng
biệt.

Riêng tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I, mặc dù từ khi thành
lập đến nay công tác học, sinh sinh viên luôn được nhà trường quan tâm và tổ chức thực
hiện nội dung công tác này theo sự hướng dẫn và chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo,

nhưng cho đến thời điểm hiện tại, chưa có một tác giả và công trình nghiên cứu chính
thức và hoàn chỉnh nào về quản lý công tác học sinh, sinh viên. Bằng những kiến thức đã
được nghiên cứu trong chương trình đào tạo cao học chuyên ngành quản lý giáo dục tại
Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội dưới sự hướng dẫn tận tình của các Thầy, Cô
giáo, tôi mong muốn nghiên cứu đưa ra các giải pháp khả thi nhằm thực hiện tốt công tác
học sinh, sinh viên góp phần vào nâng cao hiệu quả và chất lượng đào tạo của nhà trường.

4


4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

4.1.

Đối tượng nghiên cứu

Các giải pháp quản lý công tác học sinh, sinh viên tại Trường Cao đẳng Kir.h tế Kỹ thuật Công nghiệp I

4.2.

Khách thể nghiên cứu

Công tác học sinh, sinh viên tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công
nghiệp I

5. Giả thuyết khoa học

5



9. Cấu trúc luận văn

6


Chương 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH, SINH
VIÊN

1.1. Các khái niệm cơ bản

1.1.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
* Quàn lý

Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động, chính sự phân
công hợp tác lao động nhằm đến hiệu quả nhiều hơn, năng suất lao động cao hơn và
trong công việc đòi hỏi phải có sự chỉ huy phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lý... và
phải có người đứng đầu. Đây là hoạt động để người thủ trưởng phối hợp nỗ lực các
thành viên trong nhóm, trong cộng đồng, trong tổ chức đạt được mục tiêu đề ra.

Nói đến hoạt động này, người ta thường nhắc đến ý tưởng sâu sắc của K. Marx:
“Bất cứ lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào mà tiến hành trên môt quy mô
khá lớn đều yêu cầu phải có một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân. Sự
chỉ đạo đó phải là những chức năng chung, tức là những chức năng phát sinh từ sự khác
nhau giữa sự vận động chung của cơ chế sản xuất với những vận động cá nhân của
những khí quan độc lập hợp cơ chế sản xuất chung đó. Một nghệ sĩ vĩ cầm tự điều khiển

7


Theo tác giả Đặng Quốc Bảo, thuật ngữ “quản lý” tiếng Việt với gốc Hán lột tả

được bản chất của hoạt động này trong thực tiễn. Nó gồm hai quá trình tích hợp vào nhau:
Quá trình “quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ ở trạng thái “ổn định”, quá trình “lý”
gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới hệ vào thế “phát triển”. Nếu người đứng đầu tổ chức
chỉ lo việc “quản”, tức là chỉ lo việc coi sóc giữ gìn thì tổ chức dễ bị trì trệ. Tuy nhiên,
nếu chỉ quan tâm đến việc “lý” tức là chỉ lo việc sắp xếp tổ chức, đổi mới mà không đặt
trên nền tảng của sự ổn định thì sự phát triển của tổ chức không bền vững. Tóm lại, để
động thái của hệ ở thế cân bằng, tức là hệ vận động phù hợp, thích ứng và có hiệu quả
trong mối tương tác giữa các nhân tố bên trong (nội lực) và các nhân tố bên ngoài (ngoại
lực) thì trong “quản” phải có “lý” và ngược lại trong “lý” phải có “quản” [1].

Theo quan điểm của tác giả Phan Văn Kha “Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ
chức, lãnh đạo và kiểm tra công việc của các thành viên thuộc một hệ thống đơn vị và việc
sử dụng các nguồn lực phù hợp để đạt được các mục đích đã định ” [4].

Ngày nay, thuật ngữ quản lý đã trở lên phổ biến và được sử dụng rộng rãi trong
nhiều lĩnh vực khoa học. Tuy nhiên, dưới các cách tiếp cận khác nhau thì thuật ngữ quản
lý được hiểu theo những khía cạnh đó. Mặc dù vậy, theo cách hiểu rộng thì quản lý là hoạt

8


Thông qua cách tiếp cận và xem xét quản lý với tư cách là một hành động thì quản lý có
4 chức năng cơ bản là: Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.

Chức năng quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các
công việc của các thành viên trong tổ chức và việc sử dụng tất cả các khả năng, cách tổ
chức để đạt được mục tiêu mà tổ chức đã đề ra.

- Lập kế hoạch: bao gồm việc xác định xứ mệnh, nhiệm vụ, dự báo xu hướng
trong tương lai của tổ chức trên cơ sở thu thập và phân tích các thông tin và điều kiện

thực tế của tổ chức. Từ đó, xác định các mục tiêu, các kế hoạch mang tính chất chiến
lược, chiến thuật dựa trên việc tính toán về điều kiện thực tế các nguồn lực của tổ chức
và xây dựng các giải pháp thực hiện. Thực chất của việc lập kế hoạch là xác định mục
tiêu của tổ chức và cách thức hoạt động, thực hiện của tổ chức để đạt được mục tiêu đó
trong điếu kiện nhất định.

9


cần thiết có thể phải điều chỉnh cả mục tiêu để thông qua việc điều chỉnh kế hoạch, tổ
chức, lãnh đạo để hoạt động quản lý đạt được mục tiêu quản lý. Công tác kiểm tra có 3
yếu tố cơ bản:

Sơ đổ 1 : Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý

* Mục tiêu quản lý

Quản lý là một hoạt động lao động đặc biệt, thông qua các chức năng quản lý là:
Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản
lý nhằm thực hiện và đạt được mục tiêu xác định. Trong từng lĩnh vực hoạt động, từng
hoạt động quản lý khác nhau thì mục tiêu quản lý là khác nhau và mức độ đạt được của
mục tiêu cũng khác nhau. Tuy nhiên, một hoạt động quản lý được đánh giá là thành công
và có hiệu quả thì nó phải đạt được mục tiêu quản lý: Sự ổn định, thích ứng, tăng trưởng

10


tượng nào đó, làm cho những đối tượng ấy dần dẩn có được những phẩm chất và năng
lực theo yêu cầu đề ra” [30].


Quản lý giáo dục là một bộ phận của quản lý xã hội và là một loại hình quản lý
đặc biệt không ngoài những quy luật chung đó. Có nhiều khái niệm quản lý giáo dục có
một hàm rộng, hẹp khác nhau tuỳ theo cách nhìn nhận giáo dục ở các góc độ khác nhau.
Song việc nghiên cứu khái niệm quản lý giáo dục ở đây được đề cập trong phạm vi quản
lý một hệ thống giáo dục nói chung mà tế bào của hệ thống đó chính là các cơ sở giáo
dục đào tạo.

Quản lý giáo dục được hiểu là sự tác động có ý thức, có mục đích của chủ thể
quản lý đến khách thể - đối tượng quản lý trong hoạt động giáo đục bằng công cụ và
phương pháp quản lý nhằm đạt được mục tiêu của quản lý trong hoạt động giáo dục. Nói
một cách đầy đủ hơn, quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế
hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý trong hệ thống giáo dục, là sự điều hành hệ
thống giáo dục quốc dân, các cơ sở giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bổi dưỡng nhân tài. Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp
các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát triển của xã

11


* Quán lý nhà trường

Tại Điều 48 Luật Giáo dục nãm 2005 quy định: Nhà trường trong hệ thống giáo
dục quốc dân được tổ chức theo các loại hình sau:

- Trường công lập do Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, bảo
đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên;

- Trường dân lập do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở
vật chất và đảm bảo kinh phí hoạt động;


- Trường tư thục do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh
tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động
bằng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước.

12


mục tiêu giáo dục đặt ra trong từng thời kỳ phát triển của đất nước. Quản lý nhà trường
thực chất là quản lý mọi mặt, các khía cạnh liên quan đến hoạt động giáo dục đào tạo
trong phạm vi một nhà trường.

Quản lý nhà trường là một khoa học mang tính nghệ thuật, nó được thực hiện trên
cơ sở những quy luật chung của khoa học quản lý, đồng thời nó có những nét đặc thù
riêng. Đó là những nét quy định ở bản chất của sự lao động. Lao động ở môi trường giáo
dục là lao động sư phạm của người giảng viên và đối tượng tác động chính là HSSV.
Học sinh, sinh viên vừa là đối tượng vừa là chủ thể hoạt động của chính bản thân mình,
sản phẩm giáo dục và đào tạo của nhà trường là nhân cách của học sinh, sinh viên. Nói
cách khác, quản lý nhà trường là quản lý quá trình tổ chức giáo dục và đào tạo nhằm
hoàn thiện và phát triển nhân cách hoạc sinh, sinh viên một cách khoa học, có hiệu quả,
đạt chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.

Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “Quản lý nhà trường là thực hiện đường
lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình đưa nhà trường vận hành
theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo...” [16].

13


chuyên nghiệp, trường dự bị đại học. Sinh viên là người học tại trường cao đẳng, đại
học.


HSSV là một trong các thành tố quan trọng, là yếu tố trung tâm của quá trình
giáo dục [29].

Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I là một trường đào tạo đa hệ,
nên theo khái niệm trên thì người học trung cấp nghể, trung cấp chuyên nghiệp được gọi
là học sinh và sinh viên là người học ở bậc cao đẳng, đại học. Học sinh, sinh viên là
nhân vật trung tâm của nhà trường.

1.1.3. Công tác học sinh, sinh viên
* Công tác học sình, sinh viên

14


* Nội dung công tác học sinh, sinh viên
Tại điều 3 Quy chế học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp
chuyên nghiệp hệ chính quy cũng nêu rõ: “Học sinh, sinh viên là nhân vật trung tâm
trong nhà trưởng, được nhà trường bảo đảm điều kiện thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ
trong quá trình học tập và rèn luyện tại trưởng, công tác HSSV phải thực hiện đúng đường
lối, chính sách cùa Đảng, pháp luật của Nhà nước và các quỵ định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo; công tác HSSV phải bảo đảm khách quan, công bằng, công khai, minh bạch, dân
chủ trong các khâu có liên quan đến học sinh, sinh viên”.[ 1].

Công tác HSSV có những nội dung cụ thể được quy định tại các điều 7,

8, 9, 10, 11,12 của Quy chế HSSV các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên
nghiệp hệ chính quy như sau:

(1) . Tổ chức tiếp nhận thí sinh trúng tuyển vào học theo quy định của Bộ Giáo

dục và Đào tạo và nhà trường, sắp xếp bố trí vào các lớp HSSV; chỉ định Ban cán sự lớp
HSSV lâm thời (lớp trưởng, lớp phó) trong thời gian đầu khoá học; làm thẻ cho HSSV.

15


(9)

. Tổ chức triển khai công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống

cho HSSV; tổ chức cho HSSV tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ và các hoạt
động ngoài giờ lên lớp khác; tổ chức đối thoại định kỳ giữa Hiệu trưởng nhà trường với
HSSV.

(10) . Theo dõi công tác phát triển Đảng trong HSSV; tạo điểu kiện thuận lợi cho
HSSV tham gia tổ chức Đảng, các đoàn thể trong trường; phối hợp với Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh, Hội Sinh viên và các tổ chức chính trị - xã hội khác có liên quan trong các
hoạt động phong trào của HSSV, tạo điều kiện cho HSSV có môi trường rèn luyện, phấn
đấu.

(11) . Tổ chức tư vấn học tập, nghề nghiệp, việc làm cho HSSV.

(12) . Tổ chức thực hiện công tác y tế trường học; tổ chức khám sức khoẻ cho
HSSV khi vào nhập học; chăm sóc, phòng chống dịch, bệnh và khám sức khoẻ định kỳ
16


(19) . Tư vấn pháp lý, tâm lý, xã hội cho HSSV.

(20) . Tổ chức triển khai thực hiện công tác quản lý HSSV nội trú, ngoại trí theo

quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Như vây theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo, công tác học sinh, shh viên
được thực hiện ở các lĩnh vực chủ yếu sau:

(1) . Công tác tổ chức hành chính;

(2) . Công tác tổ chức, quản lý hoạt động học tập và rèn luyện của HSSV;
1
7


Mục tiêu giáo dục của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I không
nằm ngoài mục tiêu chung này, là một cơ sở đào tạo đa ngành nghề, đa hệ nên ngoài việc
thực hiện theo mục tiêu giáo dục chung thì nhà trường còn thực hiện mục tiêu giáo dục
nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên khi tốt nghiệp ra trường có trình độ chuyên môn và
tay nghề cao đáp ứng yêu cẩu của người sử dụng lao động và xã hội.

1.2.2. Đối với việc nâng cao hiệu quả và chất lượng đào tạo

Đối với một cơ sở giáo dục và đào tạo nói chung và tại Trường Cao đẳng Kinh tế
- Kỹ thuật Công nghiệp I nói riêng, việc nâng cao được hiệu quả và chất lượng đào tạo là
một trong những mục tiêu quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của đơn vị.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành văn bản quy
định thống nhất cho các cơ sở giáo dục và đào tạo từ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng
và đại học phải tiến hành kiểm định chất lượng giáo dục thường xuyên và định kỳ và tất
yếu chỉ có những cơ sở giáo dục và đào tạo đáp ứng đủ các tiêu chuẩn mới được công
nhận đạt chuẩn giáo dục và mới được xã hội chấp nhận và là một tiêu chí trong việc chọn
lựa trường học của người học. Viộc nâng cao được hiộu quả và chất lượng đào tạo của
nhà trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chẳng hạn như: nguồn nhân lực (bao gồm cả

người dạy và người học), nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, chương trình giáo dục, chế
độ chính sách...trong đó, theo quan điểm giáo dục hiện đại thì trong hoạt động này, người
18


nội trú, ngoại trú...có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình học tập và rèn luyện cùa học
sinh, sinh viên. Thông qua việc đánh giá, phân loại, xếp loại học sinh, sinh viên, tổ chức
thi đua, khen thưởng cho những học sinh, sinh viên có thành tích cao trong học tập và rèn
luyện...Bên cạnh đó là có những biện pháp xử lý đối với những HSSV vi phạm quy chế.

Thông qua việc đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên nhằm:

- Góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát
triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với
lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

- Đưa ra được những định hướng, nội dung rèn luyện cụ thể, phù hợp, tạo điều
kiện cho học sinh, sinh viên có môi trường rèn luyện.

19


công tác học sinh, sinh viên đã được sửa đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế của giáo
dục Việt Nam trong thời đại mới và công tác học sinh, sinh viên phải đáp ứng dược các
yêu cầu mới cụ thể là:

-

Học sinh, sinh viên là nhân vật trung tâm trong nhà trường, được nhà


trường bảo đảm điều kiện thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ trong quá trình học tập và
rèn luyện tại trường.

-

Công tác HSSV phải thực hiện đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp

luật của Nhà nước và các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

-

Công tác HSSV phải bảo đảm khách quan, công bằng, công khai, minh

bạch, dân chủ trong các khâu có liên quan đến HSSV.

20


có được "thực tế hóa" hay không, lại phụ thuộc vào điều kiộn xã hội, giáo dục cộng đồng
và ý thức cá nhân.

Nhân cách sáng tạo được hình thành trong quá trình con người lao động và hoạt
động thực tiễn nói chung, cùng với sự tiếp nhận những thành tựu tiến bộ xã hội và giáo
dục xã hội. Đồng thời, nhân cách sáng tạo cũng là năng lực tự phát triển của mỗi cá nhân
con người, là khả năng "đổi mới" của nó được nảy sinh trong hoạt động thực tiễn, học hỏi
xã hội và giáo dục nhà trường. Một nhân cách sáng tạo bao giờ cũng biết tự ý thức, chủ
động và tích cực tạo nên một sản phẩm mới (tinh thần, vật chất), một "hiện thực mới",
nhằm đáp ứng nhu cầu, lợi ích và mục đích đa dạng, ngày càng tăng của sự phát triển con
người và xã hội. Bởi, xét tới cùng, như V.I.Lênin viết: "Thế giới không thỏa mãn con
người và con người quyết định biến đổi thế giới bằng hành động của mình".


Có thể nêu ra những nhân tố của nhân cách sáng tạo, bao gồm:

21


×