Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đánh giánhững quy định của pháp luật hiện hành về quy trình xây dựng văn bản quy phạm phápluật ( VBQPPL) của Quốc hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.06 KB, 11 trang )

BÀI LÀM
Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước, một trong những chức năng quan trọng của
Quốc hội được Hiến định là chức năng làm luật và sửa đổi luật. Việc ban hành ra được một
văn bản Luật phải trải qua nhiều quy trình và được quy định cụ thể trong luật Ban hành văn
bản quy phạm pháp luật năm 2008, đây là cơ sở pháp lý quan trọng giúp Quốc hội ban
hành ra văn bản quy phạm pháp luật theo đúng thẩm quyền mà pháp luật cho phép. Vậy, để
hiểu rõ hơn về những quy định của pháp luật hiện hành về quy trình xây dựng ban hành
văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội dưới đây là bài tiểu luận có đề tài: “ Đánh giá
những quy định của pháp luật hiện hành về quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp
luật ( VBQPPL) của Quốc hội.”
1.phạm vi văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành.
Để tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động lập pháp của Quốc hội, Luật ban hành VQPPL năm
1996 ( sửa đổi năm 2002), đặc biệt Luật ban hành VQPPL năm 2008 ra đời, đã cụ thể hóa
một bước quan trọng các quy định của Hiến pháp năm 1992. Luật ban hành VQPPL năm
2008 là tiền đề, cơ sở pháp lý quan trọng để xác định thẩm quyền và nội dung của từng loại
VBQPPL nói chung và văn bản do Quốc hội ban hành nói riêng. Các văn bản do Quốc hội
ban hành ban gồm: Hiến pháp, Luật, Nghị quyết ( quy định tại khoản 1, điều 2 Luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008).
Các VQPPL do Quốc hội ban hành thông qua hoạt động lập pháp đó là những quy phạm
quan trọng, cụ thể hóa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước. Quốc
hội thực sự là cơ quan có ưu thế trong việc thể hiện ý chí chung trong các đạo luật, làm cơ
sở, tiền đề cho hoạt đọng quản lý xã hội của các cơ quan nhà nước khác.
2. Chủ thể tham gia hoạt động lập pháp.
Xuất phát từ đặc điểm lập pháp, việc tham gia hoạt động này bao gồm rất nhiều chủ thể.
Do đó, xác định rõ vai trò của mỗi chủ thể trong quad trình quản lý là yếu tố quan trọng
bảo đảm hiệu quả hoạt đọng này trên thực tế.


Theo quy định tại Điều 87 Hiến pháp năm 1992: “ Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ
Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối
cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận tổ quốc Việt nam và các tổ chức thành viên


của Mặt trận có quyền trình dự án Luật ra trước Quốc hội. Đại biểu Quốc hội có quyền
trình kiến nghị về luật và dự án luật ra trước Quốc hội”. Việc mở rộng phạm vi chủ thể
tham gia vào quá trình này nhằm tăng cường khả năng phát hiện nhu cầu điều chỉnh của
luật, pháp lệnh về lĩnh vực của đời sống xã hội, khắc phục sự hạn chế các lĩnh vực do pháp
luật điều chỉnh, đáp ứng bối cảnh kinh tế, quốc tế hiện nay.
Bản chất của nhà nước ta là “ nhà nước của dân, do dân, vì dân”, do đó trong tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội,nhân dân là chủ thể chính trong mọi hoạt động; và lập pháp
không phải là một ngoại lệ, mà trái lại nó là một hoạt động thể hiện rõ nhất quyền lực nhà
nước thuộc về nhân dân, có sự đồng long của nhân dân đối với các dự thảo luật thì hiệu
quả hiệu quả văn bản Luật sau khi ban hành mới đi vào cuộc sống sẽ phát huy vai trò của
nó trong việc điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong xã hội tạo một bước để hoàn thiện
mạnh mẽ trong hoạt động lập pháp của Quốc hội trong thời gian tới.
3. Quy trình lập pháp theo pháp luật hiện hành.
Mục đích mà hoạt đọng lập pháp hướng tới là kịp thời ban hành các văn bản luật, pháp
lệnh một cách đồng bộ. Một hệ thống pháp luật khi có sự phối hợp nhịp nhàng, logic của
các đạo luật thì tránh được sự chồng chéo, mâu thuẫn, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh các quan
hệ xã hội. Nhằm đạt được mục đích đẩy mạnh hiệu quả hoạt động lập pháp thì các nhà làm
luật phải làm nhiều việc, một trong những công việc đó là hoàn thiện hơn nữa trình tự lập
pháp của Quốc hội. Quy trình lập pháp của Quốc hội được xem như là yếu tố ảnh hưởng
trực tiếp đến quá trình của hoạt động lập pháp nói chung.
Quy trình lập pháp của Quốc hội là thủ tục các bước tiến hành thông qua một đạo luật.
Quy trình lập pháp là một vấn đề rất quan trọng, nó buộc mọi chủ thể tham gia hoạt động
lập pháp đều phải tuân thủ. Việc tuân thủ đó, bên cạnh việc bảo đảm tính quyền lực tối cao
của Quốc hội với tư cách là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp, đồng thời nó còn góp
phần bảo đảm chất lượng, tính khả thi của mỗi đạo luật. Mỗi một giai đoạn trong trình tự
lập pháp bao gồm một loạt quy trình diễn biến nối tiếp nhau.


Quy trình lập pháp của Quốc hội được tiến hành theo giai doạn sau:
3.1. Lập chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh.

Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh trong nhiệm kì của Quốc hội và chương trình
xây dựng Luật, Pháp lệnh hàng năm.
Chủ thể có quyền trình dự án Luật được quy định tại điều 87 Hiến pháp năm 1992 gửi đề
nghị xây dựng Luật, Pháp lệnh đến Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chính phủ để cho ý
kiến, đồng thời phải gủi đề nghị ấy đến Ủy ban pháp luật của Quốc hội để thẩm tra ( quy
định tại khoản 1 Điều 23, khoản 1 Điều 24 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm
2008). Riêng Đại biểu Quốc hội có thẩm quyền riêng trong việc gửi kiến nghị về luật đến
Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chính phủ; cũng đồng thời gửi đề nghị đó đến Ủy ban pháp
luật để kiểm tra.
Chính phủ lập đề nghị về chương trình xây dựng dự án Luật, Pháp lệnh về những vấn đề
thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình trình Ủy ban thường vụ Quốc
hội và phát biểu ý kiến về đề nghị xây dựng Luật, pháp lệnh của cơ quan khác, tổ chức, Đại
biểu Quốc hội; kiến nghị về Luật, Pháp lệnh của Đại biểu quốc hội. Đề nghị chương trình
xây dựng Luật, Pháp lệnh của Chính phủ thực sự có hiệu quả thì khoản 3, Điều 23 Luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 có quy định cụ thể trình tự xem xét và vai trò
của Bộ tư pháp được chú trọng hơn; là cơ quan có trách nhiệm giúp Chính phủ lập chương
trình xây dựng Luật, Pháp lệnh trên cơ sở đề xuất của các Bộ, Cơ quan ngang bộ, Cơ quan
thuộc Chính phủ. Đây là một điểm mới so với Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
năm 1996.
Ủy ban pháp luật, Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm phối hợp
với nhau thẩm tra đề nghị xây dựng Luật của Chính phủ, tổ chức, Đại biểu quốc hội; và
kiến nghị về chương trình xây dựng luật, Pháp lệnh của Đại biểu quốc hội.
Căn cứ vào dự kiến Chính phủ về chương trình xây dựng Luật của cơ quan khác, các tổ
chức, Đại biểu quốc hội, ý kiến thẩm tra của Ủy ban pháp luật, Ủy ban thường vụ Quốc hội
lập dự án chương trình được biểu quyết thông qua thì được bảo đảm triển khai thực hiện.
Trong trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh xây dựng
Luật, Pháp lệnh và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.


Văn bản quy phạm pháp luật là một trong những hình thức của văn bản pháp luật và

cũng là một hình thức quan trọng nhất của hoạt động xây dựng văn bản pháp luật. Để hiểu
đúng về văn bản quy phạm pháp luật và phân biệt được với các loại văn bản khác điều đầu
tiên là phải hiểu định nghĩa của văn bản quy phạm pháp luật và những đặc điểm của chúng.
Định nghĩa văn bản quy phạm pháp luật:
Theo quy định của luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 thì: “Văn
bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban
hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật này hoặc
trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân
dân, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo
đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.”
Từ quy định trên ta có thể hiểu: “ Quy phạm pháp luật không đơn thuần chỉ là các
quy tắc xử sự chung mà các quy tắc xử sự chung, khi đặt vào văn bản quy phạm pháp luật
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hiến định hoặc luật định, chúng có màu sắc khác với
các quy tắc xã hội khác (quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo…) bởi tính cưỡng chế của
bộ máy công quyền và việc tuân thủ chúng là bắt buộc.”
Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật:
* Văn bản quy phạm pháp luật có tính áp dụng chung, tính trừu tượng, không đặt ra cho
người này, người kia một cách xác định mà nhằm tới phạm vi đối tượng ít nhiều rộng hơn
(ví dụ: tất cả các công dân, tất cả các công chức, tất cả các Doanh nghiệp…). Các quy
phạm pháp luật được áp dụng đối với những người thuộc đối tượng được các quy phạm
pháp luật đó điều chỉnh. Như vậy, một quyết định bổ nhiệm một người vào chức vụ Chủ
tịch xã không phải là văn bản quy phạm pháp luật nhưng văn bản quy định một số quyền
hạn cho các Chủ tịch xã sẽ là văn bản quy phạm pháp luật.
* Văn bản quy phạm pháp luật được tuân thủ và thực hiện bởi sự cưỡng chế nhà nước. Nhà
nước có thể dùng lực lượng công quyền để bảo đảm cho việc áp dụng quy phạm pháp luật


bằng việc áp dụng các chế tài. Các chế tài có thể rất đa dạng: chế tài hình sự như hình phạt
tù hoặc phạt tiền, chế tài dân sự như huỷ bỏ hợp đồng dân sự, bồi thường thiệt hại dân sự
ngoài hợp đồng… Như vậy, bất luận là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nào có

thẩm quyền ban hành hay bất luận là hình thức văn bản nào (quyết định, chỉ thị, thong tư…
do cơ quan nhà nước trung ương hay các cấp chính quyền địa phương ban hành) thì chúng
đều phải được tuân thủ và thực hiện.
Do đó, khi đánh giá một văn bản có phải là văn bản quy phạm pháp luật hay không
cũng như xem xét một văn bản có chứa ''quy phạm pháp luật'' hay không cần đặc biệt chú ý
đến các đặc tính của quy phạm pháp luật, gồm: tính áp dụng chung (quy tắc ràng buộc
chung và được tôn trọng chung), tính phi cá nhân (không nhằm vào một đối tượng, một con
người nào cụ thể hay một nhóm đối tượng cụ thể), tính bắt buộc - tính cưỡng chế nhà nước
(đối tượng bắt buộc phải thực hiện, không thể thoái thác) và phải được cơ quan có thẩm
quyền ban hành (chủ thể được pháp luật trao thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp
luật).
Như vậy, đối với văn bản quy phạm pháp luật nói chung và văn bản quy phạm pháp
luật do các cấp chính quyền địa phương ban hành nói riêng đều phải có đầy đủ các dấu
hiệu nêu trên. Các dấu hiệu đặc trưng cần và đủ của văn bản quy phạm pháp luật của Hội
đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cũng chính là các yếu tố tạo thành định nghĩa văn bản
quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, đó là: văn bản có chứa đựng
quy phạm pháp luật; do cơ quan nhà nước có thẩm quyền (ở địa phương) ban hành; được
ban hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định và được Nhà nước bảo đảm thi hành
bằng biện pháp cưỡng chế. Cũng có thể định nghĩa văn bản quy phạm pháp luật một cách
trực tiếp từ các dấu hiệu của nó như sau: “văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có tính
áp dụng chung, tính cưỡng chế, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình
tự, thủ tục do pháp luật quy định.”
Ví dụ:
Ví dụ 1: Luật các Bộ công chức ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2008, Điều 1 quy định: “
Luật này quy định về cán bộ, công chức; bầu cửa, tuyển dụng, sử dụng, quản lí cán bộ,
công chức; nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chức và điều kiện bảo đảm thi hành công


vụ.”, theo quy định trên thì luật cán bộ công chức áp dụng chung cho tất cả cán bộ công
chức, không quy định cho riêng cá nhân, tổ chức nào.

Ví dụ 2: Nghị định 34/ NĐ – CP ngày 2 tháng 4 năm 2010 nghị định về xử lí vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ: “Điều 9. Xử phạt người điều khiển,
người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự mô tô
và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
1. Phạt tiền từ 40.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm
sau đây:
a) Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường, trừ các hành
vi vi phạm quy định tại điểm a, điểm b, điểm đ, điểm h, điểm l khoản 2; điểm c, điểm đ
khoản 3; điểm c, điểm d khoản 4; điểm a, điểm c, điểm d khoản 5; điểm d khoản 7 Điều
này;” theo quy định trên thì chỉ người nào vi phạm mới bị xử phạt và chưa quy định đối
tượng cụ thể là ai bị xử phạt mà chỉ quy định chung; chỉ người nào vi phạm mới bị xử phạt
và khi đó các cá nhân, cơ quan có thẩm quyền nhân danh nhà nước để xử phạt căn cứ vào
các quy định của pháp luật.
Từ hai ví dụ trên có thể hiểu Văn bản quy phạm pháp luật mang tính chung chung,
không đặt ra cho người này người kia và văn bản quy phạm pháp luật được đảm bảo thực
hiện bằng quyền lực nhà nước.
Ví dụ 3: Quyết định xử phạt của Chiến sĩ cảnh sát giao thông đang thi hành công vụ
đối với ông Nguyễn Văn A có hành vi: “ Bấm còi trong thời gian từ 22 giờ ngày hôm

trước đến 5 giờ ngày hôm sau, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị, khu đông dân cư, trừ
các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định;” theo quy định tại điểm i, khoản 2,
điều 9 Nghị định 34. quyết định xử phạt của đối với ông A là văn bản áp dụng pháp
luật.


pháp luật bằng việc áp dụng các chế tài. Các chế tài có thể rất đa dạng: chế tài hình sự như
hình phạt tù hoặc phạt tiền, chế tài dân sự như huỷ bỏ hợp đồng dân sự, bồi thường thiệt
hại dân sự ngoài hợp đồng… Như vậy, bất luận là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan
nào có thẩm quyền ban hành hay bất luận là hình thức văn bản nào (quyết định, chỉ thị,
thong tư… do cơ quan nhà nước trung ương hay các cấp chính quyền địa phương ban

hành) thì chúng đều phải được tuân thủ và thực hiện.
Do đó, khi đánh giá một văn bản có phải là văn bản quy phạm pháp luật hay không
cũng như xem xét một văn bản có chứa ''quy phạm pháp luật'' hay không cần đặc biệt chú ý
đến các đặc tính của quy phạm pháp luật, gồm: tính áp dụng chung (quy tắc ràng buộc
chung và được tôn trọng chung), tính phi cá nhân (không nhằm vào một đối tượng, một con
người nào cụ thể hay một nhóm đối tượng cụ thể), tính bắt buộc - tính cưỡng chế nhà nước
(đối tượng bắt buộc phải thực hiện, không thể thoái thác) và phải được cơ quan có thẩm
quyền ban hành (chủ thể được pháp luật trao thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp
luật).
Như vậy, đối với văn bản quy phạm pháp luật nói chung và văn bản quy phạm pháp
luật do các cấp chính quyền địa phương ban hành nói riêng đều phải có đầy đủ các dấu
hiệu nêu trên. Các dấu hiệu đặc trưng cần và đủ của văn bản quy phạm pháp luật của Hội
đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cũng chính là các yếu tố tạo thành định nghĩa văn bản
quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, đó là: văn bản có chứa đựng
quy phạm pháp luật; do cơ quan nhà nước có thẩm quyền (ở địa phương) ban hành; được
ban hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định và được Nhà nước bảo đảm thi hành
bằng biện pháp cưỡng chế. Cũng có thể định nghĩa văn bản quy phạm pháp luật một cách
trực tiếp từ các dấu hiệu của nó như sau: “văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có tính
áp dụng chung, tính cưỡng chế, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình
tự, thủ tục do pháp luật quy định.”
Ví dụ:
Ví dụ 1: Luật các Bộ công chức ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2008, Điều 1 quy định: “
Luật này quy định về cán bộ, công chức; bầu cửa, tuyển dụng, sử dụng, quản lí cán bộ,
công chức; nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chức và điều kiện bảo đảm thi hành công


vụ.”, theo quy định trên thì luật cán bộ công chức áp dụng chung cho tất cả cán bộ công
chức, không quy định cho riêng cá nhân, tổ chức nào.
Ví dụ 2: Nghị định 34/ NĐ – CP ngày 2 tháng 4 năm 2010 nghị định về xử lí vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ: “Điều 9. Xử phạt người điều khiển,

người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự mô tô
và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
1. Phạt tiền từ 40.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm
sau đây:
a) Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường, trừ các hành
vi vi phạm quy định tại điểm a, điểm b, điểm đ, điểm h, điểm l khoản 2; điểm c, điểm đ
khoản 3; điểm c, điểm d khoản 4; điểm a, điểm c, điểm d khoản 5; điểm d khoản 7 Điều
này;” theo quy định trên thì chỉ người nào vi phạm mới bị xử phạt và chưa quy định đối
tượng cụ thể là ai bị xử phạt mà chỉ quy định chung; chỉ người nào vi phạm mới bị xử phạt
và khi đó các cá nhân, cơ quan có thẩm quyền nhân danh nhà nước để xử phạt căn cứ vào
các quy định của pháp luật.
Từ hai ví dụ trên có thể hiểu Văn bản quy phạm pháp luật mang tính chung chung,
không đặt ra cho người này người kia và văn bản quy phạm pháp luật được đảm bảo thực
hiện bằng quyền lực nhà nước.
Ví dụ 3: Quyết định xử phạt của Chiến sĩ cảnh sát giao thông đang thi hành công vụ
đối với ông Nguyễn Văn A có hành vi: “ Bấm còi trong thời gian từ 22 giờ ngày hôm

trước đến 5 giờ ngày hôm sau, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị, khu đông dân cư, trừ
các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định;” theo quy định tại điểm i, khoản 2,
điều 9 Nghị định 34. quyết định xử phạt của đối với ông A là văn bản áp dụng pháp
luật.


Văn bản quy phạm pháp luật là một trong những hình thức của văn bản pháp luật và
cũng là một hình thức quan trọng nhất của hoạt động xây dựng văn bản pháp luật. Để hiểu
đúng về văn bản quy phạm pháp luật và phân biệt được với các loại văn bản khác điều đầu
tiên là phải hiểu định nghĩa của văn bản quy phạm pháp luật và những đặc điểm của chúng.
Định nghĩa văn bản quy phạm pháp luật:
Theo quy định của luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 thì: “Văn
bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban

hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật này hoặc
trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân
dân, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo
đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.”
Từ quy định trên ta có thể hiểu: “ Quy phạm pháp luật không đơn thuần chỉ là các
quy tắc xử sự chung mà các quy tắc xử sự chung, khi đặt vào văn bản quy phạm pháp luật
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hiến định hoặc luật định, chúng có màu sắc khác với
các quy tắc xã hội khác (quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo…) bởi tính cưỡng chế của
bộ máy công quyền và việc tuân thủ chúng là bắt buộc.”
Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật:
* Văn bản quy phạm pháp luật có tính áp dụng chung, tính trừu tượng, không đặt ra cho
người này, người kia một cách xác định mà nhằm tới phạm vi đối tượng ít nhiều rộng hơn
(ví dụ: tất cả các công dân, tất cả các công chức, tất cả các Doanh nghiệp…). Các quy
phạm pháp luật được áp dụng đối với những người thuộc đối tượng được các quy phạm
pháp luật đó điều chỉnh. Như vậy, một quyết định bổ nhiệm một người vào chức vụ Chủ
tịch xã không phải là văn bản quy phạm pháp luật nhưng văn bản quy định một số quyền
hạn cho các Chủ tịch xã sẽ là văn bản quy phạm pháp luật.


* Văn bản quy phạm pháp luật được tuân thủ và thực hiện bởi sự cưỡng chế nhà nước. Nhà
nước có thể dùng lực lượng công quyền để bảo đảm cho việc áp dụng quy phạm pháp luật
bằng việc áp dụng các chế tài. Các chế tài có thể rất đa dạng: chế tài hình sự như hình phạt
tù hoặc phạt tiền, chế tài dân sự như huỷ bỏ hợp đồng dân sự, bồi thường thiệt hại dân sự
ngoài hợp đồng… Như vậy, bất luận là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nào có
thẩm quyền ban hành hay bất luận là hình thức văn bản nào (quyết định, chỉ thị, thong tư…
do cơ quan nhà nước trung ương hay các cấp chính quyền địa phương ban hành) thì chúng
đều phải được tuân thủ và thực hiện.
Do đó, khi đánh giá một văn bản có phải là văn bản quy phạm pháp luật hay không
cũng như xem xét một văn bản có chứa ''quy phạm pháp luật'' hay không cần đặc biệt chú ý
đến các đặc tính của quy phạm pháp luật, gồm: tính áp dụng chung (quy tắc ràng buộc

chung và được tôn trọng chung), tính phi cá nhân (không nhằm vào một đối tượng, một con
người nào cụ thể hay một nhóm đối tượng cụ thể), tính bắt buộc - tính cưỡng chế nhà nước
(đối tượng bắt buộc phải thực hiện, không thể thoái thác) và phải được cơ quan có thẩm
quyền ban hành (chủ thể được pháp luật trao thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp
luật).
Như vậy, đối với văn bản quy phạm pháp luật nói chung và văn bản quy phạm pháp
luật do các cấp chính quyền địa phương ban hành nói riêng đều phải có đầy đủ các dấu
hiệu nêu trên. Các dấu hiệu đặc trưng cần và đủ của văn bản quy phạm pháp luật của Hội
đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cũng chính là các yếu tố tạo thành định nghĩa văn bản
quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, đó là: văn bản có chứa đựng
quy phạm pháp luật; do cơ quan nhà nước có thẩm quyền (ở địa phương) ban hành; được
ban hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định và được Nhà nước bảo đảm thi hành
bằng biện pháp cưỡng chế. Cũng có thể định nghĩa văn bản quy phạm pháp luật một cách
trực tiếp từ các dấu hiệu của nó như sau: “văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có tính
áp dụng chung, tính cưỡng chế, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình
tự, thủ tục do pháp luật quy định.”
Ví dụ:


Ví dụ 1: Luật các Bộ công chức ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2008, Điều 1 quy định: “
Luật này quy định về cán bộ, công chức; bầu cửa, tuyển dụng, sử dụng, quản lí cán bộ,
công chức; nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chức và điều kiện bảo đảm thi hành công
vụ.”, theo quy định trên thì luật cán bộ công chức áp dụng chung cho tất cả cán bộ công
chức, không quy định cho riêng cá nhân, tổ chức nào.
Ví dụ 2: Nghị định 34/ NĐ – CP ngày 2 tháng 4 năm 2010 nghị định về xử lí vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ: “Điều 9. Xử phạt người điều khiển,
người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự mô tô
và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
1. Phạt tiền từ 40.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm
sau đây:

a) Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường, trừ các hành
vi vi phạm quy định tại điểm a, điểm b, điểm đ, điểm h, điểm l khoản 2; điểm c, điểm đ
khoản 3; điểm c, điểm d khoản 4; điểm a, điểm c, điểm d khoản 5; điểm d khoản 7 Điều
này;” theo quy định trên thì chỉ người nào vi phạm mới bị xử phạt và chưa quy định đối
tượng cụ thể là ai bị xử phạt mà chỉ quy định chung; chỉ người nào vi phạm mới bị xử phạt
và khi đó các cá nhân, cơ quan có thẩm quyền nhân danh nhà nước để xử phạt căn cứ vào
các quy định của pháp luật.
Từ hai ví dụ trên có thể hiểu Văn bản quy phạm pháp luật mang tính chung chung,
không đặt ra cho người này người kia và văn bản quy phạm pháp luật được đảm bảo thực
hiện bằng quyền lực nhà nước.
Ví dụ 3: Quyết định xử phạt của Chiến sĩ cảnh sát giao thông đang thi hành công vụ đối
với ông Nguyễn Văn A có hành vi: “ Bấm còi trong thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước

đến 5 giờ ngày hôm sau, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị, khu đông dân cư, trừ các xe
ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định;” theo quy định tại điểm i, khoản 2, điều 9
Nghị định 34. quyết định xử phạt của đối với ông A là văn bản áp dụng pháp



×