Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU TUẦN 25 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 20152016.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.89 KB, 49 trang )

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
--------------------------

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 25 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.

NĂM 2016


LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,
nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.
Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong
việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm
và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp
tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với
giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Trung học phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình
thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ
bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có
kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương
trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí
của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy
có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh.


Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.


Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi
đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn
thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng
học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn
diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để
có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng
học sinh đại trà, năng khiếu là vô cùng quan trọng. Để có tài
liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã
nghiên cứu biên soạn bộ bài soạn giáo án mẫu theo phương
pháp mới có kĩ năng sống mới nhất tuần 25 lớp 4 năm học
2015-2016 nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng
cao chất lượng.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý
vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 25 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
Chân trọng cảm ơn!


CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 25 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.

Tuần 25: buổi chiều
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2016
Lớp 4C
1.Lich sử
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH (53)
I.MỤC TIÊU:
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế
sa sút:
+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia
cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng
Ngoài.
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành
quyền lực của các phe phái phong kiến.
+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến
cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khác, phải
đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển,
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài –
Đàng Trong.
II.CHUẨN BỊ: -Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI-XVII.
- Phiếu học tập của HS: VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi: Buổi đầu độc lập thời Lý, Trần, Lê
đóng đô ở đâu?
- HS hỏi đáp nhau.
- Tên gọi nước ta các thời đó là gì?
- HS khác nhận xét,
- GV nhận xét, tuyên dương,.

kết luận.


2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tựa bài
lên bảng
b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm những biểu
hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê
từ đầu thế kỉ XVI
- GV mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê
từ đầu thế kỉ XVI
- GV giải thích từ “vua quỷ” và “vua lợn”.
* GV: Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà
Mạc đã cướp ngôi nhà Lê. Chúng ta cùng tìm
hiểu về sự ra đời của nhà Mạc.
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi
sau:
+ Mạc Đăng Dung là ai?
+ Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà
Mạc được sử cũ gọi là gì?
+ Nam triều là triều đình của dòng họ PK nào?
Ra đời như thế nào?
+ Vì sao có chiến tranh Nam-Bắc triều?
+ Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài bao
nhiêu năm và có kết quả như thế nào?
* GV kết luận.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.

- GV cho HS trả lời các câu hỏi qua PHT:
+ Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
+ Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế
nào?
+ Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh –Nguyễn ra
sao?

- Lắng nghe, nhắc
lại

- HS theo dõi SGK
và trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS đọc và trả lời
câu hỏi
- Là một quan võ
dưới triều nhà Hậu
lê.
- HS trả lời.

-HS các nhóm thảo
luận và trả lời:
-Các nhóm khác
nhận xét.


- GV nhận xét và kết luận: Đất nước bị chia
làm 2 miền, đời sống nhân dân vô cùng cực

khổ .Đây là một giai đoạn đau thương trong
LS dân tộc.
* Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi:
- Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng
như chiến tranh Trịnh –Nguyễn diễn ra vì mục
đích gì?
- Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì?
* GV: Vậy là hơn 200 năm các thế lực PK
đánh nhau, chia cắt đất nước ra làm 2
miền.Trước tình cảnh đó, đời sống của nhân
dân ta cực khổ trăm bề.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc bài học trong khung.
- Hỏi:+Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI, nước ta
lâm vào thời kì bị chia cắt?
+ Cuộc chiến tranh Trịnh _Nguyễn chính
nghĩa hay phi nghĩa?
- Nhận xét tiết học.Dặn dò học, chuẩn bị bài.

- 3 HS đọc.
- Thảo luận theo
nhóm 4, thư kí ghi
câu trả lời.
- Đại diện báo cáo
kết quả.
- Nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
-HS cả lớp lắng
nghe.

- 2 HS đọc.
- HS trả lời.
+ Chuẩn bị trước
bài: “Cuộc khẩn
hoang ở Đàng
trong”.

2.Địa lý
ÔN TẬP (134)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài HS biết.
- Chỉ hoặc điền đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ,
sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu và sông Đồng Nai
trên bản đồ, lược đồ Việt Nam
- So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam
Bộ


- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành
phố Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố
này
II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính
Việt Nam
- Lược đồ trống Việt Nam
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra: Sau khi học xong bài - Hát
thành phố Cần Thơ, em cần ghi nhớ - Vài em trả lời.
điều gì?
- Nhận xét và bổ sung

2- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
- Gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa - HS lên chỉ trên bản đồ
lý tự nhiên Việt Nam vị trí của:
- Đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng
Nam Bộ
- HS chỉ bản đồ
Sông Hồng, sông Thái Bình, sông
Tiền, sông Hậu và sông Đồng Nai
- GV nhận xét và sửa cho HS
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm nhận phiếu học
B1: Cho HS các nhóm thảo luận và tập và thảo luận
hoàn thành bảng so sánh về thiên
nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và Nam
Bộ vào phiếu học tập (Theo câu hỏi - Các nhóm báo cáo kết quả
số 2-SGK)
và dán bảng so sánh
B2: Gọi HS báo cáo kết quả trước lớp - Nhận xét và bổ sung
- GV kẻ sẵn bảng và giúp HS điền
đúng các kiến thức vào bảng
- Sai câu a và c
+ HĐ3: Làm việc cá nhân
- Đúng câu b và d
B1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
B2: Gọi HS trình bày
- GV nhận xét và bổ sung


3- Hoạt động nối tiếp:

- Gọi HS lên chỉ bản đồ theo yêu cầu bài tập 1
- Nhận xét và đánh giá giờ học
3.Thực hành KNS
TẠO MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN (56)

BÀI 14:
I. MỤC TIÊU
- HS biết được lợi ích của việc tạo lập môi trường thân thiện.
- Tạo dựng được thói quen tạo lập môi trường thân thiện.
- Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp và tạo lập môi trường thân thiện.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
*HĐ2: Tìm hiểu bài: «Câu chuyện lớp học».
- Gọi 2 HS đọc to truyện «Câu chuyện lớp học».
- Cả lớp đọc thầm ở SGK.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm hai câu hỏi bài tập 1, sau 3
phút các nhóm trình bày:
+ Em học được gì từ câu chuyện? (Tạo môi trường thân thiện sẽ củng
cố tình đoàn kết dẫn đến thành công trong học tập và các hoạt động)
+ Nêu lợi ích của việc tạo lập môi trường thân thiện? (Giúp chúng ta
sống hòa đồng cùng chia sẻ, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.)
- Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung và thống nhất phương án
đúng.
*HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 57.
- HS làm bài cá nhân: Chọn ý đúng thể hiện tạo lập môi trường thân
thiện.
- GV theo dõi, giúp HS hoàn thành bài.
- H/S trình bày ý kiến của mình; H/S khác nhận xét.
+ G/V hướng dẫn học sinh chốt ý đúng là: Ý 1, 2 và 5.
*HĐ4: Làm việc cá nhân. G/V tổ chức cho học sinh:

+ Viết ra những việc làm thể hiện sự thân thiện của em ở lớp và chia
sẻ với bạn bè để cùng thực hiện.
+ G/V quan sát, giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn.


+ Lần lượt khoảng 3 học sinh trình bày ý kiến, học sinh khác nhận
xét.
+ Cả lớp thống nhất phương án tốt nhất.
*HĐ5: Làm việc cá nhân.
+ Viết ra những việc em đã làm để tạo lập môi trường thân thiện ở
gia đình mình. Nhờ bố mẹ nhận xét và ghi lại kết quả.
+ Hướng dẫn học sinh cách thực hiện và hoàn thành nộp vào tiết học
sau.
*HĐ 6: Đọc những điều cần ghi nhớ. Giáo viên cho nhiều học sinh
đọc nội dung SGK trang 58-59.
+ Những bí quyết lập môi trường thân thiện.
+ Những việc làm cần tránh để lập môi trường thân thiện.
G/V chốt, đọc phần chữ đỏ nhỏ ở góc phải trang 59.
*HĐ7: Em tự đánh giá.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện mình đã
biết tạo lập môi trường thân thiện.
+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu.
*HĐ8: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh
giá em về thực hiện tạo lập môi trường thân thiện.
*HĐ9:Tổng kết, dặn dò:
+ 1 HS nhắc lại bài học. GV nhận xét tiết học .
+ Dặn dò: Luôn thực hiện tốt việc tạo lập môi trường thân thiện để
em được sống hòa đồng cùng giúp nhau học tập tiến bộ và được mọi
người quý mến em hơn.
Buổi sáng Lớp 4C


Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2016
1.Thể dục
Bài 49:
PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC
TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ”
II. MỤC TIÊU:
- Phối hợp chạy nhảy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện được động tác ở
mức tương đối đúng


Phần mở đầu

- Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”. Yêu cầu biết cách chơi
và tham gia vào tò chơi tương đối chủ động
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập
luyện
- Phương tiện: Còi, dụng cụ để tập luyện, bóng rổ
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
T
Định
Nội dung
Phương pháp tổ chức
T
lượng
1. GV nhận lớp phổ biến nội
dung yêu cầu giờ học
2. Chạy chậm theo 1 hàng dọc
xung quanh sân tập

3. Khởi động: Xoay các khớp
4. Ôn bài thể dục phát triển
chung
5. Trò chơi “Chim bay, cò
bay”

1-2’-1 lần
1-2’-1 lần
1-2’- 1
lần
3-4’-1 lần
2-3’-1 lần


Phần cơ bản
Phần kết thúc

1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ
bản:
- Tập phối hợp chạy, nhảy,
mang, vác
- GV hướng dẫn cách tập
luyện bài tập sau đó cho HS
tập thử 1 số lần
- GV điều khiển cho từng em
chạy, nhảy, mang, vác theo
khẩu lệnh
2. Trò chơi “Chạy tiếp sức
ném bóng vào rổ”
- GV và HS nhắc lại trò chơi,

giải thích cách chơi và luật
chơi.
- Tiến hành cho các em chơi
theo từng tổ. GV đến các tổ
quan sát, nhắc nhở
- Thi ném bóng vào rổ theo tổ,
mỗi em ném 2 lượt. GV nhận
xét, tuyên dương

8-10’ -

1. Đứng thành vòng tròn thả
lỏng và hít thở sâu
2. GV cùng HS hệ thống bài
3. GV nhận xét, đánh giá giờ
học
4. Về nhà ôn nhảy dây kiểu
chụm chân

1-2’-1 lần

2-3 lần

8 - 10’

1-2’ -1
lần
1-2’- 1
lần


2.Tập đọc 2
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (71)
I. MỤC TIÊU:


- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm
một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui vẻ, lạc quan của các chiến sĩ
lái xe.
- Hiểu nội dung của bài thơ: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan
của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Tranh minh hoạ SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: (5')
-GV gọi HS đọc truyện khuất phục tên -3 HS lên thực hiện theo
cướp biển theo vai và nêu câu hỏi cho yêu cầu của GV.
HS trả lời.
-Nhận xét.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài
-Nghe, nhắc lại.
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc: (12')
-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng -HS đọc theo trình tự
khổ thơ. GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS
-1 HS đọc phần chú giải
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ thành tiếng trước lớp.
khó trong phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
nối nhau đọc từng khổ thơ.
-Gọi HS đọc toàn bài thơ.
-2 HS đọc toàn bài trước
-GV đọc mẫu, Chú ý cách đọc
lớp.
HĐ 2: Tìm hiểu bài: (12')
-Theo dõi, GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài thơ,
trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu -2 HS ngồi cùng bàn trao
hỏi.
đổi, thảo luận để trả lời câu
+Qua lời thơ em hình dung điều gì về hỏi.
các chiến sĩ lái xe?
+Em thấy các chiến sĩ lái xe
-GV giảng bài: Những khó khăn, gian rất dũng cảm, lạc quan, yêu
khổ trong cuộc kháng chiến không thể đời, hăng hái đi chiến đấu.
làm mất đi niềm lạc quan của những -HS nghe.
chú bộ đội………


+Những câu thơ nào trong bài thể hiện
tình đồng chí, đồng đội của các chiến
sĩ?
+Hình ảnh những chiếc xe không có
kính vẫn băng băng ra trận giữa bom
đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ
gì?
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm - HTL
(10')

-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng
khổ tơ. HS cả lớp theo dõi để tìm ra
cách đọc hay.
-Treo bảng phục có đoạn thơ hướng
dẫn đọc diễn cảm. GV đọc mẫu đoạn
thơ.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm
theo cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
trước lớp.
-Nhận xét cho điểm từng HS.
-Tổ chức cho HS luyện đọc HTL
-Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối từng
khổ thơ.
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
3.Củng cố, dặn dò: (5')
+Em thích nhất hình ảnh nào trong bài
thơ? Vì sao?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ
và soạn bài Thắng biển.

+ Những câu:
Gặp bàn bè suốt dọc
đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kình
vỡ rồi.
+Cho em thấy các chú bộ
đội thật dũng cảm, lạc quan,

yêu đơì. Coi thường khó
khăn……
-4 HS đọc bài. HS cả lớp
theo dõi tìm giọng đọc.

-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện
đọc cho nhau nghe.
-3 HS thi đọc diễn cảm, cả
lớp theo dõi và bình chọn.
-Học thuộc lòng theo cặp.
-2 Lượt HS đọc thuộc lòng
từng khổ thơ.
-2-3 HS đọc thuộc lòng bài
thơ trước lớp.
-Một số HS trả lời trước lớp
theo ý hiểu của mình.
- HS chuẩn bị ài sau

3.Khoa học 1


ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT (98)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng:
-Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng
truyền qua một phần, vật cản ánh sáng, … để bảo vệ mắt.
-Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có
hại cho mắt.
-Biết tránh, không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II.CHUẨN BỊ: -Hình minh họa tranh 98, 99 SGK (phóng to).

-Kính lúp, đèn pin.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.KTBC
-Hs hát
-Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu -3 HS lên bảng lần lượt
hỏi về nội dung bài 48.
trả lời các câu hỏi sau:
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
Em hãy nêu vai trò của
2.Bài mới
ánh sáng đối với đời
a.Giới thiệu bài:
sống của:
Con người không thể sống được nếu +Con người.
không có ánh sáng. Bài học hôm nay sẽ +Động vật.
giúp các em hiểu điều đó.
+Thực vật.
Ø Hoạt động 1: Khi nào không được
nhìn trực tiếp vào nguồn sáng?
-HS thảo luận cặp đôi.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
-HS trình bày, các nhóm
-Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 1, 2 khác nhận xét, bổ sung.
trang 98 và dựa vào kinh nghiệm của bản +Chúng ta không nên
thân, trao đổi, thảo luận và trả lời các câu nhìn trực tiếp vào Mặt
hỏi.
Trời hoặc ánh lửa hàn
+Tại sao chúng ta không nên nhìn trực vì: ánh sáng được chiếu

tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn?
sáng trực tiếp từ Mặt
+Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng Trời rất mạnh và còn có
quá mạnh cần tránh không để chiếu vào tia tử ngoại gây hại cho
mắt.
mắt, nhìn trực tiếp vào
-Gọi HS trình bày ý kiến.
Mặt Trời ta cảm thấy


-GV kết luận: Anh sáng trực tiếp của Mặt
Trời hay ánh lửa hàn quá mạnh nếu nhìn
trực tiếp sẽ có thể làm hỏng mắt. Năng
lượng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất ở
dạng sóng điện từ, trong đó có tia tử
ngoại là tia sóng ngắn, mắt thường ta
không thể nhìn thấy hay phân biệt được.
Tia tử ngoại gây độc cho cơ thể sinh vật,
đặc biệt là ảnh hưởng đến mắt. Trong ánh
lửa hàn có chứa nhiều bụi, khí độc do quá
trình nóng chảy sinh ra. Do vậy, chúng ta
không nên để ánh sáng quá mạnh chiếu
vào mắt.
Ø Hoạt động 2: Nên và không nên làm
gì để tránh tác hại do ánh sáng quá
mạnh gây ra ?
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
-Yêu cầu: quan sát hình minh hoạ 3, 4
trang 98 SGK cùng nhau xây dựng đoạn
kịch có nội dung như hình minh hoạ để

nói về những việc nên hay không nên làm
để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây
ra.
-GV đi giúp đỡ các nhóm bằng các câu
hỏi:
+Đeo kính, đội mũ, đi ô khi trời nắng có
tác dụng gì?
+Chiếu đèn pin vào mắt bạn có tác hại gì?
-Gọi HS các nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung. GV nên hướng dẫn HS diễn
kịch có lời thoại.
-Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu
biết về các kiến thức khoa học và diễn

hoa mắt, chói mắt. Anh
lửa hàn rất mạnh.
+Những trường hợp ánh
sáng quá manh cần tránh
không để chiếu thẳng
vào mắt: dùng đèn pin,
đèn laze, ánh điện nêông quá mạnh, đèn pha
ô-tô, …
-HS nghe.
-HS thảo luận nhóm 4,
quan sát, thảo luận,
đóng vai dưới hình thức
hỏi đáp về các việc nên
hay không nên làm để
tránh tác hại do ánh sáng
quá mạnh gây ra.

-Các nhóm lên trình bày,
cả lớp theo dõi, nhận
xét, bổ sung
+HS nhìn vào kính và
trả lời: Em nhìn thấy
một chỗ rất sáng ở giữa
kính lúp.
-HS thảo luận cặp đôi
quan sát hình minh hoạ
và trả lời:
+H5: Nên ngồi học như
bạn nhỏ vì bàn học của
bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ,
đủ ánh sáng và ánh Mặt
Trời không thể chiếu


kịch hay.
-Dùng kính hướng về ánh đèn pin bật
sáng. Gọi vài HS nhìn vào kính lúp và
hỏi: Em đã nhìn thấy gì?
-GV giảng: Mắt của chúng ta có một bộ
phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực
tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập
trung vào đáy mắt, có thể làm tổn thương
mắt.
Ø Hoạt động 3: Nên và không nên làm
gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4.
-Yêu cầu quan sát hình minh hoạ 5, 6, 7, 8

trang 99, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-GV kết luận: Khi đọc, viết tư thế phải
ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách
giữ cự li khoảng 30 cm. Không được đọc
sách khi đang nằm, đang đi trên đường
hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi viết bằng
tay phải, ánh sáng phải được chiếu từ
phía trái hoặc từ phía bên trái phía trước
để tránh bóng của tay phải, đảm bảo đủ
ánh sáng khi viết.
4.Củng cố, dặn dò.
+Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc
phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá
yếu?
+Theo em, không nên làm gì để bảo vệ
đôi mắt?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở HS luôn luôn tực hiện tốt
những việc nên làm để bảo vệ mắt.

trực tiếp vào mắt được.
+H6: Không nên nhìn
quá lâu vào màn hình vi
tính. Bạn nhỏ dùng máy
tính quá khuya như vậy
sẽ ảnh hưởng đến sức
khoẻ, có hại cho mắt.
+H7: Không nên nằm
đọc sách sẽ tạo bóng tối,

làm các dòng chữ bị che
bởi bóng tối, sẽ làm mỏi
mắt, mắt có thể bị cận
thị.
+H8: Nên ngồi học như
bạn nhỏ. Đèn ở phía bên
trái, thấp hơn đầu nên
ánh sáng điện không
trực tiếp chiếu vào mắt,
không tạo bóng tối khi
đọc hay viết.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.


4. Kể chuyện
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT (70)
I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo lời kể của gv và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng
đoạn của câu chuyện "Những chú bé không chết" rõ ràng, đủ ý
(BT1); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên
khác cho truyện phù hợp với nội dung.
- Giáo dục hs lòng dũng cảm
* TCTV: Giải nghĩa được một số từ mới (Tra tấn - đánh đập tàn nhẫn
bắt phải khai, phiên dịch - dịch từ tiếng nước này sang tiếng nước
khác, sĩ quan - quân nhân từ cấp bậc chuẩn uý trở lên)
+ Biết sắp xếp các sự vật thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: Tranh minh hoạ.
- Hs: SGK

- Dự kiến hình thức hoạt động: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại việc em đã là để giúp xóm làng, đường, trường học xanh,
sạch đẹp?
- Gv nhận xét, cho điểm
2. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2. Nội dung
a. Gv kể chuyện:
- Hs nghe.
- Gv kể lần 1:
- Gv kể lần 2: kết hợp chỉ tranh.
- Hs nghe, theo dõi tranh và đọc
phần lời dưới mỗi tranh.
- Gv kết hợp giải nghĩa một số từ - Hs tiếp thu
mới cho hs
- Gv kể lần 3 (nếu cần)
b. Hs kể và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.
- Hs đọc nhiệm vụ của bài kể


chuyện:
- Kể chuyện theo nhóm
- Nhóm 4 kể từng đoạn và kể
toàn bộ câu chuyện, trao đổi với
bạn về ý nghĩa câu chuyện, đặt
tên khác cho truyện.
- Thi kể:

- Các nhóm thi kể,
- Lớp nhận xét, trao đổi với nhóm
bạn về nội dung câu chuyện.
- Một số cá nhân thi kể.
- Gv cùng hs nx, bình chọn nhóm, - Nhận xét theo tiêu chí: Nội
bạn kể hay, hấp dẫn nhất, ghi
dung; cách kể; cách dùng từ; ngữ
điểm.
điệu.
+. Câu chuyện ca ngợi phẩm chất - Hs nêu: Ca ngợi tinh thần dũng
gì?
cảm, sự hi sinh cao cả của các
chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến
đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo
vệ Tổ quốc.
+. Tại sao truyện có tên là :
- Hs phát biểu theo ý.
Những chú bé không chết.
- Đặt tên khác cho truyện:
VD: Những thiếu niên dũng cảm;
3. Củng cố, dặn dò:
Những thiếu niên bất tử;...
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Dặn hs về kể lại câu chuyện. Chuẩn bị tiết sau.
Buổi chiều

Lớp 4A Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2016
1.Luyện từ và câu (t2)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM (73)
I.MỤC TIÊU:

- Mở rộng được một số tư người thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc
tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ; hiểu nghĩa một số từ thuộc chủ
điểm; biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ
vào chổ chấm trong đoạn văn.
II. CHUẨN BỊ: - Ba băng giấy viết các từ ngữ ở BT1.
- Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng)


- Một vài trang phô tô Từ điển đồng nghĩa tiếng việt hoặc Sổ tay từ
ngữ tiếng việt tiểu học (để HS tìm nghĩa các từ: gan dạ, gan góc, gan
lì- BT3) Bảng lớp viết lời giải nghĩa ở cột B, 3 mảnh bìa viết các từ
ở cột A- BT3).
- Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung BT4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: (5')
-Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt -2 HS lên bảng làm bài.
2 câu kể Ai là gì? Và phân tích CN -Nhận xét bài làm của bạn.
trong câu..
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới: (32')
-Giới thiệu bài
Bài 1:
-GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc yêu cầu đề bài.
bài tập
-2 HS ngồi cùng bàn trao
-GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và đổi, thảo luận.
làm bài.
-Tiếp nối nhau phát biểu.

-GV gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ nói +Dũng cảm có nghĩa là có
1 từ. GV ghi nhanh lên bảng các từ HS dũng khí dám đương đầu
đưa ra.
với sức chống đối………
-GV đặt câu hỏi.
+Bộ đội ta rất dũng cảm.
+ “Dũng cảm” có nghĩa là gì?
-Đặt câu với từ dũng cảm.
-1 HS đọc yêu cầu đề bài
Bài 2:
-GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu -2 HS làm trên bảng phụ,
bài tập.
HS dưới lớp viết vào vở.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-1 HS tìm các từ có dũng
-GV gợi ý: Các em cần ghép thử từ cảm đứng trước.
dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ -1 HS tìm các từ có dũng
ngữ cho trước….
cảm đứng sau
-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn VD: Tinh thần dũng cảm


trên bảng.

Dũng cảm cứu
bạn……

-Nhận xét kết luận những từ đúng.
-Gọi HS đọc lại các cụm từ vừa tìm -2 HS tiếp nối nhau đọc
được.

trước lớp
Bài 3:
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS đọc thành tiếng yêu
cầu bài tập trước lớp.
-GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận -Trao đổi theo cặp. 1 HS
làm bài. Sau đó tra từ điển kiểm tra lại lên bảng gắn thẻ từ vào cột
của từ.
tương ứng.
-GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên -Nhận xét, bổ sung.
bảng.
-1 HS đọc.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Theo dõi và làm bài.
Bài 4
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Đại diện các tổ đọc đoạn
-Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức:
văn của mình.
-GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã
hoàn chỉnh.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-2 HS nhắc lại.
3.Củng cố, dặn dò: (5')
-Nêu lại tên ND bài học?
-Về thực hiện.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà làm bài tập 3, 4 vào
vở và chuẩn bị bài sau
2.Lich sử

TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH (53)
I.MỤC TIÊU:
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế
sa sút:


+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia
cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng
Ngoài.
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành
quyền lực của các phe phái phong kiến.
+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến
cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khác, phải
đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển,
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài –
Đàng Trong.
II.CHUẨN BỊ: -Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI-XVII.
- Phiếu học tập của HS: VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi: Buổi đầu độc lập thời Lý, Trần, Lê
đóng đô ở đâu?
- HS hỏi đáp nhau.
- Tên gọi nước ta các thời đó là gì?
- HS khác nhận xét,
- GV nhận xét, tuyên dương,.
kết luận.
2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tựa bài
lên bảng
b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
- Lắng nghe, nhắc
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm những biểu lại
hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê
từ đầu thế kỉ XVI
- GV mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê - HS theo dõi SGK
từ đầu thế kỉ XVI
và trả lời.
- GV giải thích từ “vua quỷ” và “vua lợn”.
* GV: Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà
Mạc đã cướp ngôi nhà Lê. Chúng ta cùng tìm - HS lắng nghe.
hiểu về sự ra đời của nhà Mạc.


*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi
sau:
+ Mạc Đăng Dung là ai?
+ Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà
Mạc được sử cũ gọi là gì?
+ Nam triều là triều đình của dòng họ PK nào?
Ra đời như thế nào?
+ Vì sao có chiến tranh Nam-Bắc triều?
+ Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài bao
nhiêu năm và có kết quả như thế nào?
* GV kết luận.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.

- GV cho HS trả lời các câu hỏi qua PHT:
+ Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
+ Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế
nào?
+ Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh –Nguyễn ra
sao?
- GV nhận xét và kết luận: Đất nước bị chia
làm 2 miền, đời sống nhân dân vô cùng cực
khổ .Đây là một giai đoạn đau thương trong
LS dân tộc.
* Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi:
- Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng
như chiến tranh Trịnh –Nguyễn diễn ra vì mục
đích gì?
- Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì?
* GV: Vậy là hơn 200 năm các thế lực PK
đánh nhau, chia cắt đất nước ra làm 2
miền.Trước tình cảnh đó, đời sống của nhân
dân ta cực khổ trăm bề.

- HS đọc và trả lời
câu hỏi
- Là một quan võ
dưới triều nhà Hậu
lê.
- HS trả lời.

-HS các nhóm thảo
luận và trả lời:

-Các nhóm khác
nhận xét.

- 3 HS đọc.
- Thảo luận theo
nhóm 4, thư kí ghi
câu trả lời.
- Đại diện báo cáo
kết quả.
- Nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
-HS cả lớp lắng
nghe.


3.Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc bài học trong khung.
- Hỏi:+Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI, nước ta
lâm vào thời kì bị chia cắt?
+ Cuộc chiến tranh Trịnh _Nguyễn chính
nghĩa hay phi nghĩa?
- Nhận xét tiết học.Dặn dò học, chuẩn bị bài.

- 2 HS đọc.
- HS trả lời.
+ Chuẩn bị trước
bài: “Cuộc khẩn
hoang ở Đàng
trong”.


3.Thực hành KNS
TẠO MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN (56)

BÀI 14:
I. MỤC TIÊU
- HS biết được lợi ích của việc tạo lập môi trường thân thiện.
- Tạo dựng được thói quen tạo lập môi trường thân thiện.
- Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp và tạo lập môi trường thân thiện.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
*HĐ2: Tìm hiểu bài: «Câu chuyện lớp học».
- Gọi 2 HS đọc to truyện «Câu chuyện lớp học».
- Cả lớp đọc thầm ở SGK.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm hai câu hỏi bài tập 1, sau 3
phút các nhóm trình bày:
+ Em học được gì từ câu chuyện? (Tạo môi trường thân thiện sẽ củng
cố tình đoàn kết dẫn đến thành công trong học tập và các hoạt động)
+ Nêu lợi ích của việc tạo lập môi trường thân thiện? (Giúp chúng ta
sống hòa đồng cùng chia sẻ, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.)
- Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung và thống nhất phương án
đúng.
*HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 57.
- HS làm bài cá nhân: Chọn ý đúng thể hiện tạo lập môi trường thân
thiện.
- GV theo dõi, giúp HS hoàn thành bài.
- H/S trình bày ý kiến của mình; H/S khác nhận xét.


+ G/V hướng dẫn học sinh chốt ý đúng là: Ý 1, 2 và 5.
*HĐ4: Làm việc cá nhân. G/V tổ chức cho học sinh:

+ Viết ra những việc làm thể hiện sự thân thiện của em ở lớp và chia
sẻ với bạn bè để cùng thực hiện.
+ G/V quan sát, giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn.
+ Lần lượt khoảng 3 học sinh trình bày ý kiến, học sinh khác nhận
xét.
+ Cả lớp thống nhất phương án tốt nhất.
*HĐ5: Làm việc cá nhân.
+ Viết ra những việc em đã làm để tạo lập môi trường thân thiện ở
gia đình mình. Nhờ bố mẹ nhận xét và ghi lại kết quả.
+ Hướng dẫn học sinh cách thực hiện và hoàn thành nộp vào tiết học
sau.
*HĐ 6: Đọc những điều cần ghi nhớ. Giáo viên cho nhiều học sinh
đọc nội dung SGK trang 58-59.
+ Những bí quyết lập môi trường thân thiện.
+ Những việc làm cần tránh để lập môi trường thân thiện.
G/V chốt, đọc phần chữ đỏ nhỏ ở góc phải trang 59.
*HĐ7: Em tự đánh giá.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện mình đã
biết tạo lập môi trường thân thiện.
+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu.
*HĐ8: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh
giá em về thực hiện tạo lập môi trường thân thiện.
*HĐ9:Tổng kết, dặn dò:
+ 1 HS nhắc lại bài học. GV nhận xét tiết học .
+ Dặn dò: Luôn thực hiện tốt việc tạo lập môi trường thân thiện để
em được sống hòa đồng cùng giúp nhau học tập tiến bộ và được mọi
người quý mến em hơn.
Buổi sáng

Lớp 4A Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2016

1.Tập đọc:
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (71)


I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm
một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui vẻ, lạc quan của các chiến sĩ
lái xe.
- Hiểu nội dung của bài thơ: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan
của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Tranh minh hoạ SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: (5')
-GV gọi HS đọc truyện khuất phục tên -3 HS lên thực hiện theo
cướp biển theo vai và nêu câu hỏi cho yêu cầu của GV.
HS trả lời.
-Nhận xét.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài
-Nghe, nhắc lại.
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc: (12')
-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng -HS đọc theo trình tự
khổ thơ. GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS
-1 HS đọc phần chú giải
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ thành tiếng trước lớp.
khó trong phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
nối nhau đọc từng khổ thơ.
-Gọi HS đọc toàn bài thơ.
-2 HS đọc toàn bài trước
-GV đọc mẫu, Chú ý cách đọc
lớp.
HĐ 2: Tìm hiểu bài: (12')
-Theo dõi, GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài thơ,
trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu -2 HS ngồi cùng bàn trao
hỏi.
đổi, thảo luận để trả lời
+Qua lời thơ em hình dung điều gì về câu hỏi.
các chiến sĩ lái xe?
+Em thấy các chiến sĩ lái
-GV giảng bài: Những khó khăn, gian xe rất dũng cảm, lạc quan,
khổ trong cuộc kháng chiến không thể yêu đời, hăng hái đi chiến
làm mất đi niềm lạc quan của những đấu.


×