Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU TUẦN 23 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 20152016.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.91 KB, 44 trang )

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
--------------------------

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 23 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.

NĂM 2016


LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,
nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.
Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong
việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm
và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp
tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với
giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Trung học phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình
thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ
bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có
kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương
trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí
của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy
có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh.


Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.


Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi
đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn
thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng
học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn
diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để
có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng
học sinh đại trà, năng khiếu là vô cùng quan trọng. Để có tài
liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã
nghiên cứu biên soạn bộ bài soạn giáo án mẫu theo phương
pháp mới có kĩ năng sống mới nhất tuần 23 lớp 4 năm học
2015-2016 nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng
cao chất lượng.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý
vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 23 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
Chân trọng cảm ơn!


CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TẬP BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 23 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.

Nghỉ tết Nguyên đán từ ngày 4/2/2016 đến ngày 14/2/2016.
TUẦN 23: Buổi chiều
Thứ hai ngày 15 tháng 2 năm 2016
Lớp 4C
1.Lich sử
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ (51)
I.MỤC TIÊU:
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một
vài tác giả tiêu biểu thời hậu Lê):
- Tác giả tiêu biểu: lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
* HS năng khiếu: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức
quốc âm thi tập, Dư địa chỉ, Lam Sơn thực lục.
II.CHUẨN BỊ:
+ Hình trong SGK phóng to. Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một
số tác phẩm tiêu biểu.
+ Phiếu học tập của HS: VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê?
- HS hát.
- Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
-GV nhận xét và ghi điểm.
- HS hỏi đáp nhau .
3.Bài mới:
- HS khác nhận xét .
a.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng
b. Giảng bài:

*Hoạt động 1: Hoạt động nhóm bàn:
- HS lắng nghe và


-GV phát PHT cho HS.
-GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội
dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở
thời Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu,
HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê).
Tác giả
Tác phẩm Nội dung
-Nguyễn
-Bình Ngô -Phản ánh khí
Trãi
đại cáo
phách anh hùng
-Lý
Tử
và niềm tự hào
Tấn,
chân chính của
Nguyễn
-Các tác dân tộc.
Mộng Tuân phẩm thơ -Ca ngợi công
-Hội Tao -Ức trai đức của nhà vua.
Đàn
thi tập
-Tâm sự của
-Nguyễn
-Các bài những

người
Trãi
thơ
không được đem
-Lý Tử Tấn
hết tài năng để
-Nguyễn
phụng sự đất
Húc
nước.
-GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu
của một số tác giả thời Lê.
*Hoạt động2 : Hoạt động cả lớp:
-GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS.
-GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung,
tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời
Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS
tự điền vào cột tác giả, công trình khoa học
hoặc ngược lại.
(Như SGV/ 44)
-GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.
-GV đặt câu hỏi: Dưới thời Lê, ai là nhà văn,
nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất?
-GV: Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học

nhắc lại.

- HS thảo luận và
điền vào bảng.
- Dựa vào bảng

thống kê, HS mô tả
lại nội dung và các
tác giả, tác phẩm
thơ văn tiêu biểu
dưới thời Lê.
- HS khác nhận xét,
bổ sung.

-HS phát biểu.
-HS điền vào bảng
thống kê.

-Dựa vào bảng
thống kê HS mô tả
lại sự phát triển của
khoa học thời Lê.
-HS thảo luận và kết


nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì
trước.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV cho HS đọc phần bài học ở trong khung.
-Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu của
văn học thời Lê.
-Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh
Tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai
đoạn này?
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn

tập”.

luận: Nguyễn Trãi
và Lê Thánh Tông.

-HS đọc bài và trả
lời câu hỏi.
+ HS cả lớp lắng
nghe, tiếp thu.

2.Địa lý
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (127)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài HS biết:
- Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh
- Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức
- Tôn trọng, bảo vệ các thành qủa lao động của người dân
II.CHUẨN BỊ: + Các bản đồ: Hành chính và giao thông Việt Nam
+ Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh; tranh ảnh về thành phố Hồ Chí
Minh
+ Phiếu học tập: Vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
- Hát
2- Kiểm tra: Nêu dẫn chứng cho thấy - Vài em trả lời
đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát - Nhận xét và bổ sung
triển nhất nước ta.
3- Dạy bài mới:

1. Thành phố lớn nhất cả nước

- HS lên chỉ trên bản đồ


+ HĐ1: Làm việc cả lớp
- Gọi HS lên chỉ vị trí thành phố H.C.M
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS thảo luận câu hỏi
- Thành phố nằm bên sông nào?
- Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
- Thành phố được mang tên Bác từ năm?
- Thành phố tiếp giáp những tỉnh nào?
- Từ thành phố đi tới các tỉnh bằng các
loại đường giao thông nào?
- Dựa vào bảng số liệu, hãy so sánh về
diện tích và dân số
B2: Các nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét và bổ sung
2. Chung tâm KT, văn hoá, khoa học lớn
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS dựa tranh ảnh trả lời
- Kể tên các ngành công nghiệp của thành
phố Hồ Chí Minh
- Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố là
trung tâm kinh tế lớn của cả nước
- Chứng minh thành phố là trung tâm văn
hoá, khoa học lớn
- Kể tên một số trường đại học, khu vui
chơi của thành phố

B2: Các nhóm báo cáo kết quả

- Thành phố năm bên sông
Sài Gòn
- Thành phố có lịch sử trên
300 năm
- Thành phố mang tên Bác từ
năm 1976
- HS nêu
- Đường bộ, đường thuỷ,
đường sắt, đường hàng không
- HS nêu

- Công nghiệp điện, luyện
kim, cơ khí, điện tử, hoá chất,
dệt may,...
- Các ngành công nghiệp rất
đa dạng, thương mại phát
triển, nhiều chợ và siêu thị
lớn,...
- Thành phố có nhiều viện
nghiên cứu, trường đại học,...
- Thảo Cầm Viên, Đầm Sen,
Suối Tiên

4- Hoạt động nối tiếp:
- Nêu đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh.
3.Thực hành KNS
Bài 12:
SỨC MẠNH CỦA SỰ ĐOÀN KẾT (48).

I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:


- HS nhận thấy rõ tầm quan trọng của sự đoàn kết. Thực hành các
cách nhằm nâng cao tinh thần đoàn kết.
- Học sinh đoàn kết với bạn bè.
- Giáo dục học sinh đoàn kết, yêu quý bạn bè trong học tập cũng như
trong vui chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk – Thực hành kỹ năng sống
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hoạt động 1: ý nghĩa của sự đoàn kết
+GV yêu cầu HS đọc truyện: Bài học từ
loài ngỗng.
*HS đọc, lớp đọc thầm.
- YC HS thảo luận nhóm:
+Thảo luận cặp đôi các
+ Vì sao đàn ngỗng lại bay theo hình chữ câu hỏi bài tập 1 trang 49.
V?
+ Đại diện nhóm trả lời.
+ Nêu những lợi ích khi lớp em đoàn + Các nhóm khác nhận
kết?
xét bổ sung cho nhóm
+ Tinh thần đoàn kết giúp em điều gì?
bạn.
Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh hoàn - Học sinh hoàn thành bài
thành bài tập 2 trong Sách giáo khoa.
tập.
+ Đâu là lới ích của sự đoàn kết.

- Một số học sinh nêu đáp
+ Hướng dẫn lớp chốt ý đúng: 1, 3, 4, 6, án của mình.
- Học sinh khác nhận xét.
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
HS lắng nghe.
+ Yêu cầu học sinh đọc thầm bài thơ: +Học sinh đọc thầm bài
“Hòn đá”
thơ: “Hòn đá”
+ Em học được gì từ bài thơ này?
+ Đoàn kết làm việc sẽ
* Rút ra bài học:
tạo ra sức mạnh, việc gì
Em luôn đoàn kết với bạn bè vì đoàn cũng thành công.
kết giúp em dược nhiều bạn bè yêu quý,
có nhiều người bạn thân thiết để cùng + Học sinh nghe, ghi nhớ.
giúp đỡ nhau tiến bộ.
- Học sinh nêu tên trò
Hoạt động 4: Tinh thần đoàn kết
chơi.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc:
+ Những việc làm giúp em phát huy tinh + Nhiều học sinh đọc nội
thần đoàn kết.
dung trong sách giáo
+ Người có tinh thần đoàn kết cần tránh khoa, cả lớp thầm bài để
những việc làm này.
thực hiện.
+ Làm thế nào để em và các bạn trong - HS thảo luận rồi trình
đội có thể đoàn kết với nhau?

bày.
+ GV gọi HS nhận xét.
+ HS nhận xét.
+ Chốt đáp án đúng.
+ thống nhất đáp án đúng.
*Giáo viên kết luận: Để có thể tạo nên HS lắng nghe.
tinh thần đoàn kết, em cần phải biết lắng
nghe, chia sẻ, nhường nhịn và giúp đỡ
bạn để tất cả cùng tiến bộ, đạt thành tích
cao.
Hoạt động 5: Em tự đánh giá.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện tinh thần
đoàn kết mà mình đã thể hiện, đã làm.
+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu. Động viên học
sinh có 1 đến 3 mặt được tô màu.
Hoạt động 6: Giáo viên đánh giá về tinh thần đoàn kết của em với
bạn bè và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh giá em về tinh thần
đoàn kết của em với chị, em trong gia đình.
Buổi sáng Lớp 4C

Thứ ba ngày 16 tháng 2 năm 2016
1.Thể dục
BẬT XA. TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO”

Bài 45:
MỤC TIÊU:
- Học kỹ thuật bật xa. Yêu cầu biết thực hiện được động tác tương
đối đúng
- Học trò chơi “Con sâu đo” Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia
chơi tương đối chủ động

II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:


Phần mở đầu

- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập
luyện
- Phương tiện: Còi, dụng cụ tập bật xa, kẻ sân cho trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Định
TT
Nội dung
Phương pháp tổ chức
lượng
1. GV nhận lớp phổ biến nội
dung yêu cầu giờ học
2. Tập bài thể dục phát triển
chung
3. Trò chơi “Đứng ngồi theo
lệnh”
4. Chạy chậm trên địa hình tự
nhiên

1-2’-1
lần
2-3’-1
lần
1-2’-1
lần
1-2’-1

lần


Phần cơ bản

1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ 12-14’
bản:
- Học kĩ thuật bật xa
+ GV nêu tên bài tập, hướng
dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu
cách tạo đà (tại chỗ), cách bật
xa
+ Tổ chức cho HS tập bật xa.
Lưu ý HS thực hiện phối hợp 6-8’bài tập nhịp nhàng
3-4 lần
+ GV theo dõi, hướng dẫn và
sửa sai
2. Trò chơi “Con sâu đo”
- GV nêu tên trò chơi, giải thích
cách chơi và luật chơi
- L1: Cho HS chơi thử (một số
HS)
- L2: Chơi chính thức
- Sau mỗi lần chơi đội nào thua
sẽ bị phạt lò cò một vòng quanh
sân tập

Phần kết thúc

1. Chạy chậm, thả lỏng tích cực 1-2’ kết hợp hít thở sâu

1 lần
2. GV và HS hệ thống bài
1-2’-1
3. GV nhận xét, đánh giá kết lần
quả giờ học
1-2’-1
4. Về nhà ôn bật xa
lần

2.Tập đọc 2


KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (48)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có
cảm xúc.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người
phụ nữ Tà- ồi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cức nước. ( trả lời
được các câu hỏi thuộc một khổ thơ trong bài ).
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng giao tiếp; Kĩ năng đảm trách nhiệm phù
hợp với lứa tuổi; Kĩ năng lắng nghe tích cực.
II. CHUẨN BỊ: + Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK.
+ Bảng phụ ghi sã¨n đoạn thơ , câu thơ cần luyện
đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5' )
+ Gọi 1 HS lên bảng đọc bài: Hoa học - 1 HS lên bảng đọc
trò và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- cả lớp nhận xét.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện -HS lắng nghe và nhắc lại tên
đọc
bài.
(10 phút)
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
+Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 2 - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ
đoạn của bài (3 lượt).
thơ .
+ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS luyện đọc trong nhóm bàn.
Hoạt đông 2: Tìm hiểu bài: ( 12' )
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Yêu cầu HS đọc thầm bài, trao đổi - Lắng nghe GV đọc mẫu.
và trả lời câu hỏi.
H:Em hiểu thế nào là “những em bé + HS đọc thầm.
lớn lên trên lưng mẹ”?


GV chốt ý
+ Người mẹ làm những công việc gì?
Những công việc đó có ý nghĩa như
thế nào?
+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình
yêu thương và niềm hi vọng của người

mẹ đối với con?
- Giúp HS hiểu vung chày lún sân ý
nói chày giã khoẻ đến mức làm cho
sân lún xuống.
H. Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài
thơ này là gì?
H. Bài thơ nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: (10')
+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài.
+ GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc:
Từ đầu đến “vung chày lún sân”
+ Yêu cầu HS luyện đọc.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét và đánh giá.
3-Củng cố, dặn dò:( 5' )
+ Gọi HS nêu lại đại ý.
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS về
nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng bài
thơ, chuẩn bị bài tiết sau.

+ HS phát biểu theo suy nghĩ
của mình.
- HS suy nghĩ và trình bày, HS
khác nhận xét bổ sung
+Tình yêu của mẹ đối với
con:Lưng đưa nôi , tim hát
thành lời – Mẹ thương a- kay –
Mặt trời của mẹ em nằm trên
lưng ; Hi vọng của mẹ với con :
Mai sau con lớn vung chày lún

sân
+ Cái đẹp thể hiện trong bài thơ
này là tình yêu của mẹ đối với
con , đối với cách mạng.
- HS đọc thầm lại bài và nêu
nội dung của bài.
- 2 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra
cách đọc.
- HS lắng nghe.
- Luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc hay, đọc thuộc
lòng( từng khổ, cả bài thơ)
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS nhắc lại nội dung của bài
- chuẩn bị bài sau.

2.Khoa học 1
ÁNH SÁNG (90)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS có thể:
-Phân biệt được các vật tự phát ra ánh sáng. Làm thí nghiệm để xác
định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh
sáng truyền qua.


-Nêu VD hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo
đường thẳng.
-Nêu VD hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một
vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II.CHUẨN BỊ:

-HS chuẩn bị theo nhóm: Hộp cat-tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa
trong, tấm kín mờ, tấm gỗ, bìa cát-tông.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
1.KTBC
-HS trả lời.
-Gọi HS lên kiểm tra nội dung bài tiết +Tiếng ồn có tác hại gì đối
trước:
với con người?
-GV nhận xét, ghi điểm.
+Hãy nêu những biện pháp
3.Bài mới. Giới thiệu bài:
để phòng chống ô nhiễm
+Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật gì ta phải tiếng ồn.
làm thế nào? Anh sáng rất quan trọng đối -HS khác nhận xét, bổ sung.
với cuộc sống mọi sinh vật. Muốn nhìn thấy
vật ta cần phải có ánh sáng. Các em cùng
tìm hiểu sẽ biết.
-HS trả lời;
ØHoạt động 1:Vật tự phát sáng và vật +Khi trời tối, muốn nhìn
được phát sáng.
thấy vật ta phải chiếu sáng
-GV cho HS thảo luận cặp đôi.
vật.
-Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 1, 2/90, +Có những vật không cần
91 SGK, trao đổi và viết tên những vật tự ánh sáng ta cũng nhìn thấy:
phát sáng và những vật được chiếu sáng.
mắt mèo.
-Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung -HS nghe.

nếu có ý kiến khác.
-HS quan sát hình và thảo
-Nhận xét, kết luận: Ban ngày vật tự phát luận cặp đôi.
sáng duy nhất là Mặt trời, còn tất cả mọi vật +Hình 1: Ban ngày.
khác được mặt trời chiếu sáng. Anh sáng từ
Ø Vật tự phát sáng: Mặt
mặt trời chiếu lên tất cả mọi vật nên ta dễ trời.
dàng nhìn thấy chúng. Vào ban đêm, vật tự
Ø Vật được chiếu sáng:
phát sáng là ngọn đèn điện khi có dòng điện bàn ghế, gương, quần áo,


chạy qua.Còn Mặt trăng cũng là vật được
chiếu sáng là do được Mặt trời chiếu sáng.
Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là
do được đèn chiếu sáng hoặc do ánh sáng
phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng.
ØHoạt động 2: Anh sáng truyền theo
đường thẳng. GV hỏi:
+Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?
+Theo em, ánh sáng truyền theo đường
thẳng hay đường cong?
-GV nêu: Để biết ánh sáng truyền theo
đường thẳng hay đường cong, chúng ta
cùng làm thí nghiệm.
ØThí nghiệm 1:
-GV phổ biến thí nghiệm, tiến hành thí
nghiệm.
-GV hỏi: Khi chiếu đèn pin thì ánh sáng của
đèn đi được đến đâu?

ØThí nghiệm 2:
-GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1/ 90 SGK.
-GV gọi HS trình bày kết quả.
-Hỏi: Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận
gì về đường truyền của ánh sáng?
*kết luận: Anh sáng truyền theo đường
thẳng.
ØHoạt động 3: Vật cho ánh sáng truyền
qua và vật không cho ánh sáng truyền
qua.
-Tổ chức cho lớp làm thí nghiệm theo nhóm
4 HS.
-GV hướng dẫn. GV đi hướng dẫn các
nhóm gặp khó khăn.
-Nhận xét kết quả thí nghiệm của HS.

sách vở, đồ dùng,….
+Hình 2:
Ø Vật tự phát sáng : ngọn
đèn điện, con đom đóm.
Ø Vật được chiếu sáng:
Mặt trăng, gương, bàn ghế ,
tủ, …
-HS trả lời:
+Ta có thể nhìn thấy vật là
do vật đó tự phát sáng hoặc
có ánh sáng chiếu vào vật
đó.
+Anh sáng truyền theo
đường thẳng.

-HS nghe phổ biến thí
nghiệm và dự đoán kết quả.
-HS làm thí nghiệm theo
nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo kết
quả thí nghiệm.
-Anh sáng truyền theo
những đuờng thẳng.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Làm theo hướng dẫn của
GV, 1 HS ghi tên vật vào 2
cột kết quả.
Vật cho
Vật không
ánh sáng
cho ánh
truyền qua sáng truyền
qua
-Thước kẻ -Tấm bìa,
bằng nhựa hộp
sắt,


-GV hỏi: Ứng dụng liên quan đến các vật
cho ánh sáng truyền qua và những vật
không cho ánh sáng truyền qua người ta đã
làm gì ?
-Kết luận : Anh sáng truyền theo đường
thẳng và có thể truyền qua các lớp không
khí, nước, thuỷ tinh, nhựa trong. Anh sáng

không thể truyền qua các vật cản sáng như:
tấm bìa, tấm gỗ, quyển sách, chiếc hộp sắt
hay hòn gạch,… Ứng dụng tính chất này
người ta đã chế tạo ra các loại kính vừa
che bụi mà vẫn có thể nhìn được, hay
chúng ta có thể nhìn thấy cá bơi, ốc bò
dưới nước,…
ØHoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi
nào?
+Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
-Gọi HS đọc thí nghiệm 3/91.
-Gọi HS trình bày dự đoán của mình.
-Yêu cầu 4 HS lên bảng làm thí nghiệm.
-GV hỏi: Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi
nào?
-Kết luận : Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi
có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
Chẳng hạn khi đặt vật trong hộp kín và bật
đèn thì vật đó vẫn được chiếu sáng, nhưng
ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt lại bị
cản bởi cuốn vở nên mắt không nhìn thấy
vật trong hộp. Ngoài ra, để nhìn thấy vật
cũng cần phải có điều kiện về kích thước
của vật và khoảng cách từ vật tới mắt. Nếu
vật quá bé mà lại để quá xa tầm nhìn thì
bằng mắt thường chúng

trong, tấm quyển vở.
kính
thuỷ

tinh.
-HS trình bày kết quả thí
nghiệm.
-HS nghe.
-HS trả lời: Ứng dụng sự
kiện quan, người ta đã làm
các loại cửa bằng kính
trong, kính mờ hay làm cửa
gỗ.
+Mắt ta nhìn thấy vật khi:
Ø Vật đó tự phát sáng.
Ø Có ánh sáng chiếu vào
vật.
Ø Không có vật gì che mặt
ta.
Ø Vật đó ở gần mắt…
-HS trình bày.
-HS tiến hành làm thí
nghiệm và trả lời các câu
hỏi theo kết quả thí nghiệm.
+Khi đèn trong hộp chưa
sáng, ta không nhìn thấy vật.
+Khi đèn sáng ta nhìn thấy
vật.
+Mắt ta có thể nhìn thấy vật
khi có ánh sáng từ vật đó
truyền vào mắt.
-HS trả lời. Lớp nhận xét,
bổ sung.



ta không thể nhìn thấy được.
3.Củng cố, Dặn dò. GV hỏi:
+Anh sáng truyền qua các vật nào?
+Khi nào mắt ta nhìn thấy vật?
-Nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị bài tiết sau, mỗi
HS chuẩn bị 1 đồ chơi.

4. Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (47)
I.MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện, đoạn
truyện đã được nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu
tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
*Điều chỉnh: Hs có thể kể lại truyện trong SGK hoặc nghe. Gv đọc
hoặc nghe Gv kể một câu chuyện rồi kể lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn đề bài.
- HS và GV chuẩn bị các tập truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện
danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi…(nếu có).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
1 .Kiểm tra: (5 phút)
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện con vịt xấu xí
- 2 em lên bảng lớp nhận
- H: Câu chuyện nói lên điều gì?
xét.

- GV nhận xét cho điểm HS
2 .Bài mới:GV giới thiệu bài. Ghi đề bài
HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện: ( 12 phút )
- 1 em đọc đề bài, lớp
a.Tìm hiểu đề:
theo dõi gạch chân yêu
- Gọi HS đọc đề bài,
cầu chính.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
- 2 em nối tiếp nhau đọc.
- GV hướng dẫn:
H: Em biết những câu chuyện nào có nội dung - Tiếp nối nhau trả lời:


ca ngợi cái đẹp?
H: Em biết những câu chuyện nào nói về cuộc
chiến tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện
với cái ác?
H: Em hãy giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ
kể cho các bạn nghe.
b) Kể chuyện trong nhóm: ( 8 phút )
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4
em.
- GV giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS lắng
nghe bạn kể và chấm điểm cho từng bạn trong
nhóm.
+ Gợi ý các câu hỏi cho HS:
* Bạn thích nhân vật nào trong chuyện tôi vừa
kể? Vì sao?
* Bạn thích nhất tình tiết nào trong truyện?

c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện:

- Tiếp nối nhau giới
thiệu. Ví dụ:
* Tôi muốn kể cho các
bạn nghe câu chuyện
Chim hoạ mi của Anđéc-xen. * - Tôi xin kể
câu chuyện Nàng công
chúa và hạt đậu. Nàng
công chúa là một người
vừa đẹp người lại đẹp
nết. - 4 em cùng kể
chuyện, trao đổi, nhận
xét và cho điểm từng
bạn.

(12 phút)
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét cho điểm HS kể và HS đặt câu hỏi.
- Cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay,
bạn kể chuyện hấp dẫn nhất…
- Tuyên dương, trao phần thưởng cho HS.
3. Củng cố- dặn dò: (5 phút )
GV nhận xét tiết học.
Về kể lại câu chuyện trên

để hỏi lại bạn hoặc trả
lời câu hỏi của bạn, tạo
không khí sôi nổi, hào
hứng.

- Nhận xét bạn kể và trả
lời các câu hỏi.

Buổi chiều

- HS thi kể, cả lớp theo
dõi

- HS nhắc lại nội dung
kể chuyện
- Chuẩn bị bài sau.

Lớp 4A
Thứ ba ngày 16 tháng 2 năm 2016
1.Luyện từ và câu (t2)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP (52)
I. MỤC TIÊU:


- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu
được một trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa
vào mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp
(BT3); đặt câu tả mức độ cao của cái đẹp (BT4 ).
II. CHUẨN BỊ: + Bút dạ; một số tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 3,
4.
+ Bảng phụ viết sẵn nội dung bảng ở bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút )

+ GV gọi 1 HS đọc đoạn văn kể lại một cuộc - 1 HS đọc đoạn văn đã
nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình viết bài học trước.
hình học tập của em trong tuần qua
- HS khác nhận xét, bổ
- Nhận xét và tuyên dương.
sung.
2.Dạy bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề.
* Hướng dẫn HS luyện tập: ( 30 phút )
- HS lắng nghe; nhắc lại
* Bài 1:
đề bài.
+ Gọi HS đọc nội dung BT1
- 1 HS đọc, lớp đọc
+ Yêu cầu HS suy nghĩ trao đổi và làm bài thầm,trao đổi thảo luận,
tập.
làm bài vào vở.
+ Gọi HS nhận xét , chữa bài.
- HS trình bày kết quả.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Nhận xét, bổ sung bài
làm của bạn.
+ HS nhẫm HTL các câu tục ngữ. Thi đọc thuộc lòng.
* Bài 2:
+HS đọc yêu cầu của BT
- GV mời 1 HS khá, giỏi làm mẫu: + HS suy nghĩ tìm những trường
nêu 1 trường hợp có thể dùng câu hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục
tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
ngữ nói trên rồi nêu , lớp nghe và
Tương tự với các câu tục ngữ còn nhận xét.
lại

* Bài 3,4
+HS đọc yêu cầu của BT 3,
- GV nhắc HS như ví dụ(M), HS - HS trao đổi theo nhóm ghi các từ
cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm
ngữ miêu tả mức độ cao của cái


với từ đẹp.
đẹp.
3. Củng cố, dặn dò: (4 phút)
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
+ GV nhận xét tiết học.
Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm
+ Dặn HS về nhà học thuộc 4 câu
thi đua.
tục ngữ trong BT 1; chuẩn bị bài - HS nhắc lại nội dung của bài học.
sau.
- Chuẩn bị bài sau.
2.Lich sử
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ (51)
I.MỤC TIÊU:
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một
vài tác giả tiêu biểu thời hậu Lê):
- Tác giả tiêu biểu: lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
* HS năng khiếu: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức
quốc âm thi tập, Dư địa chỉ, Lam Sơn thực lục.
II.CHUẨN BỊ:
+ Hình trong SGK phóng to. Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một
số tác phẩm tiêu biểu.
+ Phiếu học tập của HS: VBT.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê?
- HS hát.
- Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
-GV nhận xét và ghi điểm.
- HS hỏi đáp nhau .
3.Bài mới:
- HS khác nhận xét .
a.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng
b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Hoạt động nhóm bàn:
- HS lắng nghe và
-GV phát PHT cho HS.
nhắc lại.
-GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội
dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở


thời Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu,
HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê).
Tác giả
Tác phẩm Nội dung
-Nguyễn
-Bình Ngô -Phản ánh khí
Trãi
đại cáo

phách anh hùng
-Lý
Tử
và niềm tự hào
Tấn,
chân chính của
Nguyễn
-Các tác dân tộc.
Mộng Tuân phẩm thơ -Ca ngợi công
-Hội Tao -Ức trai đức của nhà vua.
Đàn
thi tập
-Tâm sự của
-Nguyễn
-Các bài những
người
Trãi
thơ
không được đem
-Lý Tử Tấn
hết tài năng để
-Nguyễn
phụng sự đất
Húc
nước.
-GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu
của một số tác giả thời Lê.
*Hoạt động2 : Hoạt động cả lớp:
-GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS.
-GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung,

tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời
Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS
tự điền vào cột tác giả, công trình khoa học
hoặc ngược lại.
(Như SGV/ 44)
-GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.
-GV đặt câu hỏi: Dưới thời Lê, ai là nhà văn,
nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất?
-GV: Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học
nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì
trước.
3.Củng cố, dặn dò:

- HS thảo luận và
điền vào bảng.
- Dựa vào bảng
thống kê, HS mô tả
lại nội dung và các
tác giả, tác phẩm
thơ văn tiêu biểu
dưới thời Lê.
- HS khác nhận xét,
bổ sung.

-HS phát biểu.
-HS điền vào bảng
thống kê.

-Dựa vào bảng
thống kê HS mô tả

lại sự phát triển của
khoa học thời Lê.
-HS thảo luận và kết
luận: Nguyễn Trãi
và Lê Thánh Tông.


-GV cho HS đọc phần bài học ở trong khung.
-Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu của
văn học thời Lê.
-Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh
Tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai
đoạn này?
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn
tập”.

-HS đọc bài và trả
lời câu hỏi.
+ HS cả lớp lắng
nghe, tiếp thu.

3.Thực hành KNS
Bài 12:
SỨC MẠNH CỦA SỰ ĐOÀN KẾT (48)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
- HS nhận thấy rõ tầm quan trọng của sự đoàn kết. Thực hành các
cách nhằm nâng cao tinh thần đoàn kết.
- Học sinh đoàn kết với bạn bè.
- Giáo dục học sinh đoàn kết, yêu quý bạn bè trong học tập cũng như

trong vui chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk – Thực hành kỹ năng sống
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hoạt động 1: ý nghĩa của sự đoàn kết
+GV yêu cầu HS đọc truyện: Bài học từ
loài ngỗng.
*HS đọc, lớp đọc thầm.
- YC HS thảo luận nhóm:
+Thảo luận cặp đôi các
+ Vì sao đàn ngỗng lại bay theo hình chữ câu hỏi bài tập 1 trang 49.
V?
+ Đại diện nhóm trả lời.
+ Nêu những lợi ích khi lớp em đoàn + Các nhóm khác nhận
kết?
xét bổ sung cho nhóm
+ Tinh thần đoàn kết giúp em điều gì?
bạn.
Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh hoàn - Học sinh hoàn thành bài
thành bài tập 2 trong Sách giáo khoa.
tập.


+ Đâu là lới ích của sự đoàn kết.

- Một số học sinh nêu đáp
án

+ Hướng dẫn lớp chốt ý đúng: 1, 3, 4, 6,

của mình.
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- Học sinh khác nhận xét.
+ Yêu cầu học sinh đọc thầm bài thơ: HS lắng nghe.
“Hòn đá”
+Học sinh đọc thầm bài
+ Em học được gì từ bài thơ này?
thơ: “Hòn đá”
* Rút ra bài học:
+ Đoàn kết làm việc sẽ
Em luôn đoàn kết với bạn bè vì đoàn tạo ra sức mạnh, việc gì
kết giúp em dược nhiều bạn bè yêu quý, cũng thành công.
có nhiều người bạn thân thiết để cùng
giúp đỡ nhau tiến bộ.
+ Học sinh nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 4: Tinh thần đoàn kết
- Học sinh nêu tên trò
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc:
chơi.
+ Những việc làm giúp em phát huy tinh
thần đoàn kết.
+ Nhiều học sinh đọc nội
+ Người có tinh thần đoàn kết cần tránh dung trong sách giáo
những việc làm này.
khoa, cả lớp thầm bài để
+ Làm thế nào để em và các bạn trong thực hiện.
đội có thể đoàn kết với nhau?
- HS thảo luận rồi trình
+ GV gọi HS nhận xét.
bày.

+ Chốt đáp án đúng.
+ HS nhận xét.
*Giáo viên kết luận: Để có thể tạo nên + thống nhất đáp án đúng.
tinh thần đoàn kết, em cần phải biết lắng HS lắng nghe.
nghe, chia sẻ, nhường nhịn và giúp đỡ
bạn để tất cả cùng tiến bộ, đạt thành tích
cao.
Hoạt động 5: Em tự đánh giá.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện tinh thần
đoàn kết mà mình đã thể hiện, đã làm.
+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu. Động viên học
sinh có 1 đến 3 mặt được tô màu.


Hoạt động 6: Giáo viên đánh giá về tinh thần đoàn kết của em với
bạn bè và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh giá em về tinh thần
đoàn kết của em với chị, em trong gia đình.
Buổi sáng

Lớp 4A Thứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2016
1.Tập đọc

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (48)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có
cảm xúc.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người
phụ nữ Tà- ồi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cức nước. ( trả lời
được các câu hỏi thuộc một khổ thơ trong bài ).
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng giao tiếp; Kĩ năng đảm trách nhiệm phù

hợp với lứa tuổi; Kĩ năng lắng nghe tích cực.
II. CHUẨN BỊ: + Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK.
+ Bảng phụ ghi sã¨n đoạn thơ , câu thơ cần luyện
đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5' )
+ Gọi 1 HS lên bảng đọc bài: Hoa học - 1 HS lên bảng đọc
trò và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- cả lớp nhận xét.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện -HS lắng nghe và nhắc lại tên
đọc
bài.
(10 phút)
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
+Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 2 - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ
đoạn của bài (3 lượt).
thơ .
+ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt


giọng cho từng HS.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt đông 2: Tìm hiểu bài: ( 12' )
+ Yêu cầu HS đọc thầm bài, trao đổi
và trả lời câu hỏi.

H:Em hiểu thế nào là “những em bé
lớn lên trên lưng mẹ”?
GV chốt ý
+ Người mẹ làm những công việc gì?
Những công việc đó có ý nghĩa như
thế nào?
+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình
yêu thương và niềm hi vọng của người
mẹ đối với con?
- Giúp HS hiểu vung chày lún sân ý
nói chày giã khoẻ đến mức làm cho
sân lún xuống.
H. Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài
thơ này là gì?
H. Bài thơ nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: (10')
+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài.
+ GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc:
Từ đầu đến “vung chày lún sân”
+ Yêu cầu HS luyện đọc.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét và đánh giá.
3-Củng cố, dặn dò:( 5' )
+ Gọi HS nêu lại đại ý.
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS về
nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng bài
thơ, chuẩn
bị bài tiết sau.

- HS luyện đọc trong nhóm bàn.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
+ HS đọc thầm.
+ HS phát biểu theo suy nghĩ
của mình.
- HS suy nghĩ và trình bày, HS
khác nhận xét bổ sung
+Tình yêu của mẹ đối với
con:Lưng đưa nôi , tim hát
thành lời – Mẹ thương a- kay –
Mặt trời của mẹ em nằm trên
lưng ; Hi vọng của mẹ với con :
Mai sau con lớn vung chày lún
sân
+ Cái đẹp thể hiện trong bài thơ
này là tình yêu của mẹ đối với
con , đối với cách mạng.
- HS đọc thầm lại bài và nêu
nội dung của bài.
- 2 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra
cách đọc.
- HS lắng nghe.
- Luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc hay, đọc thuộc
lòng( từng khổ, cả bài thơ)
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS nhắc lại nội dung của bài
- chuẩn bị bài sau.



×