Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN KHỐI 12 CƠ BẢN NĂM 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.18 KB, 17 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 12 - CƠ BẢN Năm:2015 - 2016

T

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO
--------------

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
NĂM HỌC : 2015 –2016
TỔ: TOÁN

Họ và tên giáo viên : NGUYỄN THÀNH HƯNG
Giảng dạy các lớp :
12A5

1 GV: Nguyễn Thành Hưng


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 12 - CƠ BẢN Năm:2015 - 2016

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:
I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP ĐANG DẠY
* Lớp 12A5 :
- Lớp có nhiều cố gắng trong học tập, có ý thức vươn lên – không khí lớp học sôi nổi, vui tươi.
- Lớp có cố gắng trong học tập.
- Tuy nhiên số học sinh yếu, kém còn quá nhiều đối với các môn tự nhiên nói chung và môn toán nói riêng .
II.THỐNG KÊ CHẤT LƯNG
Chỉ tiêu phấn đấu
Đầu Năm


LỚP
Học Kỳ I
Cả Năm
SỐ
TB %
K
%
G
%
TB %
K
%
G
%
TB %
K
%
G
12A5 43

Ghi chú
%

III.BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG :
- Thường xuyên kiểm tra dưới nhiều hình thức: Kiểm tra vở bài tập, kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra một tiết, chấm và trả bài kòp
thời, đồng thời chỉ ra những ưu, khuyết điểm nếu có.
- Nhiệt tình trong công tác giảng dạy – Chú ý đến các tiết bài tập. Tùy đối tượng học sinh từng lớp GV có thể hướng dẫn hoặc giải chi tiết
để học sinh dễ tiếp thu hơn . Đồng thời ra các bài tập nâng cao để học sinh khá giỏi tìm tòi học hỏi .
- Kiểm tra, theo dõi, đôn đốc và giúp đỡ những học sinh yếu kém, học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn tạo mọi điều kiện để các em học
tốt hơn.

- Tổ chức cho các em học tổ, học nhóm ở nhà, học trái buổi, học ngày chủ nhật( có sự kiểm tra của GV).
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
LỚP
12A5


SỐ

Sơ kết học kì 1
TB

%

Khá

43

2 GV: Nguyễn Thành Hưng

%

Tổng kết cả năm
Giỏi

%

TB

%


Khá

%

Giỏi

Ghi chú
%


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 12 - CƠ BẢN Năm:2015 - 2016
V.NHẬN XÉT ,RÚT KINH NGHIỆM :
1. Cuối học kì I: (so sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kì II)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
2.Cuối năm học ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu,rút kinh nghiệm năm sau):
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

3 GV: Nguyễn Thành Hưng


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 12 - CƠ BẢN Năm:2015 - 2016

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN GIẢI TÍCH 12 ( BAN CƠ BẢN)
Tổng số
tiết

Chương 1:
ỨNG
DỤNG
ĐẠO HÀM
ĐỂ KHẢO
SÁT VÀ
VẼ ĐỒ
THỊ HÀM
SỐ

Tổng số tiết

Mục đích u cầu

Kiến thức trọng tâm

Tổng số : 22
(Từ tiết 1
đến tiết 22)

1.Về kiến thức: Nắm được mối lien hệ
giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu
của hàm số
- Nắm được quy tắc xét tính đơn điệu
của hàm số
- Nắm vững định lý 1 và định lý 2 của
bài cực trị, phát biểu được các bước để
tìm cực trị của hàm số
- Nắm được định nghĩa ,phương pháp
tìm GTLN ,NN của hàm số trên

khoảng,nửa khoảng, đoạn…
- Nắm được định nghĩa ,phương pháp
tìm TCĐ ,TCN của đồ thị hàm số
Biết sơ đồ tổng qt để khảo sát hàm
số bậc 3,trùng phương ,hàm số
ax  b
y=
cx  d
2.Về kĩ năng:
- Biết xét tính đơn điệu của một hàm
số đơn giản..Biết kết hợp nhiều kiến
thức liên quan để giải tốn.
- Có kĩ năng thành thạo giải tốn về
xét tính đơn điệu của hàm số
- Vận dụng được quy tắc I và Quy tắc
II để tìm cực trị
- Tính được GTLN,NN của hàm số
trên khoảng ,đoạn
- Tìm được TCĐ,TCN của đồ thị HS

- Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu
của hàm số.
- Vận dụng được quy tắc I và II để tìm
cực trị của hàm số
- Tính GTLN,GTNN của hàm số trên
khoảng, nửa khoảng, đoạn…
- Tìm được TCN, TCĐ của đồ thị HS
- Xét được chiều biến thiên và tìm
điểm cực trị của hàm số,biết vẽ đồ thị
của hàm số bậc 3,trùng phương ,hàm

ax  b
số y=
cx  d
- Biết cách giải các bài tốn liênuan
đến KS và vẽ đồ thị của hàm số, viết
pttt, biện luận số nghiệm pt, bpt bằng
đồ thị

Lý thuyết :13
Bài tập : 6
Ơn tập : 2
Kiểm tra: 1

4 GV: Nguyễn Thành Hưng

Phương pháp
giáo dục
Kết hợp nhiều
phương pháp:
- Gợi mở nêu
vấn đề,
- Vấn đáp, hoạt
động nhóm,
thuyết trình

Chuẩn bò của giáo
viên và học sinh
GIÁO VIÊN:
- Giáo án ,thước
kẻ, bảng phụ, phiếu

học tập.
HỌC SINH:
- SGK, đọc trước
bài học ,xét dấu
một nhị thức, tam
thức
- Làm bài tập ở nhà
- Đồ dung học tập.

Ghi
chú


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 12 - CƠ BẢN Năm:2015 - 2016
- Xét được chiều biến thiên và tìm
điểm cực trị của hàm số,biết vẽ đồ thị
của hàm số bậc 3,trùng phương ,hàm
ax  b
số y=
.
cx  d
Chương II: Tổng số : 19 1.Kiến thức:
(Từ tiết 23 - Biết lũy thừa với số mũ nguyên,căn
HÀM SỐ
đến
tiết 41) bậc n, lũy thừa với số mũ hữu tỉ,vô tỷ.
LŨY
- Biết định nghĩa và công thức tính đạo
THỪA,HÀ
M SỐ MŨ Lý thuyết : 8 hàm của hàm số lũy thừa.

- Biết khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
VÀ HÀM Bài tập : 4
Thực hành :2 - Biết định nghĩa ,các quy tắc tính
SỐ
Ôn
tập : 3
loogarit và công thức đổi cơ số ….
LÔGARIT
Kiểm tra: 2
- Biết định nghĩa và công thức tính đạo
hàm của hàm số lôgarit
- Biết giải pt,bpt mũ và loogarit cơ bản
- Nắm được cách giải cơ bản trên
MTBT
2.Về kĩ năng:
- Biết cách AD lũy thừ với số mũ thực
để giải toán,vận dụng được các công
thức loogarit để giải toán.
- Biết giải các pt ,bpt mũ và lôgarit.
Tổng
số
:
20
1.Về kiến thức:
Chương 3
(Từ tiết 42 - Hiểu được định nghĩa nguyên
NGUYÊN
đến
tiết 62) hàm,phân biệt rõ một nguyên hàm với
HÀM –

họ nguyên hàm của một hàm số.
TÍCH

thuyết
:
- Biết các tính chất cơ bản của nguyên
PHÂN VÀ
13
hàm.
ỨNG
Bài
tập
:
4
- Nắm được các pp tính nguyên hàm
DỤNG
Ôn tập : 2
- Khái niệm tích phân, diện tích hình
Kiểm tra: 2
thang cong, tính chất của tích
5 GV: Nguyễn Thành Hưng

- Áp dụng lũy thừa với số mũ thực để
giải toán.
- Biết định nghĩa và công thức tính đạo
hàm của hàm số lũy thừa và hàm số
mũ, hàm số loogarit..
- Biết khảo sát ,các tính chất của hàm
số lũy thừa, mũ và loogarit…
- Cách giải pt ,bpt mũ và lôgarit

- Nắm được cách giải cơ bản của
MTBT.
- Sử dụng các pp đổi biến số,PP tính
nguyên hàm từng phần để tính nguyên
hàm.

Kết hợp nhiều
phương pháp:
- Gợi mở nêu
vấn đề,
- Vấn đáp, hoạt
động nhóm,
thuyết trình

GIÁO VIÊN:
- Giáo án, thước
kẻ, bảng phụ, phiếu
học tập.
- Hệ thống kiến
thức cơ bản chọn
bài tập cơ bản để
sữa cho HS.
HỌC SINH:
- SGK, đọc trước
bài học, xét dấu
một nhị thức, tam
thức
- Làm bài tập ở nhà
- Đồ dung học tập.
- Xem lại các cách

giải bpt bậc hai.

- Sử dụng phương pháp đổi biến số,
phương pháp tính nguyên hàm từng
phần để tính nguyên hàm.
- Tính được nguyên hàm, tích phân ,
diện tích hình phẳng và thể tích khối
tròn xoay.

Kết hợp nhiều
phương pháp:
- Gợi mở nêu
vấn đề,
- Vấn đáp, hoạt
động nhóm,
thuyết trình

GIÁO VIÊN:
- Giáo án ,thước
kẻ, bảng phụ, phiếu
học tập
- Hệ thống kiến
thức cơ bản chọn
bài tập cơ bản để
sữa cho HS


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 12 - CƠ BẢN Năm:2015 - 2016
Trả bài : 1


Chương
VI:
SỐ PHỨC

Tổng số : 15
(Từ tiết 63
đến tiết 78)
Lý thuyết : 9
Bài tập :2
Ôn tập : 1
Kiểm tra: 2
Trả bài : 1

phân,(phương pháp đổi biến số, tích
phân từng phần).
- Nắm được công thức dt hình phẳng
giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) và
trục Ox, đường thẳng x =a , x= b.
-nắm được thể tích của khối tròn xoay
trong trường hợp vật thể quay xung
quanh trục Ox
2.Về kĩ năng:
- Tìm được nguyên hàm của một số
hàm số tương đối đơn giả dựa vào
bảng nguyên hàm và các tính chất của
nguyên hàm.
- Sử dụng pp đổi biến số, pp từng phần
để tích nguyên hàm, tích phân.
- Hiểu rõ khái niệm tích phân, sử dụng
thông thạo cả hai pp để tính tích phân.

- Áp dụng công thức tính diện tích
hình phẳng, thiết lập được công thức
tính thể tích khối chóp, khối nón và
khối nón cụt.
- Ứng dụng được tích phân để tính
được thể tích nói chung và thể tích
khối tròn xoay nói riêng.
1.Về kiến thức:
- Nắm được số i, định nghĩa số
phức,các tính chất của số phức, … khái
niệm phép cộng ,trừ, và nhân hai số
phức.
- Tổng và tích của hai số phức lien
hợp, phép chia hai số phức.
- Căn bậc hai của số thực âm, pt bậc

6 GV: Nguyễn Thành Hưng

HỌC SINH:
- SGK,đọc trước
bài học ,xét dấu
một nhị thức, tam
thức
- Làm bài tập ở nhà
- Đồ dung học tập

- Biết cách biểu diễn hình học của số
phức, biết cách tính moodun của số
phức,biết cách tìm số phức liên hợp
-Thực hiện được phép cộng, trừ, nhân

và chia hai số phức.
- Tính tổng và tích hai số phức liên
hợp.
- Tính căn bậc hai của số thực âm, biết

Kết hợp nhiều
phương pháp:
- Gợi mở nêu
vấn đề.
- Vấn đáp, hoạt
động nhóm,
thuyết trình.

GIÁO VIÊN:
- Giáo án ,thước
kẻ, bảng phụ, phiếu
học tập.
- Hệ thống kiến
thức cơ bản chọn
bài tập cơ bản để
sữa cho HS.


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 12 - CƠ BẢN Năm:2015 - 2016
hai với hệ số thực
2.Về kĩ năng:
- Biết khái niệm số i, định nghĩa số
phức, khái niệm hai số phức bằng
nhau. Biết cách biểu diễn hình học của
số phức, biết tìm số phức liên hợp.

- Biết cách tính tổng và tích hai số
phức liên hợp,biết cách chia hai số
phức.
- Biết cách tính căn bậc hai của số thực
âm,biết cách giải pt bậc hai với hệ số
thực.

7 GV: Nguyễn Thành Hưng

cách giải pt bậc hai với hệ số thực.

HỌC SINH:
- SGK,đọc trước
bài học ,xét dấu
một nhị thức, tam
thức
- Làm bài tập ở nhà
- Đồ dung học tập
- Xem lại các cách
giải bất phương
trình bậc hai


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 12 - CƠ BẢN Năm:2015 - 2016

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN HÌNH HỌC 12 ( BAN CƠ BẢN)
Tên chương

Tổng số tiết


Mục đích u cầu

Kiến thức trọng tâm

Chương 1:
KHỐI ĐA
DIỆN

Tổng số : 11
(Từ tiết 1 đến
tiết 11)
Lý thuyết : 7
Bài tập : 2
Ơn tập : 1
Kiểm tra: 1

- Giúp học sinh nhận biết được thế
nào là một hình đa diện, một khối đa
diện, khối đa diện lồi, khối đa diện
đều.
- Giúp học sinh hiểu, nhớ và vận
dụng công thức tính thể tích của một
khối đa diện quen thuộc như khối
hộp, khối lăng trụ, khối chóp.

- Khái niệm về khối đa diện. Khối
lăng trụ, khối chóp.
- Phân chia và lắp ghép các khối đa
diện.
- Giới thiệu khối đa diện đều

- Khái niệm về thể tích khối đa diện.
Thể tích khối hộp chữ nhật. Công
thức thể tích khối lăng trụ và khối
chóp.
I.Khái niệm khối lăng trụ và khối
chóp:

1.Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là một khối hộp
chữ nhật ,khối lăng trụ, khối chóp,
khối chóp cụt, biết được thế nào là
hai đa diện bằng nhau.
- Hiểu thế nào là chia khối khối đa
diện (H) thành hai khối đa diện (H1)
và (H2) hoặc lắp ghép (H1) và (H2)
thành (H).
2.Về kĩ năng:
- Nhận biết nhanh những hình là khối
đa diện – Đỉnh - cạnh – mặt - điểm
trong, điểm ngoài của khối đa diện.
- Nhận biết, chứng tỏ được hai đa
diện bằng nhau.
- Biết phân chia và lắp ghép các khối
8 GV: Nguyễn Thành Hưng

II.Khái niệm về hình đa diện và khối
đa diện :
Hình đa diện là hình tạo bỡi một số
đa giác thoã mãn đồng thời hai tính
chất :

- Hai đa giác phân biệt chỉ có thể
hoặc không có điểm chung, hoặc chỉ
có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một
cạnh chung.
- Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là
cạng chung của đúng hai đa giác.
III.Hai đa diện bằng nhau:
IV.Phân chia và lắp ghép các khối:

Phương pháp
giáo dục
- Phát huy tính
tích cực, chủ
động , sáng
tạo của HS.
- Vấn đáp tìm
tòi, gợi mở.
- Đặt và giải
quyết vấn đe.à

Chuẩn bò của giáo
viên và học sinh
 Giáo viên:
- SGK, tài liệu
tham khảo, bảng
phụ, phiếu học tập ,
thước thẳng, phấn
màu.
 Học sinh :
- Sách giáo khoa,

máy tính bỏ túi.
 Giáo viên: SGK
,tài liệu tham khảo
, bảng phụ, phiếu
học tập , thước
thẳng, phấn màu.

- Phát huy tính
tích cực, chủ
động, sáng tạo
của HS.

- Vấn đáp tìm
tòi, gợi mở.

 Học sinh: Sách
giáo khoa, máy
tính bỏ túi.

Ghi
chú


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 12 - CƠ BẢN Năm:2015 - 2016

Tên chương

Tổng số tiết

Mục đích u cầu

đa diện đơn giản.

1.Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm về khối đa
diện lồi, khối đa diện đều.
2.Về kĩ năng:
- Nhận biết được các loại khối đa
diện đều. Biết vận dụng các khái
niệm vào việc giải toán.

Kiến thức trọng tâm

Phương pháp
giáo dục

đa diện:
I.Khối đa diện lồi
II.Khối đa diện đều :
1. Đònh nghóa: Khối đa diện đều là
khối đa diện lồi có tính chất sau đây
: - Mỗi mặt của nó là đa giác đều p
cạnh.
- Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của
đúng q mặt .
Khối đa diện đều như vậy được gọi
là khối đa diện đều loại  p; q

-Đặt và giải
quyết vấn đề


2. Đònh lý : Chỉ có năm loại khối đa
diện đều .
Đó là loại :

3;3 ;4;33; 4 ;5;3; 3;5
1.Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm về thể tích
của khối đa diện, công thức tính thể
tích của khối hộp chữ nhật, thể tích
của khối lăng trụ, khối chóp.
2.Về kĩ năng:
- Biết vận dụng các khái niệm vào
9 GV: Nguyễn Thành Hưng

I.KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH
KHỐI ĐA DIẸN:
1.Khái niệm thể tích
2.Thể tích của khối hộp chữ nhật
V= abc
(a,b,c là kích thước )
3.Đặc biệt :
Thể tích khối lập phương cạnh a:

- Phát huy tính
tích cực, chủ
động , sáng
tạo của HS.

- Vấn đáp tìm


Chuẩn bò của giáo
viên và học sinh

Ghi
chú


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 12 - CƠ BẢN Năm:2015 - 2016

Tên chương

Tổng số tiết

Mục đích u cầu
việc giải toán.
- Biết vận dụng công thức vào những
bài toán tính thể tích của các loại
khối chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức vào những
bài toán tính thể tích lăng trụ, khồi
chóp đơn giản .

Kiến thức trọng tâm
V = a³
II.THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ:
V = B.h
B: diện tích đáy
h: chiều cao
III.THỂ TÍCH KHỐI CHÓP


Phương pháp
giáo dục
tòi, gợi mở.

Chuẩn bò của giáo
viên và học sinh

-Đặt và giải
quyết vấn đề

1
B.h
3
B: diện tích đáy
h: chiều cao

V=

Chương II
MẶT NÓN,
MẶT TRỤ,
MẶT CẦU
PHẲNG

Tổng số : 13
(Từ tiết 12
đến tiết 24)
Lý thuyết :8
Bài tập : 2
Ơn tập : 2

Kiểm tra: 1

- Làm cho HS hiểu được khái niệm
về mặt tròn
xoay, sự tạo thành mặt tròn xoay và
các yếu tố của mặt tròn xoay như
đường sinh, trục của mặt tròn xoay.
- Thông qua việc nghiên cứu một số
mặt tròn xoay đơn giản thường gặp
như mặt nón tròn xoay, mặt trụ tròn
xoay, mặt cầu để hiểu thêm về các
tính chất chung của mặt tròn xoay.

10 GV: Nguyễn Thành Hưng

1.Khái niệm về mặt tròn xoay:
* Mặt nón :
- K/n mặt nón tròn xoay.
- D/txung quanh hình nón.
- Thể tích khối nón.
* Mặt trụ :
- K/n mặt trụ tròn xoay .
- D/t xung quanh hình trụ.
- Thể tích khối trụ.
2.Mặt cầu:
- Khái niệm mặt cầu.
- Giao của mặt cầu và mặt phẳng.
- Mặt phẳng kính, đường tròn lớn.
- Mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu.


-Phát huy tính
tích cực, chủ
động , sáng
tạo của HS.

 Giáo viên:
- SGK ,tài liệu
tham khảo, bảng
phụ, phiếu học tập,
thước thẳng, phấn
màu.

-Vấn đáp tìm
tòi, gợi mở.

 Học sinh:
- Đặt và giải

- Sách giáo khoa,

Ghi
chú


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 12 - CƠ BẢN Năm:2015 - 2016

Tên chương

Tổng số tiết


Mục đích u cầu

1.Về kiến thức:
- Nắm được sự tạo thành mặt tròn
xoay, các yếu tố của mặt tròn xoay.
- Nắm vững công thức tính toán diện
tích xung quanh hình nón ,khái niệm
thể tích của khối nón tròn xoay và
công thức tính .
- Hiểu được khái niệm thể tích của
khối trụ tròn xoay và công thức tính
..
2.Về kĩ năng:
- Kỹ năng vẽ hình , Biết vận dụng
công thức

11 GV: Nguyễn Thành Hưng

Kiến thức trọng tâm
- Giao của mặt cầu với đường thẳng.
- Tiếp tuyến của mặt cầu.
- Công thức tính diện tích mặt cầu và
thể tích khối cầu.
I.Sự tạo thành mặt tròn xoay:
II.Mặt nón tròn xoay (mặt nón):
Cho hình nón đỉnh O đường sinh l,
bán kính đường đáy r.
Khi đó ta có công thức :
Sxq=  rl
Stp=Sxq+Sđáy

III.Thể tích khối nón :
1
1
V= B.hHay :V=  r 2 h
3
3
r : bán kính đáy
h : chiều cao
IV. Mặt trụ tròn xoay:
1.Diện tích xung quanh của hình
tru:ï
Sxq= 2 rl
Stp = Sxq+2 Sđáy
2.Thể tích khối trụ tròn xoay:
V=Bh hay : V=  r 2 h
B: Diện tích đáy khối trụ
h: Chiều cao
r : bán kính đáy

Phương pháp
giáo dục
quyết vấn đề

Chuẩn bò của giáo
viên và học sinh
máy tính bỏ túi.

- Phát huy tính
tích cực, chủ
động, sáng tạo

của học sinh.

 Giáo viên:
- SGK, tài liệu
tham khảo, bảng
phụ, phiếu học tập,
thước thẳng, phấn
màu.

-Vấn đáp tìm
tòi, gợi mở.

 Học sinh :
- Đặt và giải
quyết vấn đề

- Sách giáo khoa,
máy tính bỏ túi.

Ghi
chú


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 12 - CƠ BẢN Năm:2015 - 2016

Tên chương

Tổng số tiết

Mục đích u cầu


1.Về kiến thức:
- Nắm được đònh nghóa mặt cầu và
các khái niệm liên quan mặt cầu :
+ Tâm mặt cầu, bán kính mặt cầu,
dây cung đường kính mặt cầu.
+ Các vò trí giao của mặt cầu và mặt
phẳng.
+ Giao của mặt cầu với đường thẳng,
tiếp tuyến của mặt cầu.
+ Nắm được khái niệm mặt cầu
ngoại tiếp, nội tiếp hình đa
diện.Nắm được công thức tính diện
tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
2.Về kĩ năng:
- Kỹ năng vẽ hình, biết vận dụng
công thức.

Kiến thức trọng tâm

Phương pháp
giáo dục

h: Chiều cao
I.Mặt cầu và các khái niệm liên - Phát huy tính
tích cực, chủ
quan đến mặt cầu:
động , sáng
+ S(O;r) =  M OM = r(r > 0)
+ Nếu hai điểm C,D nằm trên S(O;r) tạo của HS.

thì đoạn thẳng CD được gọi là dây
cung.
+ Dây cung AB đi qua tâm O được
gọi là đường kính .
+ Một mặt cầu được xác đònh nếu
biết tâm và bán kính.
hoặc biết một đường kính của nó
+ Điểm nằm trong và nằm ngoài mặt
cầu.Khối cầu.
II-III.Giao của mặt cầu và mặt
phẳng, đường thẳng, tiếp tuyến của
mặt cầu:
IV.Công thức tính diện tích mặt cầu

thể
tích
khối
cầu:

Chuẩn bò của giáo
viên và học sinh
 Giáoviên:
- SGK, tài liệu
tham khảo , bảng
phụ, phiếu học tập ,
thước thẳng, phấn
màu.

-Vấn đáp tìm
tòi, gợi mở.


-Đặt và giải
quyết vấn đề

 Học sinh :
- Sách giáo khoa,
máy tính bỏ túi.

S = 4  r²
V=
Chương
III:

Tổng số : 20
(Từ tiết 25
đến tiết 45)

- HS hiểu được cách xây dựng
không gian với hệ toạ độ Oxyz, biết

12 GV: Nguyễn Thành Hưng

4
 r³
3

1.Giới thiệu phương pháp toạ độ - Phát huy tính  Giáo viên:
tích cực, chủ
- SGK ,tài liệu
trong không gian:


Ghi
chú


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 12 - CƠ BẢN Năm:2015 - 2016

Tên chương
PHƯƠNG
PHÁP TỌA
ĐỘ TRONG
KHÔNG
GIAN

Tổng số tiết

Mục đích u cầu

Kiến thức trọng tâm

Lý thuyết :12
Bài tập :4
Ơn tập : 3
Kiểm tra: 2

xác đònh toạ độ của một điểm trong
không gian và biết thực hiện các
phép toán về vectơ thông quatoạ độ
của các vectơ đo.ù
- HS biết viết phương trình của mặt

phẳng, của đường thẳng, của mặt
cầu, biết xét vò trí tương đối của
chúng bằng phương pháp toạ độ
đồng thời biết thực hiện các bài toán
về khoảng cách, biết ứng dung các
phép toán về vectơ và toạ độ trong
việc nghiên cứu hình học không gian.

- Hệ toạ độ trong k/gian.
- Toạ độ của điểm và vectơ.
- Phương trình mặt cầu.
2.PT mặt phẳng:
- Phương trình tổng quát của mặt
phẳng.
- Điều kiện để hai mặt phẳng song
song, vuông góc.
- Khoảng cách từ một điểm đến một
mặt phẳng.
3.PT đường thẳng trong không
gian:
- PT tham số của đường thẳng trong
không gian.
- Điều kiện để hai đường thẳng song
song, cắt nhau, chéo nhau.
- Tính khoảng cách.
I.Tọa độ của điểm và của vectơ:

Phương pháp Chuẩn bò của giáo
giáo dục
viên và học sinh

động, sáng tạo tham khảo , bảng
của học sinh.
phụ, phiếu học tập ,
thước thẳng, phấn
màu.
-Vấn đáp tìm
tòi, gợi mở.
 Học sinh :
- Sách giáo khoa,
máy tính bỏ túi.
- Đặt và giải
quyết vấn đe.à

- Phát huy tính
1.Về kiến thức:
tích cực, chủ
- Hiểu được định nghĩa của hệ trục tọa II.Biểu thức tọa độ của các phép tốn động, sáng tạo
của HS.
độ Oxyz trong khơng gian.
vectơ:
- Xác định tọa độ của 1 điểm, của Đlý: Trong khơng gian Oxyz cho
a  (a1; a2 ; a3 ), b  (b1 , b2 , b3 )
vectơ các phép trái của nó.
- Tích vơ hướng của 2 vectơ, độ dài
của vectơ, khoảng cách 2 điểm.
- Toạ độ, biểu thức toạ độ và tích vơ
13 GV: Nguyễn Thành Hưng

(1)a  b  (a1  b1 , a2  b2 , a3  b3 )
(2)ka  k (a1; a2 ; a3 )  (kaa , ka2 , ka3 )

(k  )

- Vấn đáp tìm
tòi, gợi mở.

 Giáo viên:
- SGK, tài liệu
tham khảo, bảng
phụ, phiếu học tập ,
thước thẳng, phấn
màu.

Ghi
chú


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 12 - CƠ BẢN Năm:2015 - 2016

Tên chương

Tổng số tiết

Mục đích u cầu

Kiến thức trọng tâm

hướng của hai vectơ.

Hệ quả:


- Toạ độ của một điểm.

a1  b1

* a  b  a2  b2
a  b
 3 3
Xét vectơ 0 có tọa độ là (0;0;0)

- Phương trình mặt cầu.
2.Về kĩ năng:
- Có kỹ năng vận dụng thành thạo các
định lý và các hệ quả về toạ độ vectơ,
toạ độ điểm và phương trình mặt cầu
để giải các dạng tốn có liên quan.

Phương pháp
giáo dục

Chuẩn bò của giáo
viên và học sinh

- Đặt và giải
quyết vấn đề

 Học sinh:
- Sách giáo khoa,
máy tính bỏ túi.




b  0, a // b  k  R
a1  kb1 , a2  kb2 , a3  kb3
AB  ( xB  x A , yB  y A , z B  z A )

- Phát huy tính
tích cực, chủ
động , sáng
tạo của HS.

- Viết được phương trình mặt cầu, tìm
được tâm và bán kính khi viết phương Nếu M là trung điểm của đoạn AB
mặt cầu.
 x  x y  yB z A  z B 
Thì: M  A B , A
,

- Xác định được phương, hướng, độ
2
2 
 2
III.Tích vơ hướng:
dài của vectơ trong khơng gian.
1.Biểu thức tọa độ của tích vơ hướng. - Vấn đáp tìm
- Thực hiện được các phép tốn vectơ Đ/lí.
tòi, gợi mở.
trong mặt phẳng và trong khơng gian.
a  (a1 , a 2 , a3 ), b  (b1 , b2 , b3 )
- Xác định được ba vectơ đồng phẳng a.b  a b  a b  a b
1 1

2 2
3 3
hay khơng đồng phẳng.

a  a12  a22  a32
- Đặt và giải
AB  AB  ( x B  xA )2  ( yB  y A ) 2
quyết vấn đề

Cos 

ab
a b

14 GV: Nguyễn Thành Hưng



a1b1  a2b2 a3b3
a12  a22  a32 b12  b22  b32

 Giáo viên:

- SGK, tài liệu
tham khảo , bảng
phụ, phiếu học tập ,
thước thẳng, phấn
màu.

 Học sinh :

- Sách giáo khoa,
máy tính bỏ túi.

Ghi
chú


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 12 - CƠ BẢN Năm:2015 - 2016

Tên chương

Tổng số tiết

Mục đích u cầu

1.Về kiến thức:
- Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.
- Dạng phương trình.
2.Về kĩ năng:
- Xác định được Vectơ pháp tuyến
của mặt phẳng.
- Cách viết phương trình tổng qt của
mặt phẳng.

Kiến thức trọng tâm

Phương pháp
giáo dục

Chuẩn bò của giáo

viên và học sinh

- Phát huy tính
tích cực, chủ
động , sáng
tạo của HS.

 Giáoviên:
- SGK ,tài liệu
tham khảo , bảng
phụ, phiếu học tập ,
thước thẳng, phấn
màu.

a  b  a1b1  a2b2  a3b3
IV.Phương trình mặt cầu:
( x  a ) 2  ( y  b) 2  ( z  c ) 2  R 2
x 2  y 2  z 2  2 Ax+2By+2Cz+D=0
I.Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng:
II.Phương trình tổng qt của mặt
phẳng:
A(x-x0)+B(y-y0)+C(z-z0)= 0
Ax + By + Cz + D = 0

Các trường hợp riêng:
III. Điều kiện để hai mặt phẳng song
song, vng góc:
- Vấn đáp tìm
IV. Khoảng cách từ một điểm đến
tòi, gợi mở.

một mặt phẳng:
d(M 0 ,(  )) =
Ax 0  By 0  Cz 0  D
A2  B 2  C 2
I.Phương trình tham số của đường
thẳng:

1.Về kiến thức:
- Vectơ chỉ phương của đường thẳng
trong khơng gian.
15 GV: Nguyễn Thành Hưng

- Đặt và giải
quyết vấn đề.

 Học sinh :
- Sách giáo khoa,
máy tính bỏ túi.

- Phát huy tính  Giáoviên:

Ghi
chú


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 12 - CƠ BẢN Năm:2015 - 2016

Tên chương

Tổng số tiết


Mục đích u cầu
- Dạng phương trình tham số và
phương trình chính chắc của đường
thẳng trong khơng gian.
2.Về kĩ năng:
- Xác định được vectơ chỉ phương của
đường thẳng trong khơng gian.
- Cách viết phương trình tham số và
phương trình chính tắc của đường
thẳng trong khơng gian khi biết được
một điểm thuộc đường thẳng và một
vectơ chỉ phương của đường thẳng đó.
- Xác định được toạ độ một điểm và
toạ độ của một vectơ chỉ phương của
đường thẳng khi biết phương trình
tham số hoặc phương trình chính tắc
của đường thẳng đó.

Phương pháp Chuẩn bò của giáo
giáo dục
viên và học sinh
tích cực, chủ
- SGK, tài liệu
 x  x0  ta1

độ
n
g,


n
g
tạ
o
tham khảo, bảng
 y  y0  ta2 , t là tham số.
của HS.
phụ, phiếu học tập ,
 z  z  ta
0
3

thước thẳng, phấn
II.Đ/K để 2 đường thẳng song song,
màu.
cắt nhau, chéo nhau:
Kiến thức trọng tâm

a & a’: cùng phương
d &d’ có điểm chung
d trùng d’
a & a’: cùng phương
d &d’: khơngcóđiểm chung
d // d’
a & a’: khơng cùng phương
d &d’: có điểm chung
d cắt d’
a & a’: khơng cùng phương
d &d’: khơng có điểm chung
d & d’ chéo nhau

d

16 GV: Nguyễn Thành Hưng

- Vấn đáp tìm
tòi, gợi mở.

d’

a .

a’ = 0

- Đặt và giải
quyết vấn đề

 Học sinh :
- Sách giáo khoa,
máy tính bỏ túi.
 Giáoviên:
- SGK ,tài liệu
tham khảo , bảng
phụ, phiếu học tập ,
thước thẳng, phấn
màu.
 Học sinh :
- Sách giáo khoa,
máy tính bỏ túi.

Ghi

chú


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 12 - CƠ BẢN Năm:2015 - 2016

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Ngày tháng năm

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
Ngày tháng năm

PHẠM HỒNG PHÚC

NGUYỄN THÀNH HƯNG
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
Ngày tháng năm

17 GV: Nguyễn Thành Hưng



×