Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Thuyết trình Hiệp định đối tác kinh tế việt nam Nhật bản (VJEPA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.94 MB, 83 trang )

HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ
VIỆT NAM- NHẬT BẢN
(VJEPA)
GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu
Thành viên nhóm
1. Lê Thị Hoàng Kim
2. Lê Quang Đức
3. Nguyễn Dương Tuyết Minh
4. Lý Anh Nghĩa
5. Lê Nguyễn Thị Quỳnh Giang


Content
1

Giới thiệu về Nhật Bản

2

Lịch sử quan hệ Việt Nam- Nhật Bản

3

Giới thiệu sơ nét Hiệp định Đối tác toàn diện ASEAN- Nhật
Bản (AJCEP)

4

Quá trình đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế Việt NamNhật Bản (VJEPA)

5



Nội dung chính của Hiệp định Đối tác kinh tế Việt NamNhật Bản (VJEPA)

6

Quan hệ thương mại- đầu tư

7

Cơ hội và thách thức

8

Điều kiện hưởng lợi và giải pháp


1
GIỚI THIỆU VỀ

NHẬT BẢN


Vị trí địa lý

7,500
Trận động đất nhẹ/năm

16 Trận động đất, sóng thần lớn
(từ 1923 đến nay)


11/03/2011

377,915 km2
Khoảng 6,852
hòn đảo lớn nhỏ

Thảm họa kép

9 độ richter
16,000 người chết
6,000 người bị thương
Rò rỉ phóng xạ hạt nhân


Xã hội

99 % dân số nói Tiếng Nhật
Ngôn ngữ

98.5 % người Nhật
0.5 % người Nhật gốc Triều Tiên
0.4 % người Nhật gốc Hoa
0.6 % có nguồn gốc khác
Dân tộc

Tỷ lệ tự sát cao nhất thế giới

70 người/ngày
(năm 2014)



Văn hóa


Tình hình kinh tế Nhật Bản
Tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản (2006-2015)

Nguồn: Văn phòng Nội các, Chính phủ Nhật Bản

GDP của Nhật Bản (2006- 2014)

Nguồn: World Bank


Tình hình kinh tế Nhật Bản

Tỷ USD

Kim ngạch xuất khẩu của Nhật
Bản sang một số thị trường
chính năm 2015

Tỷ trọng của từng thị
trường năm 2015

140
120

Mỹ, 20%
Khác, 29%


100
80
60

126
109
Việt Nam, 2%

40
20
-

44

Trung Quốc,
17%

Úc, 2%
Đức, 3%

37

35

28

20

Singapore, 3%


16

13

13

Hàn Quốc, 7%
Thái Lan, 4%
Hong Kong,
6%
Đài Loan, 6%


Tỷ USD

Tình hình kinh tế Nhật Bản

Kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản Tỷ trọng của từng thị
trường năm 2015
từ một số thị trường chính năm
180
161
2015
160
140
120
Khác, 24%

100

80

Trung Quốc,
25%

68

60
40
20
-

35

27 25 24 23 22
20 20 20 16 16
15

Việt Nam, 2%
Nga, 2%
Qatar, 3%

Mỹ, 11%

Indonesia, 3%
Úc, 5%

Đức, 3%
Thái Lan, 3%


Hàn Quốc, 4%

Malaysia, 3%
Ả rập Saudi, 4%
Đài Loan, 4%

Các nước Ả
rập thống
nhất, 4%


Tình hình kinh tế Nhật Bản
Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực
của Nhật Bản năm 2015

phẩm
quang học
6%

Nhiên liệu
khoáng
sản, dầu
mỏ
23%

Phương
tiện vận
tải
22%


Khác
34%

Sắt và thép
4% Các sản

Các mặt hàng nhập khẩu chủ lực
của Nhật Bản năm 2015

Khác
46%

Điện và
các thiết
bị về điện
15%

Máy móc
thiết bị và
phụ tùng
khác
19%

Các sản
phẩm về
dược
4%

Máy móc
các sản thiết bị và

phẩm
phụ tùng
quang học
khác
4%
9%

Điện và
các thiết
bị về điện
14%


Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài

Giảm

5 % (từ mức 40,69%)

Thuế thu nhập doanh nghiệp (CIT)

[SME] giảm từ 18% xuống còn 15%
Thuế thu nhập doanh nghiệp (CIT)

Tăng cường đầu tư ra nước ngoài,
đặc biệt là cơ sở hạ tầng


Chính trị


Thể chế Quân chủ lập hiến và Cộng hòa đại nghị
Thủ tướng giữ vai trò đứng đầu nhà nước

Lập pháp
Hành pháp
Tư pháp

Những đảng phái chính trị lớn
- Đảng Dân chủ Tự do (LDP)
- Đảng Dân chủ (JDP)
Chính phủ
- Đảng Komei (NKP)
Thượng viện và hạ viện
- Đảng Xã hội Dân chủ (JSP)
- Đảng Cộng sản (JCP)


2

LỊCH SỬ QUAN HỆ

VIỆT NAM- NHẬT BẢN


2.1

Quan hệ chính trị

21/09/1973


Thiết lập
quan hệ
ngoại giao

1975

Viện trợ
không
hoàn lại

1979

Dừng các
khoản viện
trợ đã thỏa
thuận

22 chuyến thăm
10 chuyến thăm
(Từ 1994 đến 2015)

1990

1992

Nối lại
viện trợ

2002



2.2

Tổ chức – Hiệp định cùng ký kết, tham gia

APEC
WTO
ACEM
ASEAN + 3

TPP
VJEPA
AJCEP


3

GIỚI THIỆU

HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN ASEAN- NHẬT BẢN

(AJCEP)


3.1

Bối cảnh ra đời của AJCEP

2003


2008

Tháng 04/ 2008

01/12/2008

Khởi động
đàm phán

Kết thúc
đàm phán

Ký kết
Hiệp định


hiệu lực

Thành lập một khu vực mậu dịch tự do với ASEAN
Nội dung chính

Tiến hành đàm phán để đạt được lợi ích ở từng lĩnh vực cụ thể
Tự do hoá 90% kim ngạch trong vòng 10 năm (kim ngạch nhập
khẩu từ Nhật Bản năm 2006)
Nhật Bản loại trừ các mặt hàng tập trung chủ yếu vào các sản
phẩm nông nghiệp.


3.3


Danh mục cam kết

9,390

Biểu cam kết
dòng thuế .
của Việt Nam
trong AJCEP Đưa vào lộ trình cắt giảm đối với

Xóa bỏ thuế quan

Ngay khi có hiệu lực

26,3%
dòng thuế

8,771 dòng.

Xoá bỏ thuế quan 62,2% số dòng thuế trong vòng 10 năm
10 năm sau

33,8%
dòng thuế

2023

2024

25,7%


0,7%

dòng thuế

dòng thuế

2025



88,6%
dòng thuế


3.3

Danh mục cam kết

Danh mục nhạy cảm thường (SL)

0,6

Chiếm
% số dòng thuế,
được duy trì ở mức thuế suất cơ

sở và xuống

5% vào năm 2025.


Danh mục nhạy cảm cao (HSL)

0,8

Chiếm
% số dòng thuế,
được duy trì mức thuế suất cao

(giảm xuống
2023).

Danh mục không xoá bỏ thuế quan

Thuế suất duy trì ở mức thuế
suất cơ sở trong cả lộ trình (C)

chiếm

3,3% số dòng thuế

50

% vào năm

Danh mục loại trừ

Chiếm

6,0% số dòng thuế.



3.3

Danh mục cam kết
Thống kê danh mục cam kết của Việt Nam trong AJCEP
Phân loại

Tỷ lệ dòng thuế (%)

Tỷ lệ kim ngạch

(%)
Danh mục xóa bỏ thuế Trong vòng 10 năm

62,2

65,1

quan

Trong vòng 15 năm

25,7

13,8

Trong vòng 16 năm

0,7


0,3

88,6

79,2

Tổng
Danh mục nhạy cảm-

Thuế giảm xuống 5% vào năm 2025

0,6

2,1

không xóa bỏ thuế

Thuế giảm xuống 50% vào năm 2023

0,8

0,2

X giữ nguyên mức thuế suất cơ sở

3,3

5,3

Tổng


4,8

7,6

Danh mục loại trừ

Không cam kết

6,0

13,3

Danh mục CKD ô tô

Không cam kết

0,6

0,0

100

100

quan

Tổng



3.3

Mức thuế suất cam kết

Bảng phân tán số dòng thuế xoá bỏ thuế quan theo ngành của Việt Nam theo Hiệp định AJCEP
Ngành
1. Nông nghiệp

2008

2018

2025

127

505

1.129

2. Cá và sản phẩm cá

6

8

157

3. Dầu khí


0

1

9

4. Gỗ và sản phẩm gỗ

86

291

502

5. Dệt may

18

631

893

6. Da và cao su

23

153

238


7. Kim loại

273

640

845

8. Hoá chất

640

1.171

1.376

85

186

235

10. Máy móc cơ khí

220

553

725


11. Máy và thiết bị điện

709

1.075

1.261

48

262

350

233

370

601

2.468

5.846

8.321

9. Thiết bị vận tải

12. Khoáng sản


13. Hàng chế tạo khác
Tổng


3.4

Lựa chọn giữa VJEPA và AJCEP

Giảm thuế

AJCEP

< VJEPA

Quy tắc xuất xứ

AJCEP thuận lợi hơn VJEPA
Cần tận dụng ưu đãi thuế ?
Cần thuận lợi về nguồn gốc xuất xứ ?

chọn lựa
VJEPA hay AJCEP


4

QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN

HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT
NAM- NHẬT BẢN (VJEPA)



Vòng

Thời gian

Địa điểm

1

Từ 16 đến 18/01/2007

Tokyo

2

Từ 27 đến 30/03/2007

Hà Nội

3

Từ 04 đến 07/06/2007

Tokyo

4

Từ 18 đến 21/07/2007


Hội An

5

Từ 02 đến 04/10/2007

Hà Nội

6

Từ 04 đến 07/03/2008

Hà Nội

7

Từ 07 đến 09/04/2008

Tokyo

8

Từ 20 đến 22/08/2008

Tokyo

9

Từ 17 đến 19/09/2008


Hà Nội


 Thương mại hàng hoá
 Các quy tắc chung đối với
thương mại hàng hóa.
 Quy tắc xuất xứ
 Thủ tục hải quan
 …

Vòng 2
Chi tiết Đối với thương mại
hàng hoá.
Tiếp tục thảo luận hàng
hóa mà mỗi bên quan tâm
Quan điểm chung về dự
thảo văn bản của thủ tục
hải quan.

Vòng 6,7,8,9

Vòng 1
Trao đổi quan điểm và nghe ý
kiến các bên về:
 Thương mại hàng hóa.
 Thương mại dịch vụ.
 Sở hữu trí tuệ.
 Cạnh tranh.

Vòng 3,4,5


Tiếp tục thảo luận chi tiết hàng
hóa mà mỗi bên quan tâm
Thảo luận về SPS, TBT.


×