ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TR ƯỜN G ĐAI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA XÃ HỘI HỌC
LUẬN
• ÁN TỐT NGHIỆP
♦
CAO HỌC
KHOÁ IV (1995-1997)
Hà Nội, n s à y 10, tháng 10, năm 1997
TRƯỜNG ĐẠI K H O A HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN
K H O A XÃ HỘI HỌC
Phạm Tất Thắng
ĐỂ TẢI:
ĐỊNH HƯỚNG CHỌN NGHỂ v à n ơ i
LÀM VIỆC SAU TỐT NGHIỆP CỦA
SINH VIÊN HIỆN NAY
Chuyên ngành Xã Hôi Hoc
Mã số: 50109
L U Ậ N ÁN THẠC SỶ KHOA HỌC
N g ư ờ i h ư ớ n a d ẫ n k h o a hoc: PTS. V u H à o Q u a n s
Hà Nội, ngày 10 thánơ 10 nãm 1997
Luán án thac sỹ xã hôi hoc
J
lò
Pham Tá: Thátiv
ỉ
( ‘ả
m
t í n
Çïrin eữn đỉểònạ đ ì đèn nới fjf)ă hội họcy môi iiitoa lĩỌỉ- eò*i nít no*t
iré Ậ <7ỉiẻt (i(um, ini rĩíl muụ màn tià lùnh ííti đifẺ
ọ'e tĩào tạo fai UJtfUi '.f>ã
h ộ i h ọ e - Çfàjtn i ụ ít(M‘, m o t e ơ i f ! đ u o t ạ o 'À)á ít ọ i nọtf e iiin ề t Hurt- ĩt à ti tĩet!
eíta rOiêt <ÌÌẨim . Ç7ài r á / eám
trỉíởe nhiintj itttiĩ euttt ehãu thùnhy
eũntỊ nhu tứ tủn tình dụ ụ do, ehí hảo, íútttụêtt ítíttừit, ĨĩậttíỊ niên euи iĩíl
Pli eú t‘ tíĩíìiỊ cỗ tro ttíỊ k iitu t ĩ t ĩ h à ttt n a ụ t ỏ i (tủ ỉto à n tít ù u i i
in ậ iĩ ííi:
h é n h ô nùtẶ n h ư i à m o t bứí' tiiim ỉị Ĩĩiép e iiú tiĩ tiìửí: Ợ itì tín \ ợ iíii fit if f ( t ò i
n a fi t‘íMt đ iííU ìtỊ n t jh e H ự i l ì ẹ p .
ÇJâi nà eáe iĩontỊ nfjhiêp Cita tôi j f tnăì trátĩ iron í) 141 túeỉ 04 iníh
t-áttt cúa eủc tinĩụ I‘ò troiiij ídìoa, trúiiíỊ trtiÒ4itỊ tììttỉíi titc iôi lut eút ш>ш/
m j i i i ê p ett a i ỏ ỉ ,
~ Jiû
tăi
e ỉ) iẻ í h a lf t è iò n t Ị Ị ) iẽ ĩ fû t ì ù n
i t t t - t o i 7> - ; < s
Y/V/ 7f { > ù t
Q .IH IÌ K Ỉ
Hế/ỉứú' đủ ittiỏtìtỊ tỉtui iỏỉ finit■ítiêtĩ iiìùnlt emit; iítũn I-ÍIU ttsíỊỊ.
Ư à i x in eiuitt Íítàtth c á m Ó4i: rpí:jxS. ' ß ' J S
( ) 7 rV
(i( t ) u ụ e n
/ H in lt
~ ĩh iit f it , ^ (ìíiịtS.
~ĨS
'ị) h t :n n
'f ) iiụ n í
H í ’ n ỉ ù ì t h t t iịẻ i t ư ỉi
k ỉ t a a htHu, iưí/ H i/ iỉĩ , n á i ir t ỉó u ( ị
I t h ũ i t ợ ỉT À n ợ n ọ h i é p
c t 'í ơ t ò i h o à n
tiừ itih
<ô i t i í / i í t n
7ín~ui ' ị i i ì H.
Q u a m ; J jt iitt i
iĩi;
!>!.■ i ĩ t ư
u h íc í .
!(
ỉ i U ỉt ị
í <>ì íùt
i Ĩ Ị Ị > D V ( T i (7t Ị Í
it iĩt íe I t lt îîn t j l í è i q u á t i í t ả ĩ í ĩ ĩ n i i i r o n i f (Ịn i l ỉ r ì n í i í/tu i á : : ỉ ạ ỉ (-.’Г О С С .
Çîtli eiffîfj dein e h ả n tíià tĩii c á nì Ó41 e ú i (ít th ỉ iĩĩi izi.’if h í / , rĩậtií: uién
tù i iff о ftîên l ù ỉ n t ít n â n t ờ i í ĩ ĩ i á ì eó iítẽ h o ìin lítù tỊỈì ỉ ứ (4tiĩóif(! ỉ r ì n il itoit a p l i m m ìn h .
p j t ứ e ù n tj t ò i jrỉn lù iij tó iò tìự t)iêi ót! tó i í u i í‘íi cũ с ut ti i rít ị ỈÓỊi (‘íto
họỉ‘ kit oil 1ỌỌ5 - 1997 - JHộỉ itìp thi ita/ệỉ tioi tìỏ i nưii lị tĩọitĩa f'ttu nó.
Tỉ(‘ù
< { ) к а т Ç ftii 'Tĩitnmự
Luận án thạc sỹ x ã hội học
Phạm Tất Thăng
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẨU
4
I- Tính cáp thiết của đề tài.
4
II- Mục đích, khách thể, đôi tượng, phạm vi nghiên cứu.
7
1- Mục đích.
7
1.1- Đ ịnh hướng chon nghề của sinh viên hiện nay.
7
ỉ .2- Định hướng chọn nơi làm việc.
7
2- Khách thể, đối tượng và pham
vinghiên cứu.
7
2.1- Khách thẻ nghiên cứu.
7
2.2- Đối tượng nghiên cứu
8
2.3- Phạm vi nqhiên cứu
s
III- Những giả ĩhuyết nghiên cứu.
3
IV- N hững cơ sở lý luận.
V
1- Khái niêm định hướng giá trị trona; xã hội hoe.
ọ
2- Giá trị và cấu trúc cùa nó.
13
3- Khái niệm sinh viên và siới sinh viên.
13
4- Chon nshể của sinh viên.
20
5- Việc làm và nơi làm việc.
22
V- K h u n g ỉý th u y ế t.
23
VI- N h ữ n s p hư ơn g p h á p nghiên cứu.
25
1- Phương pháp Dhòns vấn.
25
a- Phong vân bằng bàng hỏi.
25
b- PhỏỉVỊ vấn sâu.
-5
2 Phương pháp phàn tích tư ìièu.
-
P H Ẩ N II: T H Ự C T R Ạ N G CUA V ĨÊC Đ IN H H Ư Ớ N G
C H Ọ N N G H Ể VÀ N Ơ I L À M V IẺ C SAU T Ố T N G H I Ệ P
CÙA SINH VIẺN.
26
27
Luận án thạc sỹ x ã hội học
Phạm Tất Thắng
Chương I: Thực trạng định hướng chọn nghé c ủa sinh
27
viên.
1- Định hướng chọn nghề của sinh viên trước khi vào
27
trường đại học.
2- Biến đổi định hướng chọn nghề của sinh viên trong
37
thời kỳ đại học.
Chương II: Định hướng nơi làm việc sau tốt nghiệp.
45
1- Thực trạng cuộc sống của sinh viên và ảnh hường
45
của nó đối với nghề nghiệp và nơi làm việc sau tốt nghiệp.
a- Thực trạng đời sống sinh viên .
45
b- Ảnh hưởng của thực trạng đời sông sinh
viên
đến 47
định hướng giá trị và nơi làm việc
2- Định hướng chọn nơi làm việc sau tốt nghiệp của
50
sinh viên.
a- Thực traỉĩgvìệc phàn phối việc làm cho sinh viên
50
đ ã tốt nghiệp ở nước ta hiện nay.
b- Định hướn° chọn nơi làm việc.
c- Các quan niệm vê những công việc
55
và nơỉ
làm 62
việc cửa sinh viên
Chương III: Kết luận và kiên nghị.
75
1- Kết luận.
75
2- Kiến nghị
80
D a n h m ụ c tií liêu t h a m khao
82
Tài liêu T h a m k h a o
86
P h u lục
83
Luận án thạc sỹ x ã hội học
Phạm Tất Thắng
PHẦN I:
MỞ ĐẦU
I- TÍNH CẤP BÁCH CỦA ĐỂ TẢI
Nghề nghiệp việc làm đối với thanh niên nói chung và
thanh niên-sinh viên nói riêng là vấn để bức xúc của xà hội hiên
nay. Một loạt các yếu tố khách quan và chủ quan tác động đến
vấn đề nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc đòi hỏi chúng ta
phái có cách nhìn nhận khoa hoc và nghiên cứu một cách
nghiêm túc mới có thể có cơ sở luân chứns để siải thích cũns
như hoạch định chính sách phù hợp. Từ năm 1990 đến nav có
nhiều công trình nghiên cứu vể thanh niên và sinh viên ví du:
ọhững công trình nghiên cứu của Viện Nehiên cứu Thanh niẽn
thuộc trung ương Đoàn thanh niên công sản Hồ Chí Minh năm
1992-1993-1994-1996 vừa qua. Nhũng côns Trình nơhiẻn cứu
vể thanh niên và sinh viên đều nhấn manh đến vếu tố việc làm
và nghề nghiệp, nơi làm việc sau tốt nshièp của thanh niên sinh
viên, v ể vấn để việc làm, nơi làm việc các cỏns trình nghiên
cứu xã hội học gần đây đều nhấn manh các vếu tố khách quan
và chủ quan dãn tới việc dư thừa số lượng sinh viên đã đươc đào
tạo. Việc dư một số lương ló'n sinh viên đã đươc đào tao khòns
phái chỉ phụ thuộc vàọ kế hoach đào tao mà chu véu con phu
thuòc vào việc sinh viên sau khi tốt nshiệp phần lớn thích ơ lai
Hà nội và nhữnơ thành phố lớn. Ho khóns muốn đi làm việc ơ
Luận án thạc sỹ x ã hội học
Phạm Tất Thắng
nông thôn hoặc vùng sâu, vùng xa.T ư đó dẫn tới một hè quá
đương nhiên là một số ngành học được trở lên “có giá” như các
ngành Kinh Tế, Luật, Tin học ... Những ngành khác mà đối
tượng
lao động của nó chủ yếu lại ở những vùng nông thòn
hoặc vùng sâu, vùng xa càng trở lên ít được sinh viên định
hướng tới, hoặc họ đã vào học vì những lý do chưa thực sự tích
cực và mong muốn, nên khi tốt nghiệp họ cũng tìm cách
“chuyển đổi” sang ngành khác cho thuận lợi hơn hoăc làm việc
trái ngành. Những ngành đó có thể kể đến là ngành Sư phạm,
ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp ... Ví dụ số lượng cán bỏ
Nông - Lâm nghiệp ờ nước ta hiện nay chỉ chiếm 8% tổng số
cán bộ có trình độ đại học và cao đẳng. Trong khi đó số người
lao động ở nông thôn hiện nav là 23,5 triêu/35triệu người lao
động trong cả nước chiếm 67,1% [1], về số lượng cán bộ ngành
giáo dục cấp I, II, III ở các khu vực nông thòn và vùng xàu,
vùng xa còn nghiêm trọngv^thỉ ở ngay tỉnh Cần thơ năm hoc
1997-1998 này cũng còn thiếu 1380 giáo viên [2]. Theo kết quá
khảo sát thực tế ờ 55 trường Đại học, cao đẳng trong cả nước,
tính tới năm 1993 vẫn còn 14.000 sinh viên tốt nghiệp chưa có
việc làm. Sinh viên đươc đào tao trons nước khó tìm việc làm
đã là điều cần suy nghĩ, hơn thế nữa sinh viên đươc đào tạo ờ
các nước có trình độ khoa hoc tiên tiến hơn nước ta cũng khó
kiếm việc làm. Ví du năm 1992 trong 2515 sinh viên tốt nghiệp
ờ đônơ Âu và Liên Xò cũ có tới 608 người chưa tìm đươc việc
làm chiếm 24^0 [3]. Vấn đề văn hoá, lối sốnơy việc làm của
thanh nièn hiện nay là vấn để hết sức cáp bách. Bẽn canh những
5
Luận án thạc sỹ x ã hội học
Phạm Tất Thẳng
yếu tỏ tích cực của nên kinh tê thị trường phát huyvtích cực chu
động sáng tạo và những cơ hòi tốt bộc lộ tài năns của thanh
niên sinh viên, còn có những yếu tố tác động tiêu cực đáng kể
như sự phân tầng càng trở lên sâu sắc, r a n h giới giữa kè g;iầu
người nghèo càng rõ hơn, sự khác biệt giữa nông thòn và thành
thị, bất binh đẳng xã hội và biết bao những vấn để xã hội như tệ
nạn, tham nhũng, tội phạm ... đang xuất hiện mạnh mẽ, đa dạng
và biến đổi khôn lường. Đúnơ như nhận xét của PGS. PTS Đặnơ
Cảnh Khanh, vấn đề nghiên cứu thanh nièn '‘là ván đề mờ” tuy
nhiên có thể tập trung nghiên cứu một cách có hiệu qua ở hai
loai hệ thống các vấn đề là:
• Vị trí vai trò của thanh niên cũng như vân đề của thanh
niên trong sư vàn đòng và phát triển đất nước.
• Nghiên cứu vấn đề thanh niên ở dang độc lập tươns đối
của nó với những vấn đề khác [4].
Vấn đề nghiên cứu thanh niên nói chung và việc làm,
nơhề nghiệp, nơi làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp nói
rièng là vấn đé bức xúc m ans tính thời đai, khi mà loài nsười
đang bước sans ngưỡng cửa của thế kỷ 2 1 , mòt thế kỷ cua nển
văn minh CÔI12 nshê. Hơn nữa trong công cuôc công nghiẽp
hoá, hiện đai hoá đất nước thì đội ngũ trí thức và sinh viên cũnơ
như nhữnơ trí thức trẻ là đôi quàn tiên phons Trên lĩnh vực đó.
Sự nghiệp Xã hòi chủ nghĩa với mục tiêu ''Dân 2iầu nước manh,
xã hội cỏna bằn? văn minh" do Dana ta khơi xướna; có phát huv
được hiệu qủa cao hav khònơ, cũng phụ thuóc phân lớn vào
thanh nièn và chú vếu là thanh nièn trí thức tươnư lai.
6
Luận án thạc sỹ x ã hội hoc
Pham Tấĩ Thắng
II/ M U C Đ Í C H , K H Á C H T H Ể , ĐÒ I TƯƠNG. P H A M
V ĩ N G H I Ê N CỬU
1- Muc đích nghiên cứu
1.1- Định hướng chọn nghề của sinh viên hiên nay.
Trong
nền kinh tế thị trường sự đa dang hoá các nghề
nghiệp lao động xã hội đã tạo ra nhữns cơ hội thuận lơi cho
việc lựa chọn nghề nghiệp. Tuy nhièn những nghề nghiệp nào
sinh viên có xu hướnơơ lưa
đích
■ chon
■ nhiều hơn, đó là muc
•
nghiên cứu của để tài nhầm giải quvết mỏt loat vấn đề xã hôi cả
vể mật lý luân lẫn siải pháp thưc tế, có hiệu qủa xoay quanh
vấn để nghề nghiệp hiện nay.
1.2- Định hướng chọn nơi làm việc của sinh viên hiên nay.
Việc chọn nghề và chọn nơi làm việc của sinh viên sau
khi tốt nghiệp đại học đang còn là vấn đề nan giải. V] vây, muc
đích của chúng tôi là nghiên cứu xu hướng chon nơi làm việc
của sinh viên sau khi tốt nghiẻp, để có cơ sơ xem xét xu hướng
chon nghề của họ, đưa ra những dư báo khoa hoc, những kiến
n°hị và giải pháp về vấn để việc làm và nơi làm việc, trẽn cơ sờ
phản tích mối quan hệ giữa các yếu tố cung và cầu trons sự
phàn cònơ lao động xã hôi.
2- Khách thế\ đối tương và pham vi nshiẻn cứu.
2.1- Khách thè’nghiên cứu.
Khách thê nghiên cứu cua để tài là 750 sinh viên cua s
trườnơ Đai hoc : Đại học Nòng nshiêp I, Đai hoc Kinh te quốc
Phạm Tất Thắng
Luận án thạc sỹ x ã hội học
dân, Đại học Thuỷ lợi, Đại học Sư phara I, Đai học Y Hà nội,
Đại học Giao thông, Đại hoc Xâv dựng, Đai hoc Y Thái
nguyên.
2.2- Đối tượng nghiên cứu:
Định hướng chọn nghề và nơi làm việc sau khi tốt nghiệp
của sinh viên hiện nay.
2.3- Phạm vi nghiên cứu;
- Nghiên cứu trên các khách thể là sinh viên từ nãm thứ nhất
đến nãm thứ tư trong các lĩnh vực hoạt động chính có liên quan
tới định hướng giá trị nghề nghiệp và nơi làm việc của họ trên
cơ sở so sánh đối chiếu với những tư liệu đã nghiên cứu về
thanh nièn trong lĩnh vực này.
- Giới hạn thời gian nghiên cứu: từ năm 1995-1997.
Đé tài: w‘Định hướng nghề nghiệp và nơi làm việc sau khi tốt
nơhiệp của sinh vìẻnMmà tòi nshièn cứu đã sử dụng tư liệu cùa
đề tài KTN 96-04, trons đó tòi trực tiếp tham gia điều tra tư
liệu ở trường Đai học Sư phạm I.
III- N H Ữ N G GIẢ T H U Y Ế T N G H I Ê N c ứ u .
1- Việc định hướng; chọn nghè nghiệp của sinh viên trước
khi vào trường còn nặng về cảm tính.
2- Nhữns nsỉhể mà sinh viên đan? theo hoc khòns hoàn toàn
phù hợp với nguyện vọng thực tế cua sinh viên.
3- Trons quá trình hoc tàp ờ trường Đai hoc định hướng
chon nshề cua sinh viên cũng thay đổi.
3
Phạm Tất Thắng
Luận án thạc sỹ x ã hội học
4- Quan niệm về nghề nghiệp và nơi làm việc của sinh viên
khác nhau theo nhóm giới tính xã hội, dân tộc, địa bàn cư trú.
5- Đại đa số sinh viên mong muốn làm việc tại Hà nôi và
những đô thị lớn.
IV- NHỮNG C ơ S ỏ LÝ LUẢN:
1- Khái niêm đinh hướng 2 Ìá tri trong xã hôi hoc.
Khái niệm định hướng giá trị đã được hai tác giả nổi tiếng
trong danh mục bách khoa toàn thư xã hội hoc là w . Thomas và
F. Znaniecki đưa ra vào những năm 20 của thế kỷ chúng ta theo
hai tác giả này thì “Định hướng giá trị là tâm thế xã hội” hay
thái độ xã hội của cá nhân để điều chỉnh hành vi của họ [5]
Ngay sau khi khái niệm định hướng giá trị được hai tác giả trên
đưa vào khái niệm định hướng giá trị của bộ máy xã hội học,
lập tức nó được sự chấp nhận như là khái niệm cơ sở để nghiên
cứu con người và nhóm người với tư cách là các bộ phận, các
tiểu hệ thống trong hệ thống xã hội tổng quát. Trong khi đó các
nhà xã hội học Mác xít cũng xem xét định hướng giá tộ trên hai
bình diện chính:
1- Sư phụ thuộc của định hướng giá trị cá nhân vào bản chất
kinh tế xã hội của xã hội cũng như những điều kiện khách quan
của hoạt động có đối tượng của chủ thể.
2- Xem xét sư khác biệt về chất giữa định hướns giá
t r ị VỚI
tư cách là những tâm thế xã hội cấp cao nhất mà tươns ứns với
nó là tính chỉnh thể của lối sòng cá nhàn với những tàm thẻ xã
hội trong nhữnơ tình huống xã hôi hoặc các đối tượns xã hói
9
Luận án thạc sỹ x ã hội học
Phạm Tất Thắng
cục bộ mà chúng chính là yếu tố điều chỉnh các thái độ riêng
biệt. Định hướng giá trị theo cách hiểu của các nhà xã hội học
Mác xít, chính là sự phản ảnh những lợi ích xã hội cơ sở của cá
nhân* đồng thời nó biểu hiện vị trí xã hội có tính chủ quan của
các cá thể, thế giới quan, cũng như các quy tắc đạo đức của họ.
Với các quan niệm về định hướng giá trị như vậv các nhà xã hội
học Mác xít khẳng định rằng giá trị chính là chỉ báo quan trọng
nhất về tính ổn định hoặc bất ổn định của nhân cách, sự hoà
hợp hay màu thuẫn giữa lợi ích cá nhân với lợi ích nhóm xã
hội... nghiên cứu định hướng giá trị sẽ đặc biệt quan trọng
trong việc nghiên cứu lối sống văn hoá của các nhóm xã hội.
Định hướng giá trị chính là sự phản ánh chủ quan thực tại xã
hội khách quan, nó là cấu phần tất vếu hoạt động sống của con
người với tư cách là lối sống. Cách tiếp cận về lối sống trong xã
hội học vể Mác Xít cho phép chúng ta cách nhìn biện chứng vể
định hướng nghể nghiệp và nơi làm việc của sinh viên sau khi
tốt nghiệp. Theo cách tiếp cận lối sống thì nhu cầu xã hôi và
định hướng giá trị cá nhân, tập đoàn là cấu phần cơ bản của lối
sống trong điều kiện môi trường cụ thể. Như vây bản thân mỏi
trường tự nhiên xã hội là điều kiện khách quan chế ước lối sống
của cá nhân (sinh viên) hoặc nhóm xã hội (nhóm sinh viên),
nhưng nó không là cấu trúc của lối sống. Cơ sở lý luân này rất
hứu ích tronơ viẽc lv siải sư khác biêt vể nhu cầu, định hướng
ơiá tri của sinh viẻn chúng ta hiên nav.Chúne ta cũng nhân rõ
bản chất của sự biến đổi xã hội, trong đó yếu tố con người là
vếu tố quyết định.
10
Luân
_
.
án thac
«__sỹ
✓x_ã hôi
. hoc
,
Phạm Tất Thắng
Cá nhân được hiểu là con người xã hội, nó được xã hội sản
sinh ra, nó trưởng thành trong đời sống xã hội nhờ trong quá
trình xã hội hoá. Con người sinh ra ờ đâu, trong mỏi trường văn
hoá nào, tổ chức xã hội nào, cơ sở di truyển sinh học của nó ra
sao đều ảnh hưởng tới sự phát triển nhàn cách xã hội và cụ thể
là ảnh hưởng tới lối sống của họ [6] [7].
Mạt khác con người luôn luôn là sự thống nhất giữa con
người tự nhiên và con người xã hội. Điều kiện khách quan như
kinh tế, văn hoá, chính trị xã hội và môi trường v.v. đều đổng
thời tác động vào con người làm xuất hiện và biến đổi nhu cầu
của họ. Tuy nhiên, nhu cầu cấp cao như nhu cầu hiểu biết, nhu
cầu tự khẳng định và được công nhận v.v. xuất hiện thì con
người cần thoả mãn các nhu cầư cấp thấp như ă n ymăc, ớ, ngủ
nghỉ v.v. Sư xuất hiện nhu cầu về nghề nghiệp và nơi làm việc
của sinh viên đổng thời hướng tới việc thoả mãn những nhu cầu
cả cấp thấp lẫn cấp cao của họ [8]. Từ đó chúng tôi nhận thấy
mức độ thoả mãn các nhu cầu của cá nhân hoặc của mót nhóm
n ơưòi phụ thuộc nhiều vào trình độ nhân thức của họ. ơ sinh
viên xuất hiện định hướng giá trị mới về nghề nghiêp và nơi
làm việc so với trước khi ho thi vào trường.
“Con người xã hội là sư tổng hoà các thuộc tính ổn định của
cá thể” [9 ] cả về măt tàm sinh lý lẫn xã hôi như tính tổ chức,
tính cộnơ đồns, nhờ đó mà con người tiếp thu nền văn hoá và
trờ thành chủ thể của nền vãn hoá còng đồng xã hói. Theo PTS.
Vũ Hào Q u a n s tác ơiả của định nghĩa trẻn thì con người xã hoi
chính là con người vãn hoá, Xã hôi hoc phải đăc biêt chú ý tới
11
Luận án thạc sỹ x ã hội học
Phạm Tất Thắng
mật vãn hoá của nó. Khía cạnh văn hoá của con người được
biểu đạt bởi hệ thống giá trị của nó, thông qua hệ thống giá trị
này con người điếu chỉnh tất cả các lĩnh vực hoạt động có V
thức trên tất cả các bình diện như ngôn ngữ giao tiếp, nhận
thức, hệ tư tưởng, tôn giáo, nghề nghiệp, đạo đức ... mọi tương
tác xã hội. Nghĩa là, trong quá trình hoạt động xã hội con người
tiếp nhận một cách liên tục các giá trị, chuẩn mực xã hội, đồng
thời biến đổi nó phù hợp với hoàn cảnh thưc tế trong nhân thức
chủ quan.
Do đó, có nhiều cá nhân hoặc nhiều nhóm xả hội
nhanh chóng đạt tới thành tích trong hoạt động Kinh tế - Văn
hoá - Chính trị xã hội của minh, còn những nhóm khác lai có
thể bị chậm trễ, hoác ít biến đổi hơn. Sự khác biệt của các tiểu
văn hoá của các nhóm xã hội khác nhau giúp cho ta có thể phát
hiện những xu hướng biến đổi xã hòi và các biến đổi vè loại
hình hoạt động xã hỏi, trẻn cơ sờ xác định sự biến đổi hệ giá trị
của các nhóm xã hội cơ sở. Nhóm xã hôi cơ sở mà chúng tòi
nơhiẻn cứu trong công trình này là nhóm sinh viên.
Trong hoạt đông đời sống đòi hỏi con người phải giao tiếp
trao đổi cho nhau những thông tin về đời sống xã hòi, chính
tronơ quan hệ xã hội, cái định hướng giá trị của nhóm xã hôi bị
biến đổi. Do vàv, mục đích nghiên cứu của chúng tòi về vấn đề
nàv là làm sáng tò sư biến đổi định hướng chon nghề và việc
làm. nơi làm việc cùa nhóm sinh vièn trên cơ sờ đó có thể kiến
nơhi
viêc
hoạch
định
chính sách và điểu tiết trong nén giáo due
D ■
'
■
■
cua nước nhà, Ờ đày chúng tói tan thành quan điếm cua PTS Vũ
Hào Q u a n s như sau: '‘T rons xã hoi mơ, kha năng mơ rong
12
Luận án thạc sỹ xã hội học
Phạm Tất Thắng
những cuộc tiếp xúc giao tiếp cũng được tă ns lên do vậv các sự
kiện xã hội cũng được tăng theo, đó là điều kiện thúc đẩv tính
cơ động của định hướng giá trị” [10]. Hơn nữa so với “giá trị”
là hạt nhân của nhân cách thì định hướng giá trị chính là phần
mém, là da thịt của bộ khung “nhân cách”. Phần mềm (định
hướng giá trị) này dễ dàng thay đổi hơn nhiểu so với “bộ khung
xương của nhàn cách” -Với ý nghĩa đó giá trị ít biến đổi hơn
định hướng giá trị. Tuy nhiên quá trình biến đổi định hướng giá
trị tác động đến “bộ khung xương” đó và bản thân nó cũng bị
biến đổi để tao ra con người xã hội hoàn chỉnh. Cơ chế và bản
chất của sự biến đổi giá trị sẽ được trình bày ờ phần dưới đây.
2- Giá tri và cấu trúc của nó.
Giá trị xã hôi là những gì cần phải làm, đáng làm và nên
làm đối với chủ thể hoạt động xã hội [11]. Theo cách hiểu trên
thì ơiá trị xã hội luôn luôn gắn với hoạt động sống của con
n^ười, Hoat động sống của cá nhân cũng như nhóm xã hỏi đươc
thể hiện hết sức đa dạng cả ở cấp độ thực tiễn lẫn cấp độ lý luận
trìu tương. Tuy nhiên, hoạt động của con người và xã hội dù ờ
cấp độ nào cũng cần phải lương giá, đo đac. Chỉ có bằng cách
đó xã hôi mới phán xét được những hành vi có giá trị hoăc ít
ơiá tri* với xã hòi
mà thôi. Định nghĩa về giá trị rất đa dạng
'
О
tronơ lý luận xã hội học. Tuv nhiên các định nghĩa đểu thống
nhất ở mòt điểm là xem xét giá trị trong tương quan hoat động
số n ơ của con người, của nhóm xã hỏi. Nhàn đây chúng tói dẫn
ra một số định nghĩa về giá trị mà chúng tỏi cho là quan trong.
13
Luận án thạc SV xã hội học
Phạm Tất Thắng
a-Theo E. Durkheim
Giá trị được xem như những biểu tượng tập thể xuất hiện
trên cơ sở của sự hợp tác giữa con người với nhau [ 12].
b-Theo M.Weber.
Hành động của con người chỉ có
V
thức khi nó nằm
trong
mối tương quan với các giá trị [13].
c- Theo T. Parsons.
Giá trị là đối tượng của lợi ích và mong muốn chủ quan
đối với một phương thức hoạt động xác định.
Chính vì cách hiểu như trẽn mà T.Parsons coi giá trị là
chức năng tất yếu để duy trì và hình thành trật tự xã hòi. Giá trị
liên quan trực tiếp tới định hướng giá trị và thể hiên trẽn hai
phương diên:
- Phương diên nhân thức.
- Phương diện hành vi. (là những phản ứng của chủ thể
vào đối tương,
nơi mà chủ thể nhân sư thoả mãn nhu cầu xã hội■■'
. o 7
của mình) [14].
d-Theo H.Spencer.
Ônơ cho rầnơ khái niệm siá trị cho ta thấy mức phàn hoá,
tổ chức và các chức năng xã hội, việc thiêt lâp trật tư cũng như
độ ổn định xã hòi. Trên cơ sở đó giá trị là tiêu chuẩn đánh giá
mức độ liên kết các lợi ích cá thể, tàp thế.
e- Thomas và Znaniecki.
Bất kỳ đối tương nào mang lai nòi dung va ý nghĩa cho
từna thành viên của nhóm xã hỏi đều là có giá trị [15].
14
Luận án thạc sỹ xã hội học
Phạm Tất Thắng
Các tác giả này tập chung sự chú ý vào các qui
tắc hành VI
chính thức tương đối điển hình, nhờ chúng mà nhóm có thể duy
trì, điều chỉnh các qui tắc hành vi được khẳng định bằng quá
trình xã hội trong đó nó được lặp đi lặp lại nhiều lần, điều
chỉnh và sửa đổi, cuối cùng nó nhận được sự chấp nhận chunç
của nhóm và trở thành chuẩn mực, với tư cách là cái chuẩn để
đo lường và kiểm soát hành vi xã hội.
g- X ã hội học Mác Xít.
Trong xã hội học Mác Xít, giá trị đươc xem như là chức
năng của việc điều chỉnh các chuẩn mực xã hội trong đời sống
và hành vi xã hội của con người, của nhóm người. Giá trị bị chê
ước khách quan bởi các điểu kiện kinh tế, nghĩa là moi hoat
động của cộng đồng xã hội bị chế ước khách quan bời các điéu
kiện kinh tế.
Các hệ thống giá trị chuẩn mực đươc hình thành và phát
triển trong điểu kiện chủ nghĩa xã hội luôn phản ánh kết quả
của việc tương tác thực tế giữa các tư tuởng, lơi ích của moi
tầng lớp và mọi nhóm xã hỏi trong xã hội. Sư khác biệt quan
trọng giữa hệ ơiá trị trong xã hôi phương Tây và xã hội chủ
nghĩa là ở chỗ: Giá trị trong chủ nghĩa xã hòi là giá trị chung
của tuvệt đại đa số nhân dân lao động, vì ho có lý tường muc
đích chung, ho được hưởng phúc lợi, lợi ích xã hội, quyển lợi
xã hói tươns tư như nhau.
h- Theo Josech- H.Fichier.
Tất cd nhữns gì có ích lơi, đáns ham chuông hoãc đáng
kính phuc đối với con nsười hoâc nhóm xã hòi đểu là giá trị.
15
Pham Tất Thắng
Luận án thạc sỹ x ã hội học
Theo tác giả này thì những yếu tố cấu thành lẻn giá trị
X.ÕL
hội là:
• Đối tượng tự nó là một giá trị.
• Khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội
cho con người của
đối tượng.
• Đánh giá chủ quan của con người về đối tượng về
khả năng đáp ứng của nó. [16]
ỉ- Cấu trúc của hê giá trị.
Hệ giá trị là cơ sở quan trọng nhất của nền vãn hoá. Khi
nói đến
tới
bất kỳ nền vãn hoá nào người ta bắt buộc phải đề cập
hệ giá trị chi phối nó.Có rát nhiều cách
định nghĩa về vãn
hoá, nhưng dù có định nghĩa như thế nào người ta cũng nhấn
mạnh yếu tố “ vun trổng’' của nó như bản thăn lịch sử cua thuật
ngữ Cultura từ tiếng la tinh nghĩa là làm đất, và gieo tróng
tronơ sản xuất nông nghiệp. Bản chất của quá trình vãn hoá là
khép kín đúng như quá trình trồng trọt của người nòng dân.
Văn hoá được sinh ra, biến đổi, phát triển và mất đi rồi lại tiếp
tục sinh ra... Văn hoá là quá trình hoat động liên tục và thường
xuvèn tự đổi mới. Bản chất của sự đổi mới hay vân động của
nền văn hoá chính là sư biến đổi hệ giá trị với tư cách là hat
nhàn của nển văn hoá. Sờ dĩ nền vãn hoá được ôn định là do
tính bền vững tương đối của những hạt nhân giá tri trong câu
trúc của hẻ ơiá tri. Phần dè biến đỏi nhàt CUCL hệ giíi tri chinh l i
nhữnơ ơiá trị ngoai biên, chúng tâp hợp thành lớp giá tri có đảc
tính cơ độns; cao. thích ứng cao. Tuy nhiên chúng cũng bi chi
phối bời lức hấp dẫn cua các giá trị hat nhân. Lớp gia tri nay
16
Luận án thạc sỹ xã hội học
Phạm Tất Thắng
trong hệ giá trị của cá nhân của nhóm hoặc của toàn xã hòi,
được gọi là định hướng giá trị [17].
Dưới lớp giá trị hạt nhân là iớp giá trị tiềm tàng. Lớp giá
trị tiềm tàng được hình thành
do sự tích luỹ các giá trị hạt
nhân cơ sờ và các giá trị cơ động (lớp định hướng giá trị ).
Như vậy, sự tác động qua lại của các giá trị hạt nhàn và
định hướng giá trị (loại giá trị cơ động) tạo ra lớp giá trị tiềm
tàng. Có thể hiểu một cách đơn giản hơn nữa là các giá trị đã
từng một thời trên sân khấu xã hội bị đẩy lùi về hậu trường rồi
dần dần đi vào quên lãng trong trí nhớ xã hội. Nghiên cứu lớp
giá trị tiềm tàng sẽ giúp ta tái tao lai cái xã hội nơi mà đã có
một thời cái £Ĩá trị “tiềm tà ng” ấy đóng vai trò chính trên sân
khấu xã hội.
Lớp giá trị
cơ sờ giữ trạng thái càn băng tương đối của
chủ thể hoạt động để nó khỏi bị lệch hướng quỹ đạo. Lớp giá trị
động cơ còn được hiểu như là lớp định hướng giá trị đảm bảo
cho sự tồn tại thực tế của chủ thể hành động. Nó có khả năng
thích ứng và liên kết của chủ thể trong đời sống xã hòi. Khi
nghiên cứu định hướng giá trị của mòt nhóm người ta sẽ hiểu
được xu thế phát triển và biến đổi xã hội của nhóm đó. Những
ơiá tri* có tần suất xuất hiên
cao nhất tronsw lớp giá trị cơ đông
'
o
được chúng tòi hiểu là giá trị cấp bách. Qua nghiên cứu của
PTS Vũ Hào Quang nãm 1995 tai huyện Nam Ninh, tinh Nam
Hà thì siá trị cáp bách của ơia đình nong dân Nam Ninh là:
a- Giá trị nshể nghiêp.
b- Giá trị giáo dục.
17
r-
Luận án thạc sỹ x ã hội học
Phạm Tất Thắng
C- Giá t ộ đứa con.[18]
Sử dụng những cơ sở lý luận trên vào muc đích nghiên
cứu của chúng tôi là xác định động cơ xu hướng chọn nghề
nghiệp và nơi làm việc của sinh viên hiện nay.
3 Ị Khái niêm sinh viên và giới sinh viên.
a / Sình viên
- Thuật ngư sinh viên có nguồn gốc smh viện là Studens
có nghĩa là người làm việc, học tập, người tìm hiểu khai thác tri
thức. Sinh viên là đai biểu của một nhóm xã hôi đăc bièt là
thanh niên đang chuẩn bị cho hoạt động sản xuất vật chất hav
tinh thần của xã hôi (theo định nghĩa của Pham Minh H a i Trong giáo trình “Tâm Lý Hoc Sư pham ” ).
Dưới góc độ nghiên cứu xã hòi hoc, sinh viẻn có những
đặc điểm cơ bản như sau:
- Có đặc thù trong sự phân tầng xã hội, đó là khả năng di
động xă hôi cao. Do tính chất của hoat động nghề nghiệp trong
tương lai, họ là những người có nhiểu cơ hội thuận lơi chiếm
lĩnh những địa vị cao trong xã hội.
- Là nhóm xã hội có đặc thù về lứa tuổi và giai đoạn xã
hòi hoá so với các nhóm thiếu niên nhi đồng và nhóm trung
niên cao tuổi.
- Có lối sống và định hướng giá trị đăc thù , đó là khả
nãn^ cơ đônơ và thích ứnơ cao, tièp thu nhanh chóng các giá trị
mới.
18
Luận án thạc sỹ xã hội học
Phạm Tất Thắng
b / Giới sinh viên
Giới sinh viên trong xã hội học còn gọi là tầns lớp sinh
viên. Giới sinh viên bao gồm những sinh viên học trong các
trường Đại
học, Cao đẳng. Giới sinh viên là nhóm dân sò xã
hội có địa vị, vai trò và vị thế xã họi xác định. Nhóm sinh viên
là nhóm xã hội có giai đoạn xã hội hoá đặc thù [19] .
Giới sinh viên với tư cách là nhóm xã hội đặc thù xuất
hiện trong lịch sử nhân loại, đánh dấu một sư phát triển mới
nền vãn hoá giáo dục xã hội. Xem xét lịch sử xuất hiện giới sinh
viên (vào thế kỷ 12 ờ Châu Âu) người ta thấy sư khác biệt rất
lớn so với giới sinh vièn ngày nav. Đặc thù của giới sinh viên
nơày nay là tuyệt đai đa số sinh viên ở lứa tuổi thanh niên và
nguồn gốc xuất thân của họ rất đa íiang.Trước đáy (vào thời kỹ
đầu) giới sinh vièn rất đa dạng về lứa tuổi nhưng kém đa dang
về nguổn gốc xã hôi hơn ngày nay, bởi lẽ không phải tầng lớp
xã hội nào cũng có đủ điều kiện kinh tế xã hội để theo học đai
học. Trong nền côna; nghiệp hiện đại đòi hòi người lao đông
phải có trình độ tav nghề và trình độ khoa học kỹ thuât còng
nơhệ cao. Đó là yếu tố khách quan tác đông vào giới sinh viên
và toàn xã hội, đồng thời nâng cao vị thế vai trò của sinh viên,
với tư cách là một nhóm xã hội có trình đô cao, có sức khoẻ tốt,
có sư phát triển chín muồi và tương đối hoàn thiẻn về măt nhân
cách. Với nhữnơ ưu điểm trên tầns lớp sinh viẻn rất nhay cảm,
rất cơ độnơ tron s tư duy và hoat đỏns thưc tiễn. Hơn nữa, đói
n ơũ sinh viên n sà v càng đông, chất lương đào tao ngày cang
tốt hơn tri thức mà sinh vièn tiếp thu đươc đã vượt xa thời ky
19
Luận án thạc sỹ x ã hội học
Phạm Tất Thắng
khoa học kỹ thuật còn thấp kém ở đầu thế kỷ 20 và nhữns thè
kỷ trước đó. Trước sự phát triển như vũ bão của khoa học tin
học và công nghệ, loài người không những chỉ làm chủ thế giới
của mình mà còn đang trên đường chinh phục vũ trụ bao la.
Nhận xét về sinh viên ngay từ đầu thế kỷ này (20), nhà cách
mạng vô sản lỗi lạc nhất V.I. Lênin đã từng viết : “Sinh viên là
bộ phận nhạy cảm nhất của giới trí thức, còn gjới trí thức được
ơọi là trí thức bởi vì họ phản ánh và biểu hiện sự phát triển các
lợi ích giai cấp, các nhóm chính trị xã hội một cách có ý thức,
kiên quyết và chính xác trong moi xã hội” [20]
4- Chon n s h ề của sinh viên.
a- Chọn nghé
Chọn nghề
là việc cá nhân lựa chọn một loai hoạt động
lao đòng nào đó tronơ khuôn khổ cấu trúc nhu cầu về cán bỏ
của nền kinh tế quốc dân, được hình thành trên cơ sở thưc tế
của việc phân công lao động xã hôi [21]
Việc chọn nghề của mỗi cá nhân đánh dấu sự phát triển
của nền sản suất mỗi quốc gia, khu vực, địa phương. Nghề
n ơhiêp là một loại giá trị mà mỗi cá nhân đều phải hướng tới và
lựa chọn. Nghề nghiệp phản ánh tình trang lao động xã hỏi
c ũ n ơ như sự phàn công lao động xã hội. Ngay từ thời đại phong
kiên và chiếm hữu nô lệ, vấn đề nghề nghiệp đã là vấn đề xã hội
được các nhà quàn lý xã hôi như Pharaòng, Amazis và các triết
ơia Hy la cổ đại như Praton, Arixtốt đề càp tới. Ngay từ thời cổ
đai xã hội hội đã có những quan niệm rõ ràng về nghè nghiệp,
đó ỉà nghề loại mòt và nghề
loại hai [22]. Mỗi loai nghé đêu
20
Luận án thạc sỹ x ã hội học
Phạm Tất Thắng
mang lại trong nó những giá trị xã hội khác nhau, do vậy quan
niệm của các tầng lớp cư dân đối với nghể nghiệp cũng rất khác
nhau.
Những nghề nào được coi là “ quan trọng” có những ĩiá trị
xã hội cao thì đông đảo các tầng lớp dân cư hướng tới và lưa
chọn. Tuy nhiên, không phải tất cả mọi cư dân trong xã hội đều
chọn những nghề như nhau, bởi lẽ nhu cầu xã hội và khả năng
đáp ứng nó của các cá nhân là khác nhau. Chính vì lẽ đó cần
thiết phải tổ chức quản lý nghề nghiệp xã hội, nhằm ổn định đời
sống xã hội trong hoạt động sản xuất và nghề nghiệp xã hội.
b- Chọn nghé của sinh viên
Sinh viên là dân số xã hội có đặc thù về lứa tuổi,
nhân
thức và sự hoàn thiện về mạt thể chất, có khả năng cơ đỏng xã
hội cao cho nên việc chọn nghề của sinh viên cũng có những
đặc thù riẻng so với những nhóm xã hội khác (như nhóm còng
nhàn, nông dân ...). Nghề nghiệp đối với sinh viên là những gì
hv vọng và mong đợi/ nó mang tính chất hướng đẫn xu hướng
phát triển nhân cách của con người. Sinh viên có niềm tin và hy
vọng vào nghề nghiệp tương lai, họ sẽ học tập tốt, tâp tr u n g
vào nghiên cứu chuvên mòn sâu trong những năm tháng ở
trường đại học. Ngược lại họ sẽ không an tâm trong học tâp và
có nhiều khả nănơ “rẽ n gan g'’ làm việc trái ngành nghề, tiêu phí
thời ơian của cá nhãn và của xã hội tronơ những năm ĩháng đào
tạo. N ơhề nghiệp mà sinh viên chon với tư cách là giá trị phái
thốnơ nhất tronơ nhàn thức cua sinh viên ve mát siá tri
V
níỉhla
xã hội cũng như những ơiá trị chủ quan của chính sinh viên đo.
21
Luận án thạc sỹ x ã hội học
Phạm Tất Thắng
Nghiên cứu định hướng chọn nghề của sinh vièn, sẽ giúp cho
chúng ta nhận dạng được hướng đi chính cũng như lối sống vãn
hoá của sinh viên. Chọn nghề của sinh viên phải thoả mãn hai
điều kiện:
1- Nghề nghiệp đó phải thoả mãn nhu cầu của cá nhàn.
2- Nghề nghiệp đó phải được xã hội đánh giá ngang bằng với
năng lực trong nhận thức chủ quan của sinh viên.
5 - Vỉêc làm và nơi làm viêc .
a- Việc làm
Việc làm là những dạng hoạt động lao động có ích khòng
bị pháp luật nghiêm cấm nhầm mang lại thu nhập cho bản thàn
và gia đình [23].
b- Nơi làm việc
Là khônơo <ơian
vât
nơi mà viêc
3
• chất xã hòi,
■
• làm đươc
* thưc
•
hiện.
Nơi làm việc bao gồm môi trường tự nhiên, môi trường xã
hội, ở đó hoạt động nghề nghiệp và việc làm được thực hiện.
Nơi làm việc cũng là giá trị mà con người trong xã hôi định
hướng tới. Xu hướng chung người ta đều mong muốn được làm
việc ở những nơi có điểu kiện tốt. Môi trường địa lý tư nhiên
như khí hậu, nguồn nước, cảnh quan. Điều kiện xã hội như nhà
ở giao thòng, văn hoá khu vực, tòn giáo và các điều kiên tổ
chức sinh hoat xã hội như sinh hoat cộng đổng, chăm sóc sức
khoẻ
và y tế, vấn để ơĩáo dục và chính sách xã hòi
. V.V..
Khi
quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ. thì xư hướng clòng người
từ các nguồn nông thôn, đi
lao độ n s hơp tác ờ nước ngoài,
11
Luận án thạc sỹ x ã hội học
Phạm Tất Thắng
tốt nghiệp các trường Nghề, Cao đẳng, Đai học đều đổ dồn vào
khu vực đỏ thị. Do đó, một mặt tại các khu vực đò thị đòi hỏi
nhiều nhân công lao động, đồng thời cũng là nơi có nhiều điểu
kiện để đáp ứng những đòi hỏi về việc làm và điều kiện làm
việc hơn các khu vực khác như nóng thôn, vùng sàu vùnơ xa.
V-
KHUNG LỶ THUYẾT ĐỂ NGHIÊN c ứ u ĐỂ TẢI
“ĐINH HƯỚNG NGHỂ NGHIẺP, VIẺC LẢM VẢ NƠI
LÀM VIÊC CỦA SINH VIÊN SAU TỐT NGHIÊP” .
(Xem trang bên)