Tải bản đầy đủ (.pdf) (256 trang)

Khảo sát và phân tích đặc điểm vi học một số dược liệu thường dùng, chủ yếu có trong danh mục cây thuốc thiết yếu của bộ y tế ứng dụng vào kiểm nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.16 MB, 256 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

VÕ THỊ BẠCH TUYẾT

LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

,

Chuyên ngành: Dược liệu và Dược học cổ truyền
Mã số: 62.73.10.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
1. GS. TS. Nguyễn Minh Đức
2. TS. Võ Văn Chi

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011



Xin cam đoan nội dung nêu trong luận án phản ánh trung thực những vấn
đề do Nghiên cứu sinh khảo sát và kết quả đạt được trong khi thực hiện đề tài.
Hình ảnh minh hoạ trong luận án và phụ lục (không có ghi nguồn trích dẫn) đều
do chính Nghiên cứu sinh thực hiện. Nghiên cứu sinh hoàn toàn chịu trách nhiệm
về các vấn đề có liên quan đến luận án nếu có tranh chấp về quyền tác giả.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 10 năm 2009.
Nghiên cứu sinh ký tên

Võ Thị Bạch Tuyết


LỜI CẢM ƠN
 Xin gửi đến Thầy TS. Võ Văn Chi, Thầy GS.TS. Nguyễn Minh Đức, Cô DS.CKI. Đinh
Lê Hoa lòng tri ân sâu sắc và tình cảm yêu kính của người học trò đã được Thầy Cô dìu dắt
từ bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học cho đến ngày hôm nay.
 Xin gửi đến quí Thầy Cô ở Khoa Dược - Đại học Y Dược TP.HCM lời cảm ơn chân thành về
những kiến thức mà em đã được truyền đạt trong suốt thời gian qua.
 Chân thành cảm ơn Thầy GS.TS. Phạm Thanh Kỳ, Cô PGS.TS. Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ và
quí Thầy Cô trong Hội đồng chấm luận án đã đóng góp nhiều ý kiến quí báu từ lúc xây dựng
đề cương cho đến lúc luận án hoàn chỉnh.
 Chân thành cảm ơn TS. Phạm Văn Ngọt, PGS.TS. Trần Công Luận, PGS.TS. Trương Thị
Đẹp, PGS.TS. Võ Thị Bạch Huệ đã đóng góp nhiều ý kiến quí báu cho luận án hoàn chỉnh.
 Chân thành cảm ơn GS.TS. Lê Quan Nghiệm đã đề đạt ý kiến để tôi được dự thi NCS và tạo
mọi thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá học.
 Chân thành cảm ơn quí Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp đã ân cần giúp đỡ, chỉ bảo, động viên
để luận án được hoàn thành.
 Chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thượng Dong và Cán bộ, Công nhân viên của Viện
Dược liệu đã cung cấp thông tin và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi thu thập mẫu nghiên cứu.

 Chân thành cảm ơn TSKH. Nguyễn Minh Khởi đã dành thời gian quý báu để đọc và viết lời
nhận xét cho luận án.
 Chân thành cảm ơn ThS. Lê Thị Hạnh, ThS. Lê Ngọc Triệu của Trung tâm nghiên cứu trồng
và chế biến cây thuốc Đà Lạt đã tận tình giúp đỡ và cung cấp các mẫu có trồng ở Trung tâm.
 Chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần Công Luận và các anh chị em ở Trung tâm Sâm và Dược
liệu TP.HCM đã cung cấp các mẫu có trồng ở vườn cây thuốc tại Hóc Môn.
 Chân thành cảm ơn GS.TS. Ji Kai Liu và TS. Peng Hua của Viện Thực vật Côn Minh, cùng
những người bạn Trung Quốc rất thân thương đã giúp đỡ chí tình và tạo điều kiện thuận lợi
nhất cho tôi trong những ngày sống và làm việc ở Trung Quốc.
 Chân thành cảm ơn anh chị em trong Bộ môn Dược liệu đã giúp đỡ, động viên, gánh vác
công việc để tôi có thể tập trung hoàn thành luận án.
 Cảm ơn các em sinh viên đã cùng cô những đêm thức trắng.
 Vô cùng biết ơn các thành viên yêu quí trong Gia đình đã thầm lặng hy sinh và tạo mọi điều
kiện để người vợ, người mẹ hoàn thành luận án.
 Kính dâng hương hồn Ba Mẹ nỗi nhớ và lòng tri ân vì tất cả những gì con có được ngày hôm
nay.


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................................................. ii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................................... iii

ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................................... 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................................... 4
1.1. Phương pháp kiểm nghiệm dược liệu bằng kính hiển vi trong một số tài liệu ........... 4
1.1.1. Sơ lược về phương pháp kiểm nghiệm dược liệu bằng kính hiển vi trong
dược điển một số quốc gia. ........................................................................................................ 6
1.1.2. Sơ lược về phương pháp kiểm nghiệm dược liệu bằng kính hiển vi trong

một số tài liệu khác: ................................................................................................................... 8
1.2. Công trình của tác giả khác đã công bố có liên quan đến đề tài ................................ 11
1.2.1. Ba gạc (Rauvolfia spp.) ................................................................................................. 11
1.2.2. Cà độc dược (Datura spp.) ............................................................................................ 14
1.2.3. Hoàng liên ô rô (Mahonia spp.) .................................................................................... 17
1.2.4. Kim ngân (Lonicera spp.).............................................................................................. 18
1.2.5. Ngũ gia bì (Acanthopanax spp.) .................................................................................... 20
1.2.6. Ngũ gia bì chân chim (Schefflera heptaphylla (L.) Frodin) .......................................... 23
1.2.7. Chân chim bầu dục (Schefflera elliptica (Bl.) Harms) .................................................. 23
1.2.8. Nhân sâm (Panax ginseng C.A. Mey.) .......................................................................... 24
1.2.9. Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) .................................................... 26
1.2.10. Tam thất (Panax notoginseng (Burk.) F.H. Chen) ...................................................... 26
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 30
2.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................................... 30
2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................. 35
2.2.1. Nghiên cứu về th c v t h c ........................................................................................... 35
2.2.2. Nghiên cứu về hóa h c .................................................................................................. 37
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................. 39

3.1. Ba gạc - Một số loài thuộc chi Rauvolfia .................................................................. 39
3.1.1. Đặc điểm th c v t .......................................................................................................... 39
3.1.2. Đặc điểm vi h c ............................................................................................................. 40


3.1.2.1. Vi phẫu rễ ................................................................................................................... 40
3.1.2.2. Vi phẫu lá ................................................................................................................... 49

3.2. Cà độc dược - Một số loài thuộc chi Datura ............................................................. 54
3.2.1. Đặc điểm th c v t .......................................................................................................... 54
3.2.2. Đặc điểm vi h c ............................................................................................................. 55

3.2.2.1. Vi phẫu lá ................................................................................................................... 55
3.2.2.2. Vi phẫu thân (cành) .................................................................................................... 58
3.2.2.3. Vi phẫu hoa................................................................................................................. 59
3.2.2.4. Vi phẫu quả................................................................................................................. 63
3.2.2.5. Vi phẫu hạt ................................................................................................................. 66

3.3. Hoàng liên ô rô - Một số loài thuộc chi Mahonia ..................................................... 70
3.3.1. Đặc điểm th c v t .......................................................................................................... 70
3.3.1. Đặc điểm vi h c ............................................................................................................. 70
3.3.2.1. Vi phẫu lá ................................................................................................................... 70
3.3.2.2. Vi phẫu thân (cành) .................................................................................................... 74
3.3.2.3. Vi phẫu rễ ................................................................................................................... 79

3.4. Kim ngân - Một số loài thuộc chi Lonicera .............................................................. 84
3.4.1. Đặc điểm th c v t .......................................................................................................... 84
3.4.2. Đặc điểm vi h c ............................................................................................................. 84
3.4.2.1. Vi phẫu lá ................................................................................................................... 84
3.4.2.2. Vi phẫu thân (cành) .................................................................................................... 88
3.4.2.3. Hoa Kim ngân ............................................................................................................. 92

3.5. Ngũ gia bì - Một số loài thuộc chi Acanthopanax ................................................. 97
3.5.1. Đặc điểm th c v t .......................................................................................................... 97
3.5.2. Đặc điểm vi h c ............................................................................................................. 97
3.5.2.1. Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr. . ......................................................................... 97
3.5.2.2. Acanthopanax gracilistylus W.W. Smith ................................................................... 98
3.5.2.3. Acanthopanax senticosus (Rupr. et Maxim.) Harms .................................................. 98

3.6. Ngũ gia bì chân chim - Một số loài thuộc chi Schefflera ..................................... 104
3.6.1. Đặc điểm th c v t ........................................................................................................ 104
3.6.2. Đặc điểm vi h c ........................................................................................................... 104

3.6.2.1. Schefflera elliptica (Bl.) Harms ................................................................................ 104
3.6.2.2. Schefflera heptaphylla (L.) Frodin .......................................................................... 105
3.6.3. Mẫu khô ...................................................................................................................... 110


3.6.3.1. Mẫu M10 ngư i bán g i là Ngũ gia bì Trung Quốc” ............................................ 110
3.6.3.2. Mẫu M11 ngư i bán g i là Ngũ gia bì chân chim” .............................................. 110
3.6.3.3. Mẫu M12 ngư i bán g i là Ngũ gia bì nam” ......................................................... 110
3.6.3.4. Mẫu M13 ngư i bán g i là Ngũ gia bì Trung Quốc” ............................................ 111
3.6.3.4. Mẫu M13 ngư i bán g i là Ngũ gia bì hương” ..................................................... 111

3.7. Sâm Việt Nam và một số loài thuộc chi Panax ........................................................... 119
3.7.1. Đặc điểm th c v t ........................................................................................................ 119
3.7.2. Đặc điểm vi h c ........................................................................................................... 119
3.7.2.1. Tam thất (Panax notoginseng (Burk.) F.H. Chen) ................................................... 119
3.7.2.2. Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.T.Tsai et K.M.Feng) ................................ 120
3.7.2.3. Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) ............................................................ 120
3.7.2.4. Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) ............................................. 120
3.7.2.5. Nhân sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) .................................................................. 121
3.7.2.6. Sâm Mỹ (Panax quinquefolius L.) ............................................................................ 121
*Phân biệt một số dược liệu dễ nhầm lẫn ................................................................... 132
Chương 4: BÀN LUẬN ...................................................................................................... 137
4.1. Một số phát hiện khác so với các tài liệu đã công bố................................................. 137
4.2. Phân biệt một số dược liệu cùng chi ........................................................................... 142
4.2.1. Ba gạc (một số loài thuộc chi Rauvolfia) .................................................................... 142
4.2.2. Cà độc dược (một số loài thuộc chi Datura) ............................................................... 143
4.2.3. Hoàng liên ô rô (một số loài thuộc chi Mahonia) ............................................................ 145
4.2.4. Kim ngân (một số loài thuộc chi Lonicera)................................................................. 146
4.2.5. Ngũ gia bì (một số loài thuộc chi Acanthopanax) ....................................................... 147
4.2.6. Ngũ gia bì chân chim (một số loài thuộc chi Schefflera) ............................................ 149

4.2.7. Sâm Việt Nam và một số loài thuộc chi Panax ................................................................ 150
4.3. Tóm tắt đặc điểm vi học của các chi đã khảo sát ....................................................... 154
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................................... 157

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ........................................................... 161
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN LUẬN ÁN ....................................... 163
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 164
PHỤ LỤC 1: Kết quả khảo sát SKLM và quang phổ UV, UV-Vis.
PHỤ LỤC 2 - 8: Một số hình ảnh minh họa đặc điểm hình thái các loài khảo sát.


i

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CSLK

Chỉ số lỗ khí

HPLC (High Performance Liquid Chromatography)

Sắc ký lỏng hiệu năng cao

KHV

Kính hiển vi

QUANG PHỔ UV

Quang phổ tử ngoại


QUANG PHỔ UV - Vis

Quang phổ tử ngoại – khả kiến

SEM (Scanning Electron Microscope)

Kính hiển vi điện tử quét

SKLM

Sắc ký lớp mỏng

TT

Thuốc thử

USP (The United States Pharmacopeia)

Dược điển Mỹ

UV (Ultraviolet)

Tử ngoại

UV-Vis (Ultraviolet - Visible)

Tử ngoại – Khả kiến



ii

DANH MỤC BẢNG
STT

NỘI DUNG

Trang

Bảng 1.1

So sánh hình dạng và vi phẫu rễ của 3 loài Ba gạc.

13

Bảng 1.2

So sánh hình thái và vi phẫu lá của 4 loài Kim ngân.

19

Bảng 1.3

Phân biệt 3 loài Ngũ gia bì.

22

Bảng 2.1




a gạ

ảo

Bảng 2.2

Các mẫ

Bảng 2.3



Bảng 2.4

Các mẫ

Bảng 2.5

Các mẫ Ngũ gia bì t

ộc chi Acanthopanax

Bảng 2.6

Các mẫ Ngũ gia bì t

ộc chi Schefflera

Bảng 2.7


Các mẫu tên gọi Ngũ gia bì

Bảng 2.8

Các mẫu cây thuộc chi Panax khảo sát.

Bảng 3.1

So sánh một số đặ điểm thực vật của

Bảng 3.2

So sánh một số đặ điểm vi học của

Bảng 3.3

So sánh

Bảng 3.4

So

Bảng 3.5

So sánh vi phẫ đài và t à g oa

Bảng 3.6

So sánh một số đặ điểm vi phẫu của hạt à độ dược.


69

Bảng 3.7

So sánh một số đặ điểm thực vật của 4 mẫu Hoàng liên ô rô khảo sát.

70

Bảng 3.8

So sánh một số đặ điểm vi học 4 mẫu Hoàng liên ô rô khảo sát.

81

t.

à độ dược

ảo

oà g li
i

g

30
t.

ảo

ảo

«

ột ố đặ điể

31
t.

32

t.

32

»

ảo

ảo

t.

t.

khô mua ở thị t ường.

t ự vật ủa 5





a gạc khảo sát.
a gạc khảo sát.

ẫ Cà độ dượ .

à độ dược M1, M2, M5 và M6.

o

một số đặ điểm thực vật ủa

Bảng 3.10

o

một số đặ điể

vi ọ

ủa

33
34
34

đặ điểm vi phẫu của lá Cà độ dược.

Bảng 3.9


33

ẫu Kim ngân khảo sát.
ẫu Kim ngân khảo sát.

39
52
54
58
62

84
91

Bảng 3.11

So sánh một số đặ điểm thực vật ba loài Acanthopanax.

97

Bảng 3.12

So sánh một số đặ điểm vi học ba loài Acanthopanax.

102

Bảng 3.13

So sánh một số đặ điểm thực vật của các mẫu Schefflera khảo sát.


104

Bảng 3.14

So sánh một số đặ điểm vi học của các mẫu Schefflera khảo sát.

109


ii

STT

NỘI DUNG

Trang

Bảng 3.15

So

ẫu “Ngũ gia bì” đã

ảo sát về đặ điểm vi học.

116

Bảng 3.16


So sánh c

ẫu “Ngũ gia bì” đã

ảo sát về đặ điểm bột dược liệu.

117

Bảng 3.17

So sánh một số đặ điểm thực vật các loài Panax khảo sát.

119

Bảng 3.18

So sánh một số đặ điểm vi học các loài Panax khảo sát.

130


iii

DANH MỤC HÌNH
STT

NỘI DUNG

Trang


Hình 1.1

Hình vẽ sơ đồ vi phẫu lá Cà độc dược

16

Hình 1.2

Hình vẽ thành phần bột lá Cà độc dược

16

Hình 1.3

Hình vẽ sơ đồ vi phẫu thân Cà độc dược

16

Hình 3.1

ẫu

Rauvolfia cambodiana Pierre ex Pitard

43

Hình 3.2

ẫu


Rauvolfia cambodiana Pierre ex Pitard: Vùng libe gỗ

43

Hình 3.3

ẫu

Rauvolfia serpentina (L.) Benth. ex Kurz

43

Hình 3.4
Hình 3.5

ẫu

Hình 3.6

l

Hình 3.7



Cấu tạo tổ

- ỗ

á


Rauvolfia tetraphylla L.

45
45

Rauvolfia vomitoria Afzel. ex Spreng.
cứ

à

ể hình khố

44
44

Rauvolfia vomitoria Afzel. ex Spreng.



Hình 3.10

44

ỏ Rauvolfia vomitoria Afzel. ex Spreng.

ẫu

Hình 3.9


Rauvolfia tetraphylla L.

Rauvolfia tetraphylla L.: Tế bào mô cứng trong vùng mô mềm vỏ

Vi phẫu r

Hình 3.8

ẫu

45

Rauvolfia vomitoria Afzel. ex Spreng.

45

ẫu

Rauvolfia sp.

ẫu

Rauvolfia sp.:

Hình 3.13

ẫu

Rauvolfia yunnanensis Tsiang


46

Hình 3.14

Vi phẫu

Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill.

47

Hình 3.15

ẫu

Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill.: T ể

Hình 3.16

ẫu

Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill.: T

Hình 3.11
Hình 3.12

V

46



ỏ có tinh thể hình khối à l

ạc
ỗc ứ

46

ỗ to

47



47

Hình 3.17

Vi phẫu r Rauvolfia cambodiana dưới KHV huỳnh quang

47

Hình 3.18

Một số thành phần cấu tử bột r Ba gạc

48

Hình 3.19

Vi phẫu lá Rauvolfia cambodiana Pierre ex Pitard


51

Hình 3.20

Vi phẫu lá Rauvolfia serpentina (L.) Benth. ex Kurz

51

Hình 3.21

Vi phẫu lá Rauvolfia tetraphylla L.

51

Hình 3.22

Vi phẫu lá Rauvolfia vomitoria Afzel. ex Spreng.

51

Hình 3.23

Vi phẫu lá Rauvolfia sp.

51

Hình 3.24

Vi phẫu lá Rauvolfia yunnanensis Tsiang


51

Hình 3.25

ẫu lá Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill.

52

Hình 3.26

ẫu c

52

ế lá Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill.

Hình 3.27

Vi phẫu lá Cà độc dược mẫu D1 (Datura metel L. forma violacea)

56

Hình 3.28

Vi phẫu lá Cà độc dược mẫu D5 (Datura innoxia Mill.)

56

Hình 3.29




ế đầu đ

à

c

đơ

Hình 3.30



ế đầu đ

à

c

đa à

Hình 3.31

Phiến lá mẫu D2 (Datura metel L. forma alba)

à

vi phẫu lá Cà độc dược

vi phẫu lá Cà độc dược

56
56
56

1


iii
STT

NỘI DUNG

Trang

Hình 3.32

Vi phẫu lá mẫu D3 (Datura stramonium L., thân xanh)

57

Hình 3.33

Vi phẫu phiến lá mẫu D4 (Datura stramonium L., thân tím)

57

Hình 3.34


Vi phẫu phiến lá mẫu D1 (Datura metel L. forma violacea)

57

Hình 3.35

Vi phẫu phiến lá mẫu D5 (Datura innoxia Mill.)

57

Hình 3.36

Cấu ạ

ẫu

Cà độc dược D1 (Datura metel L. forma violacea)

59

Hình 3.37

Cấu ạ

ẫu

Cà độc dược

ếp theo


59

Hình 3.38

Vi phẫu đà

mẫu D2 (Datura metel L. forma alba)

61

Hình 3.39

Vi phẫu tràng hoa mẫu D2 (Datura metel L. forma alba)

61

Hình 3.40

Vi phẫu đà

61

Hình 3.41

Vi phẫu tràng hoa mẫu D5 (Datura innoxia Mill.)

Hình 3.42

Bó libe gỗ của


Hình 3.43

Bó libe gỗ củ phần gân

Hình 3.44

Vi phẫu đà

Hình 3.45

Vi phẫu tràng hoa khô mẫu D6 (Flos Daturae)

61

Hình 3.46

Lông che ch

62

Hình 3.47

Tinh thể calci oxalat dạng cát và calci oxalat cầu gai

62

Hình 3.48

Một số thành phần cấu tử bột hoa Cà độc dược


63

Hình 3.49

V

ẫu c

Hình 3.50

V

ẫu ỏ u

Hình 3.51

Gai

Hình 3.52

Vỏ u mẫu D3 (Datura stramonium L.) ớ

65

Hình 3.53

Bó libe-gỗ

65


Hình 3.54

Bó libe - gỗ

Hình 3.55



k u ế

c

c

ẫu

mẫu D5 (Datura innoxia Mill.)

ầ g
k

đà

61

mẫu D5 (Datura innoxia Mill.)

61

tràng hoa mẫu D5 (Datura innoxia Mill.)


61

mẫu D6 (Flos Daturae)

61

chỉ nhị mẫu D2 (Datura metel L. forma alba)

ỏ u

ẫu D3 (Datura stramonium L., thân xanh)

64

ẫu D2 (Datura metel L. forma alba)

64

vỏ qu mẫu D1 (Datura metel L. forma violacea)

65

vỏ qu mẫu D2 (Datura metel L. forma alba)
vỏ qu mẫu D4 (Datura stramonium L., thân tím)

65

ỏ u
àl


65

ế

ỏ u

Hình 3.56

L

Hình 3.57

P ẫu

ức c

củ

ạ Cà độc dược D2 (Datura metel L. forma alba)

67

Hình 3.58

P ẫu

ức c

củ


ạ Cà độc dược D4 (Datura stramonium L., thân tím)

67

Hình 3.59

H

ạ D4 (Datura stramonium L., thân tím)

67

Hình 3.60

T

Hình 3.61

Hạ

Hình 3.62

P ẫu

Hình 3.63

Vỏ ạ

Hình 3.64


Vỏ ạ

Hình 3.65

P ẫu

ức ạ mẫu D1 (Datura metel L. forma violacea) c

Hình 3.66

Mồ



Hình 3.67

Một số thành phần cấu tử bột hạ Cà độc dược






trong

l u

à lá


ức c

ỏ ạ
đầu c

ế

ấp

65

mẫu D3 (Datura stramonium L., thân xanh)

67



67

ẫu

(Datura stramonium L., thân tím)

67

ẫu D1 (Datura metel L. forma violacea)

68

đ ạ


68
ẫu

(Datura metel L. forma violacea)

u



68
68
69

2


iii
STT

NỘI DUNG

Trang

Hình 3.68

Vi phẫu lá Mahonia flavida Schneid.

72


Hình 3.69

Vi phẫu lá Mahonia sp.

72

Hình 3.70

Vi phẫu lá Mahonia lomariifolia Tak.

73

Hình 3.71

Vi phẫu lá Mahonia nepalensis DC.

73

Hình 3.72

Mô giậu liên tục

74

Hình 3.73

Vi phẫu phiến lá Mahonia flavida Schneid.

74


Hình 3.74

Vi phẫu phiến lá Mahonia lomariifolia Tak.

74

Hình 3.75

Vi phẫu phiến lá Mahonia nepalensis DC.

74

Hình 3.76

Vi phẫu thân non Mahonia lomariifolia Tak. còn biểu bì

Hình 3.77

Vi phẫu thân Mahonia lomariifolia Tak.: Một phần mô mềm vỏ hóa bần

76

Hình 3.78

Vi phẫu thân Mahonia lomariifolia Tak.: Tia tủy có tinh thể hình khối

77

Hình 3.79


Vi phẫu thân Mahonia flavida Schneid.

77

Hình 3.80

Vi phẫu

à Mahonia nepalensis DC.

78

Hình 3.81

Vi phẫu

à Mahonia nepalensis DC.: Cấu tạo sợi libe kết tầng

78

Hình 3.82

ẫu

M. nepalensis DC.

Hình 3.83

ẫu


M. nepalensis DC.: Lớ

Hình 3.84

ẫu

M. nepalensis DC.:

Hình 3.85

ẫu

M. nepalensis DC.: Lớ

vùng gân gi a vi phẫu lá Mahonia lomariifolia Tak.

ngoài cùng

76

80
ầ c sợ
l

cứ

c c ứ
ầ dầ

80

ể c lci



ều

l
đậ

k ố


80
81

Hình 3.86

ột số cấu tử bột lá các mẫu Mahonia

82

Hình 3.87

ột số cấu tử bột thân các mẫu Mahonia

83

Hình 3.88

Vi phẫu lá L. japonica Thunb. mẫu KN1a (Hà Nội)


85

Hình 3.89

Vi phẫu lá L. japonica Thunb. mẫu KN1c ( ườn Dược liệu)

85

Hình 3.90

Vi phẫu lá L. japonica Thunb. mẫu KN1b (Viện Thực vật Côn Minh, Trung Quốc)

85

Hình 3.91

Vi phẫu lá L. japonica Thunb. mẫu KN1e (Tà Nung)

85

Hình 3.92

Vi phẫu lá L. japonica Thunb. mẫu KN d ( à Lạt)

86

Hình 3.93

Vi phẫu lá L. japonica Thunb. mẫu KN1f (Hóc Môn)


86

Hình 3.94

Vi phẫu lá Kim ngân L. confusa DC.

86

Hình 3.95

Vi phẫu lá L. cambodiana Pierre

86

Hình 3.96

L

của L. japonica Thunb.

87

Hình 3.97

Lông tiế c

che ch đơ

87


Hình 3.98

Tinh thể cầu gai

Hình 3.99

Vi phẫu phiến lá L. japonica Thunb.

87

Hình 3.100

Vi phẫu lá L. cambodiana Pierre

87

Hình 3.101

Vi phẫu lá L. confusa: Lông che ch

Hình 3.102

Vi phẫu thân non L. japonica Thunb.

88

Hình 3.103

Vi phẫu thân L. cambodiana Pierre


88

ế

àl

c


c
àl

à

L. cambodiana Pierre

lá L. japonica Thunb.

àl

87

ế c

đ

à ng

đầu tròn


87

3


iii
STT

NỘI DUNG

Trang

Hình 3.104

Vi phẫu thân non Lonicera japonica Thunb.: Lông tiết và lông che ch

89

Hình 3.105

Vi phẫu thân Lonicera japonica Thunb. (mẫu Trung Quốc)

89

Hình 3.106

Vi phẫu thân Lonicera cambodiana Pierre với vòng mô cứng

90


Hình 3.107

Vi phẫu thân Lonicera confusa DC.

90

Hình 3.108

Lonicera japonica Thunb.: H

Hình 3.109

Lonicera cambodiana Pierre lá và hoa khô

92

Hình 3.110

Hoa L. cambodiana Pierre, L. japonica Thunb., L. confusa DC.

93

Hình 3.111

Lonicera confusa DC.: Cành lá, hoa khô

93

Hình 3.112


Tràng hoa L. cambodiana Pierre với rất nhiều lông che ch và lông tiết

93

Hình 3.113

Tràng hoa L. confusa DC. chỉ thấy lông che ch

93

Hình 3.114

Tràng hoa L. japonica Thunb. có khá nhiều lông che ch và lông tiết

93

Hình 3.115

Hình vẽ thành phần bột hoa Kim ngân Lonicera japonica Thunb.

94

Hình 3.116

Một số cấu ử củ

95

Hình 3.117


Vi phẫu “vỏ thân” N

Hình 3.118

Vi phẫu thân non Acanthopanax gracilistylus W. W. Smith

99

Hình 3.119

Vi phẫu “vỏ thân” N

99

Hình 3.120

Vi phẫu

Hình 3.121

Vi phẫu

Hình 3.122

Vi phẫu r Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr.

101

Hình 3.123


Vi phẫu r Acanthopanax gracilistylus W. W. Smith

101

Hình 3.124

Vi phẫu r Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr.: Vùng tủy

102

Hình 3.125

Vi phẫu “ ỏ

Hình 3.126

Vi phẫu thân Schefflera elliptica (Bl.) Harms: Tinh thể hình khố dưới lớp bần.

106

Hình 3.127

B l

107

Hình 3.128

Vi phẫu thân Schefflera elliptica (Bl.) Harms: Tinh thể hình khối và cầu gai


107

Hình 3.129

Vi phẫu thân non Schefflera elliptica (Bl.) Harms

107

Hình 3.130

B l

107

Hình 3.131

Vi phẫu thân Schefflera elliptica (Bl.) Harms: Ống tiết

Hình 3.132

Vi phẫu cành nhỏ Schefflera heptaphylla (L.) Frodin: Mô cứng

Hình 3.133

Vi phẫu vỏ thân Schefflera heptaphylla (L.) Frodin: Bần, mô cứng

108

Hình 3.134


Vi phẫu vỏ thân S. heptaphylla (L.) Frodin: á

108

Hình 3.135

Vi phẫu vỏ thân S. heptaphylla (L.) Frodin: ám mô cứng, tia libe

108

Hình 3.136

Một số cấu tử bột Schefflera heptaphylla (L.) Frodin

109



K

Hình 3.137

ẫu M10 “N

Hình 3.138

ẫu M11 “N

Hình 3.139


ẫu

2 “N

Lonicera japonica Thunb.

(Acanthopanax gracilistylus W. W. Smith)
(Acanthopanax senticosus (Rupr. et Maxim.) Harms)

N



92

bì gai (Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr.)

N



à

(Acanthopanax senticosus (Rupr. et Maxim.) Harms)

” Schefflera elliptica (Bl.) Harms: Vòng mô cứ
ụ (r phụ)




dưới lớp bần

ỏ của Schefflera elliptica (Bl.) Harms

ỏ của Schefflera heptaphylla (L.) Frodin

u
c

c


mô mềm vỏ
vùng vỏ

sợi, tế bào mô cứng

99

100
101

106

107
108

uốc”


112



112
112

4


iii
STT
Hình 3.140

NỘI DUNG
“ ỏ

Trang

”N

chân chim (Schefflera heptaphylla (L.) Frodin)

Hình 3.141

ẫu

3 “N

u


Hình 3.142

ẫu

4 “N

ươ

uốc”

ươ

113



Vi phẫu “N

Hình 3.144

Mẫu 11, vi phẫu giống Schefflera elliptica (Bl.) Harms
ẫu “N

Hình 3.146

ẫu “Hươ




113

Hình 3.143

Hình 3.145

112

ẫu



0, (giống A. gracilistylus W. W. Smith)

ẫu

” ( ẫu

113
113

2
4) l

114




àố


ế ấ

114

Hình 3.147

Vi phẫu “N

” (mẫu M13): Không có ống tiết ly bào, chỉ có ống nhựa mủ

Hình 3.148

Vi phẫu vỏ thân S a (Alstonia scholaris (L.) R. Br.)

115

Hình 3.149

Vi phẫu vỏ thân S a (Alstonia scholaris (L.) R. Br.): Có sợi không nhuộm xanh

115

Hình 3.150

V

ẫu

củ


ấ (Panax notoginseng (Burk.) F.H. Chen)

122

Hình 3.151

V

ẫu

củ

ấ (Panax notoginseng (Burk.) F.H. Chen): Vùng mô mềm vỏ

122

Hình 3.152



ế

Hình 3.153

C ấ

Hình 3.154

Vi phẫu


củ

ất (Panax notoginseng (Burk.) F.H. Chen): V



123

Hình 3.155

V

ẫu

củ

ất (Panax notoginseng (Burk.) F.H. Chen): Libe, ỗ

123

Hình 3.156

V

củ

123

Hình 3.157


Vi phẫu

Hình 3.158

Vi phẫu

Hình 3.159

Vi phẫu

Hình 3.160

Vi phẫu

Hình 3.161



Hình 3.162

Vi phẫu

Hình 3.163

Vi phẫu

d ệ (Panax bipinnatifidus Seem.): Bầ

Hình 3.164


Vi phẫu

d ệ (Panax bipinnatifidus Seem.): Libe- gỗ

125

Hình 3.165

Vi phẫu

dệ

125

Hình 3.166

Vi phẫu thân r Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)

126

Hình 3.167

Vi phẫu thân r Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.): Ống tiết to

126

Hình 3.168

Vi phẫu r củ Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)


127

Hình 3.169

Vi phẫu r củ nhỏ của Nhân sâm Hàn Quốc

127

Hình 3.170

Ống tiết ly bào

127

Hình 3.171

Tinh thể calci oxalat cầu gai trong mô mềm vỏ của r củ Sâm Mỹ

127

Hình 3.172

Vi phẫu r củ Nhân sâm Hàn Quốc

128

Hình 3.173

Vi phẫu Nhân sâm Hàn Quốc: Vùng libe-gỗ


128

Hình 3.174

Vi phẫu Nhân sâm Hàn Quốc: Vùng tủy

129

Hình 3.175

Vi phẫu Nhân sâm Trung Quốc

129

l


củ

ơ



ẫu

ế

củ Tam thất (Panax notoginseng (Burk.) F.H. Chen)
ế


ấ (Panax notoginseng (Burk.) F.H. Chen)

ất (Panax notoginseng (Burk.) F.H. Chen)

ất hoang (Panax stipuleanatus H.T.Tsai et K.M.Feng)
củ

ất hoang (Panax stipuleanatus): Ống tiế

l

củ

ất hoang (Panax stipuleanatus H.T.Tsai et K.M.Feng)

inh thể c lc

l

ế

cầu

r củ to

123

123


124
124

ất hoang (Panax stipuleanatus H.T.Tsai et K.M.Feng)

củ Panax stipuleanatus H.T.Tsai et K.M.Feng: Ố

122

123

ất hoang (Panax stipuleanatus H.T.Tsai et K.M.Feng)
củ

115

124
124





uỷ

125

5



iii
STT

NỘI DUNG

Trang

Hình 3.176

Một số thành phần bột thân r Sâm Việt Nam (P. vietnamensis Ha et Grushv.)

131

Hình 3.177

Một số thành phần bột r củ Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)

132

Hình 3.178

R củ Tam thất (Panax notoginseng (Burk.) F.H. Chen)

134

Hình 3.179

Thân r “Tam thất nam” á

134


Hình 3.180

Vi phẫu thân r Tam thất nam (Kaempferia rotunda L.)

134

Hình 3.181

Vi phẫu thân r Tam thất nam (Kaempferia rotunda L.): Bó libe gỗ

135

Hình 3.182

Hạt tinh bột

Hình 3.183

Bột Tam thất nam từ thân r đã u c ế biến

Hình 3.184

Bột Tam thất (P. notoginseng): Hạt tinh bột hình khối đ

Hình 3.185

Bộ Tam thất (P. notoginseng (Burk.) F.H. Chen) c lẫ hạt tinh ộ đậu

thị ườ


dược liệu

mô mềm của thân r Tam thấ

c ư c ế biến

135
135

ác

135
136

6


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Sinh, lão, bệnh, tử là những vấn đề mà con người luôn phải đối mặt và giải quyết. Trong
nỗ lực chiến đấu với bệnh tật, thuốc là vũ khí hữu hiệu và không thể thiếu để con người kéo dài
tuổi thọ. Trong quá trình điều trị bằng thuốc, con người ngày càng nhận thức rõ ưu điểm của dược
liệu và các chế phẩm có nguồn gốc thiên nhiên so với các dạng thuốc tổng hợp thường độc hại và
gây nhiều tác dụng không mong muốn. Nhu cầu sử dụng thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên ngày
càng cao kéo theo những hệ lụy tất yếu là hiện tượng giả mạo và nhầm lẫn dược liệu cũng trở nên
ngày càng phổ biến.
Ở Việt Nam hiện nay, nguồn dược liệu cung cấp cho thị trường chiếm một khối lượng rất
lớn nên chất lượng dược liệu là mối bận tâm không nhỏ của các nhà quản lý dược. Theo báo cáo

của các cơ quan quản lý, việc mua bán, trao đổi nguyên liệu làm thuốc diễn ra hàng ngày và được
thực hiện như một dịch vụ xuất nhập khẩu ngoài tầm kiểm soát. Trong đó phải kể đến nguồn
nguyên liệu nhập từ Trung Quốc vào thị trường Việt Nam ngày càng trở nên phức tạp. Thời gian
gần đây, hiện tượng nhập dược liệu rác tức dược liệu đã qua chiết xuất toàn bộ hoặc một phần hoạt
chất vẫn được thực hiện và bày bán tràn lan tại các cửa hàng đông dược… Việc pha trộn một số
nguyên liệu hay chế phẩm dược liệu dạng bột với các thành phần rẻ tiền khác vẫn thường xảy ra.
Vấn đề cung cấp nguồn nguyên liệu đúng và có chất lượng tốt cho sử dụng hay nghiên cứu là nhu
cầu cấp thiết nhưng không phải lúc nào cũng được đáp ứng.
Từ thực tế đó, việc tiêu chuẩn hoá dược liệu trở nên nhu cầu bức bách không thể thiếu.
Nhằm hạn chế việc sử dụng dược liệu nhầm lẫn hay bị cố tình giả mạo, công tác kiểm nghiệm
dược liệu và các chế phẩm có nguồn gốc từ dược liệu phải được thực hiện nghiêm ngặt và thường
xuyên như đối với tân dược. Để xác định dược liệu có đúng với tên gọi hay không, các phương
pháp kiểm nghiệm hoá lý ít khi cho phép kết luận cụ thể. Trong trường hợp như vậy, kiểm nghiệm
dược liệu bằng kính hiển vi tỏ ra khá hiệu quả và thể hiện một vài ưu điểm như đạt kết quả nhanh,
ít tốn kém, có thể áp dụng với một lượng mẫu nhỏ nhưng cho phép kết luận chính xác và cụ thể
trong nhiều trường hợp. Tuy nhiên cho tới thời điểm hiện nay, ở Việt Nam vẫn chưa có nhiều tài
liệu về vi học với đầy đủ hình ảnh minh họa, thuận tiện cho kiểm nghiệm viên trong việc xác định
dược liệu bằng kính hiển vi. Đặc biệt là tài liệu so sánh đặc điểm vi học của những loài trong cùng
một chi và tài liệu mô tả chi tiết cách phân biệt các mẫu dược liệu đúng hay nhầm lẫn đang được
bày bán song song trên thị trường.


2

Đề tài được tiến hành nhằm góp phần vào việc xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu
chủ yếu dựa trên đặc điểm cấu tạo vi học quan sát dưới kính hiển vi.
Mục tiêu của đề tài là thu thập mẫu dược liệu (chủ yếu là bộ phận dùng) của một số loài
cùng chi đã được xác định tên khoa học dựa trên đặc điểm hình thái thực vật, khảo sát đặc điểm
giải phẫu của các mẫu nầy để tìm kiếm cơ sở dữ liệu cho việc xác định các loài, tiêu chuẩn hóa
dược liệu, phân biệt với các mẫu nhầm lẫn hay giả mạo có trên thị trường hiện nay. Đối tượng

nghiên cứu là bộ phận dùng làm thuốc tươi và khô hoặc chỉ là bộ phận dùng khô của một số dược
liệu thường dùng, phần lớn có trong danh mục cây thuốc thiết yếu do Bộ Y tế ban hành.
So sánh đặc điểm vi học của các cây cùng chi từ trước đến nay ít có tác giả nghiên cứu và
công bố trong các tài liệu khoa học chính thức, kể cả tài liệu trong và ngoài nước. Do đó những
phát hiện mới của đề tài có thể bổ sung vào kiến thức chung về giải phẫu thực vật cũng như có thể
vận dụng vào công tác nghiên cứu và kiểm nghiệm dược liệu.
Trọng tâm của đề tài là ứng dụng phương pháp vi học vào việc kiểm nghiệm dược liệu.
Trong một số trường hợp, những khác biệt về đặc điểm giải phẫu rất rõ rệt và có thể dễ dàng xác
định. Tuy nhiên cũng có những trường hợp sự khác biệt được quan sát dưới kính hiển vi không đủ
ý nghĩa để nhận dạng loài. Khi đó vẫn cần có những dữ liệu bổ sung từ các đặc điểm hình thái,
cảm quan, các phản ứng hoá học chuyên biệt, sắc đồ sắc ký lớp mỏng hoặc các dữ liệu phổ … để
tập trung nhiều nhất các dữ kiện khoa học giúp ích cho việc xác định loài, ứng dụng vào kiểm
nghiệm và tiêu chuẩn hoá dược liệu.
Để thực hiện mục tiêu đã đề ra, đề tài được tiến hành với các nội dung như sau:


Nội dung 1: Thu thập một số cây thuốc thuộc 7 chi Rauvolfia, Datura, Mahonia,

Lonicera, Schefflera, Acanthopanax, Panax với tên khoa học xác định làm mẫu chuẩn. Mỗi mẫu
thu thập có kèm hình ảnh để minh hoạ các đặc điểm nhận dạng. Tìm hiểu và thu thập một số mẫu
cùng tên có bán trên thị trường để so sánh và phân biệt.


Nội dung 2: Khảo sát đặc điểm vi học của bộ phận dùng làm thuốc của các mẫu thu

thập được; phân tích, so sánh các mẫu trong cùng chi nhằm có thể tìm ra điểm khác biệt giúp ích
cho việc xác định loài; những đặc điểm mô tả có kèm hình ảnh minh hoạ chi tiết để giúp nhận
dạng dễ dàng về sau.
Đối với những mẫu đã khảo sát vi học, tiếp tục tiến hành chiết xuất và phân tích sắc ký lớp
mỏng, quang phổ UV (UV-Vis); sử dụng kết quả như những dữ liệu sơ khởi để tìm hiểu về chất

lượng dược liệu và có thêm yếu tố kiểm nghiệm. Phần nầy được thực hiện chỉ nhằm mục đích bổ
sung dữ liệu vào việc xác định mẫu khảo sát bên cạnh những đặc điểm vi học, kết quả trình bày
trong Phụ lục 1.


3

Giải quyết các nội dung nêu trên sẽ góp phần phân biệt một số loài cùng chi chủ yếu dựa
trên đặc điểm vi học và một số dữ kiện về sắc ký lớp mỏng và quang phổ tử ngoại. Kết quả được
ứng dụng trong công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học, kiểm nghiệm một số dược liệu thông
dụng ở Việt Nam và phục vụ công tác soạn thảo chuyên luận dược điển về sau.

.


4

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Phần tổng quan được thực hiện với mục tiêu khảo sát nội dung kiểm nghiệm vi học trong
dược điển một số nước cũng như trong một số tài liệu khác; tham khảo các kết quả đã đạt được để
có một cái nhìn khái quát về tình hình áp dụng phương pháp kiểm nghiệm vi học ở một số nước
trên thế giới và kết quả đã công bố về đặc điểm vi học của những dược liệu có liên quan đề tài.
1.1. PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU BẰNG KÍNH HIỂN VI TRONG MỘT
SỐ TÀI LIỆU:
Về nội dung kiểm nghiệm vi học trong dược điển một số nước, hầu hết không đề cập
phương tiện cụ thể; nhưng để đáp ứng yêu cầu khảo sát nội dung liên quan đến vi học trong các
chuyên luận về dược liệu chỉ cần kính hiển vi quang học với độ phóng đại từ 2 đến
kính x , x1 , x


lần (vật

, thị kính x , x , x1 ), thường có kèm một số phụ kiện như bộ phận tạo ánh sáng

phân cực, hu nh quang. Thêm vào đó là các dụng cụ, thiết bị thông thường cho công việc khảo sát
vi học như phiến kính, lá kính, mặt kính đồng hồ, kim mũi mác, lư i dao lam, microtome, dao cắt,
ống nhỏ giọt, becher, ống nghiệm...Trong đó, thiết bị cần thiết nhất vẫn là kính hiển vi.
Mặc dù k thuật scan qua kính hiển vi điện tử đã rất phát triển ở các nước u M vào thập
niên

và được ứng dụng hiệu quả để quan sát các cấu tử bên trong tế bào thực vật hay động vật

như ty thể, lạp thể, bộ máy Golgi, lưới nội chất...Tuy nhiên, trong phần lớn các tài liệu đã công bố
về giải phẫu thực vật kể cả trong dược điển nhiều nước trên thế giới, rất ít có những ứng dụng liên
quan đến kính hiển vi điện tử. Mặt khác, kính hiển vi điện tử quét cũng đã được sử dụng vào việc
khảo sát hình dạng hạt phấn hoa với các cấu trúc lỗ trên bề mặt khác nhau và cho phép phân biệt
các dạng hạt phấn hay bào tử (được cho là giống nhau dưới kính hiển vi quang học thông thường).
Tuy nhiên, trong tất cả các dược điển đã khảo sát hầu như không có chuyên luận nào yêu cầu đến
k thuật nầy.
Nội dung một chuyên luận về dược liệu bao gồm các mục gần giống nhau chung cho tất cả
các dược điển như: Tên chuyên luận (cũng là tên bộ phận dùng), bộ phận dùng làm thuốc, nguồn
gốc (tên khoa học cây thuốc), cách thu hái, chế biến, đặc điểm hình dạng bên ngoài, cấu tạo vi
học, định tính bằng phản ứng hóa học và sắc ký lớp mỏng, định lượng hoạt chất, xác định giới hạn
độ ẩm (hay mất khối lượng do sấy khô), độ tro, t lệ tạp chất, qui cách nhãn, điều kiện đóng gói,
bảo quản... Tuy nhiên, không phải chuyên luận nào trong dược điển cũng bao gồm đầy đủ tất cả
các mục đã nêu (một số chuyên luận không có phần định tính, định lượng, độ tro, độ ẩm...). Mặt


5


khác, một số chuyên luận c n có thêm một vài yêu cầu đặc biệt bên cạnh các nội dung tổng quát
chung; tùy thuộc vào tính đặc thù của từng dược liệu hay tác giả soạn thảo chuyên luận. Một điều
rất dễ nhận thấy là hầu hết các chuyên luận đều có phần mô tả đặc điểm hình thái và cấu tạo vi học
của bộ phận sử dụng làm thuốc. huyên luận không có các mục nầy có thể xem là thiếu sót. Điều
đó cho thấy vai tr và lợi ích đã được mặc nhiên công nhận của phương pháp kiểm nghiệm vi học
trong việc tiêu chuẩn hóa dược liệu, phát hiện sự nhầm lẫn hay giả mạo vẫn thường xảy ra khi sử
dụng các bộ phận của thực vật làm nguyên liệu sản xuất thuốc hay điều trị bệnh.
Trong một số dược điển như dược điển M , dược điển Trung Quốc, dược điển Liên Xô cũ,
dược điển Việt Nam, phần phương pháp chung về kiểm nghiệm vi học được viết khá chi tiết, có
thể cung cấp cho người đọc những kiến thức cơ bản cần thiết để có thể áp dụng vào việc kiểm
nghiệm các dược liệu cụ thể trong từng chuyên luận. Tuy nhiên, phần lớn các dược điển khác chỉ
nêu một số chi tiết rất sơ lược về nội dung nầy, đôi khi lại là chi tiết không chính yếu như dược
điển Anh, dược điển châu u, dược điển Thái (chỉ nêu các định nghĩa và hình vẽ minh họa về cấu
tạo của lỗ khí kiểu song bào, trực bào, dị bào, hỗn bào). Trong dược điển Nhật và dược điển Ấn
Độ, phần phương pháp chung về kiểm nghiệm các dược liệu được viết rất sơ lược và không có chi
tiết nào liên quan đến vi học. Phần lớn nội dung liên quan đến vi học một cách chuyên sâu và có
giá trị ứng dụng thường được tìm thấy trong tài liệu của các nhóm tác giả cụ thể như tài liệu
hướng dẫn về kiểm tra chất lượng thuốc [83] của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), “Giải phẫu thực
vật có mạch” của Deysson Guy [84], tài liệu [67] của Pulok Mukherjee - Ấn Độ, “Kiểm nghiệm
dược liệu” của Phạm Thị Kim và Đinh Lê Hoa [30], [31], [32], “K thuật hiển vi dùng trong
nghiên cứu thực vật và dược liệu” của Trần ông Khánh [28] …
Trong các tài liệu không phải dược điển, phương pháp kiểm nghiệm vi học được soạn thảo
thành từng tài liệu có tính chuyên biệt, tách rời khỏi các phương pháp kiểm nghiệm khác. Tuy
nhiên, cũng có nhiều tác giả biên soạn nội dung kiểm nghiệm vi học như một phần nhỏ bên cạnh
các phương pháp kiểm nghiệm về hóa học...ví dụ như tài liệu [67] của Mukherjee Pulok (Ấn Độ),
tài liệu [

] của Max Wichtl. (một tác giả người Đức)...Ở Anh, Katherin Esau được xem là bậc

thầy về giải phẫu thực vật, tuy nhiên sách của tác giả nầy biên soạn [23], [24] phần lớn thiên về

kết quả khảo sát đặc điểm giải phẫu thực vật mà không chỉ ra cách làm hay k thuật được ứng
dụng. Hiện nay, có thể dễ dàng tìm thấy những web sites quảng cáo các khóa đào tạo về kiểm
nghiệm vi học đăng trên mạng internet của các tổ chức hay trường đại học ở M , Anh, anada,...Ở
các trường đại học trong nước, nội dung kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp vi học được
giảng dạy chủ yếu ở trường đại học Dược Hà Nội; khoa Dược- đại học Y Dược TP. H M. Ở khoa
Sinh - đại học Khoa học tự nhiên TP.H M, khoa Sinh - đại học ần Thơ, nội dung giải phẫu thực


6

vật cũng được giảng dạy lý thuyết và thực tập. Tuy nhiên, phần lớn các bài thực tập thiên về thực
vật hơn là dược liệu. Muốn thực hiện được công tác kiểm nghiệm vi học, hầu như tất cả các học
viên đều phải tìm hiểu thêm các tài liệu chuyên sâu khác.
1.1.1. SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU BẰNG KÍNH HIỂN
VI TRONG DƯỢC ĐIỂN MỘT SỐ QUỐC GIA:


D

A

[47], [48], [49], [54]

Phương tiện và dụng cụ cần thiết: Không đề cập cụ thể, nhưng để đáp ứng yêu cầu trong các
chuyên luận về dược liệu chỉ cần kính hiển vi (KHV) quang học với độ phóng đại thông thường
(vật kính x , x1 , x

, thị kính x , x , x1 ), hoặc kính hiển vi quang học có kèm một số phụ kiện

như bộ phận tạo ánh sáng phân cực, hu nh quang; cùng với các dụng cụ, thiết bị chuyên dùng cho

công việc khảo sát vi học.
Nội dung có liên quan vi học trong phần phương pháp chung:
Dược điển Anh 2

1 (British Pharmacopoeia 2

1, volume

, pp. A 22 ), trong phần

phương pháp chung chỉ có một mục nhỏ liên quan đến kiểm nghiệm vi học là mô tả các kiểu lỗ
khí. Phần nầy được lặp lại ở dược điển Anh 2

(British Pharmacopoeia 2

, volume

pp.181)

cũng chỉ có mục “Stomata” (Lỗ khí).
Dược điển châu

u cũng có phần khảo sát liên quan đến vi học với nội dung hoàn toàn

giống dược điển Anh (hình ảnh cũng là từ một nguồn); chỉ khác tiêu đề cho mục nầy ở dược điển
Anh là “Stomata” (Lỗ khí) c n ở dược điển châu

u là “Stomata and Stomatal Index” (Lỗ khí và

hỉ số lỗ khí) trong đó có định nghĩa và nêu cách tính chỉ số nầy.



D

Ấ Đ

[60], [61]

Trong mục “ ác phương pháp Phân tích thuốc từ cây cỏ” không có phần liên quan đến kiểm
nghiệm vi học nhưng trong từng chuyên luận về dược liệu đều có mục khảo sát vi phẫu và bột mặc
dù có rất ít chuyên luận về dược liệu.


D

Hàn Q ố

[73]

Trong phần phương pháp chung mô tả sơ lược cách chuẩn bị tiêu bản bột dược liệu và vài
chi tiết cần lưu ý khi soi bột.


D

L ê Xô ũ

[85]

Mô tả k thuật áp dụng để chuẩn bị mẫu vật cho việc khảo sát vi học (Mô tả cách làm tiêu

bản tinh bột, bột dược liệu). Ghi chú những điều cần chú ý khi khảo sát các bộ phận là lá, thân
thảo và hoa. Nêu cách xử lý mẫu nguyên v n và mẫu đã bị cắt nhỏ đối với quả và hạt, vỏ hạt, rễ
hay thân rễ, cách pha một số thuốc thử dùng cho khảo sát vi học (anilin sul at, kali bicromat,
glycerin, thuốc thử Dragendor , dung dịch kiềm kali hydroxyd

, dung dịch phèn sắt ammoni


7

1 , dung dịch Lugol, thuốc thử Mayer, dung dịch xanh methylen, thuốc thử Molich, dung dịch
safranin, dung dịch sudan

, mực tàu, dung dịch loroglucin với acid sul uric, dung dịch cloral

hydrat, dung dịch cloral-iod).


D

Mỹ

[75], [76], [77], [78], [79], [80]

Đối với USP 23 (1

): Trong phần phụ lục ở tập , mục “ ách lấy mẫu và phương pháp

phân tích thuốc có nguồn gốc thực vật” (trang 1754) có phần chung liên quan đến vi học nhưng
nội dung viết ngắn gọn hơn mục nầy trong USP 2 . Trong USP 2 (2


2) và USP 2 (2

3)

phương pháp chung không có phần liên quan đến vi học (bỏ phụ lục nói trên). USP 28 (2005),
USP 29 (2006) và USP 32 (2009) có phần hướng dẫn k thuật hiển vi được viết rất tỉ mỉ trong
mục “Xác định các cấu tử có nguồn gốc thực vật” với nội dung gần giống nhau. Điều nầy cho thấy
những năm gần đây, phần kiểm nghiệm vi học được chú trọng hơn.
Nội dung có liên quan vi học trong phần phương pháp chung (USP 32): Giới thiệu rất chi tiết
về quy trình khảo sát tiêu bản tạm thời và bột dược liệu; chuẩn bị các thuốc thử, dung dịch, phụ
kiện và chất lỏng lên kính. huẩn bị mẫu: Bóc tách biểu bì, tính

,

. huẩn bị tiêu bản cắt ngang hay dọc, khảo sát mô đã ngâm rã, chuẩn bị mẫu bột dược
liệu. ách làm tiêu bản cố định để lưu giữ trong thời gian dài.


D

N ật

[70]

Trong phần phương pháp chung: Chỉ có mục các qui định chung cho thuốc thô, không có
phần liên quan đến vi học.


D


Thái (1987, 1993, 1997) [55], [56], [57]

Về phương pháp chung có liên quan vi học, dược điển của các năm 1 87, 1
nội dung giống nhau, đó là mục “Stomata and Stomatal ndex” (Lỗ khí và

3, 1

7 đều có

hỉ số lỗ khí). Hình

ảnh minh họa cũng không thay đổi giữa các năm. Nội dung và hình vẽ các kiểu lỗ khí giống dược
điển Anh và dược điển châu u.


D

Tr

gQ ố

Dược điển Trung Quốc 1

7, 2000, 2005) [50], [51], [52]

7, 2000 và 2

có nội dung liên quan đến vi học trong phần


phương pháp chung gần giống nhau mặc dù bản dược điển 2
mà bản 1
1

7 không có. Số chuyên luận về dược liệu trong bản 2

có bổ sung thêm một số chi tiết
tăng lên rất nhiều so với bản

7. Điều nầy cho thấy sự phát triển khá nhanh về việc sử dụng dược liệu cổ truyền và yêu cầu

kiểm nghiệm các nguồn dược liệu đó đang đặt ra cấp bách ở đất nước nầy.
Phần phương pháp chung trình bày cách thực hiện: Tiêu bản khảo sát vi học của thuốc thô,
tiêu bản cắt dọc hay cắt ngang (tiêu bản bột, tiêu bản khảo sát lớp bề mặt, tiêu bản mô đã làm rã,
tiêu bản hạt phấn hoa và bào tử, tiêu bản chế phẩm bột dược liệu). ác phương pháp làm tan rã tế
bào (giống như dược điển M ). Xác định cấu tạo vách tế bào: Vách tẩm lignin, vách tẩm suberin


8

hay cutin, vách cellulose, vách tẩm silic. Xác định chất trong tế bào: Tinh bột, aleuron, dầu béo,
tinh dầu hay nhựa, inulin, chất nhầy, tinh thể calci oxalat, calci carbonat, silic. Đo kích thước bằng
bộ trắc vi: Hướng dẫn cách đo kích thước tế bào hay chất có trong tế bào dưới KHV bằng trắc vi
thị kính và vật kính.


D

V ệt Nam (1983, 1994, 2002, 2009) [4], [5], [6], [7]


Dược điển Việt Nam đã áp dụng phương pháp vi học để xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm
dược liệu từ lúc bắt đầu được soạn thảo lần đầu tiên. Trong phần phương pháp chung, luôn có mục
hướng dẫn khảo sát vi học. Ở dược điển Việt Nam xuất bản lần

(2

2) và IV (2009), mục

“Định tính dược liệu và các chế phẩm bằng kính hiển vi” có nội dung gần giống mục nầy ở dược
điển Trung Quốc xuất bản năm 1

7, bổ sung thêm phần nhuộm vi phẫu trong mục “Tiêu bản

dược liệu” (theo cách nhuộm kép carmin - lục iod). Một số nội dung hướng dẫn chưa cụ thể nên
khó áp dụng (ví dụ mục “Phát hiện các thành phần của tế bào”).
1.1.2. SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU BẰNG KÍNH HIỂN VI
TRONG MỘT SỐ TÀI LIỆU KHÁC:


“N ữ g p

ơ g p áp k m tra

ất l

g

l ệ ” của Tổ chức Y tế thế giới (WHO,

1998) [83]


Tài liệu hướng dẫn: Cách xử lý sơ bộ, chuẩn bị tiêu bản bột dược liệu, quan sát biểu mô của
lá và hoa, cắt tiêu bản, làm sáng các vật thể; phản ứng hóa mô của thành tế bào và chất tế bào;
phương pháp làm tan rã mô, xác định chỉ số lỗ khí…
Tài liệu viết rất chi tiết, có ghi rõ thành phần và cách pha thuốc thử cụ thể nên có thể áp
dụng vào thực hành tuy vẫn c n một vài chi tiết chưa rõ ràng (xác định tinh bột, xác định tinh dầu
và chất béo…). Tài liệu không đề cập đến k thuật tẩy và nhuộm màng tế bào – một k thuật có
vai tr quan trọng trong việc khảo sát đặc điểm cấu tạo của thực vật làm cơ sở cho kiểm nghiệm
dược liệu.


“T

lệ

ấ l

ệ kỹ t

ật

” của Ủy ban phụ trách huấn luyện thuộc Hiệp hội

phân tích ở Anh [74]

Giới thiệu quy trình tổng quát để khảo sát các vật thể hay các chất chưa xác định. Mô tả cách
tẩy màu và nhuộm màu phẫu thức.
Tài liệu viết về kiểm nghiệm vi học với nhiều chi tiết rất tỉ mỉ nên có thể áp dụng dễ dàng.
Tuy nhiên nội dung khảo sát chỉ xoay quanh một số k thuật thông thường và hệ màu nhuộm
thông dụng ở các nước châu


u khác với hệ màu và cách nhuộm lâu nay vẫn áp dụng ở Việt

Nam. Đối tượng quan sát rộng (gồm động vật, thực vật, vải sợi,…) nên không chuyên về dược
liệu.


9


“Cá

lệ

ù g l m g a ị” của J. W. Parry [69]

Trong phần hướng dẫn k thuật cơ bản, tác giả giới thiệu cách cắt, tẩy màu và làm tiêu bản
bột soi. Phần quan trọng trong tài liệu là kết quả khảo sát những mẫu dùng làm gia vị như Quế,
Hồi, Tiêu, Gừng, Đinh hương…
Sách gồm phần đầu là phần hình thái và cấu trúc mô của các dược liệu dùng làm gia vị
kèm theo hình vẽ, phần sau là thành phần hóa học, hình chụp qua kính hiển vi. Mỗi loại gia vị đều
có phần mô tả hình dạng bên ngoài, cấu tạo vi học, bột dược liệu, thành phần hóa học...Chuyên
mục về Quế có sự so sánh Cinnamomum loureirii Nees (Quế sài g n), Cinnamomum cassia Presl
và Cinnamomum burmanii (Nees et T. Nees) Blume .
Tài liệu được viết ngắn gọn và cách làm không đ i hỏi dụng cụ, thiết bị phức tạp. Tác giả
có khuynh hướng đơn giản hóa việc kiểm nghiệm các loại gia vị nhằm mục đích chỉ dẫn cho nhiều
người có thể làm được với qui mô ph ng thí nghiệm nhỏ. Tài liệu có kèm theo nhiều hình vẽ minh
họa rất đ p và đúng, có cả một số hình chụp (đen trắng) qua KHV; đặc biệt là kết quả khảo sát rất
chính xác và với mức độ chuyên sâu rất cao.



“K m tra

ất l

gt



ó g ồ gố t ự

ật” của K. M. Pulok (Ấn Độ) [67]

Thiết bị và dụng cụ dùng cho nghiên cứu vi học: KHV quang học với vật kính x , x1 , bộ
phận phân cực ánh sáng, bộ trắc vi thị kính gắn vào thị kính x , bộ dụng cụ cắt nhuộm vi phẫu.
Nội dung: huẩn bị mẫu vật cho khảo sát vi học bao gồm cắt, tẩy màu, nhuộm…
Thử nghiệm vi hóa: Giới thiệu các dung dịch hay thuốc thử thường dùng gồm
phloroglucinol, dung dịch iodin trong nước, acid acetic, dung dịch kiềm ăn da, dung dịch kẽm
clorid iodin, acid sul uric, cuoxam, sudan, cồn thuốc Alkana, dung dịch acid picric, dung dịch
sudan

trong cồn, đỏ ruthenium.
:
Đo kích thước qua kính hiển vi. Khảo sát các chỉ số ở lá:

hỉ số mạng gân phụ và giao

điểm mạng gân phụ, hỉ số lỗ khí, T số mô giậu…
Tài liệu có nhiều nội dung hay và đề cập nhiều k thuật hiển vi chuyên sâu (tẩy màu, nhuộm,
thử nghiệm vi hóa, vi thăng hoa, khảo sát các chỉ số (phân tích định lượng) như số mạng gân phụ

trên một đơn vị diện tích lá, chỉ số lỗ khí, t số mô giậu, đo kích thước qua KHV, đếm số lượng
cấu tử dựa trên số bào tử lycopod ...). ó thể xem đây là tài liệu lý thuyết khá đầy đủ về phương
pháp khảo sát vi học.


Atlas ề g ả p ẫ

t

ố của Терпило Настасья Ивановна (1961) [86]


×