Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.3 KB, 14 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHẦN I : KẾ HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2014 - 2015
Họ và tên : Đỗ Hoàng Hải
Chức vụ : Giáo viên.
Trình độ chuyên môn: ĐHSP
Môn : Toán
Tổ : Toán – Lý - Hóa - Tin
Trường : Trung học cơ sở Giang Sơn.
I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1.Thuận lợi
Nhà trường và tổ chuyên môn luôn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên
trong công tác giảng dạy và các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm
chất chính trị, nghiệp vụ chuyên môn.
Cơ sở vật chất của nhà trường đã được đầu tư, đảm bảo cho các hoạt động tự học, tự
bồi dưỡng của giáo viên.
Bản thân an tâm công tác, có tinh thần trách nhiệm cao trong mọi nhiệm vụ được giao.
2. Khó khăn
Ngoài hoạt động dạy học, GV còn thực hiện nhiều nhiệm vụ khác như: Kiêm
nhiệm các hoạt động đòan thể , chuyên môn.
Tài liệu tập huấn còn hạn chế, chưa đầy đủ.
II.MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ
1.Về kiến thức: GV học tập BDTX để cập nhật kiến thức chính trị, kinh tế, xã hội, bồi
dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học và những
năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn kiến thức nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm
vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới nâng
cao chất lượng giáo dục.
2.Về kỹ năng: Nắm vững yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo chương trình
sách giáo khoa. Nắm vững mục tiêu đổi mới chương trình, tinh thần giảm tải, sách giáo


khoa theo tinh thần nghị quyết 40/QH khoá 10 của Quốc Hội, chỉ thị 12/2001 CT-TTg
của thủ tướng chính phủ và chỉ thị 40-CT/TƯ của Ban bí thư trung ương về việc xây
dựng nâng cao chất lượng đổi ngũ giáo viên và CBQL giáo dục.
3.Về thái độ: Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên, năng lực hiệu tự
đánh giá hiệu quả BDTX; năng lực tổ chức quản lý tự học, bồi dưỡng của giáo viên nhà
trường và các cấp quản lý giáo dục đào tạo.
Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên thông tư 26/2012/TT-BGDĐT ngày
10/7/2012 của Bộ giáo dục và Đào tạo về việc “Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường
xuyên giáo viên mầm non, PT và giáo dục thường xuyên”.
III.HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG
1


1. Thông qua hình thức tự học của giáo viên kết hợp với các sinh hoạt tập thể về
chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường và chủ yếu là lấy việc tự học
của người học là chính, qua đó giúp giáo viên chủ động học tập đưa vào tài liệu hướng
dẫn .
2. Thông qua bồi dưỡng tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa
kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó
đối với giáo viên; đáp ứng nhu cầu của giáo viên trong học tập bồi dưỡng thường xuyên;
tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội được trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện
tập kĩ năng.
3. Thông qua theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet).
IV.NỘI DUNG BỒI DƯỠNG
1. Nhiệm vụ năm học theo cấp học, ngành học
SỐ
STT
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG
THỜI GIAN
TIẾT

Chuyên đề : Học tập và làm theo tầm gương đạo đức
1
HCM về “ Nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ Tháng 8 /2014
8
nghĩa cá nhân, nói đi đôi với làm”
2
Chuyên đề: Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013
Tháng 8 /2014
8
Chuyên đề: Kết luận 94 ngày 28/3/2014 của BBT về
tiếp tục đổi mới học tập lí luận chính trị trong hệ thống
3
Tháng 8 /2014
8
GD quốc dân. Tình hình thời sự trong nước và thế giới
6 tháng đầu năm 2014
4
Nhiệm vụ năm học
Tháng 8 /2014
6
2. Nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương
ST
SỐ
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG
THỜI GIAN
T
TIẾT
Bồi dưỡng về nội dung, phương pháp dạy học, đánh giá
kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo Chuẩn kiến
Tuần 3

1 thức kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông ban Tháng 8 /2014
10
hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT
ngày 05/05/2006;
Học tập về các nội dung và cách đánh giá, xếp loại giáo
Tuần 4
viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS ban hành Tháng 8 /2014
10
2
kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày
22/10/2009
Bồi dưỡng kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin vào
giảng dạy. Nội dung, phương pháp nghiên cứu khoa học
sư phạm ứng dụng và sáng tạo khoa học kỹ thuật; nhằm Tháng 9 /2014
10
3
phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh, phù hợp
với môn học và phù hợp với đặc thù cấp học, vùng
miền.
3. Phát triển nghề nghiệp
STT
1

NỘI DUNG BỒI DƯỠNG
Mô đun THCS 9
Hướng dẩn, tư vấn đồng nghiệp trong

THỜI
GIAN


SỐ TIẾT

15 tiết . Trong đó:
Tháng 10 Lí thuyết (LT) 4 T
2


/2014

1. Phát triển nghề nghiệp Giáo viên
Mô hì n h hướ n g dẫ n đồ n g nghiệ p trong
việ c phá t triể n nghề nghiệ p Giá o viên

Th. hành (TH ): 3 T
Giáo viên tự bồi
dưỡng ( BD): 8 tiết ,
tập trung 7 tiết. (Có
4 tiết LT, 3 tiết
T.H)
GV tự BD 4 t
Tuần 2
Tập trung:
Tháng 10 2 tiết LT + 1 tiết T.H

3. Yê 2.Yêu cầ u đố i vớ i ngườ i hướ n g dẫ n đồ n g
nghiệ p và phương phá p lậ p kế hoạ c h đố i
vớ i ngườ i hướ n g dẫ n đồ n g nghiệ p

GV tự BD 4 t
Tuần 3

Tập trung:
Tháng 10 2 tiết LT + 2 tiết T.H

phát triển nghề nghiệp

2

3

Tổng 15 tiết
(LT: 2 tiết ; T.H : 3
Mô đun THCS 10
Tháng 11 tiết)
Rào cản học tập củ a các đố i tượng
Năm
Giáo viên tự BD 10
học sinh
2014
tiết ,
tập trung 5 tiết. Có
2 tiết LT, 3 tiết T.H
1.Khái quát chung về rào cản tâm lí Tuần 1 +
GV tự BD 6 t
trong học tập.
2
Tập trung :
Cách phát hiện và phòng tránh rào cản Tháng 11
1tiết LT + 1 tiết T.H
tâm lí trong học tập
2.Phương pháp và kĩ năng hỗ trợ tâm lí Tuần 3 +

GV tự BD 4 t
cho học sinh, phát hiện và phòng tránh
4
Tập trung :
rào cả n tâm lí tronghọctập
Tháng 11
1tiết LT + 2 tiết T.H
Mô đun THCS 11
Chăm sóc, hỗ trợ tâm lí học sinh nữ,
học sinh người dân tộc thiếu số trong
trường THCS
1. Khái quát chung về tâm lí học
sinh trung học cơ sở và chăm sóc, hỗ
trợ tâm lí cho học sinh THCS
2. Chăm sóc, hỗ trợ tâm lí cho học
sinh nữ, học sinh dân tộc thiểu số ở
trường
THCS
Mô đun THCS 12
Khắc phục trạng thái tâm lí căng
thằng trong học tập củ a học sinh

Tổng 15 tiết
(Có 2 tiết LT, 3 tiết
Tháng 2 T.H)
+3
Giáo viên tự BD 10
năm 2015 tiết ,
tập trung 5 tiết. Có
2 tiết LT, 3 tiết T.H

Tuần 4
Tháng
2/2015
Tuần 2
Tháng
3/2015

GV tự BD 5 t
Tập trung :
1tiết LT + 2 tiết T.H
GV tự BD 5 t
Tập trung :
1tiết LT + 1 tiết T.H

Tổng 15 tiết
Giáo viên tự BD 10
Tháng 4 tiết ,
năm 2015 tập trung 5 tiết. Có
3


THCS

4

2 tiết LT, 3 tiết T.H

1. Khái quát chung về căng thẳng tâm
lí (stress) và căng thẳng tâm lí trong
học tập. của học sinh THCS


Tuần 1
Tháng 4

2.Biểu hiện và mức độ stress trong học
tập

Tuần 2
Tháng 4

3. Phương pháp và kĩ năng ứng phó với
stress trong học tập. Các phương pháp
hỗ trợ tâm lí cho học sinh phát hiện và
ứngphó với stress trong học tập, ở học
sinh THCS

Tuần 3
Tháng 4

GV tự BD 3 t
Tập trung :
1 tiết LT + 1 tiết
T.H
GV tự BD 3 t
Tập trung :
1 tiết LT + 1 tiết
T.H
GV tự BD 4 t
Tập trung :
1 tiết T.H


Hòa Hiệp, ngày 03 tháng 10 năm 2014
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

§ç Hoµng H¶i

PHẦN II
TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX
NĂM HỌC 2014-2015
4


1. Nội dung bồi dường: 1. Nhiệm vụ năm học theo cấp học, ngành học
+. Chuyên đề 1: Học tập và làm theo tầm gương đạo đức HCM về “ Nêu cao tinh thần
trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đi đôi với làm”
+. Chuyên đề 2: Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013
+. Chuyên đề 3: Kết luận 94 ngày 28/3/2014 của BBT về tiếp tục đổi mới học tập lí
luận chính trị trong hệ thống GD quốc dân. Tình hình thời sự trong nước và thế giới 6
tháng đầu năm 2014.
+. Chuyên đề: Nhiệm vụ năm học
2. Thời gian bồi dưỡng:
Từ ngày 04 tháng 8 năm 2014.đến ngày15 tháng 8 năm 2014.
3. Hình thức bồi dưỡng: Chuyên đề 1; 2; 3 :Bồi dưỡng bằng hình thức tập trung.
Tại hội trường UBND Huyện Cư Kuin
Báo cáo viên: Nguyễn Lưu Tuệ : Phó ban tuyên giáo Huyện
Chuyên đề 4: Nhiệm vụ năm học.
Bồi dưỡng bằng hình thức tập trung vào các buổi chiều thứ 5 hàng tuần. Tại phòng
HĐSP trường , Đ/c Hoàng Thị Minh Điệp Hiệu trưởng nhà trường triển khai nội dung.

4. Kết quả đạt được:
Qua nội dung học tập các chuyên đề trên, bản thân đã nhận thức được các nội dung
cơ bản : Tư tưởng , tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nêu cao tinh thần trách nhiệm,
chống chủ nghĩa cá nhân, nói đi đôi với làm. Nắm bắt được quan điểm của Chủ tịch Hồ
Chí Minh về nêu cao tinh thần trách nhiệm, cũng như về tư tưởng của Hồ Chí Minh về
chống chủ nghĩa cá nhân. Đặc biệt là nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nói đi đôi với
làm.
Nắm được cơ cấu hiến pháp sửa đổi năm 2013 có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 gồm 11
chương với 120 điều luật với 12 điều mới là các điều :19; 34; 41; 42; 43; 55; 63; 78; 111;
112;117;118.
Nắm bắt được nội dung của kết luận 94 ngày 28/3/2014 của BBT về tiếp tụcđổi mới
học tập lí luận chính trị trong hệ thống GD quốc dân, cũng như các vấn đề thời sự trong
nước và thế giới 6 tháng đầu năm 2014.
Đổi mới là để nhằm tạo bước tiến mới có kết quả, chất lượng cao hơn góp phần làm
cho chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng giữ vai
trò chủ đạo trong đời sống xã hội, đảm bảo cho thế hệ trẻ Việt Nam luôn trung thành với
mục tiêu với lí tưởng của Đảng ta, với chế độ ta. Nội dung chương trình lí luận chính trị
phải xây dựng nội dung tốt, phù hợp với từng đối tượng học, cấp học, bậc học từ thấp đến
cao, tránh chồng chéo nội dung.
Nắm bắt được các nội dung đổi mới trong nhiệm vụ năm học 2014 – 2015. Thông
qua công văn số 265/PGCDT-THCS ngày 22/9/2014 của Phòng GD&ĐT Huyện Cư
Kuin về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014- 2015, bản thân đã nắm bắt
được 8 nhiệm vụ trọng tâm và 8 nhiệm vụ cụ thể trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học
2014- 2015
5. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tại
đơn vị:
Vận dụng các nhiệm vụ trọng tâm cũng như 8 nhiệm vụ cụ thể theo nội dung đã
được tập huấn để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học, tùy theo nội dung công việc mà Nhà
trường giao, cũng như vận dụng các vấn đề chính trị đã được tiếp thu vào công tác ở đơn
vị

5


6. Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm
giải quyết những nội dung khó này
Không
7. Tự đánh giá : Bản thân sau khi bồi dưỡng đã tiếp thu và vận dụng được vào thực
tiễn công tác được 92 % so với yêu cầu và kế hoạch)
Nội dung bồi dưỡng 2: 1. Nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương
- Học tập và bồi dưỡng về nội dung, phương pháp dạy học, đánh giá kiểm tra kết
quả học tập của học sinh theo Chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ
thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/05/2006;
Học tập về các nội dung và cách đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên THCS ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày
22/10/2009.
Bồi dưỡng kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Nội dung,
phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và sáng tạo khoa học kỹ thuật;
nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh, phù hợp với môn học và phù hợp với
đặc thù cấp học, vùng miền.
2. Thời gian bồi dưỡng:
Từ ngày 20 tháng 8 năm 2014.đến ngày 19 tháng 9 năm 2014.
3. Hình thức bồi dưỡng: Bồi dưỡng bằng hình thức tập trung vào các buổi chiều
thứ 3 và thứ 5 hằng tuần . Tại phòng HĐSP trường , Đ/c Hoàng Thị Minh Điệp và đ/c
Đoàn Đức Đoái triển khai các nội dung liên quan về nhiệm vụ phát triển giáo dục địa
phương, đồng chí Đỗ Hoàng Hải triển khai nội dung chuyên đề dạy học theo chủ đề “tích
hợp liên môn” và “ vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn”
4. Kết quả đạt được:
Qua nội dung học tập các chuyên đề trên, bản thân đã nhận thức được đổi mới
phương pháp dạy học tích cực. Cách đánh giá kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo
Chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo

Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/05/2006;
Nắm bắt được các nội dung và cách đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên THCS ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày
22/10/2009. Để từ đó vận dụng vào việc tự đánh giá bản thân và xếp loại thi đua các
tháng trong năm học.
Hiểu rõ hơn, và tích cực ứng dụng CNTT vào công tác giảng dạy. Nắm bắt được
nội dung, phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và sáng tạo khoa học kỹ
thuật; nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh, phù hợp với môn học và phù
hợp với đặc thù cấp học, vùng miền.
5. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục
tại đơn vị:
Vận dụng : các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy. Đổi mới việc kiểm
tra đánh giá học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ
thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/05/2006;
Ứng dụng CNTT vào các tiết dạy để làm sinh động hơn các bài giảng
Lồng ghép giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh trong các tiết dạy và khi có
điều kiện cho phép (kể cả ngoài giờ dạy).
Vận dụng các nội dung, phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm đặc biệt là
chuyên đề dạy học theo chủ đề “tích hợp liên môn” và “ vận dụng kiến thức liên môn để
giải quyết các tình huống thực tiễn” vào giảng dạy và rèn luyện cho học sinh.
6


Ứng dụng và sáng tạo khoa học kỹ thuật để dần phát huy tính tích cực sáng tạo
của học sinh, phù hợp với môn học và phù hợp với học sinh trên địa bàn trường đóng
chân.
6. Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải
quyết những nội dung khó này
Học sinh còn e ngại khi làm việc tập thể và các nội dung liên quan đến giáo dục kĩ
năng sống, cũng như khi giáo dục về giới tính cho các em. HS cũng chưa quen với việc

vận dụng, sáng tạo khoa học kĩ thuật trong học tập.
Đề xuất: Tăng cường hơn nữa các hoạt động ngoại khóa cho HS. Trong các giờ
học về Sinh học, Giáo dục công dân nên lồng ghép nhiều hơn về kĩ năng sống cho HS.
Trong các giờ Vật lí, Hóa học… nên cho các em làm quen với các ứng dụng khoa học kĩ
thuật.
7. Tự đánh giá : Bản thân sau khi bồi dưỡng đã tiếp thu và vận dụng được vào thực
tiễn công tác được 92 % so với yêu cầu và kế hoạch)
3. Nội dung bồi dường 3 :
A.MÔ ĐUN THCS 9:
HƯỚNG DẨN, TƯ VẤN ĐỒNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP
1. Hướng dẫn , tư vấn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp gồm những nội dung
1. Phát triển nghề nghiệp Giáo viên . Mô hình hướng dẫn đồng nghiệp trong việc phát
triển nghề nghiệp Giáo viên
2.Yêu cầu đối với người hướng dẫn đồng nghiệp và phương pháp lập kế hoạch đối
với người hướng dẫn đồng nghiệp
2. Thời gian bồi dưỡng:
Tuần 2 và tuần 3 Tháng 10 năm 2014
3. Hình thức bồi dưỡng:
Tuần 2: GV tự BD 4 tiết
Tập trung: 3 tiết ,
trong đó LT: 2tiết T.H: 1tiết
Tuần 3: GV tự BD 4 tiết
Tập trung: 4 tiết ,
trong đó LT: 2tiết T.H: 2tiết
Bồi dưỡng bằng hình thức tập trung. Tại phòng HĐSP trường , Đ/c Đỗ Hoàng Hải
phụ trách nhóm Toán, triển khai các nội dung cần trao đổi, thảo luận trong Module 9
4. Kết quả đạt được:
Qua nội dung học tập các nội dung của môđun 9 bản thân tôi đã nắm bắt tốt các nội
dung cơ bản như : Biểu hiện đuợc tình cảm và ý thức trách nhiệm với hoạt động hướng
dẫn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên; Chú động lập và thực hiện kế hoạch

hướng dẫn đồng nghiệp.
Mô tả và giải thích được một cách thuyết phục về phát triển nghề nghiệp liên tục
của giáo viên; Phân tích được các lĩnh vực cần hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển
nghề nghiệp và các hình thúc, phương pháp, công cụ hướng dẫn, tư vấn đồng nghiệp
trong phát triển nghề nghiệp giáo viên; Hiểu được các yêu cầu đổi với giáo viên trong
vai trò người hướng dẫn đồng nghiệp. Nắm bắt được lí do tại sao vấn đề phát triển nghề
nghiệp giáo viên là vấn đề đuợc quan tâm hiện nay; Hiểu biết mô hình phát triển nghề
nghiệp giáo viên;

7


Bản thân cũng đã biết cách phân loại các lĩnh vực (nội dung) cần hướng dẫn đồng
nghiệp trong phát triển nghề nghiệp; Từ đó biết cách lập và thực thi được kế hoạch hướng
dẫn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp; Nắm bắt các yêu cầu đối với người hướng dẫn
đồng nghiệp và phương pháp lập kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp để hướng dẫn đồng
nghiệp ; Đánh giá được các thay đổi của đồng nghiệp sau tác động hướng dẫn phát triển
nghề nghiệp.
5. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tại đơn
vị:
Bản thân tôi sẽ vận dụng các nội dung cơ bản nhất của môdule 9 vào việc giúp đỡ
phát triển nghề nghiệp giáo viên như: thực hiện với các nội dung cụ thể, lâu dài và dựa
trên mô hình hướng dẫn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên ( như tài liệu
đã hướng dẫn) để hướng dẫn đồng nghiệp về chuyên môn, hướng dẫn đồng nghiệp về
nghiệp vụ: thu thập và xử lí thông tin để phục vụ cho việc phát triển nghề nghiệp giáo
viên.Nắm bắt các yêu cầu đối với người hướng dẫn đồng nghiệp và phương pháp lập kế
hoạch hướng dẫn đồng nghiệp để hướng dẫn đồng nghiệp được tốt hơn.Kết hợp với đồng
nghiệp để cùng tìm ra giải pháp tốt nhất để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
6. Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm
giải quyết những nội dung khó này

Thời gian tự học còn ít, tài liệu để tự học còn hạn chế, dẫn đến hiệu quả việc BDTX
chưa được cao. Nên chăng tổ chức BD thường xuyên theo cụm xã, kết quả có thể tốt hơn
7. Tự đánh giá : Bản thân sau khi bồi dưỡng đã tiếp thu và vận dụng được vào thực
tiễn công tác được 93 % so với yêu cầu và kế hoạch)
B. MÔ ĐUN THCS 10: Rào cản học tập của các đối tượng học sinh
1.Khái quát chung về rào cản tâm lí trong học tập, cách phát hiện và phòng
tránh rào cản tâm lí trong học tập. Phương pháp và kĩ năng hỗ trợ tâm lí cho học
sinh.
2. Thời gian bồi dưỡng:
Tuần 1. tuần 2 Tháng 1 năm 2014
Tuần 3. tuần 4 Tháng 1 năm 2014
3. Hình thức bồi dưỡng:
Tuần 1, 2: Tuần 2: GV tự BD 6 tiết Tập trung: 2 tiết , trong đó LT: 1tiết T.H: 1tiết
Tuần 1, 2: Tuần 2: GV tự BD 4 tiết Tập trung: 3 tiết , trong đó LT :1tiết T.H :1tiết
Bồi dưỡng bằng hình thức tập trung. Tại phòng HĐSP trường , Đ/c Đỗ Hoàng Hải
phụ trách nhóm Toán, triển khai các nội dung cần trao đổi, thảo luận trong Module 10
4. Kết quả đạt được:
Qua nghiên cứu và học tập Module 10 bản thân đã nắm bắt được các nội dung cơ
bản: Rào cản tầm lí là những khó khăn tầm lí ở mức độ cao, trở thành những thách thức,
trở ngại ở mức độ lớn, làm giảm động lực hoạt động của con người, ảnh hưởng tiêu cực
đến kết quả hoạt động.
Rào cản tâm lí trong học tập chẳng qua là những khó khăn tâm lí trong học tập
nhưng ờ mức độ cao, cỏ ảnh hưởng đến động lực tiến hành các hành động học tập ờ học
sinh và cỏ ảnh hưởng đến kết quả học tập của các em.
Khó khăn tâm lí biểu hiện ở các mặt:
+ Mặt nhận thức: Chủ thể chưa nhận thức đầy đủ về nhiệm vụ hoạt động của mình, chưa
đánh giá đúng khả năng của bản thân trong hoạt động.
+ Mặt xúc cảm – tình cảm: Thiếu khả năng kiềm chế xúc cảm, tình cảm, thờ ơ với hoạt
động của mình.
8



+ Mặt hành vi: Có hành vi lúng túng, nói năng thiếu chính xác, hoạt động thiếu logic,
hành vi diễn ra bột phát, không làm chủ được trong quá trình hoạt động.
Nắm được cách phát hiện và phòng tránh rào cân tâm lí trong học tập của học sinh
như: Một số chỉ báo có thể xuất chì báo có thể xuất hiện rào càn tâm tí trong học
tập.Việc chỉ ra các chỉ báo nhằm phát hiện các biểu hiện cửa rào cản tâm lí trong
học lập từ đó tìm ra cách phòng tránh hợp lí sẽ giúp ích rất lớn cho học sinh. Hoạt
động này sẽ cung cấp một sổ cách phát hiện các rào cản tâm lí trong học tập ờ học
sinh.Thể hiện qua các chỉ báo:
- Chỉ báo về các hoạt động sinh lí.
- Chỉ báo về mặt nhận thức.
- Chỉ báo về mặt xủc cảm.
- Chỉ báo về mặt hành vi.
- Chỉ báo về kĩ nâng.
Một số biện pháp phòng tránh các rào càn tâm tí trong học tập
-Tích cực học tập tích lũy tri thúc.
- Học hỏi kinh nghiệm học tập cửa những anh chị lớp trên.
- Chú động trong học tập.
- Rèn luyện phương pháp học tập mới.
- Tích cực phát biểu xây dựng bài trong học tập.
- Tạo tâm thế tự tin, sẵn sàng trong học tập.
- Rèn luyện thói quen học tập độc lập.
- Đưa ra ý kiến với giáo viên về phương pháp giảng dạy.
- Bố trí thời gian, không gian hợp lí cho học tập.
- Tích cực tham gia các buổi thảo luận, học tập, ngoại khóa.
- Ôn lại cho vững những kiến thức lớp dưới.
- Nói chuyện, tâm sự với cha mẹ, thầy cô.
0
Phương pháp và kĩ năng hỗ trợ rào cản tâm lí học tập cho học sinh

Giáo viên cần hỗ trợ cho học sinh
1
+ Xác định mục đích, động cơ học tập.
+ Hiểu và thực hiện đúng nội quy, yêu cầu trong học tập.
+ Xác định điểm mạnh, điểm yếu trong cách học của mình.
+ Lập kế hoạch định hướng cho quá trình học tập.
+ Thích ứng với phương pháp, nội dung giảng dạy và học tập mới.
+ Sắp xếp, phân phối thời gian học tập hợp lí.
+ Tìm kiếm và xử lí nguồn thông tin cho bài học.
+ Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
+ Tập trung, chú ý, nghiêm túc trong học tập.
+ Phối hợp giữa quan sát, nghe và ghi chép bài học.
+ Tham gia các hoạt động bài học, hoạt động ngoại khóa.
+ Hợp tác nhóm khi học nhóm, ứng dụng công nghệ thông tin khi học tập.
+
Vận dụng tri thức học được vào việc giải quyết các bài tập và vào thực tiễn.
+ Tự kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của mình.
5. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục
tại đơn vị:
+ Hướng dẫn cho học sinh biết cách học các môn học
+ Nhắc nhở thường xuyên việc học sinh học bài ở nhà, phối hợp với phụ huynh đôn
đốc việc học ở nhà của học sinh.
9


+ Có sự khen thưởng động viên kịp thời để kích thích học sinh chăm học hơn,
+ Động viên phụ huynh học sinh quan tâm hơn đến việc học của con em mình,
Qua các nội dung thực hành đã được học trong mô đun, bản thân tôi đã thực hiện
vận dụng và dần dần tạo dựng môi trường học tập cho các em thông qua từng tiết học.
Cho đến nay đã thấy có nhiều chuyển biến việc học tập của học sinh.

6. Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm
giải quyết những nội dung khó này
Khó khăn, rào cản tâm lý từ thầy cô và nhà trường đối với các em: Khoảng cách
giữa các giáo viên và học sinh còn khá lớn. Mỗi khi gặp vấn đề trong học tập hay tâm lý,
việc trao đổi giữa các học sinh với thầy cô là không nhiều. Các em rất ít khi trao đổi hoặc
có những em chưa trao đổi bao giờ với giáo viên về những vấn đề vướng mắc của bản
thân. Là những học sinh ở lứa tuổi vẫn còn lệ thuộc nhiều vào sự hướng dẫn của giáo
viên nên việc giảm khoảng cách giữa giáo viên và học sinh, giữa gia đình và nhà trường
là điều tốt nhất với các em
Đề xuất: Giáo viên, nhất là giáo viên chủ nhiệm nên cố gắng gần gũi với các em hơn
nữa, tìm hiểu các loại rào cản để có hướng giúp đỡ kịp thời đối với học sinh.
7. Tự đánh giá : Bản thân sau khi bồi dưỡng đã tiếp thu và vận dụng được vào thực
tiễn công tác được 94 % so với yêu cầu và kế hoạch)

10


C.MÔ ĐUN THCS 7: Hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THCS
1. Hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THCS gồm các nội dung sau:
1.Quan niệm về hướng dẫn, tư vấn cho học sinh
2. Các lĩnh vực hướng dẫn tư vấn cho học sinh THCS
2. Thời gian bồi dưỡng:
Tuần 4 Tháng 2 và Tuần 2 Tháng 3 năm 2014
3. Hình thức bồi dưỡng:
Tuần 4 tháng 2 năm 2014 : GV tự BD 4 t
Tập trung: 2 tiết – LT 1tiết T.H 1tiết
Tuần 2 tháng 3 năm 2014 : GV tự BD 4 t
Tập trung: 3 tiết – 1 tiết LT, 2 tiết T.H
Bồi dưỡng bằng hình thức tập trung. Tại phòng HĐSP trường , Đ/c Đỗ Hoàng hải
phụ trách nhóm Toán

4. Kết quả đạt được:
Qua nội dung học tập các nội dung của môđun 7 bản thân tôi đã nắm bắt tốt các nội dung
cơ bản như : quan niệm về hướng dẫn, tư vấn cho học sinh. Các lĩnh vực cần hướng dẫn
tư vấn cho học sinh THCS
5. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tại đơn
vị:
Qua các nội dung thực hành đã được học trong mô đun, bản thân tôi đã vận dụng các
quan điểm về hướng dẫn, tư vấn cho học sinh một cách thích hợp nhất với học sinh trên
địa bàn. Tôi cũng đã thực hiện vận dụng lồng ghép những lĩnh vực cần tư vấn hướng dẫn
vào trong các tiết học, hoặc các buổi ngoại khóa để tiến hành công tác tư vấn, hướng dẫn
cho học sinh.
6. Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải
quyết những nội dung khó này
Tài liệu để tự học ít, dẫn đến hiệu quả việc BDTX chưa được cao.Nên bổ sung thêm tài
liệu nghiên cứu thì kết quả tốt hơn.
7. Tự đánh giá : Bản thân sau khi bồi dưỡng đã tiếp thu và vận dụng được vào thực tiễn
công tác được hơn 90 % so với yêu cầu và kế hoạch)
D.MÔ ĐUN THCS 8 Phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THCS
1.Phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THC Sgồm các nội dung
sau:
1.Phương pháp hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THCS
2. Những kĩ thuật cơ bản trong hướng dẫn, tư vấn cho học sinh
3. Yêu cầu đối với giáo viên THCS trong vai trò người hướng dẫn, tư vấn cho học sinh
2. Thời gian bồi dưỡng:
Tuần 1Tháng 4/2014: Phương pháp hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THCS
Tuần 2 Tháng 4/2014: Những kĩ thuật cơ bản trong hướng dẫn, tư vấn cho học sinh
Tuần 3Tháng 4/2014: Yêu cầu đối với giáo viên THCS trong vai trò người hướng dẫn, tư
vấn cho học sinh
3. Hình thức bồi dưỡng:
Tuần 1:GV tự BD 4 t Tập trung : 2 tiết. Trong đó: 1 tiết LT ; 1 tiết T.H

Tuần 2: GV tự BD 2t Tập trung : Tập trung : 2 tiết. Trong đó: 1 tiết LT ; 1 tiết T.H
Tuần 3: GV tự BD 2t Tập trung : Tập trung : 2 tiết. Trong đó: 1 tiết LT ; 1 tiết T.H
Bồi dưỡng bằng hình thức tập trung. Tại phòng HĐSP trường , Đ/c Đỗ Hoàng hải phụ
trách nhóm Toán
11


4. Kết quả đạt được:
Qua nội dung học tập các nội dung của môđun 8 bản thân tôi đã nắm bắt tốt các nội dung
cơ bản như : Phương pháp hướng dẫn, những kĩ thuật cơ bản trong hướng dẫn, tư vấn
cho học sinh THCS cũng như về các cầu đối với giáo viên THCS trong vai trò người
hướng dẫn, tư vấn cho học sinh
5. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tại đơn
vị:
Qua các nội dung thực hành đã được học trong mô đun, bản thân tôi đã vận dụng các
phương pháp và đã sử dụng những kĩ thuật để về hướng dẫn, tư vấn cho học sinh một
cách thích hợp nhất, dẫn đến sự hứng thú và tích cực trong học tập cũng như các hoạt
động khác của học sinh.
6. Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải
quyết những nội dung khó này
Một số nội dung trong mô dul còn trừu tượng, cần diễn đạt rõ hơn nữa, nêu ví dụ cụ
thể hơn. bổ sung thêm tài liệu để nghiên cứu.
7. Tự đánh giá : Bản thân sau khi bồi dưỡng đã tiếp thu và vận dụng được vào thực tiễn
công tác được hơn 90 % so với yêu cầu và kế hoạch)

Người viết
Đỗ Hoàng Hải

Mẫu 6


12


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƯ KUIN
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIANG SƠN

SỔ GHI CHÉP
CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2014 -2015

PHẦN I

Họ và tên giáo viên: Đỗ Hoàng Hải
Tổ chuyên môn: TOÁN – LÝ – HÓA – TIN

Chức vụ chuyên môn: Tổ phó - Giáo viên Toán
Kết quả đánh giá, xếp loại BDTX của giáo viên năm học…….…….:
(Ghi vào trang cuối cùng của sổ)

13


14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×