Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Luận văn thạc sĩ kinh tế Hoàn thiện cơ chế trả lương năm tại Chi nhánh Công ty CP kinh doanh than Miền Bắc – Vinacomin tại Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.15 KB, 52 trang )

1
Khóa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC

1
1
1
1
1
1
1
1

Ngành: Tài chính – Ngân hàng

1
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN


2
Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG BIỂU

2
2
2
2


2
2
2
2

Ngành: Tài chính – Ngân hàng

2
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN


3

3
3
DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT 3
3
3
3
1
BHXH
3
2
BHYT
3

Khóa luận tốt nghiệp


Ngành: Tài chính – Ngân hàng

3
4
5
6
7
8
9
1

CPCĐ
CPBH
BPBTL
DT
ĐVT
VNĐ
STT
QLDN

Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Chi phí công đoàn
Chi phí bán hàng
Bảng phân bổ tiền lương
Doanh thu
Đơn vị tính
Việt Nam đồng
Số thứ tự
Quản lý doanh nghiệp


1

CPBH

Chi phí bán hàng

1

HTK

Hàng tồn kho

1

TSCĐ

Tài sản cố định

1

NV

Nguồn vốn

1

NVL

Nguyên vật liệu


1

NK

Nhập kho

1

XK

Xuất kho

1

TSDH

Tài sản dài hạn

1

TSNH

Tài sản ngắn hạn

2

CCDV

Cung cấp dịch vụ


2

CP

Cổ phần

0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
1
3
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN


4
Khóa luận tốt nghiệp

4
4

4
4
4
4
4
4

Ngành: Tài chính – Ngân hàng

4
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN


5
Khóa luận tốt nghiệp

Ngành: Tài chính – Ngân hàng

LỜI MỞ ĐẦU
Trong bất cứ một xã hội nào, việc làm ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn
các nhu cầu về sinh hoạt và bảo tồn xã hội đều do lao động mà có. Thực hiện quá
trình kinh doanh không thể tách khỏi lao động của con người: với khả năng sáng
tạo của mình, con người chiếm một vị trí trung tâm của quá trình sản xuất. Chi
phí về lao động là một trong các chi phí cơ bản cấu thành, nên giá trị sản phẩm
do doanh nghiệp sản xuất ra. Đó chính là tiền lương và tiền công. Trong điều kiện
nước ta hiện nay tuân theo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động, tiền lương
luôn luôn đảm bảo đúng là thước đo giá trị sức lao động. Tiền lương khuyến
khích người lao động quan tâm dến kết quả hoạt động của mình.

Sử dụng hợp lý lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh là tiết kiệm
chi phí về lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh thu
cho doanh nghiệp và là điều kiện để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho
công nhân viên.
Tiền lương là thu nhập bằng tiền của người lao động được người sử dụng
lao động trả tùy theo giá trị và giá trị sử dụng sức lao động đồng thời tuân theo
quy định của pháp luật về lao động.
Phương pháp trả lương hợp lý là động lực mạnh mẽ thúc đẩy người lao
động làm việc có hiệu quả. Phương pháp trả lương của doanh nghiệp phải đảm
bảo sử dụng lao động và quỹ tiền lương có hiệu quả nhất trên cơ sở tổ chức sản
xuất hợp lý để không ngừng tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm
tăng tích luỹ.
Phương pháp trả lương có quan hệ mật thiết với kế hoạch sản xuất và kinh
doanh. Việc xây dựng phương án trả lương hợp lý sẽ hỗ trợ cho công tác quản lý
lao động, thúc đẩy công nhân viên chấp hành kỷ luật lao động, tăng năng suất
lao động, tăng hiệu quả công tác. Bởi vậy trong đợt thực tập ở Công ty kinh
doanh than Quảng Ninh, bằng kiến thức bản thân và sự giúp đỡ của các cán bộ
lao động tiền lương trong Công ty và giáo viên hướng dẫn tôi càng thấy rõ hơn
tầm quan trọng của phương pháp trả lương. Đồng thời phân tích việc thực hiện
phương pháp trả lương hiện tại của Chi nhánh Công ty CP kinh doanh than
5
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN


6
Khóa luận tốt nghiệp

Ngành: Tài chính – Ngân hàng


Miền Bắc –Vinacomin tại Quảng Ninh năm 2014 nói chung cho thấy còn một số
vấn đề tồn tại, ảnh hưởng đến năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh
doanh của Công ty.
Với lý do đó tôi đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện cơ chế trả lương năm tại Chi
nhánh Công ty CP kinh doanh than Miền Bắc – Vinacomin tại Quảng Ninh” làm
đề tài của Báo cáo khóa luận tốt nghiệp.
Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu đề tài
Mục đích của đề tài:
Qua việc phân tích quá trình thực hiện phương pháp trả lương của Chi
Nhánh Công ty Cp kinh doanh than Miền Bắc tại Quảng Ninh nói chung đưa ra
nhận xét về ưu nhược điểm của phương pháp đồng thời đề xuất và thiết kế một
số biện pháp nhằm hoàn thiện phương pháp trả lương
Đối tượng nghiên cứu:
Để đạt được mục đích trên, đối tượng nghiên cứu của đề tài là bản giao
khoán quỹ lương, bảng chia lương cá nhân, quy chế phân phối quỹ lương của
Công ty, Nghị quyết, chế độ chính sách của Nhà nước, Tập đoàn than khoáng sản
Việt Nam, Công ty Kinh doanh than Miền Bắc và Chi nhánh Công ty tại Quảng
Ninh có liên quan đến công tác lao động tiền lương, và quy chế phân phối tiền
lương nội bộ
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu phương pháp trả lương sản phẩm nhằm: Hợp lý hóa phương
pháp trả lương, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí về lao
động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh thu cho doanh
nghiệp và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân viên. Nghiên cứu
hoàn thiện phương pháp chia lương ở một số bộ phận trong đơn vị.
Phương pháp nghiên cứu:
Trong chuyên đề này chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích tài liệu như:
Phương pháp thống kê, kết hợp phân tích kinh tế – kỹ thuật, sử dụng phương pháp
hệ thống: nghiên cứu toàn diện các nhân tố ảnh hưởng đến phương pháp chia

lương sản phẩm, qua đó tìm ra các nguyên nhân, vạch ra các biện pháp có căn cứ
khoa học nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
6
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN


7
Khóa luận tốt nghiệp

Ngành: Tài chính – Ngân hàng

7
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN


8
Khóa luận tốt nghiệp

Ngành: Tài chính – Ngân hàng

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ TIỀN
LƯƠNG
Khái niệm về quản trị:
Quản trị là một khái niệm rất rộng bao gồm nhiều lĩnh vực. Ví dụ quản trị
hành chính (trong các tổ chức xã hội), quản trị kinh doanh (trong các tổ chức
kinh tế). Trong lĩnh vực quản trị kinh doanh lại chia ra nhiều lĩnh vực: Quản trị

tài chính, quản trị nhân sự, quản trị Marketing, quản trị sản xuất...
Quản trị nói chung theo tiếng Anh là "Management" vừa có nghĩa là quản
lý, vừa có nghĩa là quản trị, hiện nay được dùng chủ yếu với nghĩa là quản trị.
Tuy nhiên, khi dùng từ, theo thói quen, chúng ta coi thuật ngữ quản lý gắn liền
với với quản lý nhà nước, quản lý xã hội, tức là quản lý ở tầm vĩ mô. Còn thuật
ngữ quản trị thường dùng ở phạm vi nhỏ hơn đối với một tổ chức, một doanh
nghiệp.
Có rất nhiều quan niệm về quản trị:
- Quản trị là các hoạt động được thực hiện nhằm bảo đảm sự hoàn thành
công việc qua những nỗ lực của những người khác; quản trị là công tác phối hợp
có hiệu quả các hoạt động của những người cộng sự khác cùng chung một tổ
chức;
- Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm
đạt được mục tiêu đề ra trong một môi trường luôn l uôn biến động;
- Quản trị là một quá trình nhằm đạt đến các mục tiêu đề ra bằng việc phối
hợp hữu hiệu các nguồn lực của doanh nghiệp; theo quan điểm hệ thống, quản trị
còn là việc thực hiện những hoạt động trong mỗi tổ chức một cách có ý thức và
liên tục. Quản trị trong một doanh nghiệp tồn tại trong một hệ thống bao gồm
các khâu, các phần, các bộ phận có mối liên hệ khăng khít với nhau, tác động qua
lại lẫn nhau và thúc đẩy nhau phát triển.
Nhiều người cùng làm việc với nhau trong một nhóm để đạt tới một mục
đích nào đó, cũng giống như các vai mà các diễn viên đảm nhiệm trong một vở
8
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN


9
Khóa luận tốt nghiệp


Ngành: Tài chính – Ngân hàng

kịch, dù các vai trò này là do họ tự vạch ra, là những vai trò ngẫu nhiên hoặc tình
cờ, hay là những vai trò đã được xác định và được sắp đặt bởi một người nào đó,
nhưng họ đều biết chắc rằng mọi người đều đóng góp theo một cách riêng vào sự
nỗ lực của nhóm.
Vai trò quản trị:
Các quyết dịnh về quản trị có vai trò cực kỳ quan trọng trong các hoạt động
về quản trị, bởi vì:
-Các quyết định luôn luôn là sản phẩm chủ yếu và là trung tâm của mọi hoạt
động về quản trị. Không thể nói đến hoạt động về quản trị mà thiếu việc ra các
quyết định, cũng như không thể nói đến việc kinh doanh mà thiếu dịch vụ và hàng
hóa.
-Sự thành công hay thất bại trong các tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào các
quyết định của các nhà quản trị.
-Xét về mặt tổng thể thì không thể thay thế các quyết định về quản trị bằng
tiền bạc, vốn liếng, sự tự phát, sự tự điều chỉnh hoặc bất cứ thứ tự đồng bằng
máy móc tinh xảo nào.
-Mỗi quyết định về quản trị là một mắt xích trong toàn bộ hệ thống các
quyết định của một tổ chức nên mức độ tương tác ảnh hưởng giữa chúng với
nhau là cực kỳ phức tạp và hết sức quan trọng. Không thận trọng trong việc ra
quết định thường có thể dẫn tới những hậu quả khôn lường.
Vì vậy quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định
ra chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã
chín muồi, trên cơ sở sự hiểu biết các quy luật vận động khách quan của hệ thống
bị quản trị và việc phân tích các thông tin về hiện tượng của hệ thống đó.
Trong đó quản trị nguồn nhân lực đóng vai trò trung tâm trong quá trình
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của các doanh nghiệp, giúp
doanh nghiệp có thể tồn tại, phát triển và đi lên trong cạnh tranh.



Khái niệm về quản trị nhân sự:
Quản trị nhân sự hay còn gọi là quản trị nguồn nhân lực ,là mỗi hình
thái kinh tế xã hội đều gắn liền với một phương thức sản xuất nhất định, xu
hướng của quản trị ngày càng phức tạp cùng với sự phát triển ngày càng cao
9
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN


10
Khóa luận tốt nghiệp

Ngành: Tài chính – Ngân hàng

của nền kinh tế xã hội. Trên thị trường ngày nay, các doanh nghiệp đang đứng
trước thách thức phải tăng cường tối đa hiệu quả cung cấp các sản phẩm dịch vụ
của mình. Điều này đòi hỏi phải có sự quan tâm tới chất lượng sản phẩm và dịch
vụ, tới các phương thức Marketing và bán hàng tốt cũng như các quy trình nội
bộ hiệu quả. Các doanh nghiệp hàng đầu thường cố gắng để tạo sự cân bằng
giữa tính chất nhất quán và sự sáng tạo. Để đạt được mục tiêu này, họ dựa vào
một số tài sản lớn nhất của mình đó chính là “nguồn nhân lực”.
Công tác quản trị nhân sự giúp tìm kiếm, phát triển và duy trì đội ngũ nhân
viên và quản lý chất lượng - những người tham gia tích cực vào sự thành công
của công ty.

Các tổ chức trông mong vào các nhà chuyên môn về quản trị


nhân sự giúp họ đạt được hiệu quả và năng suất cao hơn với một hạn chế về lực
lượng lao động. Một trong những yêu cầu chính của quản trị nhân sự là tìm ra
đúng người, đúng số lượng và đúng thời điểm trên các điều kiện thỏa mãn cả
doanh nghiệp và nhân viên mới. Khi lựa chọn được những người có kỹ năng
thích hợp làm việc ở đúng vị trí thì cả nhân viên lẫn công ty đều có lợi.
Quản lý nhân sự được hiểu là những tác động hợp quy luật của chủ thể
quản lý nhân sự đến các khách thể quản lý nhân sự nhằm đạt được các mục tiêu
quản lý nhân sự đã đề ra.
Quản lý nhân sự là lĩnh vực theo dõi, hướng dẫn điều chỉnh, kiểm tra sự trao
đổi chất (năng lượng, thần kinh, bắp thịt,...) giữa con người và các yếu tố vật
chất của tự nhiên (công cụ, đối tượng lao động, năng lượng,...) trong quá trình
tạo của cải vật chất, tinh thần để thỏa mãn nhu cầu của con người nhằm duy trì,
bảo vệ, sử dụng và phát triển tiềm năng vô hạn của con người. Không một hoạt
động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu quản lý nhân sự. Hay nói cách
khác, mục tiêu của bất kỳ tổ chức nào cũng là nhằm sử dụng một cách có hiệu
quả nhân sự của tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra.
Đối với doanh nghiệp nói riêng:
Sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc
khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực: vốn, cơ sở vật chất, tiến bộ khoa
học kỹ thuật, người lao động, các yếu tố này có mối quan hệ mật thiết với nhau
và tác động lại với nhau. Những yếu tố như: máy móc thiết bị, của cải vật chất,
10
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN


11
Khóa luận tốt nghiệp


Ngành: Tài chính – Ngân hàng

công nghệ kỹ thuật đều có thể mua được, học hỏi được, sao chép được, nhưng
con người thì không thể. Vì vậy có thể khẳng định rằng quản trị nhân sự có vai
trò thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp .
Con người, với khả năng sáng tạo, lao động cần cù siêng năng của mình, đã
phát minh ra những dụng cụ từ ban đầu là thô sơ cho đến phát triển công nghệ
cao, khoa học kỹ thuật cao như ngày nay đã phục vụ được nhu cầu bản thân và
phát triển xã hội.
Quản trị nhân sự góp phần vào việc giải quyết các mặt kinh tế xã hội của
vấn đề lao động. Đó là một vấn đề chung của xã hội, mọi hoạt động kinh tế nói
chung đều đi đến một mục đích sớm hay muộn là làm sao cho người lao động
hưởng thành quả do họ làm ra.
Quản trị nhân sự gắn liền với mọi tổ chức, bất kỳ một cơ quan tổ chức nào
cũng cần phải có bộ phận nhân sự. Quản trị nhân sự là một thành tố quan trọng
của chức năng quản trị, nó có gốc rễ và các nhánh trải rộng khắp nơi trong mọi
tổ chức. Quản trị nhân sự hiện diện ở khắp các phòng ban, bất cứ cấp quản trị
nào cũng có nhân viên dưới quyền vì thế đều phải có quản trị nhân sự. Cung cách
quản trị nhân sự tạo ra bầu không khí văn hoá cho một doanh nghiệp . Đây cũng
là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp .
Trong đó việc trả lương cũng là 1 phần quan trọng trong quản trị nhân sự
doanh nghiệp ,đòi hỏi người quản trị phải biết sắp xếp ,cũng như động viên nhân
viên trong công việc nhằm nâng cao năng suât công việc.
. Cơ sở lý thuyết về tiền lương
a. Định nghĩa về tiền lương:
- Tiền lương là biểu hiện bằng tiền về phần sản phẩm xã hội cần thiết để bù
đắp cho lao động đã hao phí mà chủ doanh nghiệp trả cho người lao động phù
hợp với số lượng, chất lượng lao động của mỗi người.
Tiền lương là một phạm trù kinh tế, mang nội dung kinh tế xã hội nó phản
ánh quan hệ kinh tế giữa cá nhân và người lao động xã hội, quan hệ giai cấp

giữa người với người.
b. Bản chất của tiền lương:
11
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN


12
Khóa luận tốt nghiệp

Ngành: Tài chính – Ngân hàng

Về mặt kinh tế: Tiền lương là phần đối trọng của sức lao động mà người lao
động đã cung cấp cho người sử dụng lao động.
Về mặt xã hội : Tiền lương là một khoản thu nhập của người lao động để bù
đắp các nhu cầu tối thiểu của người lao động, ở một thời điểm kinh tế xã hội nhất
định.
Khoản tiền đó phải được thỏa thuận giữa người lao động và doanh nghiệp.
Có tính đến mức lương tối thiểu nhà nước đã ban hành.
Mức lương tối thiểu là khoản tiền lương trả cho người lao động ở mức giản
đơn nhất, đủ để tái sản xuất sức lao động cho họ và một phần cho gia đình họ.
c. ý nghĩa của tiền lương:
* Tiền lương có ý nghĩa rất lớn đối với cả doanh nghiệp và người lao động.
+ Đối với doanh nghiệp: tiền lương là một khoản chi phí bắt buộc, do đó để
nâng cao lợi nhuận và hạ giá thành sản phẩm các doanh nghiệp phải biết quản lý
và tiết kiệm tiền lương.
Tiền lương cao là một phương tiện hiệu quả để thu hút lao động có tay nghề
cao và tạo ra lòng trung thành của người lao động đối với doanh nghiệp. Tiền
lương còn là phương tiện kích thích và động viên người lao động rất hiệu quả nhờ

chức năng kinh tế.
+ Đối với người lao động: tiền lương là phần thu nhập của người lao động,
là phương tiện để duy trì sự tồn tại và pt của người lao động cũng như gia đình
họ. Tiền lương ở mức độ nào đó, là một bằng chứng cụ thể, thể hiện giá trị của
người lao động, và là một phương tiện đánh giá lại mức độ đối xử của doanh
nghiệp đối với người lao động đã bỏ sức lao động cung cấp cho doanh nghiệp.
d. Chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước trong lĩnh vực tiền lương :
Tiền lương là một yếu tố của sản xuất và là điều kiện để tạo ra của cải vật
chất cho xã hội. Trong nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay thì tiền lương là
giá cả của sức lao động được hình thành. Do vậy tiền lương cũng chịu sự tác
động của cơ chế thị trường. Nó thông qua sự thỏa thuận giữa con người với con
người, nghĩa là thông qua người lao động và người sử dụng lao động.

12
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN


13
Khóa luận tốt nghiệp

Ngành: Tài chính – Ngân hàng

Quá trình đổi mới của đất nước đưa nền kinh tế nước ta sang cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước nên tiền lương có một vai trò hết sức quan
trọng trong nền sản xuất hàng hóa.
Mấy năm gần đây, nhà nước đã ra nhiều văn bản hướng dẫn về tiền lương
của doanh nghiệp nhà nước.
Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004: Quy định hệ thống thang

bảng lương và chế độ phụ cấp tiền lương của các Công ty nhà nước.
Nghị định 31/2012/NĐ-CP ngày 12/04/2012: Quy định mức tối thiểu
chung.
Nghị định 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 quy định về quản lý lao động
tiền lương và pthu nhập trong các Công ty nhà nước.
Kết luận:
Các chức năng của tiền lương đã thể hiện vai trò rất quan trọng của nó;
nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay vai trò của tiền lương, thu
nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước lại càng thể hiện rõ hơn. Nên tất yếu một
đòi hỏi đặt ra là nhà quản trị các doanh nghiệp phải quản lý tốt tiền lương, thu
nhập và ngày càng hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các
doanh nghiệp Nhà nước nhằm mục đích:
+ Đưa tiền lương trở thành thước đo giá trị sức lao động. tiền lương gắn
với năng suất, chất lượng và hiệu quả công viêc. Thực hiện triệt để "tiền tệ hoá"
tiền lương trong khu vực sản xuất kinh doanh.
+ Tiền lương đảm bảo tái sản xuất sức lao động, tiền lương trở thành thu
nhập chính, kích thích người lao động làm việc phát huy với mọi khả năng tiềm
tàng của con người. Từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, phát huy vai
trò đòn bẩy kinh tế của tiền lương.
+ Đảm bảo phân phối công bằng, hợp lý. Tiền lương phải trả theo lao động,
chống phân phối bình quân và đảm bảo quan hệ hợp lý về thu nhập giữa các
nghề, ngành.
+ Khắc phục những hạn chế của cơ chế quản lý cũ, để từ đó Nhà nước quản
lý và kiểm soát được tiền lương thu nhập bằng các công cụ điều tiết thích hợp,
củng cố trật tự kỷ cương pháp luật của Nhà nước.
13
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN



14
Khóa luận tốt nghiệp

Ngành: Tài chính – Ngân hàng

14
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN


15
Khóa luận tốt nghiệp

Ngành: Tài chính – Ngân hàng

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TRẢ LƯƠNG Ở CHI NHÁNH CÔNG TY
CỔ PHẦN KINH DOANH THAN MIỀN BẮC- VINACOMIN TẠI QUẢNG NINH
2.1 Thông tin chung của chi nhánh công ty cổ phần kinh doanh than
miền Bắc – Vinacomin tại Quảng Ninh
Công ty cổ phần kinh doanh than Quảng Ninh hiện đang là đơn vị trực
thuộc công ty cổ phần kinh doanh than Miền Bắc - Vinacomin. Trụ sở chính đóng
tại: Số 11 đường Lê Thánh Tông - thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh.
Ngày 28/12/1999 theo quyết định số 2669/QĐ-TCNS của Tổng giám đốc
Tập đoàn CN than Khoáng sản Việt Nam, trên cơ sở tổ chức lại Chi nhánh Công ty
CB & KD than Miền Bắc, Công ty đã được thành lập lấy tên là Công ty CB & KD
than Quảng Ninh.
Tiền thân là Công ty quản lý thu mua và cung ứng than Quảng Ninh, thành
lập tháng 9 năm 1986, sau khi tách ra thành hai đơn vị và rồi lại sáp nhập lại thì

đến năm 1999 công ty mới chính thức lấy tên là Công ty CB & KD than Quảng
Ninh. Sự ra đời xuất phát từ yêu cầu của công tác quản lý sản xuất và tiêu thụ
than, từ đòi hỏi của sản xuất và đời sống nhân dân trên phạm vi cả nước.
Tháng 10 năm 2003, Theo quyết định số 1696/QĐ- TCCB ngày 14 tháng 10
năm 2003 của Tập đoàn CN than Khoáng sản Việt Nam, Công ty CB & KD than
Quảng Ninh chính thức là đơn vị hạch toán phụ thuộc, trực thuộc Công ty cổ
phần kinh doanh than miền bắc –Vinacomin.Công ty hoạt động theo quy chế tổ
chức của quyết định số 39/QĐ- TCNS ngày 13 tháng 1 năm 2005 của Giám Đốc
công ty cổ phần CB & KD than Miền Bắc. Cuối cùng, thông qua đại hội cổ đông
thành lập công ty ngày 12 tháng 12 năm 2006, công ty cổ phần CB & KD than
Quảng Ninh đổi tên thành công ty cổ phần kinh doanh than miền bắc –vinacomin
chi nhánh tại Quảng Ninh, tháng 1 năm 2007.


Vốn điều lệ: Công ty được thành lập vào năm 1999 với vốn điều lệ là 4 tỷ( VNĐ)



Tên doanh nghiệp: CHI NHÁNH CÔNG TY CP KINH DOANH THAN MIỀN BẮCVINACOMIN TẠI QUẢNG NINH



Trụ sở chính: : Số 11 đường Lê Thánh Tông - Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh.



Điện thoai: 0333824213





Mã số thuế
: 0100100689010
Số đăng ký kinh doanh : 0103015276

Fax:

15
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN


16
Khóa luận tốt nghiệp

Ngành: Tài chính – Ngân hàng



Lĩnh vực hoạt động: Chế biến và kinh doanh than mỏ



Loại hình doanh nghiệp: công ty cổ phần



Ngành nghề kinh doanh:
- Kinh doanh, chế biến và xuất khẩu than các loại.

- Kinh doanh khách sạn, du lịch….



Mặt hàng kinh doanh: Chi nhánh Công ty kinh doanh than Miền Bắc- Vinacomin
tại Quảng Ninh có nhiệm vụ chủ yếu là chế biến và kinh doanh than mỏ phục vụ
cho các nhu cầu về than.
2.2. Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp
Mô hình bộ máy tổ chức của Chi nhánh Công ty cổ phần kinh doanh
than Miền Bắc –Viancomin tại Quảng Ninh
GIÁM ĐỐC
Phòng Tổ chức hành chính

Phòng kế toán thống kê
Phòng kế hoạch và thị trường
PHÓ GIÁM ĐỐC
CÁC TRẠM TRỰC THUỘC

Trạm CB&KD than Hòn Gai
Trạm CB&KD than Hà

Tu

Trạm CB&KD than Cẩm Phả
Trạm CB&KD than Cửa Ông
Trạm CB&KD than Mạo Khê
Trạm CB&KD than Uông Bí
Trạm giao nhận than điện
Trạm giao than điện
Ninh Bình

Khách Sạn Phương Nam
Phân xưởng vận tải ô tô cơ giới
16
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN


17
Khóa luận tốt nghiệp

Ngành: Tài chính – Ngân hàng

Trạm Giao than điện Phả Lại
Phòng thương mại

* Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong chi nhánh công ty cổ phần
kinh doanh than miền bắc –Vinacomin tại Quảng Ninh
Giám đốc
- Là người có quyền hạn cao nhất trong công ty trực tiếp điều hành các hoạt
động sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh thông qua hệ thống tổ chức của công ty.
- Lãnh đạo trực tiếp các phòng ban, trạm, khách sạn trực thuộc, và do tổng
giám đốc tổng công ty than Việt Nam bổ nhiệm và miễn nhiệm.
17
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN



18
Khóa luận tốt nghiệp

Ngành: Tài chính – Ngân hàng

Phó Giám đốc
- Là người giúp việc cho Giám đốc, khi Giám đốc đi vắng phó Giám đốc thay
mặt Giám đốc để giải quyết công việc.
Phòng ban nghiệp vụ
Phòng Tổ chức hành chính
-Có trách nhiệm tham mưu giúp giám đốc tổ chức thực hiện và chỉ đạo
hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các phòng, trạm trực thuộc thực hiện các chủ
trương, chế độ chính sách của Nhà Nước, các quy chế, nội quy, quy định cảu Công
ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc và Công ty về công tác tổ chức cán bộ,
lao động tiền lương, thi đua, khen thưởng.
Phòng Kế hoạch kinh doanh
- Tham mưu giúp giám đốc xây dựng kế hoạch chiến lược tổn thể cho từng
giai đoạn và kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bao gồm kế hoạch sản xuất
kinh doanh, kế hoạch phát triển mặt hàng, giá thành kế hoạch trên cơ sở thông
tin trong nước theo hướng phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đa dạng hóa
chủng loại.
Phòng Tài chính kế toán
- Tham mưu giúp giám đốc tổ chức thực hiện toàn bộ các công tác tài chính
– kế toán, kiểm toán, thống kê, tài chính theo đúng pháp lệnh kế toán, thống kê,
hướng dẫn của bộ tài chính, của ngành.
- Xây dựng kế hoạch tài chính toàn Công ty, tham gia với phòng kế hoạch
kinh doanh xây dựng kế hoạch toàn diện của Công ty, các trạm, kho trạm.
- Cân đối thu – chi, nộp ngân sách Nhà nước, hướng dẫn kiểm tra
- Theo dõi quản lý các nguồn vốn, tài sản, đề xuất huy động sử dụng vốn, tài
sản có liên quan.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao.
Các trạm, khách sạn trực thuộc
- Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội do Giám
đốc Công ty giao hàng tháng, quý, năm.
- Trực tiếp chế biến và bán than theo sự chỉ đạo của Công ty. Đảm bảo ghi
chép chứng từ ban đầu trung thực đúng theo chế độ quy định của Nhà nước, lập
18
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN


19
Khóa luận tốt nghiệp

Ngành: Tài chính – Ngân hàng

sổ sách chứng từ, quản lý theo dõi theo tiền hàng theo đúng quy định của của
ngành, đơn vị, của cấp trên.




Thông tin lãnh đạo đơn vị thực tập
Trình

độ

học


Họ và tên

Chức vụ

Vũ Khắc Lân

Giám Đốc

Đại học

Quản trị kinh doanh

Lê Tiến Đạt

Phó Giám Đốc

Đại học

Quản trị kinh doanh

Phạm Văn Thảo

Phó Giám Đốc

Đại học

Quản trị kinh doanh

vấn


Chuyên ngành đào tạo

Thông tin về lãnh đạo cấp trưởng các phòng/ban đơn vị
Họ và Tên
Phạm Thị Hiên
Bùi Quang Huy

Trình Độ Chuyên

Chức Vụ
Trưởng Phòng
Tổ chức - hành chính
Trưởng Phòng
Kế hoạch

nghành

học vấn

đào tạo

Đại học

Quản trị kinh doanh

Đại Học

Quản trị kinh doanh

2.3 Đánh giá thực trạng phương pháp trả lương của Chi nhánh Công

ty CP kinh doanh than Miền Bắc – Vinacomin tại Quảng Ninh
Căn cứ quyết định số 2020/QĐ- HĐQT ngày 20/12/2006 của Chủ tịch hội
đồng quản trị Công ty Cổ phần kinh doanh than Miền Bắc – Vinacomin v/v ban
hành quy chế tổ chức hoạt động của Công ty kinh doanh than Quảng Ninh.
Căn cứ luật doanh nghiệp năm 2005, nghị định số 205; 206/2004/NĐ – CP
ngày 14/12/2004, thông tư số 06/2005/TT – BLĐTBXH ngày 05/01/2005, thông
tư số 07/2005/TT - BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ lao động thương binh xã
hội hướng dẫn thực hiện nghị định số 206/2004/ND – CP ngày 14/12/2004 của
Chính Phủ; Công văn số 4320/CV- BLĐTBXH ngày 29/12/1998 của Bộ lao động

19
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN


20
Khóa luận tốt nghiệp

Ngành: Tài chính – Ngân hàng

thương binh xã hội hướng dẫn xây dựng quy chế tiền lương trong doanh nghiệp
nhà nước.
Căn cứ quy chế tiền lương và phân phối thu nhập trong lương của Công ty
Cổ phần kinh doanh than Miền Bắc – Vinacomin ban hành kèm theo quyết định số
406/TMB- HĐQT ngày 01/06/2012.
Chức vụ nhưng không hoàn thành nhiệm vụ hoặc kết quả thực hiện nhiệm
vụ thấp hơn. Cán bộ nghiệp vụ thực hiện nhiệm vụ khó hơn thể hiện trình độ
chuyên môn cao hơn CBCNV làm việc có năng suất, chất lượng cao thì được
hưởng thu nhập cao hơn và ngược lại. Có như vậy mới khuyến khích được các

đơn vị, cá nhân tìm mọi biện pháp để hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất.
2.3.1 Phương pháp trả lương khối phân xưởng, trạm, khách sạn
+Phương pháp tính.
Quy chế Công ty quy định : Đối với sản phẩm trực tiếp như lái xe ôtô, công
nhân giao nhận than, nhân viên khách sạn, các trạm trả theo đơn giá và sản
lượng thực hiện.
Tiền lương 1 NV = TL pl ABC + TL lễ + TLka3 + TL đlnl + TLphép + TL học
họp khác.
Trong đó:
- TL pl ABC: tiền lương theo phân loại ABC
TL pl ABC = điểm lương ABC x Giá trị 1 điểm lương
Điểm lương phân loại ABC = Điểm lương sản phẩm x Hệ số thành tích
Bảng 2.1. Bảng phân loại thành tích

PHƯƠNG ÁN

LOẠI A

LOẠI B

LOẠI C

CHÊCH LỆCH (MAX/MIN)

1

1,5

1,3


1

50%

2

1,4

1,2

1

40%

3

1,3

1,2

1

30%

20
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN



21
Khóa luận tốt nghiệp

Ngành: Tài chính – Ngân hàng

Các đơn vị lựa chọn phương án nào khi xây dựng Quy định trả lương trong
đơn vị phải được Giám đốc phê duyệt mới được đưa vào thực hiện và chỉ được áp
dụng một trong các phương án nêu trên
Các nội dung cơ bảm để các đơn vị bình xét phân loại A, B, C như sau:
Loại A: Người có tay nghề cao, tay nghề vững vàng, nắm và áp dụng
phương pháp lao động tiên tiến, chấp hành sự phân công của người phụ trách,
ngày giờ công có hiệu quả, đạt và vượt năng suất cá nhân, bảo đảm kết quả lao
đọng của tập thể, bảo đảm chất lượng sản phẩm, bảo đăm an toàn lao động tốt
nhất
Loại B: Người thực hiện nội dung ở loại A với mức trung bình
Loại C: Người thực hiện nội dung ở loại A với mức độ kém. Kết thúc công
việc trong ca sớm hơn quy định hoặc tự ý bỏ về sớm, Đoàn kiểm tra của Công ty
phát hiện lập viên bản
Trường hợp có nhiều ngành nghề khác nhau cùng làm một loại sản phẩm có
thể áp dụng hệ số khuyến khích ngành nghề; Hệ số khuyến khích ngành nghề
thực hiện theo một trong 2 phương án 3 và 4
Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của môi trường, phân xưởng, phòng ban có
thể đưa vào thêm nội dung cụ thể khác ngoài nội dung cơ bản nêu trên nhằm cụ
thể hóa và khuyến khích người lao động ngày một tốt hơn.
Nhận xét: Với phương pháp phân loại thành tích này sẽ làm cho người lao
động hăng hái làm việc để đạt được xếp loại cao, và tạo ra sự công bằng trong
lao động, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, người lao động được hưởng
xứng đáng với công sức bản than bỏ ra.
Giá trị điểm lương = TQL sản phẩm/ Tổng điểm lương
Điểm lương sản phẩm xác định phụ thuộc vào ngày công đi làm, khối lượng

công việc hoàn thành
- TL lễ: tiền lương ngày lễ
- TL ka3: tiền lương phụ cấp ka 3
- TL đlnl: tiền lương đi làm ngày lễ
- TL phép: tiền lương nghỉ phép
- TL học, họp khác: tiền lương học họp khác.
21
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN


22
Khóa luận tốt nghiệp

Ngành: Tài chính – Ngân hàng

+ Tính lương cụ thể cho công nhân tại Trạm CB&KD than Hòn Gai

22
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN


23
Khóa luận tốt nghiệp

Ngành: Tài chính – Ngân hàng


Bảng 2.2. Giá trị bình quân 1điểm lương tháng 12/2014 tại trạm CB&KD
than HG
S.Lượng CB(T)

Đơn giá(đ)

Tổng điểm lương

1.350

61.339,6

3.735,7

G.tri điểm
lương
22.166,8

TQL ( đồng)
82.808.515

Lương của anh Vương Đức triển theo quy chế của công ty như sau:
- Ngày công đi làm thực tế: 23 ngày
- công ka 3: 6 công
- hệ số hoàn thành công việc theo bình chọn : 1,3 (Trạm lựa chọn phương án
3 trong trong bảng phân loại thành tích A, B, C của quy chế) bảng
Điểm lương sản phẩm hoàn thành trong tháng (theo khối lượng than chế
biến trong tháng) = 233
Điểm lương phân loại ABC = 233 x 1,3 = 302,9
Tl phân loại A, B, C = 302,9 x 22.168,8 = 6.714.324 đ

Tl thực lĩnh = 6.714.324 + 204.000 + 150.000 = 7.068.324 đ
Phương pháp trả lương này của công ty là trả theo khối lượng công việc
hoàn thành và hệ số khuyến khích nhưng không phân biệt cấp bậc, hệ số bản
thân. Tuy rằng điều này sẽ khuyến khích được người thợ bậc thấp hăng say làm
việc hơn nhưng lại không khuyến khích được họ nâng cao tay nghề.
+Nhận xét.
Ưu điểm:
Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể làm cho nhân viên trong cùng một
tổ đội gắn bó với nhau, giúp nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ. Hay nói cách khác
khuyến khích nhân viên trong trạm nâng cao trách nhiệm trước tập thể và quan
tâm đến kết quả cuối cùng của trạm.
Nhược điểm.
Sự giãn cách tiền lương , cuả các công nhân quá chênh lệch, vì vậy nó chưa
thực sự động viên khuyến khích CBCNV nâng cao ý thức làm việc.

23
SVTH:Trần Quang Vinh

Lớp: 511TCN


24
Trần Quang Vinh – 511TCN

Ngành: Tài chính – Ngân hàng

Bảng 2.3.BẢNG CHIA LƯƠNG TRẠM CB&KD THAN HÒN GAI.
TT

1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Họ và tên

VƯƠNG ĐỨC TRIỂN
NGUYỄN VĂN THÀNH
ỨNG THỊ MINH ĐIỆP
NGUYỄN MINH HÙNG
PHẠM CHUNG
ĐỖ ĐỨC DŨNG
LÊ TRUNG HIẾU
HOÀNG THỊ THU NHÀN
NGUYỄN VĂN MIỆN
LÊ CÔNG KIÊN
TRẦN NGỌC LINH
NGUYỄN NGỌC QUANG
TRẦN XUÂN BÁCH

PHẠM VĂN DŨNG
CAO VĂN KHƯƠNG
TỔNG SỐ

SVTH:Trần Quang Vinh

Số
thẻ

2807
2816
2817
4244
2819
2821
2822
2825
2826
3798
3805
4359
4477
2869
3796

Bậc
lương

4/4
4/4

3/4
2/4
3/4
1/4
3/4
4/4
2/4
3/4
1/4
3/4
2/4
3/4
3/4

Hệ số

Ngày công
Trong đó

Tổng
số

5.15
5.15
4.39
3.75
4.39
3.20
4.39
5.15

3.75
4.39
3.20
4.39
3.75
4.39
4.39

23
25
28
28
26
25
26
28
28
26
25
27
25
27
23
393

Sản
phẩm
23
25
28

28
26
25
26
28
20
26
25
21
25
1
2
332

Phép

Lễ

Họp
khác

8
6

8

26
21
53


Ka 3
6
7
6
7
6
6
7
7
6
6
7
7
6
84

tích Hệ số thành

THÁNG 12 NĂM 2014
Điểm lương
Sản
Theo
phẩm
phân
loại ABC

Giá trị
điểm
lương
phân loại


1.3
1.3
1.3
1.3
1.2
1.2
1
1.3
1.2
1.3
1.2
1.2
1.3
1.2
1.2

233
240
250
231
250
219
218
249
203
232
220
222
214

10
21
3012

22.166,8
22.166,8
22.166,8
22.166,8
22.166,8
22.166,8
22.166,8
22.166,8
22.166,8
22.166,8
22.166,8
22.166,8
22.166,8
22.166,8
22.166,8

302.9
312
325
300.3
300
262.8
218
323.7
243.6
301.6

264
266.4
278.2
12
25.2
3735.7

Lớp: 511TCN


25
Trần Quang Vinh – 511TCN

Ngành: Tài chính – Ngân hàng

Bảng 2.4. BẢNG PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG

Tiền lương được phân phối
TT

Họ và tên
Theo phân
loại ABC

1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15

VƯƠNG ĐÚC TRIỂN
NGUYỄN VĂN THÀNH
ỨNG THI MINH DIỆP
NGUYỄN MINH HÙNG
PHẠM CHUNG
ĐỖ ĐƯC DŨNG
LÊ TRUNG HIẾU
HOÀNG THỊ THU NHÀN
NGUYỄN VĂN MIỆN
LÊ CÔNG KIÊN
TRẦN NGỌC LINH
NGUYỄN NGỌC QUANG
TRẦN XUÂN BÁCH
PHẠM VĂN DŨNG
CAO VĂN KHƯƠNG
TỔNG SỐ
SVTH:Trần Quang Vinh

6714324
6916042

7204210
6656690
6650040
5825435
4832362
7175393
5399832
6685507
5852035
5905236
6166804
266001,6
558603,4
82808515

Tiền
lương
lễ

Tiền
lương đi
làm

Phép

Học họp

Phụ cấp ca

khác


3

ngày lễ

797000

876000

0

0

797000

1128000
4221000
6225000

204000
238000
204000
238000
204000
204000
238000
238000
204000
204000
238000

238000
204000
0
0
2856000

Công

Tiền

Trừ

được

công

công

ăn

được

đoàn

CN

hưởng

phí


22
23
26
26
25
24
24
26
18
28
23
19
23
25
21
353

396000
414000
468000
468000
450000
432000
432000
468000
324000
504000
414000
342000
414000

450000
378000
6354000

154000
128000
126000
100000
15000
101000
105000
128000
116000
124000
110000
117000
13000
52000
105000
149400

Phụ cấp
trách

Tổng cộng

nhiệm
150000

150000


7068324
7154042
7408210
6894690
6854040
6029435
5070362
7413393
6400832
6889507
6090035
7019236
6370804
1394001,6
4779603,4
92836515

Lớp: 511TCN


×