Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tài liệu tập huấn giáo án tích hợp liên môn đoàn ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.81 KB, 7 trang )

Đoàn Ninh Bình
Các chủ đề:
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 01:
NƯỚC VÀ CƠ THỂ THỰC VẬT
Thời lượng:05 tiết + 01 buổi thực địa
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 02:
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Thời lượng:04 tiết
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 03:
CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Thời lượng:12 tiết


CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 01
NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ SỐNG THỰC VẬT
Thời lượng:05 tiết
Tên chủ đề
tích hợp

Thời lượng
dự kiến
(tiết)
Nước đối với sự 0,5 tiết
sống thực vật
01 tiết

Mục tiêu
Trong bài:
Trong Bai 3- Sinh học 10
Bài 2 – Sinh hoc 11


0,5

Bài 2 – Sinh hoc 11

01 tiết

Bài 3 – Sinh hoc 11

0,5 tiết
01 tiết

Bài 44– Sinh hoc 12
Bài 4 –Hóa hoc 11

0,5 tiết

Bài 39 Vật lý 10

Nội dung
-Cấu tạo của nước, các trạng thái
tồn tại của nước
-Vai trò của nước đối với cơ thể
thực vật
- Con đường vận chuyển của nước
trong tế bào
- Vận chuyển của nước trong dòng
mạch gỗ
-Vai trò của thoát hơi nước ở lá
- Hai con đường thoát hơi nước
của lá

- Chu trình nước
- Cấu tạo của phân tử nước.
- Sự hình thành liên kết hiđro giữa
các phân tử nước.
- Sự phân cực của nước.
- Sự điện li của nước.
- Ảnh hưởng của nước đến sự điện
li.
- Khái niệm pH, ảnh hưởng của
pH đối với cây trồng.
-Ảnh hường của độ ẩm đến cây
trồng

Đóng góp của các môn
vào bài học
Các nguyên tố hóa học và
nước
Nước và vai trò của nước

Vận chuyển các chất trong
cây
Thoát hơi nước
Chu trình sinh địa hóa
Sự điên li của nước-pH.

Độ ẩm của không khí


- Chọn cây trồng phù hợp với đất ở
địa phương.

- Tưới tiêu cho cây trồng để cho năng
suất cao.

- Trồng sen canh gối vụ cây trồng.
- Tưới tiêu hợp lí cho cây trồng

Địa lí địa phương


CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 02:
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Thời lượng:04 tiết
Tên chủ đề

Thời lượng
dự kiến)

Dòng điện trong 4 tiết
chất điện phân

Mục Tiêu
Vật lý: Nêu được bản chất của
dòng điện trong chất điện phân.
- Mô tả được hiện tượng dương
cực tan.
- Phát biểu được định luật Fa-rađây về điện phân và viết được
hệ thức của định luật này.
- Nêu được một số ứng dụng
của hiện tượng điện phân.
Hóa: − Bản chất tính dẫn điện

của chất điện li (nguyên nhân và
cơ chế đơn giản)
− Viết phương trình điện li
của một số chất.
- Lựa chọn được phương
pháp điều chế kim loại cụ thể
cho phù hợp.
- Quan sát thí nghiệm, hình
ảnh, sơ đồ... để rút ra nhận xét
về phương pháp điều chế kim
loại.
- Viết các PTHH điều chế
kim loại cụ thể.
- Tính khối lượng nguyên

Nội dung

Đóng góp của
các môn vào
bài học
Hóa:
Vật lý 11: bài
- Các chất điện ly, phân loại các chất điện ly
14, Dòng điện
- Phương trình điện ly, sản phẩm của các chất điện ly khi tan vào trong chất điện
trong nước
phân
- Lý thuyết về điện phân: điện cực, dòng điện.
Hóa 11: Bài 1,
- Phản ứng xảy ra tại các điện cực.

Chất điện ly
- Công thức của định luật Fa-ra-đây.
Hóa 12: Bài 21,
- Ứng dụng của điện phân: điều chế kim loại, mạ.
Điều chế kim
Vật lý:
loại.
• Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và
dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
• Khi hai cực của bình điện phân được nối với nguồn điện, trong
chất điện phân có điện trường tác dụng lực điện làm các ion
dương dịch chuyển theo chiều điện trường về phía catôt (điện
cực âm) và các ion âm dịch chuyển theo chiều ngược lại về phía
anôt (điện cực dương).
Hiện tượng dương cực tan
• Định luật Fa-ra-đây thứ nhất : Khối lượng vật chất m được
giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện
lượng q chạy qua bình đó :
m = kq
trong đó k được gọi là đương lượng điện hoá của chất được giải
phóng ở điện cực.
• Định luật Fa-ra-đây thứ hai : Đương lượng điện hóa k của


liệu sản xuất được một lượng
A
một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng hoá học
của nguyên tố
kim loại xác định theo hiệu suất
n

hoặc ngược lại.
1
đó. Hệ số tỉ lệ là , trong đó F gọi là số Fa-ra-đây.
F

1A
với F = 96500 C/mol
F n
• Từ hai định luật Fa-ra-đây, ta có công thức Fa-ra-đây :
1A
m=
It.
F n
trong đó, I là cường độ dòng điện không đổi đi qua bình điện
phân đo bằng ampe (A), t là thời gian dòng điện chạy qua bình
đo bằng giây (s) và m là khối lượng vật chất giải phóng ở điện
cực đo bằng gam (g).
Một số ứng dụng của hiện tượng điện phân :
- Điều chế hoá chất : điều chế clo, hiđrô và xút trong công
nghiệp hoá chất.
- Luyện kim : người ta dựa vào hiện tượng dương cực tan để tinh
chế kim loại. Các kim loại như đồng, nhôm, magiê và nhiều hoá
chất được điều chế trực tiếp bằng phương pháp điện phân.
- Mạ điện : người ta dùng phương pháp điện phân để phủ một
lớp kim loại không gỉ như crôm, niken, vàng, bạc... lên những
đồ vật bằng kim loại khác.
k=

Thời lượng:12 tiết



CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 03:
Tên chủ đề (Tích hợp)

Các định luật bảo toàn
(10 tiết)

Thời lượng dự
kiến (tiết)
1

Mục tiêu

Nội dung
Khái niệm , công thức, đơn vị động năng.

1
1
1

Khái niệm , công thức, đơn vị thế năng.
Khái niệm, định luật bảo toàn cơ năng.
- Thuyết Electron
- Định luật bảo toàn điện tích.

1

Các dạng năng lượng, quá trình chuyển hóa vật
chất


1
1
1

1
1

Môn chủ đạo là Vật lí,
hòa trộn kiến thức
Chuyển hóa năng lượng hóa năng thành năng
môn Sinh học, hóa
lượng ở trạng thái dễ sử dụng (ATP)
học
Chuyển hóa năng lượng quang năng thành hóa
năng
Cân bằng phản ứng oxi hóa khử

Viết phương trình điện li của một số chất
Viết phương trình trao đổi ion ở dạng phân tử,
ion, ion thu gọn

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

Đóng góp của các môn vào
bài học
Bài 25: Động năng (Vật lí 10)
Bài 26: Thế năng (Vật lí 10)
Bài 27: Cơ năng (Vật lí 10)
Bài 2: Thuyết êlectron. Định
luật bảo toàn điện tích (Vật lí

11)
Bài 13: Khái quát về năng
lượng và chuyển hóa vật chất.
(Sinh học 10)
Bài 16: Hô hấp tế bào (Sinh
học 10)
Bài 17: Quang hợp (Sinh học
10)
Bài 17: Phản ứng Oxi hóa khử
( Hóa học 10)
Bài 1: Sự điện li (Hóa học 11)
Bài 4: Phản ứng trao đổi Ion
( Hóa học 11)




×